Một số giải pháp nhằm đẩy nhanh quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước tại tập đoàn bưu chính viễn thông việt nam

90 238 0
Một số giải pháp nhằm đẩy nhanh quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước tại tập đoàn bưu chính viễn thông việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY NHANH QUÁ TRÌNH CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TẠI TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNH, VIỄN THÔNG VIỆT NAM GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS NGUYỄN ĐẠI THẮNG SINH VIÊN THỰC HIỆN TÙNG HÀ NỘI - 2012 : NGUYỄN THANH Luận văn tốt nghiệp MỤC LỤC Trang Mở đầu 1 Lý lựa chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài 4 Kết cấu cấu đề đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn CPH doanh nghiệp nhà nước 1.1 Cơ sở lý luận cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước 1.1.1 Công ty cổ phần 1.1.1.1 Khái niệm công ty cổ phần 1.1.1.2 Tính ưu việt Công ty cổ phần 1.1.2 Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước 1.1.2.1 Khái niệm 1.1.2.2 Tính phổ biến cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước 1.1.2.3 Mộ số quy định cổ phần hoá DNNN qua 11 giai đoạn 1.1.2.4 Quy trình cổ phần hoá 13 1.2 Thực tiễn CPH Việt Nam thời gian qua 17 Học viên Nguyễn Thanh Tùng - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp 1.2.1 Kết cổ phần hoá DNNN thời gian qua 17 1.2.2 Tình hình CPH DNNN có quy mô lớn VN giai đoạn 22 2001-2010 1.2.3 Đánh giá thực trạng CPH thời gian qua 26 1.3 Kinh nghiệm CPH DN lĩnh vực bưu viễn thông 30 số quốc gia 1.3.1 Kinh nghiệm chuyển đổi cải tổ cấu ngành VT Hungary 31 1.3.2 Kinh nghiệm ngành viễn thông Nhật Bản 33 1.3.3 Kinh nghiệm CPH DNNN Trug Quốc 35 Chương 2: Công tác cổ phần hoá DNNN Tập đoàn bưu Viễn thông Việt Nam – VNPT 2.1 Giới thiệu tổng quan VNPT 38 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Tập đoàn 38 2.1.2 Chức nhiệm vụ 39 2.1.3 Lĩnh vực kinh doanh 40 2.1.4 Cơ cấu tổ chức 41 2.1.5 Một số tiêu tài VNPT 43 2.2 Công tác CPH DNNN thuộc VNPT 46 2.2.1 Thực trạng 46 2.2.1.1 Tình hình chung cổ phần hoá 46 Học viên Nguyễn Thanh Tùng - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp 2.2.1.2 Kết sau cổ phần hoá 53 2.2.1.3 Về việc thực kế hoạch cổ phần hóa 54 2.2.2 Phân tích thực trạng CPH giai đoạn 2006 đến 54 2.2.2.1 Tính cấp thiết phải đổi Tập đoàn 54 2.2.2.2 Cổ phần công ty thông tin di động - VMS 56 a Giới thiệu Công ty b Tình hình cổ phần hoá Công ty VMS 61 Chương 3: Một số giải pháp nhằm đẩy nhanh trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước Tập đoàn Bưu Viễn thông Việt Nam 3.1Định hướng VNPT thời gian tới 68 3.2 Một số giải pháp nhằm đẩy nhanh công tác CPH DNNN VNPT 70 3.2.1 Xử lý tài trước xác định giá trị doanh nghiệp 70 3.2.1.1 Đối với tài sản cố định 70 3.2.1.2 Đối với nợ phải thu khó đòi không đủ điều kiện 72 3.2.2 Giá trị đất 74 3.2.3 Thay đổi phương pháp ghi nhận vốn nhà nước xác định VĐL 75 3.2.4 Tỷ lệ sở hữu DN viễn thông 79 KẾT LUẬN 81 Học viên Nguyễn Thanh Tùng - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TRONG LUẬN VĂN Bảng 1: Số liệu DN có quy mô lớn cổ phần hoá qua năm – Tr 22 Bảng 2: Số liệu vốn nhà nước số DNNN có quy mô lớn cổ phần hoá từ năm 2007 -2010 – Tr 24 Bảng 3: Phân loại ngành kinh doanh doanh nghiệp quy mô lớn cổ phần hoá – Tr 25 Bảng 4: phân loại theo quan chủ quản DN trước CPH – Tr 25 Bảng 5: Tỷ lệ phần vốn nhà nước nắm giữ cấu vốn điều lệ Công ty có quy mô lớn cổ phần hoá – Tr 25 Bảng 6: Một số tiêu tài VNPT - Tr 43 Bảng 7: Một số tiêu tài Công ty mẹ - VNPT - Tr 45 Bảng 8: Tình hình thực cổ phần hoá đơn vị VNPT – Tr 47 Bảng 9: Cơ cấu DN theo hình thức hạch toán thực CPH – Tr 49 Bảng 10: Vốn nhà nước DN thực CPH – Tr 49 Bảng 11: Cơ cấu vốn điều lệ - Tr 50 Bảng 12: Tỷ lệ nắm giữ cổ phần cổ đông – Tr 52 Bảng 13: Cơ cấu theo ngành nghề - Tr 52 Bảng 14: Số liệu so sánh vốn trước sau CPH – Tr 53 Bảng 15: Số liệu so sánh kết kinh doanh trước sau CPH – Tr 53 Bảng 16: Vốn tài sản VMS từ năm 2005 - 2010 - Tr 60 Bảng 17: Tình hình kinh doanh giai đoạn 2005-2010 - Tr 61 Bảng 18: Bảng tổng hợp kết xác định giá trị doanh nghiệp Credit Suisse thực – Tr 63 Bảng 19 Chênh lệch ghi tăng vốn nhà nước – Tr 77 Bảng 20 Vốn điều lệ - Tr 77 Học viên Nguyễn Thanh Tùng - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Ý nghĩa DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước CPH Cổ phần hoá CP cổ phần NĐ Nghị định VĐL Vốn điều lệ VCSH Vốn chủ sở hữu VNPT Tập đoàn Bưu Viễn thông Việt Nam VMS Công ty thông tin di động Học viên Nguyễn Thanh Tùng - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU - Lý lựa chọn đề tài Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước hướng quan trọng trình cải cách doanh nghiệp nhà nước – phận thiếu thành phần kinh tế nhà nước Trong đổi kinh tế, vấn đề lớn đặt phải phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất bước xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất Để giải phóng lực lượng sản xuất, tất yếu phải phát triển mạnh mẽ kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, xóa bỏ chế tập trung quan liêu bao cấp, chuyển sang chế thị trường xây dựng thể chế kinh tế thị trường, đa dạng hóa hình thức sở hữu, kinh tế nhà nước đóng vai trò chủ đạo Muốn vậy, phải đổi mạnh mẽ doanh nghiệp nhà nước Áp dụng chế độ cổ phần cách cổ phần hóa doanh nghiệp, liên kết nguồn vốn tư liệu sản xuất phân tán sở hữu tư nhân lại với nhau, làm cho trở thành nguồn vốn xã hội, thúc đẩy nhanh việc xã hội hóa nguồn vốn tư liệu sản xuất Đây điều rút từ thực tiễn xã hội hóa sản xuất tư chủ nghĩa kỷ XIX, mà nhà kinh điển chủ nghĩa Mác đặc biệt quan tâm nghiên cứu C Mác cho rằng, chế độ cổ phần đòn bẩy mạnh mẽ để phát triển sức sản xuất xã hội đại Ph Ăng-ghen rõ, sản xuất tư chủ nghĩa công ty cổ phần kinh doanh không sản xuất tư nhân, trình chuyển đổi vốn tư nhân thành vốn xã hội thúc đẩy mạnh mẽ việc xã hội hóa sản xuất phát triển sức sản xuất Lô-gíc nhận thức đây, nhìn từ góc độ kinh tế phát triển kinh tế cho thấy: thừa nhận kinh tế thị trường cách tất yếu tự nhiên cần phải thừa nhận chế độ cổ phần cổ phần hóa Với chế độ sở hữu tư nhân (tư hữu) tư chủ nghĩa, chế độ cổ phần phục vụ cho việc tăng nguồn vốn cho sản xuất – kinh doanh tư chủ nghĩa, chủ yếu đem lại lợi ích cho nhà tư Học viên Nguyễn Thanh Tùng - Quản trị kinh doanh Page Luận văn tốt nghiệp Với chế độ sở hữu xã hội (công hữu), cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước phục vụ cho việc tăng nguồn lực cho sản xuất – kinh doanh, lợi ích người lao động Ở nước ta, cổ phần hoá chủ trương lớn Đảng Nhà nước, giải pháp quan trọng để xếp lại, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước Thực tiễn gần hai mươi năm thực chủ trương cổ phần hoá khẳng định cổ phần hoá trình đa dạng hoá chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước nhằm thu hút nguồn vốn kinh nghiệm tổ chức sản suất từ nhà đầu tư người lao động, tạo sở chi viện đổi quan hệ quản lý phân phối sản phẩm, tạo động lực mới, pháp huy quyền tự chủ kinh doanh, nâng cao hiệu sức cạnh tranh doanh nghiệp, thúc đẩy trình tích tụ tập trung vốn nhằm đại hoá kinh tế Theo hướng đó, sau nhiều năm tìm tòi thử nghiệm thực tế, Đảng ta lựa chọn cổ phần hóa phương thức có hiệu để đổi doanh nghiệp nhà nước Nghị Nghị Ban Chấp hành Trung ương khóa IX rõ Cho đến nay, với đạo, điều hành Chính phủ tinh thần chủ động thực cấp, ngành, từ Trung ương tới địa phương, tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước thu thành tựu bước đầu đáng khích lệ, đủ để chứng minh tính đắn lựa chọn Đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước thực trở thành thách thức phải vượt qua, đường tiếp tục đổi kinh tế, xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đồng thời đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển Trong thời kỳ đầu thực cổ phần hoá, đối tượng cổ phần hoá tập trung vào doanh nghiệp quy mô nhỏ, hoạt động lĩnh vực ngành nghề nhà nước không cần năm giữ, theo phương thức khép kín nội với giá bán mệnh giá Đến nay, cổ phần hoá mở rộng Học viên Nguyễn Thanh Tùng - Quản trị kinh doanh Page Luận văn tốt nghiệp sang doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực then chốt kinh tế, doanh nghiệp có quy mô lớn, có khả sinh lời cao ngân hàng, bảo hiểm, viễn thông, hàng hải, dầu khí, hàng không … Trong bối cảnh môi trường Bưu Viễn thông quốc tế diễn thay đổi sâu sắc công nghệ, quy mô hình thức phát triển; kinh tế nước ta tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế; ngành Bưu Viễn thông nước ta trình đổi mới, chuyển dịch cấu theo hướng tự hoá kinh doanh dịch vụ, bước mở cửa thị trường Bưu Viễn thông, Tập đoàn Bưu Viễn thông Việt Nam bắt đầu phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt, không từ doanh nghiệp nước mà từ nhà khai thác nước ngoài, đặt Tập đoàn VNPT trước thách thức to lớn Trong bối cảnh vậy, Tập đoàn phải tổ chức hoạt động kinh doanh, xếp lại cỏc doanh nghiệp thành viên cho có hiệu cao nhằm nâng cao lực cạnh tranh mình, sẵn sàng điều kiện cần thiết để đương đầu với xu Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước thành viên thuộc Tập đoàn phương thức cụ thể giúp Tập đoàn tạo chuyển biến việc nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu sức cạnh tranh Với giúp đỡ tận tình Tiến sĩ Nguyễn Đại Thắng, xuất phát từ nhận thức quan điểm trên, kết hợp với tình hình thực tiễn Tập đoàn Bưu Viễn thông Việt Nam – VNPT, trải qua thời gian học tập trường, xin lựa chọn đề tài: “ Một số giải pháp nhằm đẩy nhanh trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước Tập đoàn Bưu Viễn thông Việt Nam” Làm luận văn tốt nghiệp cuối khoá học Qua đây, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Thầy giáo, cô giáo đặc biệt Tiến sĩ Nguyễn Đại Thắng giúp đỡ hoàn thành luận văn Học viên Nguyễn Thanh Tùng - Quản trị kinh doanh Page Luận văn tốt nghiệp - Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài - Đánh giá thực trạng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước Tập đoàn Bưu chính, Viễn thông Việt Nam - Đưa số tồn cần khắc phục trình cổ phần hoá - Đề xuất số giải pháp nhằm đẩy nhanh trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước Tập đoàn Bưu chính, Viễn thông Việt Nam – Phương pháp nghiên cứu đề tài Đề tài sử dụng số phương pháp như: phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp số liệu sở số liệu thống kê, viết báo cáo Tập đoàn Bưu viễn thông Việt Nam - Kết cấu đề tài Luận văn bao gồm: Lời mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước Chương 2: Công tác cổ phần hoá DNNN Tập đoàn Bưu Viễn thông Việt Nam – VNPT Chương 3: Một số giải pháp nhằm đẩy nhanh trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước Tập đoàn Bưu Viễn thông Việt Nam Học viên Nguyễn Thanh Tùng - Quản trị kinh doanh Page Luận văn tốt nghiệp 3.2 Một số giải pháp nhằm đẩy nhanh công tác cổ phần hoá DNNN VNPT Xuất phát từ thực tế triển khai cổ phần hoá Công ty Thông tin di động VMS định hướng nêu trên, đề tài xin đưa số giải pháp tập trung vào số vấn đề cụ thể sau: 3.2.1 Xử lý tài trước xác định giá trị doanh nghiệp 3.2.1.1 Đối với việc kiểm kê, phân loại tài sản cố định - Về sở pháp lý: + Theo Tiết a mục Bước Quy trình cổ phần hoá Tổ giúp việc, doanh nghiệp, phối hợp với tổ chức tư vấn (nếu có) tiến hành: Kiểm kê, phân loại tài sản toán tài chính, toán thuế, phối hợp với quan có liên quan xử lý vấn đề tài đến thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp + Theo quy định Thông tư 146/2007/TT-BTC hướng dẫn Nghị định 109/2007/NĐ-CP chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần (nay Điều Thông tư số 202/2011/TT-BTC hướng dẫn Nghị định số 59/2011/NĐ-CP): “ a) Đối với tài sản thừa, thiếu, phải phân tích làm rõ nguyên nhân xử lý sau: - Tài sản thiếu phải xác định trách nhiệm tổ chức, cá nhân để xử lý bồi thường vật chất theo quy định hành; giá trị tài sản thiếu sau trừ khoản bồi thường tổ chức, cá nhân (nếu có), doanh nghiệp hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh - Tài sản thừa, không xác định nguyên nhân không tìm chủ sở hữu xử lý tăng giá trị thực tế phần vốn nhà nước b) Đối với tài sản không cần dùng, tài sản ứ đọng, tài sản chờ lý: - Giám đốc doanh nghiệp cổ phần hóa chịu trách nhiệm đạo tổ chức lý, nhượng bán tài sản Việc lý, nhượng bán tài sản thực Học viên Nguyễn Thanh Tùng - Quản trị kinh doanh Page 70 Luận văn tốt nghiệp thông qua phương thức đấu giá công khai theo quy định hành Nhà nước - Các khoản thu chi phí cho hoạt động lý, nhượng bán tài sản hạch toán vào thu nhập chi phí doanh nghiệp - Đến thời điểm tiến hành xác định giá trị doanh nghiệp, tài sản không cần dùng, tài sản ứ đọng, tài sản chờ lý chưa xử lý, ngoại trừ trường hợp tài sản không phép loại trừ quy định khoản Điều 14 Nghị định số 59/2011/NĐ-CP, quan có thẩm quyền định công bố giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa xem xét, định loại trừ không tính vào giá trị doanh nghiệp thực chuyển giao cho quan theo quy định khoản Điều 14 Nghị định số 59/2011/NĐ-CP Cụ thể: Công ty Mua bán nợ Việt Nam để xử lý theo quy định pháp luật doanh nghiệp quy định Điều Nghị định số 59/2011/NĐ-CP Công ty mẹ Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty nhà nước, Công ty mẹ tổ hợp công ty mẹ - công ty để xử lý theo quy định công ty trách nhiệm hữu hạn doanh nghiệp nắm giữ 100% vốn điều lệ.” - Thực tế triển khai vướng mắc: sau thành lập, Ban đạo cổ phần hoá phối hợp với doanh nghiệp tổ chức đấu thầu lựa chọn nhà từ vấn xác định giá trị doanh nghiệp tiến hành bước chuẩn bị thực xác định giá trị doanh nghiệp theo quy định (trong bao gồm công tác kiểm kê, phân loại đánh giá lại TSCĐ Công ty VMS theo quy định) Tuy nhiên, đặc thù Công ty VMS công ty có quy mô, phạm vi hoạt động lớn khối lượng tài sản nhiều phân bố tất tỉnh thành nước nên việc thực kiểm kê, phân loại tài sản thường bị kéo dài làm chậm tiến trình cổ phần hoá - Giải pháp thực hiện: Giao cho Tập đoàn VNPT thực việc rà soát, kiểm kê phân loại tài sản, xác định tài sản mà doanh nghiệp nhu cầu sử dụng trước Học viên Nguyễn Thanh Tùng - Quản trị kinh doanh Page 71 Luận văn tốt nghiệp thực xác định giá trị doanh nghiệp lập kế hoạch điều chuyển cho đơn vị khác thuộc Tập đoàn sử dụng 3.2.1.2 Đối với Nợ phải thu khó đòi không đủ điều kiện - Quy định hành: + Quy định chung nợ phải thu khó đòi: Theo quy định Điều Thông tư số 228/2009/TT-BTC hướng xử lý nợ phải thu khó đòi quy định Nợ phải thu khó đòi khoản nợ phải thu đảm bảo điều kiện sau: * Khoản nợ phải có chứng từ gốc, có đối chiếu xác nhận khách nợ số tiền nợ, bao gồm: hợp đồng kinh tế, khế ước vay nợ, lý hợp đồng, cam kết nợ, đối chiếu công nợ chứng từ khác * Có đủ xác định khoản nợ phải thu khó đòi: > Nợ phải thu hạn toán ghi hợp đồng kinh tế, khế ước vay nợ cam kết nợ khác > Nợ phải thu chưa đến thời hạn toán tổ chức kinh tế (các công ty, doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã, tổ chức tín dụng ) lâm vào tình trạng phá sản làm thủ tục giải thể; người nợ tích, bỏ trốn, bị quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử, thi hành án chết + Về xử lý nợ phải thu khó đòi trước xác định giá trị doanh nghiệp: Theo quy định Thông tư 146/2007/TT-BTC hướng dẫn Nghị định 109/2007/NĐ-CP chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần (nay Thông tư số 202/2011/TT-BTC hướng dẫn Nghị định số 59/2011/NĐ-CP): “1 Doanh nghiệp cổ phần hóa có trách nhiệm đối chiếu, xác nhận toàn khoản nợ phải thu (bao gồm khoản nợ đến hạn chưa đến hạn), đồng thời thực thu hồi khoản nợ đến hạn trước xác định giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa Đến thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp tồn đọng nợ phải thu khó đòi xử lý theo quy định hành Nhà nước xử lý nợ tồn đọng Những khoản nợ đủ hồ sơ pháp lý chứng Học viên Nguyễn Thanh Tùng - Quản trị kinh doanh Page 72 Luận văn tốt nghiệp minh khách nợ nợ khả thu hồi theo quy định không loại trừ giá trị doanh nghiệp, doanh nghiệp phải làm rõ nguyên nhân để xử lý theo nguyên tắc sau: a) Xác định trách nhiệm xử lý bồi thường tập thể, cá nhân có liên quan đến khoản nợ phải thu không xác định khách nợ, phần tổn thất lại xử lý theo quy định hành Nhà nước xử lý nợ tồn đọng b) Hoàn thiện hồ sơ, tiếp tục theo dõi để xử lý thu hồi khoản nợ không chứng minh khả thu hồi.” - Thực tế triển khai vướng mắc: Theo số liệu báo cáo Công ty VMS tỷ lệ nợ phải thu khó đòi không đủ chứng từ chứng minh chiếm khoảng 1%/doanh thu/ năm tương đương khoảng 60 tỷ đồng/ năm Các khoản nợ hạn toán đủ không đủ điều kiện xử lý theo quy định (có hóa đơn chứng từ xác nhận nợ, thiếu tài liệu chứng minh nợ khó đòi), nguyên nhân sau: + Đối tượng cá nhân: Con nợ thay đổi địa không tìm được; trộm cắp cước viễn thông; không tiếp tục sử dụng dịch vụ, không toán cước, không xác nhận nợ hồ sơ chứng từ bị thất lạc, khả toán không quan có thẩm quyền xác nhận tình trạng nợ +Đối tượng tổ chức: tổ chức, DN bị giải thể, phá sản bỏ nơi khác, giấy tờ chứng minh giải thể, phá sản; tổ chức, DN chia tách, sát nhập không bàn giao lại nợ, không xác nhận nợ; không lấy xác hận cấp có thẩm quyền địa bàn đối tượng nợ khả toán, dời khỏi địa phương Như với quy định nêu khoản nợ đủ hồ sơ pháp lý chứng minh khách nợ nợ khả thu hồi theo quy định không loại trừ giá trị doanh nghiệp Tuy nhiên, thực tế đặc thù ngành kinh doanh dịch vụ viễn thông, đặc biệt viễn thông di động, khoản nợ đủ chứng từ, tài liệu chứng minh Học viên Nguyễn Thanh Tùng - Quản trị kinh doanh Page 73 Luận văn tốt nghiệp khoản nợ khả thu hồi theo quy định TT số 228/2009/TTBTC lớn phát sinh thường xuyên nhiều nguyên nhân khách quan Do việc xử lý nợ phải thu khó đòi nêu cần thiết nhằm đảm bảo lành mạnh tình hình tài doanh nghiệp góp phần vào thúc đẩy công tác cổ phần hoá doanh nghiệp - Giải pháp thực hiện: Tập đoàn VNPT chủ động tổng hợp báo cáo Bộ Thông tin Truyền thông phối hợp với Bộ Tài phương án xử lý nợ phải thu khó đòi không đủ điều kiện theo quy định đơn vị thành viên, đặc biệt đơn vị nằm kế hoạch cổ phần hoá trước thực xác định giá trị doanh nghiệp 3.2.2 Giá trị đất - Quy định hành: Theo quy định Điều 31 Nghị định số 59/2011/NĐ-CP “ Đối với toàn diện tích đất doanh nghiệp cổ phần hóa quản lý, sử dụng làm mặt xây dựng trụ sở, văn phòng giao dịch; xây dựng sở sản xuất, kinh doanh; đất để sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối (kể đất Nhà nước giao có thu không thu tiền sử dụng đất) doanh nghiệp cổ phần hóa có trách nhiệm xây dựng phương án sử dụng đất trình quan có thẩm quyền xem xét, định Phương án sử dụng đất doanh nghiệp phải bảo đảm phù hợp với quy định xếp lại, xử lý nhà, đất theo định Thủ tướng Chính phủ phải gửi đến Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương địa bàn trước thực xác định giá trị doanh nghiệp Doanh nghiệp lựa chọn hình thức thuê đất giao đất theo quy định Luật Đất đai.” - Thực tế triển khai vướng mắc: Như phân tích mục 3.2.1.1 nêu đặc thù Công ty VMS công ty có quy mô, phạm vi hoạt động lớn nên Công ty VMS có sở nhà đất hầu hết địa phương nước, việc xây dựng phương án sử dụng đất trình quan có thẩm quyền xem xét, định phải gửi đến Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực Học viên Nguyễn Thanh Tùng - Quản trị kinh doanh Page 74 Luận văn tốt nghiệp thuộc Trung ương địa bàn trước thực xác định giá trị doanh nghiệp sau thành lập Hội đồng nhiều thời gian làm ảnh hưởng đến tiến độ xác địnhgiá trị doanh nghiệp - Giải pháp thực hiện: * Về phía nhà nước: thực công bố công khai phương án quy hoạch sử dụng đất địa phương để doanh nghiệp chủ động xây dựng phương án sử dụng đất đơn vị * Về phía VNPT: Căn kế hoạch thực cổ phần hoá đơn vị thành viên, VNPT đạo đơn vị thành viên rà soát lại quỹ đất doanh nghiệp quản lý Căn vào nhu cầu sử dụng đơn vị, quy hoạch địa phương để xắp xếp, sử dụng cho phù hợp Trên sở lựa chọn hình thức giao đất thuê đất cổ phần hoá 3.2.3 Thay đổi phương pháp ghi nhận vốn nhà nước xác định vốn điều lệ: - Quy định hành: + Điều 21 Nghị định số 109/2007/NĐ-CP “Căn vào giá trị doanh nghiệp cổ phần hoá quan có thẩm quyền định, doanh nghiệp có trách nhiệm điều chỉnh số liệu sổ sách kế toán” + Theo quy định Điều 10 Thông tư số 202/2011/TT-BTC hướng dẫn Nghị định số 59/2011-NĐ-CP (thay Nghị định số 109/2007/NĐ-CP) “Căn định công bố giá trị doanh nghiệp quan có thẩm quyền, doanh nghiệp cổ phần hoá có trách nhiệm điều chỉnh số liệu sổ kế toán theo giá trị doanh nghiệp công bố”; theo Điều 36 Nghị định số 59/2011/NĐ-CP “Căn kết công bố giá trị phần vốn nhà nước doanh nghiệp cổ phần hóa kế hoạch sản xuất, kinh doanh năm sau chuyển thành công ty cổ phần, quan định cổ phần hóa định quy mô cấu vốn điều lệ: (a) Trường hợp giá trị thực tế phần vốn nhà nước doanh nghiệp lớn mức vốn điều lệ cần thiết cho hoạt động doanh nghiệp mà doanh nghiệp không thuộc diện Nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối quan có thẩm quyền định phê duyệt phương án cổ phần Học viên Nguyễn Thanh Tùng - Quản trị kinh doanh Page 75 Luận văn tốt nghiệp hóa xác định điều chỉnh vốn điều lệ theo nhu cầu thực tế Phần chênh lệch giá trị thực tế phần vốn nhà nước doanh nghiệp với mức vốn điều lệ xác định nộp Quỹ theo quy định khoản Điều 21 Nghị định này; (b) Trường hợp phát hành thêm cổ phiếu, vốn điều lệ xác định giá trị thực tế phần vốn nhà nước doanh nghiệp giá trị cổ phần phát hành thêm tính theo mệnh giá cổ phiếu - Thực tế triển khai vướng mắc: + Theo báo cáo tài VMS thời điểm xác định giá trị DN để CPH giá trị phần vốn nhà nước VMS 9.470 tỷ đồng + Theo báo cáo Công ty Tư vấn Credit suisse giá trị phần vốn nhà nhà nước VMS : 9.571 tỷ đồng, 10.735 tỷ đồng, 37.200 tỷ đồng, 33.025 tỷ đồng 52.100 tỷ đồng tùy thuộc vào phương pháp xác định giá trị (cụ thể Bảng 18) Căn quy định kết xác định giá trị doanh nghiệp theo phương pháp dòng tiền chiết khấu phương pháp khác phải so sánh với kết xác định giá trị doanh nghiệp theo phương pháp tài sản thời điểm để lựa chọn theo nguyên tắc: Giá trị doanh nghiệp xác định công bố không thấp giá trị doanh nghiệp xác định phương pháp tài sản Theo đó, kết giá trị doanh nghiệp VMS phương án sử dụng nhằm mục đích so sánh Theo quy định điều 21 Nghị định số 109/2007/NĐ-CP “Căn vào giá trị doanh nghiệp cổ phần hoá quan có thẩm quyền định, doanh nghiệp có trách nhiệm điều chỉnh số liệu sổ sách kế toán” (hiện nội dung quy định Điều 10 Thông tư số 202/2011/TTBTC hướng dẫn Nghị định số 59/2011/NĐ-CP ) kết xác định giá trị Credit Suisse nêu phần chênh lệch giá trị theo sổ sách số liệu đánh giá lại ghi tăng vốn nhà nước doanh nghiệp lớn, cụ thể: Học viên Nguyễn Thanh Tùng - Quản trị kinh doanh Page 76 Luận văn tốt nghiệp Bảng 19: Chênh lệch giá trị ghi tăng vốn nhà nước Đơn vị: tỷ đồng Phương Giá trị vốn nhà nước Giá trị vốn nhà nước Chênh lệnh ghi tăng án theo sổ sách theo đánh giá lại vốn nhà nước 9.470 37.200 27.730 9.470 33.025 23.555 9.470 52.100 42.630 + Về xác định vốn điều lệ: Theo đề xuất VMS nhu cầu vốn điều lệ VMS 15.000 tỷ đồng Tuy nhiên theo quy định hành nêu trên: + Trường hợp phê duyệt vốn điều lệ VMS 15.000 tỷ đồng theo đề xuất VMS số vốn phải nộp Quỹ xếp, đổi doanh nghiệp TW lớn, cụ thể 22.200 tỷ đồng, 18.025 tỷ đồng 37.100 tỷ đồng Trong vốn nhà nước theo sổ sách thực tế 9.470 tỷ đồng, Công ty khả nộp Quỹ khoản vốn việc tác động lớn đến tình hình tài công ty + Trường hợp Vốn điều lệ xác định với giá trị phần vốn nhà nước theo giá trị công bố tạo áp lực lớn vốn, chi phí tài chính, hiệu kinh doanh công ty thấp không hấp dẫn nhà đầu tư, cụ thể: Bảng 20: Vốn điều lệ Đơn vị: tỷ đồng Phương án Giá trị vốn nhà nước theo đánh giá lại Vốn điều lệ dự kiến Lợi nhuận năm 2008 Tỷ suất lợi nhuận 37.200 37.200 3.331 9% 33.025 33.025 3.331 10% 52.100 52.100 3.331 6.4% Học viên Nguyễn Thanh Tùng - Quản trị kinh doanh Page 77 Luận văn tốt nghiệp Trong theo báo cáo tài năm 2007 tiêu 35% Ngoài ra, nhìn số liệu Công ty Bảng 17 thấy tiêu lợi nhuận sau thuế VMS có xu hướng giảm dần, cạnh tranh gay gắt từ đối thủ cạnh tranh khác thị trường Năm 2008, đồng vốn chủ sở hữu thu 1,91 đồng doanh thu, theo phương án vốn nêu số liệu 0,49 đồng, 0,55 đồng 0,35 đồng - Giải pháp thực hiện: Với quy định hành, doanh nghiệp mà giá trị doanh nghiệp sau xác định giá trị giá trị ghi sổ sách chênh lệch lớn mức độ ảnh hưởng không nhiều Tuy nhiên, doanh nghiệp có chênh lệch lớn (như trườnghợp Công ty VMS nói trên) điều tạo áp lực lớn doanh nghiệp không phản ánh giá trị thực doanh nghiệp (doanh nghiệp phải ghi tăng lượng giá trị vô hình vào giá trị tài sản) Do việc cổ phần hoá thành công đảm bảo hoạt động doanh nghiệp sau cổ phần hoá ổn định, hiệu quả, Đề tài đề xuất giải pháp: + Về giá trị thực tế phần vốn nhà nước: Giá trị thực tế phần vốn nước doanh nghiệp cổ phần hoá xác định giá trị thực tế doanh nghiệp theo sổ sách kế toán sau xử lý vấn đề tài (xử lý tài sản, nợ ) trừ (-) nợ phải trả cộng (+) giá trị đất (nếu có) + Giá trị doanh nghiệp xác định lại (theo quy định hành theo phương pháp khác nhà tư vấn sử dụng) dùng xây dựng giá khởi điểm bán đấu giá cổ phần Cụ thể lấy trường hợp VMS: Giá trị TT vốn NN= 12.695 tỷ - nợ phải trả + Giá trị đất (nếu có)= 9.470 tỷ (tương đương với 947 triệu cổ phiếu mệnh giá 10.000 đồng/1CP) Đây sở xác định vốn điều lệ Công ty cổ phần Học viên Nguyễn Thanh Tùng - Quản trị kinh doanh Page 78 Luận văn tốt nghiệp Giá trị DN xác định lại: Giả định chấp thuận theo mức giá cao mà Tập đoàn VNPT đề xuất sở giá trị Credit Suisse xác định 52.100 tỷ đồng giá khởi điểm để bán đấu giá xác định 52.100 tỷ đồng/VĐL dự kiến + Trường hợp vốn Điều lệ Vốn Nhà nước: 52.100/947 triệu CP = 55.020 đồng/1CP + Trường hợp Vốn Điều lệ lớn Vốn nhà nước (ví dụ lấy theo đề xuất VMS 15.000 tỷ đồng): 52.100/1.500 triệu CP = 34.733 đồng/1CP Việc thực phương án đảm bảo phản ánh giá trị doanh nghiệp, không làm ảnh hưởng lớn tình hình tài doanh nghiệp sau cổ phần hoá đảm bảo lợi ích nhà nước Tuy nhiên, vấn đề mới, khác với cách làm nay, để thực phương án lâu dài cần kiến nghị quan có thẩm quyền sửa đổi quy định chuyển doanh nghiệp nhà nước sang công ty cổ phần, trước mắt Tập đoàn VNPT cần đưa nguyên tắc vào đề án xắp xếp tổng toàn Tập đoàn (trong có việc cổ phần hoá đơn vị thành viên) trình Thủ tướng Chính phê duyệt 3.2.4 Tỷ lệ sở hữu DN nghiệp viễn thông + Quy định hành: Theo quy định Luật viễn thông Nghị định số 25/2001/NĐ-CP Thủ tướng Chính phủ hướng dẫn Luật Viễn thông “Một tổ chức, cá nhân sở hữu 20% vốn điều lệ cổ phần doanh nghiệp viễn thông không sở hữu 20% vốn điều lệ cổ phần doanh nghiệp viễn thông khác kinh doanh thị trường dịch vụ viễn thông thuộc Danh mục dịch vụ viễn thông Bộ Thông tin Truyền thông quy định.” + Thực tế triển khai vướng mắc: Theo quy định nêu trên, để phù hợp với quy định, thực cổ phần hoá đơn vị thành viên hoạt động lĩnh vực viễn thông ( công ty Học viên Nguyễn Thanh Tùng - Quản trị kinh doanh Page 79 Luận văn tốt nghiệp Thông tin di động – VMS) VNPT không sở hữu 20% cổ phần Tuy nhiên phân tích phần trên, doanh thu lợi nhuận VMS chiếm đến 50% doanh thu lợi nhận Tập đoàn Do đó, sở hữu đến 20% VĐL tác động mạnh đến tình hình kinh doanh, tài làm giảm khả cạnh tranh toàn Tập đoàn VNPT Điều nguyên nhân làm ảnh hướng đến tiến trình cổ phần hoá VMS đơn vị thành viên khác + Giải pháp thực hiện: Để giải vướng mắc cần trình Thủ tướng Chính phủ cho phép tỷ lệ nắm giữ cổ phần VNPT 51% vốn điều lệ, lựa chọn bán cho cổ đông chiến lược (khoảng 25% Vốn điều lệ) xây dựng lộ trình bán bớt phần vốn lại TÓM TẮT CHƯƠNG Trên sở định hướng phát triển Tập đoàn Bưu Viễn thông thời gian tới tồn tại, vướng mắc thực tiễn trình cổ phần hoá Công ty Thông tin di động – VMS thuộc Tập đoàn Bưu Viễn thông Việt Nam, Đề tài tập trung phân tích quy định hành nhà nước cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước vướng mắc mà Tập đoàn VNPT gặp phải triển khai quy định công tác cổ phần hoá công ty VMS từ đề giải pháp nhằm tháo gỡ tồn đẩy nhanh công tác cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước Tập đoàn Bưu Viễn thông Việt Nam Học viên Nguyễn Thanh Tùng - Quản trị kinh doanh Page 80 Luận văn tốt nghiệp KẾT LUẬN CPH DNNN nhằm cấu lại hệ thống DNNN cách du nhập hình thức công ty cổ phần hỗn hợp sở hữu nhà nước tư nhân để mặt giảm bớt vốn nhà nước lĩnh vực mà nhà nước không cần nắm giữ 100% vốn, với vai trò kiểm soát nhà nước kết hợp yếu tố quản lý lao động tích cực cá nhân tốt hình thức doanh nghiệp 100% sở hữu nhà nước, làm thành phần kinh tế nhà nước mạnh hơn, kiểm soát phạm vi rộng mà không cần tăng vốn đầu tư nhà nước CPH DNNN nước có kinh tế thị trường phát triển để xóa bỏ khu vực kinh tế nhà nước mà để nâng cao hiệu hoạt động Vì vậy, phủ nước lựa chọn phương thức CPH, không làm suy yếu mà để củng cố vị trí quan trọng khu vực kinh tế nhà nước kinh tế quốc dân Đặc trưng trình CPH DNNN nước công nghiệp phát triển hình thành hàng loạt công ty cổ phần hỗn hợp Nhà nước - tư nhân, số lĩnh vực Nhà nước giữ cổ phần khống chế, số lĩnh vực khác Nhà nước giữ cổ phần mức kiểm soát hoạt động chúng Khi tiến hành CPH môi trường cạnh tranh thiết lập đưa ngành viễn thông quốc gia đại thành ngành kinh doanh công nghệ cao, lãi suất hiệu kinh tế xã hội cao, có khả ảnh hưởng tới phát triển toàn kinh tế đất nước Thực tế trình CPH theo kinh nghiệm nước kéo dài, chia làm nhiều giai đoạn Việc tự hóa thị trường viễn thông tiến hành phần song song với trình CPH trở thành yếu tố thúc đẩy cải tổ hoạt động sản xuất tài nhà khai thác truyền thống Ở nước Trung Đông Âu Hungary, Tiệp Khắc, Ba Lan năm trở lại nước đạt thành công đáng kể lĩnh vực phát triển dịch vụ viễn thông, nhiên nước phải Học viên Nguyễn Thanh Tùng - Quản trị kinh doanh Page 81 Luận văn tốt nghiệp vượt qua nhiều khó khăn thách thức lớn trình tạo dựng thị trường viễn thông mở có tính cạnh tranh cao Ở Việt Nam, CPH nhằm vào huy động vốn cho doanh nghiệp, thân tiền thu bán cổ phần nhà nước tiếp tục đầu tư vào DNNN CPH không nhằm mục đích tư nhân hóa nhanh tốt sở kinh tế thuộc sở hữu nhà nước để làm giảm gánh nặng tài cho ngân sách nhà nước Đặc điểm có chút giống với “công ty hóa'' Trung Quốc hoàn toàn khác với tư nhân hóa nước tư Liên bang Nga Đông Âu Hình thức CPH sách ưu đãi người lao động doanh nghiệp CPH cho thấy mục đích CPH tạo điều kiện cho người lao động làm chủ doanh nghiệp sau CPH hoạt động hiệu mục đích chuyển giao DNNN cho tư nhân Chính vậy, nước ta không chủ trương giao bán nhanh DNNN tốt mà kiên trì đường CPH DNNN để phát huy nguồn nội lực đất nước kết hợp với hợp tác quốc tế hiệu quả, mở rộng, phát triển thị trường, tiếp tục xoá bỏ lĩnh vực độc quyền doanh nghiệp, chuyển mạnh sang thị trường cạnh tranh, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế tham gia hoạt động dịch vụ viễn thông, Internet mối quan hệ giữ vững vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước Trên toàn viết công tác cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước lĩnh vực bưu viễn thông, dựa tài liệu tham khảo, kiến thức thu nhận qua trình đào tạo nhiệt tình các thầy cô giáo hướng dẫn Tuy nhiên kiến thức hạn hẹp, việc chắp bút nhiều sai sót, mong người đọc thông cảm đóng góp ý kiến để viết tốt hơn! Xin chân thành cảm ơn! Học viên Nguyễn Thanh Tùng - Quản trị kinh doanh Page 82 Luận văn tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO - Nghị hội nghị lần thứ Ban chấp hành TƯ Đảng khoả IX tiếp tục xếp đổi mới, phát triển nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước ( Số 05/NQ/TW ngày 24/9/2001) - Báo cáo cổ phần hoá – đa dạng hoá sở hữu năm 2007-2008 - Nghị định số 187/2004/NĐ-CP chuyển DNNN thành công ty cổ phần - Nghị định 109/2007/NĐ-CP chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần - Thông tư số 146/2007/TT-BTC Bộ Tài hướng dẫ thực số vấn đề tài thực chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần - Pháp lệnh Bưu Viễn thông, Luật Viễn thông văn hướng dẫn - Báo cáo nghiên cứu cải cách doanh nghiệp nhà nước - Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW - Báo cáo tổng kết xếp đổi doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2001-2010 phương hướng nhiệm vụ giải pháp tái cấu DNNN giai đoạn 2011-2015 – Ban Chỉ đạo đổi Phát triển doanh nghiệp - Báo cáo công tác cổ phần hoá, xử lý tồn tài trình xắp sếp lại DN 100% vốn nhà nước giai đoạn 2001-2010 - Bộ Tài 10 - Thực trạng hoạt động DNNN giai đoạn 2006-2010 phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp cho giai đoạn 2011-2015 - Bộ Tài 11 - Cổ phần hoá DNNN góc nhìn phát triển kinh tế xã hội bền vững PGS.TS Tô Huy Rứa http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2008/06/24/472527/ 12 - Nhìn lại trình cổ phần hoá DNNN Việt Nam www.vnep.org.vn/Modules/CMS/Upload/6/co%20phan%20hoa.pdf 13 - Kinh nghiệm quốc tế cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước lĩnh vực viễn thông Học viên Nguyễn Thanh Tùng - Quản trị kinh doanh Page 83 Luận văn tốt nghiệp http://www.tapchibcvt.gov.vn/News/PrintView.aspx?ID=19472 14 - Vì cổ phần hóa DNNN chậm? Thời báo Kinh tế Sài Gòn 24/02/2011 Ông Đặng Quyết Tiến – Phó Cục trưởng Cục Tai doanh nghiệp - Bộ Tài http://www.bsc.com.vn/News/2011/2/24/135447.aspx 15 - Cổ phần hóa vướng “lợi đất” http://vneconomy.vn/20101124034940364P0C17/co-phan-hoa-vuong-loi-thedat.htm 16 - Chậm cổ phần hóa doanh nghiệp viễn thông http://news.go.vn/tin/117503/Cham-co-phan-hoa-doanh-nghiep-vienthong.htm 17 - Kinh nghiệm cổ phần hóa lĩnh vực viễn thông số quốc gia http://www.baomoi.com/Kinh-nghiem-co-phan-hoa-trong-linh-vuc-vienthong-o-mot-so-quoc-gia/126/1922290.epi 18 - Cổ phần hóa MobiFone VinaPhone: Như bối tơ vò http://dddn.com.vn/20110505034147830cat44/co-phan-hoa-mobifone-vavinaphone-nhu-boi-to-vo.htm Học viên Nguyễn Thanh Tùng - Quản trị kinh doanh Page 84

Ngày đăng: 09/10/2016, 23:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TRONG LUẬN VĂN

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1:

  • CHƯƠNG 2:

  • CHƯƠNG 3:

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan