1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình Cấu tạo khung - gầm ô tô

138 22,9K 223
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 14,23 MB

Nội dung

Giáo trình Cấu tạo khung - gầm ô tô

Trường CĐ GTVT Tp.HCM Khoa Kỹ Thuật Ơ TơGiáo Trình Cấu tạo Khung-Gầm Ôtô Trang 1GIÁO TRÌNHCẤU TẠO KHUNG- GẦM ÔTÔ Trường CĐ GTVT Tp.HCM Khoa Kỹ Thuật Ơ TơLỜI GIỚI THIỆUVỀ GIÁO TRÌNH CẤU TẠO KHUNG- GẦM ÔTÔ Nhằm trang bò cho học viên những kiến thức chuyên môn về cấu tạo và nguyên lý làm việc của các hệ thống, tổng thành bố trí trong phần khung-gầm ôtô, giúp nâng cao hiểu biết để phục vụ cho việc học tập chuyên ngành sửa chữa khai thác thiết bò cơ khí ôtô cũng như cho công tác bảo dưỡng và sửa chữa trong thực tiễn. Tập Giáo trình Cấu tạo Khung-gầm ôtô được biên soạn cho đối tượng là học sinh các lớp TCCN Hệ chính quy với thời gian học tập 60 tiết. Bao gồm 04 chương, có nội dung cụ thể như sau:- Chương 1: CÔNG DỤNG-CẤU TẠO CỦA HỆ THỐNG GẦM ÔTÔ I. Cấu tạo chung Ôtô II. Những yêu cầu chung đối với Ôtô III. Các cách bố trí hệ thống truyền lực trên Ôtô - Chương 2: HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC Bài 1: LY HP I. Công dụng, phân loại, yêu cầu II. Cấu tạo ly hợp:1/. Ly hợp ma sát loại một đóa2/. Ly hợp ma sát loại nhiều đóa3/. Ly hợp ma sát có lò xo hình đóa4/. So sánh giữa lò xo xoắn và lò xo hình đóa4/. Ly hợp thủy lực III. Cơ cấu điều khiển ly hợp Bài 2: HỘP SỐ I. Công dụng, phân loại, yêu cầu II. Truyền động bánh răng III. Cấu tạo các loại hộp số chính thông dụng:1/. Hộp số 3 tiến 1 lùi, loại 2 trục2/. Hộp số 3 tiến 1 lùi, loại 3 trục3/. Hộp số 4 tiến 1 lùi, loại 3 trục4/. Hộp số 5 tiến 1 lùi, loại 3 trục IV. Hộp số phụ trên ÔtôGiáo Trình Cấu tạo Khung-Gầm Ôtô Trang 2 Trường CĐ GTVT Tp.HCM Khoa Kỹ Thuật Ơ V. Hộp số phân phối trên Ôtô VI. Cấu tạo các chi tiết chính trong hộp số VII. Hộp số tự động Bài 3: TRUYỀN ĐỘNG CARDAN. I. Công dụng, phân loại, yêu cầu II. Kết cấu Cardan:1/. Khớp cardan khác tốc2/. Khớp cardan đồng tốc3/. Gối đỡ trung gian III. Bố trí truyền động cardan trên Ôtô Bài 4: CẦU CHỦ ĐỘNG TRÊN ÔTÔ.A. Truyền lực chính: I. Công dụng, phân loại, yêu cầu II. Phân tích kết cấu của truyền lực chính:1/. Bánh răng nón răng thẳng2/. Bánh răng nón răng cong3/. Bánh răng hypoit4/. Trục vít bánh vít III. Độ cứng vững của truyền lực chínhB. Bộ truyền vi sai: I. Công dụng, phân loại, yêu cầu II. Phân tích cấu tạo bộ vi sai:1/. Vi sai đối xứng2/. Vi sai không đối xứng3/. Cơ cấu gài vi sai cưỡng bức4/. Vi sai cam C. Bán trục: I. Công dụng, phân loại, yêu cầu II. Phân tích kết cấu các loại bán trục trên ôtô:1/. Bán trục không giảm tải2/. Bán trục giảm tải 1/23/. Bán trục giảm tải 3/44/. Bán trục giảm tải hoàn toàn D. Dầm cầu chủ động Bài 5: CẦU DẪN HƯỚNG. I. Công dụng, phân loại, yêu cầu II. Phân tích kết cấu cầu dẫn hướng:1/. Cầu dẫn hướng không chủ độngGiáo Trình Cấu tạo Khung-Gầm Ôtô Trang 3 Trường CĐ GTVT Tp.HCM Khoa Kỹ Thuật Ơ Tơ2/. Cầu dẫn hướng chủ động3/. Vò trí lắp đặt của bánh xe dẫn hướng- Chương 3: HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN Bài 1: HỆ THỐNG LÁI. I. Công dụng, phân loại, yêu cầu II. Động học quay vòng của Ôtô III. Phân tích kết cấu hệ thống lái:1/. Cơ cấu lái2/. Dẫn động lái3/. Các trợ lực lái IV. Bộ lái trợ lực V. Hệ thống lái điện tử Bài 2: HỆ THỐNG PHANH I. Công dụng, phân loại, yêu cầu II. Phân tích kết cấu hệ thống phanh: A- Cơ cấu phanh:1/. Phanh guốc2/. Phanh đóa B- Dẫn động phanh:1/. Phanh dầu2/. Phanh khí3/. Phanh trợ lực khí nén-thủy lực4/. Phanh trợ lực chân không-thủy lực III. Cấu tạo một vài chi tiết điển hình1/. Xy lanh chính2/. Xy lanh con3/. Xy lanh chính loại 2 dòng4/. Các loại van điều chỉnh trong hệ thống phanh IV. Hệ thống phanh ABS- Chương 4: HỆ THỐNG CHUYỂN ĐỘNG Bài 1: KHUNG XE VÀ THÂN XE I. Công dụng, phân loại II. Thân -Khung xe liền khối III. Loại khung xe thường dùng Bài 2: HỆ THỐNG TREO.Giáo Trình Cấu tạo Khung-Gầm Ôtô Trang 4 Trường CĐ GTVT Tp.HCM Khoa Kỹ Thuật Ơ I. Công dụng, phân loại, yêu cầu II. Phân tích kết cấu của hệ thống treo:1/. Bộ phận hướng2/. Bộ phận đàn hồi3/. Bộ phận giảm chấn III. Hệ thống treo điện tử Bài 3: HỆ THỐNG CHUYỂN ĐỘNG I. Công dụng, phân loại, yêu cầu II. Kết cấu hệ thống chuyển động Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã hết sức cố gắng tổng hợp các tư liệu tham khảo nhằm hệ thống hóa lại các nội dung cho các học viên dễ dàng tra cứu khi học tập. Tuy vậy, nội dung tập giáo trình này cũng vẫn còn không ít thiếu sót. Rất mong nhận được sự đóng góp chân tình để tập giáo trình này ngày càng hoàn thiện hơn. Chân thành cảm ơn.Giáo viên biên soạn Lê Văn NghóaGiáo Trình Cấu tạo Khung-Gầm Ôtô Trang 5 Trường CĐ GTVT Tp.HCM Khoa Kỹ Thuật Ơ Mục tiêu: Sau khi học bài này, học viên có khả năng:- Hiểu rõ được cấu tạo chung của Ôtô và công dụng của các hệ thống cấu thành ôtô, đặc biệt là hệ thống khunggầm ôtô.Giáo Trình Cấu tạo Khung-Gầm Ôtô Trang 6CHƯƠNG ICÔNG DỤNG - CẤU TẠO CỦA HỆ THỐNG GẦM ÔTÔ Trường CĐ GTVT Tp.HCM Khoa Kỹ Thuật Ơ Tơ- Phân tích được các loại hệ thống truyền lực thông dụng hiện đang được bố trí trên ôtô. Ôtô là phương tiện vận tải đường bộ, có tên gọi là automobile (hình thành từ phân từ auto gốc HiLạp có nghóa là tự mình, còn phân từ mobile gốc Latinh có nghóa là chuyển động. )I. CẤU TẠO CHUNG CỦA ÔTÔ: Theo quan điểm động lực học, trên ôtô được chia thành các hệ thống chính như sau:1/- Động cơ: Là nguồn năng lượng cơ học có nhiệm vụ cung cấp công suất đến các bánh xe chủ động nhằm làm cho ôtô di chuyển; phần lớn động cơ ôtô sử dụng là loại động cơ đốt trong. 2/- Khunggầm ôtô: Kết cấu chung của phần khung - gầm ô bao gồm các hệ thống chính như sau: a). Hệ thống truyền lực: dùng để truyền momen xoắn từ động cơ đến các bánh xe dẫn động, đồng thời cho phép thay đổi độ lớn và chiều hướng của momen xoắn; bao gồm các bộ phận sau: bộ ly hợp, hộp số, truyền động các-đăng, bộ truyền lực chính với bộ vi sai và các bán trục. b). Hệ thống điều khiển: dùng để điều khiển hướng chuyển động và thay đổi tốc độ của ôtô theo ý muốn của người lái xe; bao gồm các cơ cấu sau: hệ thống lái và hệ thống phanh. c). Khung xe và hệ thống treo: dùng để nâng đỡ động cơ và toàn bộ thân xe. Nó vừa đòi hỏi phải có độ cứng vững cao vừa phải đảm bảo độ giảm xóc, giúp hạn chế tần số dao động khi xe di chuyển. d). Vành bánh xe và lốp ôtô: giúp làm giảm các va xóc và tạo lực bám tốt với mặt đường. 3/- Thân vỏ ôtô: Là phần công tác hữu ích của ôtô, dùng để chở khách hoặc hàng hoá. Đối với xe tải là buồng lái và thùng xe; đối với xe khách và xe con là chỗ của người ngồi lái và hành khách. 4/- Điện thân ôtô: Bao gồm các thiết bò cơ điện làm tăng tiện nghi bên trong buồng lái ôtô như: radio-cassette, video, máy sưởi ấm, hệ thống điện lạnh, máy gạt nước, các đèn soi sáng bên trong, các đèn chiếu sáng-tín hiệu, v.v…II. NHỮNG YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI ÔTÔ:Giáo Trình Cấu tạo Khung-Gầm Ôtô Trang 7 Trường CĐ GTVT Tp.HCM Khoa Kỹ Thuật Ơ 1/- Những yêu cầu về thiết kế chế tạo:- Ôtô phải mang tính hiện đại, có kết cấu tối ưu, kích thước nhỏ gọn, bố trí một cách phù hợp với điều kiện đường sá và khí hậu.- Tạo dáng xe phù hợp với yêu cầu về thẩm mỹ.- Vật liệu chế tạo các chi tiết phải có độ bền cao, chống gỉ tốt nhằm nâng cao độ tin cậy và tuổi thọ của ôtô. Nên dùng loại vật liệu nhẹ để giảm tự trọng của ôtô.- Kết cấu của các chi tiết phải có tính công nghệ cao, dễ gia công. 2/- Những yêu cầu về sử dụng:- Ôtô phải có tính năng động lực cao như: tốc độ trung bình cao nhằm nâng cao năng suất vận chuyển, thời gian tăng tốc và quãng đường tăng tốc ngắn, xe khởi động dễ dàng.- Ôtô phải có tính an toàn cao, đặc biệt đối với hệ thống lái và hệ thống phanh.- Ôtô phải đảm bảo tính tiện nghi cho lái xe và hành khách, thao tác nhẹ nhàng và đảm bảo tầm nhìn tốt.- Mức tiêu hao nhiên liệu, dầu bôi trơn… ít.- Ôtô chạy phải êm, không ồn, giảm lượng độc hại trong khí thải. 3/- Những yêu cầu về bảo dưỡng sửa chữa: Thời gian bảo dưỡng, sửa chữa ôtô rất lớn. Để giảm khối lượng công việc, kéo dài chu kỳ bảo dưỡng ôtô phải đảm bảo các yêu cầu sau:- Số lượng các điểm bôi trơn phải ít để giảm giờ công bơm dầu (nên thay thế các điểm bôi trơn có vú mỡ bằng vật liệu bôi trơn vónh cửu ).- Giảm giờ công kiểm tra siết chặt bằng cách sử dụng các bulông, vít cấy, đai ốc có tính tự hãm cao.- Giảm giờ công điều chỉnh bằng cách thay các khâu điều chỉnh bằng tay bằng điều chỉnh tự động hoặc dễ điều chỉnh.- Kết cấu của ôtô phải đảm bảo cho công tác tháo lắp được dễ dàng, thuận tiện cho công tác sửa chữa, thay thế phụ tùng.- Kết cấu và vật liệu chế tạo của các chi tiết có độ hao mòn lớn phải đủ bền sau khi phục hồi sửa chữaIII.- CÁC CÁCH BỐ TRÍ HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC TRÊN ÔTÔ: 1/- Các loại hệ thống truyền lực:Việc thiết kế để bố trí vò trí các bộ phận của hệ thống truyền lực trên các loại ôtô tùy thuộc vào cách sắp xếp động cơ (động cơ đặt phía trước, giữa hoặc phía sau xe), đặc tính truyền động ra các bánh xe ( hai bánh sau chủ động, hai bánh trước chủ động hoặc cả bốn bánh đều chủ động).Hiện nay, hệ thống truyền lực trên ôtô được bố trí theo các kiểu sau đây:a)- Động cơ bố trí phía trước xe, các bánh sau là bánh dẫn động: trong trường hợp này, các bộ phận của hệ thống truyền động được sắp xếp theo thứ Giáo Trình Cấu tạo Khung-Gầm Ôtô Trang 8 Trường CĐ GTVT Tp.HCM Khoa Kỹ Thuật Ơ Tơtự: động cơ, bộ ly hợp, hộp số, truyền động các-đăng, cầu chủ động với bộ vi sai và các bán trục.b)- Động cơ bố trí phía trước xe, các bánh trước và bánh sau đều là bánh dẫn động: thường được sử dụng đối với các xe chuyên dùng đòi hỏi tính việt dã cao. Trong trường hợp này, phải có hộp số phụ làm nhiệm vụ phân phối momen xoắn từ động cơ ra các cầu chủ động trước và sau xe.c)- Động cơ bố trí phía trước xe, các bánh trước là bánh dẫn động: đây là kiểu thiết kế phổ biến nhất cho ô du lòch đời mới hiện nay là động cơ đặt ngang phía trước và dẫn động trực tiếp hai bánh xe trước. Phương pháp này đạt được các ưu điểm: + Động cơ nằm ngang tạo điều kiện giảm chiều dài đầu xe và vấn đề khí động học. + Loại bỏ được trục truyền động các-đăng dọc từ đầu xe đến đuôi xe. Nhờ vậy sàn của ca-bin và thân xe bằng phẳng và rộng hơn. d)- Động cơ bố trí phía sau xe, các bánh sau là bánh dẫn động: kiểu bố trí này thường được sử dụng đối với các ôtô chở khách trên 30 chỗ ngồi và một vài loại ôtô du lòch thiết kế động cơ đặt sau xe và dẫn động hai bánh sau. (Ví dụ: Ôtô du lòch của hãng Volkswagen). Loại bố trí này giúp giảm ồn trong thùng xe, tạo thoải mái cho hành khách đi xe. 2/- Sơ đồ bố trí của một vài loại hệ thống truyền lực: Để đánh giá độ phức tạp của hệ thống truyền lực, thường dựa vào công thức bánh xe b. Công thức bánh xe được thể hiện bằng tích của hai số b (trong đó a là số lượng bánh xe, b là số lượng bánh xe chủ động). Ví dụ: - 24× (có 4 bánh xe, trong đó có 2 bánh xe chủ động): xe có một cầu chủ động. - 44× (có 4 bánh xe đều là chủ động): xe có 2 cầu chủ động. - 46× (có 6 bánh xe trong đóù có 4 bánh xe chủ động): xe tải hoặc xe khách có 2 cầu chủ động. - 66× (cả 6 bánh xe đều là chủ động): xe có 3 cầu chủ động. Sau đây là một vài sơ đồ bố trí điển hình: a). Sơ đồ 24× ( cầu sau chủ động, động cơ đặt trước ): Đây là cách bố trí cơ bản, được sử dụng nhiều trên các loại xe.Giáo Trình Cấu tạo Khung-Gầm Ôtô Trang 9 Trường CĐ GTVT Tp.HCM Khoa Kỹ Thuật Ơ Tơb). Sơ đồ 24× (Cầu sau chủ động, động cơ đặt sau ): Cách bố trí này rất gọn, không dùng truyền lực cardan, toàn bộ động cơ, bộ ly hợp, hộp số, cầu sau chủ động liên kết thành một khối. c). Sơ đồ 24× ( Cầu trước chủ động, động cơ đặt trước ): d). Sơ đồ 44× (Cầu trước và cầu sau đều chủ động, động cơ đặt trước ):Giáo Trình Cấu tạo Khung-Gầm Ôtô Trang 10 [...]... tạo Khung- Gầm Trang 14 Trường CĐ GTVT Tp.HCM Khoa Kỹ Thuật Ơ Tơ Mục tiêu: Sau khi học bài này, học viên có khả năng: - Hiểu rõ được cấu tạo chung của và công dụng của các hệ thống cấu thành tô, đặc biệt là hệ thống khunggầm tô. Giáo Trình Cấu tạo Khung- Gầm Trang 6 CHƯƠNG I CÔNG DỤNG - CẤU TẠO CỦA HỆ THỐNG GẦM ÔTÔ Trường CĐ GTVT Tp.HCM Khoa Kỹ Thuật Ơ - Hiểu rõ được công... liền khối III. Loại khung xe thường dùng Bài 2: HỆ THỐNG TREO. Giáo Trình Cấu tạo Khung- Gầm Trang 4 Trường CĐ GTVT Tp.HCM Khoa Kỹ Thuật Ơ Giáo Trình Cấu tạo Khung- Gầm Trang 1 GIÁO TRÌNH CẤU TẠO KHUNG- GẦM OÂTOÂ Trường CĐ GTVT Tp.HCM Khoa Kỹ Thuật Ơ Tơ LỜI GIỚI THIỆU VỀ GIÁO TRÌNH CẤU TẠO KHUNG- GẦM ÔTÔ Nhằm trang bị cho học viên những kiến thức chuyên môn về cấu tạo và nguyên lý làm... vi sai kiểu bánh răng nón. Câu hỏi ôn tập: - Câu 1: Nêu công dụng của hệ thống khung- gầm tô? - Câu 2: Hãy trình bày các cách bố trí hệ thống truyền lực thông dụng trên tô? Giáo Trình Cấu tạo Khung- Gầm Trang 11 Trường CĐ GTVT Tp.HCM Khoa Kỹ Thuật Ơ Tơ 3/. Cơ cấu điều khiển ly hợp bằng thủy lực có trợ lực khí nén: Hệ thống này có cơ cấu điều khiển giống như cơ cấu điều khiển bằng thủy lực. Nhưng... phần khung- gầm tô, giúp nâng cao hiểu biết để phục vụ cho việc học tập chuyên ngành sửa chữa khai thác thiết bị cơ khí cũng như cho công tác bảo dưỡng và sửa chữa trong thực tiễn. Tập Giáo trình Cấu tạo Khung- gầm được biên soạn cho đối tượng là học sinh các lớp TCCN Hệ chính quy với thời gian học tập 60 tiết. Bao gồm 04 chương, có nội dung cụ thể như sau: - Chương 1: CÔNG DỤNG-CẤU TẠO... thuỷ lực: a )- Cấu tạo : Giáo Trình Cấu tạo Khung- Gầm Trang 18 Trường CĐ GTVT Tp.HCM Khoa Kỹ Thuật Ơ - Câu 2: Hãy trình bày cấu tạo và nguyên lý hoạt động của ly hợp ma sát khô loại một đóa ma sát? - Câu 3: Hãy trình bày cấu tạo và nguyên lý hoạt động của ly hợp ma sát khô loại nhiều đóa ma sát? - Câu 4: Hãy trình bày cấu tạo và nguyên lý hoạt động của ly hợp thủy lực ? - Câu 5 : Cho biết cách... năng: - Hiểu rõ được công dụng, phân loại, yêu cầu của hộp số dùng trên tô. - Phân tích được kết cấu và hoạt động của các loại hộp số cơ khí thông dụng hiện đang được bố trí trên tô. - Biết được cấu tạo của các chi tiết chính điều khiển sự hoạt động của hộp số cơ khí. - Phân tích được kết cấu và hoạt động của hộp số tự động dùng trên các du lịch đời mới. I. CÔNG DỤNG, PHÂN LOẠI, YÊU CẦU: 1 /- Công... Khung- Gầm Trang 46 Trường CĐ GTVT Tp.HCM Khoa Kỹ Thuật Ơ - Phân tích được các loại hệ thống truyền lực thông dụng hiện đang được bố trí trên tô. là phương tiện vận tải đường bộ, có tên gọi là automobile (hình thành từ phân từ auto gốc HiLạp có nghóa là tự mình, còn phân từ mobile gốc Latinh có nghóa là chuyển động. ) I. CẤU TẠO CHUNG CỦA ÔTÔ: Theo quan điểm động lực học, trên tô. .. quan điểm động lực học, trên được chia thành các hệ thống chính như sau: 1 /- Động cơ: Là nguồn năng lượng cơ học có nhiệm vụ cung cấp công suất đến các bánh xe chủ động nhằm làm cho di chuyển; phần lớn động cơ sử dụng là loại động cơ đốt trong. 2 /- Khunggầm tô: Kết cấu chung của phần khung - gầm ô bao gồm các hệ thống chính như sau: a). Hệ thống truyền lực: dùng để truyền... dầu bôi trơn… ít. - chạy phải êm, không ồn, giảm lượng độc hại trong khí thải. 3 /- Những yêu cầu về bảo dưỡng sửa chữa: Thời gian bảo dưỡng, sửa chữa rất lớn. Để giảm khối lượng công việc, kéo dài chu kỳ bảo dưỡng phải đảm bảo các yêu cầu sau: - Số lượng các điểm bôi trơn phải ít để giảm giờ công bơm dầu (nên thay thế các điểm bôi trơn có vú mỡ bằng vật liệu bôi trơn vónh cửu ). - Giảm... Phân loại: Việc phân loại hộp số thông thường được dựa trên các yếu tố sau: - Theo bánh răng. - Theo cơ cấu đổi số. - Theo phương pháp điều khiển. Hiện nay, trên thường sử dụng 02 loại hộp số sau: - Hộp số cơ khí: bao gồm nhiều cấp: loại 3 cấp, 4 cấp, 5 cấp, … - Hộp số tự động. 3 /- Yêu cầu: Giáo Trình Cấu tạo Khung- Gầm Trang 26 Trường CĐ GTVT Tp.HCM Khoa Kỹ Thuật Ơ Tơ piston và lò xo làm cho . T Giáo Trình Cấu tạo Khung- Gầm tô Trang 1GIÁO TRÌNHCẤU TẠO KHUNG- GẦM ÔTÔ Trường CĐ GTVT Tp.HCM Khoa Kỹ Thuật Ơ TơLỜI GIỚI THIỆUVỀ GIÁO TRÌNH CẤU TẠO KHUNG- . năng :- Hiểu rõ được cấu tạo chung của tô và công dụng của các hệ thống cấu thành tô, đặc biệt là hệ thống khung – gầm tô .Giáo Trình Cấu tạo Khung- Gầm Ôtô

Ngày đăng: 08/10/2012, 08:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Hình 2-5a là vị trí ly hợp đón g: Vỏ ly hợp được bắt chặt trên bánh đà bằng bulông nên luôn luôn quay với bánh đà - Giáo trình Cấu tạo khung - gầm ô tô
Hình 2 5a là vị trí ly hợp đón g: Vỏ ly hợp được bắt chặt trên bánh đà bằng bulông nên luôn luôn quay với bánh đà (Trang 16)
4/- So sánh giữa lò xo xoắn và lò xo hình đĩa: - Giáo trình Cấu tạo khung - gầm ô tô
4 - So sánh giữa lò xo xoắn và lò xo hình đĩa: (Trang 18)
(HÌNH 2.22 BỘ TRỢ LỰC KHÍ NÉN LOẠI GIÁN TIẾP) - Giáo trình Cấu tạo khung - gầm ô tô
HÌNH 2.22 BỘ TRỢ LỰC KHÍ NÉN LOẠI GIÁN TIẾP) (Trang 23)
- Để giảm côngxôn trên bánh răng chủ động, khi lắp ổ thanh lăn hình nón chú ý lắp sao cho các đầu hình nón của chúng hướng vào phía trong trục  để giảm độ côngxôn và khoảng cách giữa các gối tựa. - Giáo trình Cấu tạo khung - gầm ô tô
gi ảm côngxôn trên bánh răng chủ động, khi lắp ổ thanh lăn hình nón chú ý lắp sao cho các đầu hình nón của chúng hướng vào phía trong trục để giảm độ côngxôn và khoảng cách giữa các gối tựa (Trang 53)
2. Độ cứng của bánh răng nón bị động: - Giáo trình Cấu tạo khung - gầm ô tô
2. Độ cứng của bánh răng nón bị động: (Trang 53)
- Bộ phận quan trọng của dẫn động lái là hình thang lái. Hình thang lái có nhiệm vụ bảo đảm động học bánh dẫn hướng làm cho bánh xe khỏi bị trượt  lê khi lái, do đó bớt hao mòn lốp. - Giáo trình Cấu tạo khung - gầm ô tô
ph ận quan trọng của dẫn động lái là hình thang lái. Hình thang lái có nhiệm vụ bảo đảm động học bánh dẫn hướng làm cho bánh xe khỏi bị trượt lê khi lái, do đó bớt hao mòn lốp (Trang 71)
Trong hệ thống này (hình 163), một xylanh lực (4) và một van phân phối (3) được dùng để tạo lực tác động hai bánh xe trước bẻ lái - Giáo trình Cấu tạo khung - gầm ô tô
rong hệ thống này (hình 163), một xylanh lực (4) và một van phân phối (3) được dùng để tạo lực tác động hai bánh xe trước bẻ lái (Trang 75)
Hình trên giới thiệu sơ đồ hệ thống phanh khí nén, gồm các thành phần và công dụng của chúng như sau :  - Giáo trình Cấu tạo khung - gầm ô tô
Hình tr ên giới thiệu sơ đồ hệ thống phanh khí nén, gồm các thành phần và công dụng của chúng như sau : (Trang 89)
Hình trên giới thiệu sơ đồ hệ thống phanh khí nén, gồm các thành phần  và công dụng của chúng như sau : - Giáo trình Cấu tạo khung - gầm ô tô
Hình tr ên giới thiệu sơ đồ hệ thống phanh khí nén, gồm các thành phần và công dụng của chúng như sau : (Trang 89)
c/- Nguyên lý hoạt động (hình 239) - Giáo trình Cấu tạo khung - gầm ô tô
c - Nguyên lý hoạt động (hình 239) (Trang 92)
Hình 241 giới thiệu kết cấu của bộ xylanh trợ lực chân khôngthủy lực trang bị trên ôtô tải (bộ Servo Hydrovac), kết cấu của bộ này gồm các chi tiết  chính như sau :  - Giáo trình Cấu tạo khung - gầm ô tô
Hình 241 giới thiệu kết cấu của bộ xylanh trợ lực chân khôngthủy lực trang bị trên ôtô tải (bộ Servo Hydrovac), kết cấu của bộ này gồm các chi tiết chính như sau : (Trang 93)
Hình 241 giới thiệu kết cấu của bộ xy lanh trợ lực chân không thủy lực  trang bị trên ôtô tải (bộ Servo Hydrovac), kết cấu của bộ này gồm các chi tiết  chớnh nhử sau : - Giáo trình Cấu tạo khung - gầm ô tô
Hình 241 giới thiệu kết cấu của bộ xy lanh trợ lực chân không thủy lực trang bị trên ôtô tải (bộ Servo Hydrovac), kết cấu của bộ này gồm các chi tiết chớnh nhử sau : (Trang 93)
Hình 243 giới thiệu cụm cơ cấu phanh trợ lực chân khôngthủy lực được lắp trên ôtô du lịch 4 chỗ - Giáo trình Cấu tạo khung - gầm ô tô
Hình 243 giới thiệu cụm cơ cấu phanh trợ lực chân khôngthủy lực được lắp trên ôtô du lịch 4 chỗ (Trang 97)
Hình 243 giới thiệu cụm cơ cấu phanh trợ lực chân không thủy lực được  lắp trên ôtô du lịch 4 chỗ - Giáo trình Cấu tạo khung - gầm ô tô
Hình 243 giới thiệu cụm cơ cấu phanh trợ lực chân không thủy lực được lắp trên ôtô du lịch 4 chỗ (Trang 97)
III. CẤU TẠO MỘT VÀI CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH: 1. Xilanh chính:1. Xilanh chính: - Giáo trình Cấu tạo khung - gầm ô tô
1. Xilanh chính:1. Xilanh chính: (Trang 98)
III. CẤU TẠO MỘT VÀI CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH: 1. Xilanh chính:1. Xilanh chính: - Giáo trình Cấu tạo khung - gầm ô tô
1. Xilanh chính:1. Xilanh chính: (Trang 98)
3/- Van tổng hợp (hình 231) - Giáo trình Cấu tạo khung - gầm ô tô
3 - Van tổng hợp (hình 231) (Trang 103)
2. Sơ đồ chung hệ thống phanh ABS - Giáo trình Cấu tạo khung - gầm ô tô
2. Sơ đồ chung hệ thống phanh ABS (Trang 105)
Hình: Bộ cảm biến ở bánh xe gồm vòng răng cảm biến và một cảm biến namchâm vĩnh cửu. Việc ngắt từ trường nam châm cảm biến bởi các răng sẽ   - Giáo trình Cấu tạo khung - gầm ô tô
nh Bộ cảm biến ở bánh xe gồm vòng răng cảm biến và một cảm biến namchâm vĩnh cửu. Việc ngắt từ trường nam châm cảm biến bởi các răng sẽ (Trang 108)
Cấu hình mã lỗi sử dụn gở hệ thống ABS của Toyota trên ôtô hiệu Celica. - Giáo trình Cấu tạo khung - gầm ô tô
u hình mã lỗi sử dụn gở hệ thống ABS của Toyota trên ôtô hiệu Celica (Trang 116)
Hình 7 A, B, C trình bày mặt nhìn bên hông và nhìn từ trên xuống của một số khung xe phổ biến cho ô tô ngày nay - Giáo trình Cấu tạo khung - gầm ô tô
Hình 7 A, B, C trình bày mặt nhìn bên hông và nhìn từ trên xuống của một số khung xe phổ biến cho ô tô ngày nay (Trang 120)
Hình 6 A, B, C giới thiệu ba loại tiết diện này của cấu trúc khung xe. Tiết diện  hộp được cấu tạo bằng hai máng U hàn chụp vào nhau (hình 6B) - Giáo trình Cấu tạo khung - gầm ô tô
Hình 6 A, B, C giới thiệu ba loại tiết diện này của cấu trúc khung xe. Tiết diện hộp được cấu tạo bằng hai máng U hàn chụp vào nhau (hình 6B) (Trang 120)
* Bộ phận hướng hình bình hành có hai đòn ngang bằng nhau. *  Bộ phận hướng hình thang có hai đòn ngang không bằng nhau - Giáo trình Cấu tạo khung - gầm ô tô
ph ận hướng hình bình hành có hai đòn ngang bằng nhau. * Bộ phận hướng hình thang có hai đòn ngang không bằng nhau (Trang 124)
- Bộ phận đàn hồi loại khí có cấu tạo theo kiểu hình cao su, trong đó có chứa khí nén. - Giáo trình Cấu tạo khung - gầm ô tô
ph ận đàn hồi loại khí có cấu tạo theo kiểu hình cao su, trong đó có chứa khí nén (Trang 126)
3. Bộ phận giảm chấn: - Giáo trình Cấu tạo khung - gầm ô tô
3. Bộ phận giảm chấn: (Trang 126)
3. Sơ đồ hệ thống treo điện tử trên xe: - Giáo trình Cấu tạo khung - gầm ô tô
3. Sơ đồ hệ thống treo điện tử trên xe: (Trang 131)
- Đai ốc của bánh xe cũng có dạng hình côn (Taquet), phần côn của đai ốc trùng khớp với các lỗ hình côn ở đĩa bánh xe để đảm bảo bánh xe lắp được  chính xác - Giáo trình Cấu tạo khung - gầm ô tô
ai ốc của bánh xe cũng có dạng hình côn (Taquet), phần côn của đai ốc trùng khớp với các lỗ hình côn ở đĩa bánh xe để đảm bảo bánh xe lắp được chính xác (Trang 135)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w