1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiến nghị giải pháp tăng cường quản lý vốn FDI tại Thành phố Hà Nội

102 258 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI [ \ ĐINH THỊ HÀ DUNG KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ VỐN FDI TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN LONG Hà Nội, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI [ \ ĐINH THỊ HÀ DUNG KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ VỐN FDI TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN LONG Hà Nội, 2013 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Bản luận văn công trình nghiên cứu thực cá nhân, thực sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức kinh điển, nghiên cứu, khảo sát tình hình thực tiễn hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Văn Long Các số liệu, kết luận văn trung thực, kiến nghị giải pháp hướng giải đưa xuất phát từ thực tiễn kinh nghiệm, chưa công bố hình thức trước trình, bảo vệ công nhận “Hội đồng đánh giá luận văn tốt nghiêp thạc sỹ quản trị kinh doanh” Một lần xin khẳng định trung thực lời cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Học viên Đinh Thị Hà Dung Đinh Thị Hà Dung Lớp QTKD2 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội LỜI CẢM ƠN Trước hết cho phép em bày tỏ lời cảm ơn lòng biết ơn sâu sắc tới tập thể Thầy giáo, Cô giáo Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, dạy dỗ, dìu dắt em suốt trình học tập nghiên cứu Nhà trường Em xin chân thành cảm ơn tập thể thầy cô Viện Kinh tế Quản lý tạo điều kiện tốt cho em việc học tập, rèn luyện trình viết đề tài luận văn Đặc biệt cho phép em bày tỏ tình cảm lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo TS Nguyễn Văn Long, người dành nhiều thời gian tận tình hướng dẫn em việc định hướng, lựa chọn viết đề tài luận văn Em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới Cô, Chú, Anh chị cán nhân viên Cục Đầu tư nước – Bộ Kế hoạch Đầu tư, Phòng Công nghiệp - Cục Thống kê Hà Nội hợp tác, tận tình quan tâm giúp đỡ em suốt trình tìm hiểu nghiên cứu hoạt động thu hút, quản lý vốn đầu tư nước Việt Nam nói chung Thành phố Hà Nội nói riêng Để em sớm hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Xin chân thành cảm ơn Cá nhân, Tổ chức kinh tế, xã hội cung cấp cho phép sử dụng tài liệu việc thực viết đề tài luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Học viên Đinh Thị Hà Dung Đinh Thị Hà Dung Lớp QTKD2 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG LUẬN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI I CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) Khái niệm đầu tư quốc tế Khái niệm, đặc trưng đầu tư trực tiếp nước (FDI) Tác dụng chủ yếu FDI 3.1 Đối với nước xuất FDI (nước chủ đầu tư) 3.2 Đối với nước nhận đầu tư Động nhà đầu tư FDI 10 Đặc điểm chủ yếu đầu tư FDI 11 Các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút FDI 12 6.1 Ổn định mội trường kinh tế, trị 12 6.2 Các sách kinh tế 13 6.3 Hệ thống pháp luật 13 6.4 Cơ sở hạ tầng 14 6.5 Cải cách thủ tục hành 14 Bản chất vai trò FDI nước phát triển 15 II ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM THỜI GIAN QUA 16 Thực trạng đầu tư trực tiếp nước Việt Nam 16 1.1 Tình hình chung 16 1.2 Cơ cấu đầu tư theo đối tác 18 1.3 Cơ cấu đầu tư theo vùng lãnh thổ 19 1.4 Cơ cấu đầu tư theo ngành kinh tế 21 Đinh Thị Hà Dung Lớp QTKD2 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 1.5 Cơ cấu theo hình thức đầu tư .24 Đầu tư FDI với việc hội nhập kinh tế giới Việt Nam 26 FDI với giải việc làm, nâng cao lực làm việc thu nhập người lao động 26 Tình hình triển khai thực dự án đầu tư FDI Việt Nam .27 4.1 Tiến độ thực vốn đầu tư FDI Việt Nam 27 4.2 Đầu tư trực tiếp nước số lĩnh vực kinh tế tiêu biểu 29 4.3 Tình hình khai thác công suất dự án FDI 32 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ FDI TẠI HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2008-2013 33 I TỔNG QUAN VỀ THU HÚT FDI TẠI HÀ NỘI 33 Lợi Hà Nội việc thu hút FDI 33 Những hạn chế Hà Nội việc thu hút FDI 36 II THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH THỰC HIỆN FDI CỦA HÀ NỘI CÁC NĂM 2008-2013 37 Số lượng quy mô dự án FDI Hà Nội thu hút giai đoạn 2008-2013 37 Tình hình thu hút FDI Hà Nội theo ngành kinh tế 39 Tình hình thu hút FDI Hà Nội theo hình thức đầu tư 40 Những ảnh hưởng vốn FDI tới phát triển kinh tế xã hội Hà Nội .41 4.1 Tình hình FDI đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội 41 4.2 Những ảnh hưởng FDI tới tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế Hà Nội 43 4.3 Đầu tư nước với việc tạo công ăn việc làm Hà Nội 46 4.4 Đầu tư trực tiếp nước Hà Nội tác động tới thu nhập 48 4.4.1.Tác động FDI tới thu nhập doanh nghiệp người lao động Thủ đô 48 4.4.2 Tác động FDI Hà Nội tới thu ngân sách 49 4.4.3 Tác động FDI Hà Nội tiến Khoa học – Công nghệ 49 III ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THU HÚT FDI TẠI HÀ NỘI 51 Một số kết bật 51 Đinh Thị Hà Dung Lớp QTKD2 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Những vướng mắc quản lý FDI Hà Nội thời gian qua 52 Yếu quy hoạch công trình kết cấu hạ tầng 53 Yếu quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch ngành kinh tế - kỹ thuật 54 Yếu công tác giải phóng mặt 55 Yếu kế hoạch cung ứng lao động cho doanh nghiệp FDI 55 IV NGUYÊN NHÂN TỒN TẠI TRONG QUẢN LÝ FDI CỦA HÀ NỘI 56 Nguyên nhân chủ quan 56 Nguyên nhân khách quan 58 2.1 Do khủng hoảng tài – tiền tệ Châu Á 1997-2000 suy thoái kinh tế giới năm gần 58 2.2 Sự cạnh tranh mạnh mẽ thu hút vốn đầu tư nuớc nước khu vực 58 2.3 Thu hút đầu tư FDI địa phương nước diễn mạnh mẽ 59 CHƯƠNG III: KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ FDI TẠI HÀ NỘI 60 I MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Xà HỘI VÀ THU HÚT VỐN FDI HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI TẠI HÀ NỘI 60 II GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ VỐN FDI VÀO HÀ NỘI .62 Giải pháp chung tăng cường quản lý vốn FDI 62 1.1 Có chiến lược kế hoạch tổng thể gọi FDI phù hợp với chiến lược kế hoạch phát triển Kinh tế - Xã hội 62 1.2 Quản lý đồng khâu thẩm định, cấp phép, quản lý, kiểm tra… dự án FDI 63 1.3 Phát triển hoàn thiện công trình hạ tầng kỹ thuật liên quan trực tiếp đến FDI 65 1.4 Có sách ưu đãi hợp lý doanh nghiệp FDI 65 1.5 Tận dụng trợ giúp bộ, ngành T.Ư phục vụ quản lý FDI 65 1.6 Tăng cường công tác kiểm tra giám sát dự án FDI sau cấp phép vào hoạt động 66 1.7 Giải pháp tăng cường quản lý kinh tế đối ngoại 67 Đinh Thị Hà Dung Lớp QTKD2 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 1.7.1 Quan tâm tranh thủ có chọn lọc tiến KHCN 67 1.7.2 Cải thiện sách đầu tư gắn với điều chỉnh cấu kinh tế 67 1.7.3 Quy hoạch sử dụng đất theo chiến lược phát triển kinh tế xã hội Thủ đô để có chủ động xây dựng kế hoạch dự án thu hút FDI 68 1.7.4 Cải cách thủ tục hành chính, hình thành chế, sách đồng Hà Nội nhằm phát huy tiềm hỗ trợ khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào lĩnh vực kinh tế đối ngoại 69 1.7.5 Có sách biện pháp cụ thể đào tạo đội ngũ công chức, viên chức làm công tác kinh tế đối ngoại đào tạo ngành nghề cho người lao động Hà Nội đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế 69 Giải pháp tăng cường quản lý vốn FDI 70 2.1 Hoạch định chiến lược thu hút vốn FDI Hà Nội 72 2.2 Tổ chức thực 73 2.2.1 Xây dựng sách nhằm thu hút FDI vào Hà Nội nhằm đạt mục tiêu chiến lược 73 2.2.2 Hoàn thiện máy quản lý phân cấp đầu tư .74 2.2.3 Đổi hoạt động xúc tiến đầu tư 78 2.3 Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động đầu tư 82 2.4 Đánh giá điều chỉnh 83 III ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SAU KHI THỰC HIỆN 85 3.1 Kiến nghị doanh nghiệp hoạt động địa bàn Hà Nội 87 3.2 Kiến nghị Nhà nước 88 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật 88 3.2.2 Đổi mới, đẩy nhanh công tác vận động xúc tiến đầu tư 88 3.2.3 Nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước FDI 88 KẾT LUẬN 89 Đinh Thị Hà Dung Lớp QTKD2 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Giải nghĩa TNCs Công ty xuyên quốc gia DCs Nước phát triển LDCs Nước phát triển GDP Tổng sản phẩm nội địa TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam FDI Đầu tư trực tiếp nước BOT Hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển BTO Hợp đồng xây dựng – chuyển giao – kinh BT Hợp đồng xây dựng –chuyển giao 10 XH Xã hội 11 KHCN Khoa học Công nghệ 12 SX Sản xuất 13 PP Phân phối 14 HĐ Hợp đồng 15 HDI Chỉ số phát triển người 16 KCN Khu công nghiệp 17 KCX Khu chế xuất 18 ĐTNN Đầu tư nước 19 T.Ư Trung ương 20 BKH Bộ Khoa học 21 QĐ – UB Quyết định - Ủy ban Đinh Thị Hà Dung Lớp QTKD2 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Danh mục sơ đồ Sơ đồ 1: Cơ cấu vốn đầu tư quốc tế Sơ đồ 2: Đánh giá, điều chỉnh chiến luợc hoạch định .84 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 2.1: Kim ngạch xuất, nhập năm 2008-2012 Hà Nội 42 Biểu đồ 2.2: Doanh thu sản xuất công nghiệp khu vực FDI Hà Nội 49 Danh mục bảng Bảng 1.1: FDI Việt Nam phân theo hình thức số liệu tháng đầu năm 2013 (từ 01/01/2013 đến 20/8/2013) .17 Bảng 1.2: Các đối tác có vốn đầu tư FDI cao luỹ kế dự án hiệu lực đến ngày 20/8/2013 19 Bảng 1.3: Cơ cấu FDI theo vùng luỹ kế dự án hiệu lực đến ngày 20/8/2013 20 Bảng 1.4: Các địa phương có vốn đầu tư FDI cao luỹ kế dự án hiệu lực đến ngày 20/8/2013 .21 Bảng 1.5: Cơ cấu đầu tư FDI theo ngành kinh tế luỹ kế dự án hiệu lực đến ngày 20/8/2013 22 Bảng 1.6: Đầu tư trực tiếp nước theo hình thức đầu tư luỹ kế dự án hiệu lực đến ngày 20/8/2013 .25 Bảng 1.7: Tình hình thực vồn FDI thời kỳ 2008-2013 luỹ kế dự án hiệu lực đến ngày 20/8/2013 .28 Bảng 2.1: Mười nước có vốn đầu tư lớn vào Hà Nội luỹ kế dự án hiệu lực đến ngày 20/8/2013 38 Bảng 2.2: Tỷ trọng vốn FDI Hà Nội so với nước luỹ kế dự án hiệu lực đến ngày 20/8/2013 .39 Bảng 2.3: Cơ cấu dự án đầu tư theo ngành kinh tế Hà Nội 40 Bảng 2.4: Hình thức đầu tư vốn nước giai đoạn 2008-2013 luỹ kế dự án hiệu lực đến ngày 20/8/2013 41 Đinh Thị Hà Dung Lớp QTKD2 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đạo UBND thành phố xem xét ký duyệt, đảm bảo ban hành văn thời hạn hẹn trả đ) Lãnh đạo UBND thành phố xem xét: thời gian xử lý 02 ngày (hoặc 01 ngày) làm việc; sau xem xét chuyển lại cho thành viên Tổ “một cửa” Lãnh đạo UBND thành phố đồng ý ký duyệt (mô tả mục 6); không ký duyệt có ý kiến khác thành viên Tổ “một cửa” thụ lý hồ sơ dự thảo văn thể ý kiến đạo trình Lãnh đạo Sở Lãnh đạo UBND thành phố ký duyệt (thêm 1/2 ngày) e) Ký định: Lãnh đạo UBND thành phố đồng ý, ký duyệt hồ sơ; thành viên Tổ "một cửa" thụ lý hồ sơ kiểm tra lần cuối văn ký, chuyển phận văn thư phát hành g) Ban hành văn bản: thành viên Tổ "một cửa" thụ lý hồ sơ chuyển kết xử lý hồ sơ (văn thống nhất, định phê duyệt hồ sơ; văn không thống nhất, yêu cầu điều chỉnh, bổ sung hồ sơ) sau ký duyệt cho phận văn thư kiểm tra ban hành (kể việc xử xý, cấp nhật phần mềm tiếp nhận - giao trả hồ sơ, phần mềm Hồ sơ công việc); phận văn thư chịu trách nhiệm băn hành văn bản, chuyển văn ban hành cho Thành viên Tổ "một cửa" thụ lý hồ sơ thời gian 04 làm việc - Thành viên Tổ "một cửa" thụ lý hồ sơ chuyển kết xử lý hồ sơ (hoặc Phiếu gia hạn hẹn trả trường hợp chưa có kết quả) cho Thành viên Tổ "một cửa" để giao cho quan trình duyệt đảm bảo thời gian hẹn trả h) Giao trả kết - lưu trữ hồ sơ: trình Thành viên Tổ "một cửa" phân công trực thực công việc sau: - Giao kết xử lý hồ sơ phiếu gia hạn cho quan trình duyệt theo phiếu tiếp nhận - giao trả Kết giao cho quan trình duyệt 02 (01 cho quan trình duyệt giao trả khách hàng, 01 lưu quan trình duyệt) Đinh Thị Hà Dung 77 Lớp MBA 2010B Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - Ghi chép cập nhật kết giải vào sổ phần mềm theo dõi việc tiếp nhận - giao trả hồ sơ theo quy trình sử dụng phần mềm - Yêu cầu quan trình duyệt ký nhận kết vào sổ thu hồi Phiếu tiếp nhận - giao trả - Thành viên Tổ "một cửa" thụ lý hồ sơ tiến hành công tác lưu trữ hồ sơ theo quy định công tác lưu trữ hồ sơ Văn phòng i) Công tác kiểm tra, báo cáo: chuyên viên phụ trách lĩnh vực có trách nhiệm lập báo cáo cho Phòng Tổng hợp Lãnh đạo Sở định kỳ 01 tháng/01lần 2.2.3 Đổi hoạt động xúc tiến đầu tư Tăng cường xúc tiến đầu tư (XTĐT) tập đoàn lớn, đa quốc gia; đồng thời, trọng XTĐT doanh nghiệp nhỏ vừa, đặc biệt lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ Khi tiến hành XTĐT nước ngoài, trường hợp cần thiết (như địa bàn XTĐT có nhiều nhà ĐTNN quan tâm, đối tác quan trọng, quy mô hoạt động XTĐT lớn có nhiều địa phương XTĐT nước vào thời gian địa điểm ) Sở Kế hoạch Đầu tư Thành phố tổ chức Đoàn trình bày lợi thế, đặc thù, tiềm hỗ trợ Thành phố Coi trọng XTĐT chỗ, theo đó, tăng cường hỗ trợ dự án cấp GCNĐT để dự án triển khai hoạt động cách thuận lợi, có hiệu quả; tăng cường đối thoại với nhà đầu tư giải kịp thời kiến nghị hợp lý doanh nghiệp ĐTNN nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc Coi việc XTĐT chỗ kênh quan trọng thông qua nhà đầu tư thành công Hà Nội để trình bày kinh nghiệm đầu tư môi trường đầu tư Hà Nội Đề xuất bổ sung số nội dung hoạt động xúc tiến đầu tư năm 2014 Hà Nội sau: Đinh Thị Hà Dung 78 Lớp MBA 2010B Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 2.2.3.1 Xây dựng tài liệu ấn phẩm xúc tiến đầu tư Thành phố a Sở Kế hoạch Đầu tư - Hoàn thiện nội dung “Hà Nội – Tiềm hội đầu tư” phù hợp với quy định hành văn pháp luật liên quan Dịch in sang tiếng Anh, Pháp, Đức, Nhật Bản, Hàn Quốc Trung Quốc (hoàn thành tháng 3/2014) - Hoàn thiện in đĩa DVD giới thiệu tiềm hội đầu tư Thành phố, thể ngôn ngữ Anh, Pháp, Đức, Nhật Bản, Hàn Quốc Trung Quốc (hoàn thành tháng 3/2014) - Phát hành Bản tin “Kế hoạch Đầu tư Hà Nội” 01 số/quý (hoàn thành vào tháng cuối quý) - Duy trì hoạt động biên dịch nội dung Website xúc tiến đầu tư sang tiếng Anh (hoàn thành vào tháng 7/2014) - Thu thập tài liệu để xây dựng Cơ sở liệu Trung tâm thông tin xúc tiến đầu tư Hà Nội, thể website dự án thu hút đầu tư đồ quy hoạch như: quy hoạch giao thông, KCN, KCX; khu đô thị; địa điểm du lịch; ngành, sản phẩm chủ yếu,…, tài liệu, số liệu liên quan đến điểm đầu tư, dự án quy hoạch Để có đầy đủ thông tin bảng bá giới thiệu thu hút đầu tư (hoàn thành tháng 9/2014) b Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Tổ chức thi sáng tác biểu trưng (logo) Thành phố Hà Nội (hoàn thành tháng 6/2014) c Ban Quản lý KCN , KCX Thành phố Hoàn chỉnh nội dung Website Ban Quản lý KCN, KCX tiếng Anh, biên dịch sang tiếng Nhật Bản Trung Quốc; hoàn thiện in bổ sung tài liệu, đĩa DVD giới thiệu KCN Thành phố, thể ngôn ngữ Tiếng Việt, tiếng Anh, Trung Quốc, Nhật Bản (hoàn thành tháng 4/2014) Đinh Thị Hà Dung 79 Lớp MBA 2010B Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 2.2.3.2 Tổ chức Hội nghị, Hội thảo Tập huấn a Sở Kế hoạch Đầu tư - Tổ chức Hội nghị gặp mặt đầu xuân Lãnh đạo UBND Thành phố sở ngành liên quan với số Tổ chức Ngân hàng Quốc tế (WB, ADB…); Hiệp hội doanh nghiệp Nhật Bản (JBAV), Tổ chức xúc tiến thương mại nước Nhật Bản (JETRO); Phòng Thương mại công nghiệp Hàn Quốc (KCCI), Cơ quan Xúc tiến Thương mại Đầu tư Hàn Quốc (KONTRA) số nhà đầu tư nước khác (hoàn thành quý I/2014) - Tổ chức tập huấn kỹ xúc tiến đầu tư cho cán số sở, ngành doanh nghiệp (hoàn thành quý III/2014) b Ban quản lý KCN, KCX - Tổ chức đoàn trao đổi, học hỏi kinh nghiệm số KCN, KCX nước (hoàn thành tháng 9/2014) 2.2.3.3 Tổ chức đoàn xúc tiến đầu tư nước a Ban Quản lý KCN tỉnh - Tổ chức đoàn xúc tiến đầu tư Nhật Bản (tháng 8-9/2014) - Đoàn xúc tiến đầu tư Đài Loan (tháng 11/2014) b Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Chủ trì phối hợp với đơn vị có liên quan, tổ chức đoàn tham gia Hội nghị xúc tiến đầu tư vào lĩnh vực Nông nghiệp – Nông thôn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn tổ chức (theo chương trình Bộ Nông nghiệp & PTNT) 2.2.3.4 Công tác phối hợp vận động thu hút đầu tư - Sở Kế hoạch Đầu tư, Ban quản lý KCN Thành phố thường xuyên với Cục Đầu tư nước ngoài, Trung tâm XTĐT, Phòng TM&CN Việt Nam tổ chức vận động thu hút đầu tư vào Thủ đô Luôn chuẩn bị sẵn sàng đón tiếp nhà đầu tư quan T.Ư giới thiệu Đinh Thị Hà Dung 80 Lớp MBA 2010B Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội - Phối hợp với đoàn khảo sát, điều tra doanh nghiệp FDI địa bàn Cục Đầu tư nước thực 2.2.3.5 Hỗ trợ nhà đầu tư - Thực công tác bồi thường giải phóng mặt triệt để, nhanh chóng; tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho nhà đầu tư trình thực dự án - Trợ giúp nhà đầu tư thủ tục hành chính, pháp lý đẩy nhanh tiến độ thực dự án phê duyệt Quy hoạch chi tiết dự án cấp Giấy chứng nhận đầu tư, tiêu biểu như: ƒ Khu đô thị Long Biên - Gia Lâm - Yên Viên phát triển dịch vụ thương mại, giáo dục, trung tâm y tế gắn với ngành công nghiệp công nghệ cao theo hướng quốc lộ quốc lộ 1, ƒ Khu đô thị Đông Anh phát triển thương mai giao dịch quốc tế, công nghiệp kỹ thuật cao, du lịch sinh thái, giải trí gắn với bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống khu di tích Cổ Loa, sông Thiếp đầm Vân Trì; hình thành khu thể thao thành phố Hà Nội, trung tâm triển lãm, thương mại Hà Nội khu vui chơi giải trí Thành phố, ƒ Khu đô thị Mê Linh - Đông Anh phát triển dịch vụ ngành công nghiệp sạch, kỹ thuật cao gắn với dịch vụ hàng không, sân bay Nội Bài, trung tâm trưng bày, hội chợ hoa Thăng Long - Mê Linh trung tâm khoa học - công nghệ chuyên ngành hoa cảnh, ƒ Khu xử lý chất thải rắn Phù Đổng (Gia Lâm), ƒ Khu XLCTR Kiêu Kỵ, ƒ Nhà máy phân Hữu Bằng, ƒ Nhà máy XLCTR Cầu Diễn, ƒ Nhà máy phân hữu Núi Thoong, ƒ Nhà máy phân hữu Cao Dương, ƒ Khu XLCTR Đồng Ké, Đinh Thị Hà Dung 81 Lớp MBA 2010B Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội ƒ Khu XLCTR Xuân Sơn (Sơn Tây), ƒ Khu du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng hồ Suối Hai - núi Ba Vì, ƒ Khu du lịch văn hoá, môi trường Hương Sơn, ƒ Khu du lịch sinh thái văn hoá Sóc Sơn, ƒ Khu di tích - du lịch Cổ Loa, ƒ Trung tâm thương mại - tài khu đô thị Tây Hồ Tây, ƒ Trung tâm hội chợ - triển lãm - thương mại quốc tế khu vực Từ Liêm, ƒ Xây dựng đô thị đại học Hòa Lạc, ƒ Xây dựng Bệnh viện đa khoa Hoà Lạc (tại huyện Thạch Thất) 2.3 Tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động đầu tư Định kỳ hàng quý phải rà soát, phân loại dự án ĐTNN để có hướng xử lý thích hợp dự án có khó khăn Bên cạnh đó, quan cấp phép đầu tư phải tăng cường kiểm tra, giám sát dự án ĐTNN địa bàn để kịp thời phát khó khăn, vướng mắc doanh nghiệp để tìm giải pháp hỗ trợ tháo gỡ khó khăn; đôn đốc dự án chậm tiến độ, chậm triển khai chưa tuân thủ cam kết; đồng thời, xử lý trường hợp vi phạm pháp luật Cùng với tăng cường kiểm tra, giám sát trình cấp phép quản lý dự án ĐTNN quan cấp GCNĐT để chấn chỉnh công tác cấp phép quản lý sau cấp phép, tập trung vào nội dung: việc tuân thủ quy trình, quy định pháp luật trình tiếp nhận hồ sơ, thẩm tra, cấp phép; việc quy định ưu đãi dự án; việc thực trách nhiệm kiểm tra, giám sát sau cấp phép, Bộ Kế hoạch Đầu tư quản lý chuyên ngành quan cấp GCNĐT tăng cường phối hợp, rà soát, cần thiết tiến hành kiểm tra dự án ĐTNN, đặc biệt lưu ý dự án thuộc nhóm: có quy mô lớn, chiếm diện tích đất lớn, dự án có nguy ô nhiễm môi trường, dự án tiêu tốn lượng, Đinh Thị Hà Dung 82 Lớp MBA 2010B Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội dự án nhạy cảm khác Trong trình kiểm tra, giám sát, phát sai phạm tùy theo mức độ kiến nghị quan cấp GCNĐT thu hồi Giấy chứng nhận đầu tư dự án chậm triển khai, vi phạm quy định pháp luật, kiến nghị Thủ tướng Chính phủ bãi bỏ Quyết định cấp Giấy chứng nhận đầu tư quan cấp GCNĐT 2.4 Đánh giá điều chỉnh - Căn chiến lược, kế hoạch, sách để xây dựng tiêu chuẩn kiểm tra, đánh giá tập trung vào điểm thiết yếu, tức tập trung hoạt động kiểm tra vào vấn đề quan trọng, vấn đề cấp thiết chiến lược kế hoạch thực thu hút đầu tư FDI Hà Nội - Đánh giá chiến lược, kế hoạch thực theo tiêu chuẩn xây dựng Lựa chọn phương pháp đánh giá theo mục tiêu hoạch định Căn tình hình thực tế triển khai thu hút FDI thành phố đánh giá (theo thang điểm xếp loại) mặt làm tốt, khâu làm chưa tốt theo tiêu chuẩn xây dựng Tổng hợp kết đánh giá theo khâu để làm xây dựng phương án điều chỉnh phù hợp theo mức độ ưu tiên Đối với vấn đề mang tính cấp thiết, cần điều chỉnh kịp thời, không chờ đến có điều chỉnh tổng thể Đinh Thị Hà Dung 83 Lớp MBA 2010B Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Sơ đồ 2: Đánh giá, điều chỉnh chiến lược hoạch định Kiểm tra, đánh giá thực chiến lược Điều chỉnh chiến lược Ban Kinh tế T.Ư, Thành Ủy Hà Nội UBND thành phố Hà Nội Có Có khác biệt tới mức cần điều chỉnh? Không Kiểm tra triển khai thực UBND TP Hà Nội, Điều chỉnh kế hoạch triển khai Các Sở: KH&ĐT, CN, TC Sở, Ban, Ngành có liên quan Có Có khác biệt tới mức cần điều chỉnh? Không Kiểm tra kế hoạch tác nghiệp Điều chỉnh kế hoạch tác nghiệp UBND TP Hà Nội, Các Sở, Ban dự án khu CN Có khác biệt tới mức cần điều chỉnh? Có Không Tiếp tục triển khai theo hướng Đinh Thị Hà Dung 84 Lớp MBA 2010B Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Hiện nay, khâu mà đơn vị quản lý FDI chưa quan tâm mực, không chủ động mà thường chờ đến vấn đề xảy ra, gây ảnh hưởng không tốt đưa biện pháp điều chỉnh Trong thời gian tới, đơn vị quản lý FDI Thành phố (Sở Kế hoạch Đầu tư Thành phố chủ trì) cần đặc biệt quan tâm làm tốt việc đánh giá có điều chỉnh kịp thời, phù hợp với tình hình thực tế đưa Hà Nội trở thành đơn vị dẫn đầu thu hút FDI III ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SAU KHI THỰC HIỆN Với giải pháp thực tác giả dự đoán kết sau thực sau: Hà Nội trì vươn lên so với thành phố Hồ Chí Minh Bà Rịa Vũng Tàu, trở thành địa phương đầu việc thu hút FDI Thông qua đưa Hà Nội trở thành Trung tâm kinh tế lớn nước Đến năm 2030, Hà Nội Thủ đô - đầu não trị - hành quốc gia; giàu, đẹp, xanh, văn minh, văn hiến, lịch, đại, dân tộc, tiêu biểu cho nước; trung tâm lớn kinh tế, văn hóa, khoa học, giáo dục - đào tạo, y tế, du lịch, thể thao giao dịch quốc tế nước; đầu nhiều lĩnh vực - đầu tàu lôi kéo phát triển chung nước, người dân có điều kiện sống tốt (thu nhập cao mức trung bình nước, hưởng dịch vụ chất lượng cao, môi trường làm việc đầu tư đạt tiêu chuẩn quốc tế, thân thiện, an toàn) Cụ thể Dự đoán tổng vốn đầu tư vào Hà Nội khoảng 267,2 tỷ USD cho thời kỳ 2013-2023 (trong thời kỳ 2013-2018 129,2 tỷ USD) Tốc độ tăng trưởng thành phố Hà Nội 1,3-1,4 lần mức tăng trưởng theo phương án cao nước vùng ĐBSH thời kỳ 2008-2013 GDP năm 2018 dự kiến đạt 28,5 tỷ USD 2023 52,2 tỷ USD GDP/người năm 2023 đạt khoảng 6.600 USD năm 2033 khoảng 14.500 USD Đinh Thị Hà Dung 85 Lớp MBA 2010B Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Bảng 3.2: Dự báo kết đến năm 2033 STT Ngành Đơn vị: % Đến 2033 Đến năm 2018 Dịch vụ 54-55% 59-60% Công nghiệp – Xây dựng 30-31% 34-35% Nông nghiệp 14-16% 5-6% Cơ cấu lao động chuyển dịch theo hướng Công nghiệp hóa – đại hóa lĩnh vực nông nghiệp ngày giảm, lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ ngày tăng, đến năm 2018 dịch vụ 54 - 55%; công nghiệp - xây dựng 30 - 31%; nông nghiệp 14 - 16%; năm 2033 tương ứng 59 - 60%; 34 - 35% - 6% Bảng 3.3: Các tiêu chủ yếu đạt Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu Tổng GDP, giá 1994 Dịch vụ Công nghiệp, xây dựng Nông lâm thuỷ sản Tổng GDP, giá HH Dịch vụ Công nghiệp, xây dựng Nông lâm thuỷ sản 2013 2018 93.913 150.863 44.377 72.221 38.001 63.635 11.535 13.007 2023 2033 Tốc độ tăng trưởng (%) 201320192018 2023 241.872 117.201 103.197 21.474 563.435 278.858 240.162 44.415 10,0 10,1 11,0 2,0 9,5 10,0 10,5 1,8 - - 249.100 596.409 1.230.434 4.109.916 130.778 322.498 686.079 2.410.253 103.127 249.216 510.041 1.641.604 15.195 24.695 34.314 58.060 Cơ cấu Dịch vụ 100,0 52,5 100,0 54,1 100,0 55,8 100,0 58,6 - - Công nghiệp, xây dựng Nông lâm thuỷ sản GDP HH theo USD GDP/ng theo USD 41,4 6,1 13,3 2.021 41,8 4,1 28,5 3.912 41,5 2,8 52,2 6.556 39,9 1,4 132,2 14.469 - - Đinh Thị Hà Dung 86 Lớp MBA 2010B Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Để làm tốt việc này, kiến nghị 3.1 Kiến nghị doanh nghiệp hoạt động địa bàn Hà Nội Những năm qua, nhiều doanh nghiệp địa bàn Hà Nội có đóng góp tích cực đẩy mạnh thu hút FDI vào Thành phố Để làm tốt hơn, thời gian tới doanh nghiệp địa bàn cần Một là, thay đổi cung cách quản lý phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường, phù hợp với cung cách quản lý tham gia liên doanh không bị bỡ ngỡ Đất nước ta chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường, cung cách quản lý lạc hậu ăn sâu tiềm thức người tạo không ăn nhập phương thức quản lý doanh nghiệp liên doanh Vì vậy, việc thay đổi cung cách quản lý doanh nghiệp liên doanh tạo điều kiện thuận lợi cho việc liên doanh có hiệu quả, hạn chế thua thiệt Hai là, đổi công tác tuyển chọn bố trí cán Việt Nam tham gia vào cương vị lãnh đạo công ty liên doanh Phải tổ chức tuyển chọn cán đủ lực, có sức khỏe, ngoại ngữ tốt, có trình độ học vấn, cấp tương đương với nhà đầu tư nước Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần đào tạo đào tạo lại đội ngũ lao động có doanh nghiệp nhằm mục tiêu Khi liên doanh số lao động tiếp thu, nắm bắt nhanh khoa học công nghệ mới; tạo điều kiện cho liên doanh tuyển dụng đủ nguồn nhân lực lao động trực tiếp nhân lực quản lý, đẩy nhanh tốc độ triển khai dự án địa bàn Ba là, động tự chủ tìm kiếm đối tác liên doanh Trong thời gian qua, hầu hết doanh nghiệp địa bàn thành phố thụ động việc tìm kiếm đối tác liên doanh với nước ngoài, đó, việc tìm hiểu, đánh giá khả đối tác không đúng, dẫn đến việc liên doanh đổ vỡ không hiệu Vì vậy, thời gian tới doanh nghiệp địa bàn thành phố cần phải động việc tìm kiếm đối tác, thúc đẩy hoạt động liên doanh có hiệu Đinh Thị Hà Dung 87 Lớp MBA 2010B Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội 3.2 Kiến nghị Nhà nước 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật Nhà nước nên sửa đổi bổ sung số điều khoản văn pháp luật liên quan đến đầu tư nước cho nước nói chung đặc thù Hà Nội nói riêng cho phù hợp với tình hình để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp như: vấn đề quyền chấp tài sản gắn với giá trị quyền sử dụng đất ngân hàng hoạt động Việt Nam, miễn giảm thuế giá trị gia tăng thiết bị máy móc để tạo tài sản cố định; sửa đổi thuế thu nhập cá nhân người lao động Việt Nam làm việc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 3.2.2 Đổi mới, đẩy nhanh công tác vận động xúc tiến đầu tư Chính phủ nên kiện toàn nâng cao lực quan xúc tiến đầu tư bộ, ngành, tổng công ty, quan đại diện Việt Nam số địa bàn trọng điểm nước để chủ động thu hút đầu tư nước Nhà nước cần dành khoản ngân sách thỏa đáng cho công tác vận động, xúc tiến đầu tư Chuyển hướng xúc tiến đầu tư sang đối tác Tây Âu, Bắc Mỹ, Bắc Âu nhằm tranh thủ tiềm lực vốn, công nghệ, kỹ thuật đại đầu tư vào Việt Nam để nâng cao lực cạnh tranh kinh tế 3.2.3 Nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước FDI Nhà nước nên xây dựng quy chế phối hợp chặt chẽ Bộ, Ủy ban nhân dân tỉnh, Thành phố việc quản lý hoạt động đầu tư nước theo thẩm quyền, trách nhiệm quan quản lý nhà nước Các bộ, ban ngành địa phương cần thực quản lý nhà nước đầu tư theo chức năng, thẩm quyền quy định theo luật Quy định rõ ràng minh bạch thủ tục hành khâu, cấp; công khai quy trình, thời hạn, trách nhiệm xử lý thủ tục hành chính, trì thường xuyên gặp gỡ với cộng đồng nhà đầu tư Thường xuyên tổ chức đoàn khảo sát, nghiên cứu thị trường, có mục tiêu, hiệu thiết thực, tích cực vận động tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia hội chợ triển lãm quốc tế nước, làm phong phú đa dạng hóa loại hình dịch vụ Đinh Thị Hà Dung 88 Lớp MBA 2010B Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội KẾT LUẬN Hoạt động đầu tư trực tiếp nước thời gian qua diễn sôi động mạnh mẽ tham gia vào hầu hết ngành kinh tế mà Hà Nội mạnh như: công nghiệp điện tử, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, công nghiệp chế biến… hoạt động góp phần phát triển kinh tế Hà Nội, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng Công nghiệp hóa – đại hóa, phát triển kinh tế, trang bị công nghệ đại nâng cao trình độ quản lý kinh tế, phát triển ngành nghề Tuy nhiên, hiệu FDI vào Hà Nội bị hạn chế, đặc biệt thời gian gần đây, vốn đầu tư trực tiếp nước vào Hà Nội liên tục sút giảm, chưa tương xứng với vị trí khả Thành phố mà nguyên nhân chủ yếu môi trường đầu tư Hà Nội bất cập Việc mở rộng huy động nguồn lực nước thông qua khuyến khích đầu tư trực tiếp góp phần đáng kể tới phát triển Kinh tế - Xã hội Thành phố Để quản lý có hiệu vốn đầu tư trực tiếp nước thời gian tới, Hà Nội cần đánh giá hoạt động quản lý vốn FDI thời gian qua, từ đưa giải pháp định hướng thời gian tới Xu hướng FDI vào Hà Nội thời gian tới tùy thuộc nhiều vào cải thiện môi trường đầu tư Thành phố, môi trường đầu tư có cải thiện hay không tùy thuộc vào hành động cụ thể từ phía Thành phố từ phía doanh nghiệp địa bàn Với phương châm vốn đầu tư nước chủ yếu, vốn đầu tư nước quan trọng, thời gian tới, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước huy động sử dụng có hiệu quả, phù hợp nhằm đạt mục tiêu Kinh tế - Xã hội Thành phố Luận văn sâu phân tích thực trạng vốn FDI Hà Nội thời gian qua, từ kiến nghị với thành phố Hà Nội Nhà nước số giải pháp tăng cường quản lý vốn FDI Hà Nội Tuy nhiên trình độ tác giả luận văn có hạn, nên luận văn không tránh khỏi sai sót Em mong nhận dẫn góp ý thầy, cô để em tiếp tục nghiên cứu phát triển đề tài cấp độ cao Nhân đây, cho phép em bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Viện Kinh tế Quản lý tạo điều kiện cho em học tập Đinh Thị Hà Dung 89 Lớp MBA 2010B Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội nâng cao trình độ Em xin đặc biệt cảm ơn thầy giáo TS Nguyễn Văn Long, người dành nhiều thời gian tận tình hướng dẫn em việc định hướng, lựa chọn viết luận văn Em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới Cô, Chú, Anh chị cán nhân viên Cục Đầu tư nước – Bộ Kế hoạch Đầu tư, Phòng Công nghiệp, Cục Thống Kê Hà Nội hợp tác, tận tình quan tâm giúp đỡ em suốt trình tìm hiểu nghiên cứu hoạt động thu hút, quản lý vốn đầu tư nước Việt Nam nói chung Thành phố Hà Nội nói riêng Để em sớm hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn Cá nhân, Tổ chức kinh tế, Xã hội cung cấp cho phép em sử dụng tài liệu việc viết luận văn Đinh Thị Hà Dung 90 Lớp MBA 2010B Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật đầu tư nuớc Việt Nam đuợc Quốc Hội nuớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá IX, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 12/11/1996 quy định đầu tư trực tiếp nuớc nuớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luật đầu tư số 59/2005/QH Quốc hội thông qua ngày 29/11/2005 quy định hoạt động đầu tư nhằm mục đích kinh doanh; quyền nghĩa vụ nhà đầu tư; bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp nhà đầu tư; khuyến khích ưu đãi đầu tư; quản lý nhà nước đầu tư Việt Nam đầu tư từ Việt Nam nước Nghị định 108/2006/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 22/09/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật đầu tư Nghị định 24/2000/NĐ-CP ngày 31/07/2000 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật đầu tư nước Việt Nam Nghị định số 80/2000/NĐ-CP ngày 14/07/2010 Thủ tướng Chính phủ quy định hợp tác, đầu tư với nước lĩnh vực khoa học công nghệ Nghị định có hiệu lực thi hành từ 01/09/2010 Nghị định số 102/2010/NĐ-CP Thủ tướng Chính phủ hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật Doanh nghiệp Niên giám thống kê Hà Nội 2008, 2009, 2010, 2011, 2012 - Cục Thống kê thành phố Hà Nội Niên giám thống kê Việt Nam 2008, 2009, 2010, 2011, 2012 - Nhà xuất Thống kê Đầu tư nuớc Việt Nam năm đầu kỷ XXI - Nhà xuất thống kê 10 Kết điều tra doanh nghiệp thành phố Hà Nội năm 2008-2012 - Cục Thống kê thành phố Hà Nội 11 Báo Kinh tế Đô thị ngày 20/8/2012 12 Đầu tư trực tiếp nuớc Việt Nam, kinh tế Việt Nam 2011, 2012 13 Hà Nội qua số liệu thống kê 1945- 2011 - Nhà xuất Hà Nội 14 Các báo hàng ngày, thông tin Đầu tư nuớc mạng Internet Đinh Thị Hà Dung 91 Lớp MBA 2010B

Ngày đăng: 09/10/2016, 22:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Luật đầu tư nuớc ngoài tại Việt Nam đuợc Quốc Hội nuớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá IX, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 12/11/1996 quy định về đầu tư trực tiếp nuớc ngoài tại nuớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khác
3. Nghị định 108/2006/NĐ-CP do Chính phủ ban hành ngày 22/09/2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều Luật đầu tư Khác
4. Nghị định 24/2000/NĐ-CP ngày 31/07/2000 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam Khác
5. Nghị định số 80/2000/NĐ-CP ngày 14/07/2010. Thủ tướng Chính phủ quy định về hợp tác, đầu tư với nước ngoài trong lĩnh vực khoa học và công nghệ. Nghị định này có hiệu lực thi hành từ 01/09/2010 Khác
6. Nghị định số 102/2010/NĐ-CP của Thủ tướng Chính phủ hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều của Luật Doanh nghiệp Khác
7. Niên giám thống kê Hà Nội 2008, 2009, 2010, 2011, 2012 - Cục Thống kê thành phố Hà Nội Khác
8. Niên giám thống kê Việt Nam 2008, 2009, 2010, 2011, 2012 - Nhà xuất bản Thống kê Khác
9. Đầu tư nuớc ngoài tại Việt Nam 7 năm đầu thế kỷ XXI - Nhà xuất bản thống kê Khác
10. Kết quả điều tra doanh nghiệp thành phố Hà Nội 4 năm 2008-2012 - Cục Thống kê thành phố Hà Nội Khác
12. Đầu tư trực tiếp nuớc ngoài tại Việt Nam, kinh tế Việt Nam 2011, 2012 Khác
13. Hà Nội qua số liệu thống kê 1945- 2011 - Nhà xuất bản Hà Nội Khác
14. Các báo ra hàng ngày, các thông tin về Đầu tư nuớc ngoài trên mạng Internet Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w