Chiến lược nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần xây lắp điện i

111 162 0
Chiến lược nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần xây lắp điện i

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN MẠNH CƯỜNG CHIẾN LƯỢC NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP ĐIỆN I LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGHÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN LONG Hà Nội - Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Bước sang giai đoạn kinh tế thị trường, yêu cầu thời đại xóa bỏ dần chế Độc quyền, nâng cao hiệu hoạt động Doanh nghiệp Nhằm biến đổi nguồn lực, ưu đãi trở thành lợi ích tốt phục vụ cho đất nước Nằm giai đoạn chuyển đổi này, Công ty Cổ phần Xây lắp điện I bị đặt yêu cầu, đòi hỏi thay đổi chế, sách, để tham gia vào thị trường cạnh tranh mở rộng, đổi tổ chức quản lý, định hướng cho chiến lược phát triển tiến trình hội nhập chung Sau trình học tập nghiên cứu Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội em chủ động đề nghị chấp nhận cho làm tốt nghiệp theo đề tài: “Chiến lược nâng cao khả cạnh tranh Công ty Cổ phần Xây lắp điện I” Trong trình làm luận văn em thực dành nhiều thời gian cho việc tìm kiếm sở lý luận, thu thập liệu; vận dụng kiến thức để phân tích đề xuất giải pháp chiến lược để nâng cao khả cạnh tranh Công ty Cổ phần Xây lắp điện I giai đoạn Em xin cam đoan: luận văn em tự làm chưa công bố dạng MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Kết cấu luận văn PHẦN THỨ NHẤT: LÝ THUYẾT VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 1.1 Cạnh tranh tính tất yếu cạnh tranh kinh tế thị trường 9 1.1 Khái niệm cạnh tranh 1.2 Phân loại cạnh tranh 10 1.3 Vai trò cạnh tranh 10 1.4 Chức cạnh tranh 11 12 1.2 Năng lực cạnh tranh 1.2.1 Khái niệm lực cạnh tranh 12 1.2.2 Các tiêu đánh giá lực cạnh tranh Doanh nghiệp 14 1.2.3 Mộ số nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh 17 1.2.4 Sự cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh 24 1.3 Một số mô hình phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh Doanh nghiệp 25 1.3.1 Phân tích sở đánh giá lợi so sánh 25 1.3.2 Phân tích sở cấu trúc thị trường Michael Porter 26 1.3.3 Phân tích theo quan điểm tổng thể 31 1.3.4 Kết luận 32 PHẦN THỨ HAI: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP ĐIỆN I 2.1 Giới thiệu chung Công ty Cổ phần xây lắp điện I 34 34 2.1.1 Chức nhiệm vụ vủa Công ty 34 2.1.2 Tổ chức quản lý nhân Công ty 36 2.2 Thực trạng lực cạnh tranh Công ty Cổ phần xây lắp 43 điện I 2.2.1 Đặc điểm thị trường xây lắp điện Việt Nam 43 2.2.2 Phân tích lực cạnh tranh Công ty 52 2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh Công ty 60 2.2.4 Ưu, nhược điểm thực cạnh tranh Công ty Cổ phần xây lắp điện I thời gian qua 67 2.2.5 Xu hướng cạnh tranh cung cấp dịch vụ xây lắp thời gian tới 68 2.2.6 Kết luận 72 PHẦN THỨ BA: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP ĐIỆN I 3.1 Yêu cầu phương hướng nâng cao lực cạnh tranh 74 74 3.1.1 Yêu cầu đòi hỏi nâng cao lực cạnh tranh 74 3.1.2 Phương hướng giải pháp nâng cao lực cạnh tranh 75 76 3.2 Một số giải pháp cụ thể 3.2.1 Giải pháp nâng cao khả Đấu thầu 76 3.2.2 Giải pháp tăng cường hoạt động Marketing đấu thầu 85 3.2.3 Tăng cường công tác thu hồi vốn huy động vốn nhằm góp phần nâng cao tiềm lực tài Công ty 3.3.4 Một số giải pháp khác 87 89 89 3.4 Một số kiến nghị KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 98 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PCC1: Công ty Cổ phần Xây lắp điện I (Power Construction JSC No.I) SXKD: Sản xuất kinh doanh DN: Doanh nghiệp CLKD: Chiến lược kinh doanh XHCN: Xã hội chủ nghĩa SP: Sản phẩm CSH: Chủ sở hữu DT: Doanh thu NV: Nguồn vốn HSMT: Hồ sơ mời thầu HSDT: Hồ sơ dự thầu DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Bảng tổng hợp lao động toàn công ty Bảng 2: Bảng báo cáo tình hình tài từ năm 2009-2011 (Công ty Cổ phần Xây dựng điện Việt Nam – VNECO) Bảng 3: Bảng báo cáo tình hình tài từ năm 2009-2011 (Công ty TNHH Một thành viên Xây lắp điện 4) Bảng 4: Bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh (Cho năm tài kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2011) Bảng 5: Bảng tiêu phản ánh tình hình sản xuát kinh doanh Công ty từ năm 2007 đến năm 2011 Bảng 6: Bảng so sánh giá trị sản lượng doanh thu qua năm Bảng 7: Bảng thị phần Công ty Cổ phần Xây lắp điện I Bảng 8: Bảng mô tả tăng trưởng thị phần qua năm Bảng 9: Bảng khối lượng lưới điện truyền tải dự kiến xây dựng giai đoạn Bảng 10: Bảng tổng hợp giá dự thầu Bảng 11: Bảng sản lượng nghành xây lắp điện qua năm 2001-2011 Bảng 12: Bảng cân đối kế toán công ty Bảng 13: Tốc độ tăng trưởng điện thương phẩm khách hàng Bảng 14: Mẫu bảng chi tiết dự thầu Bảng 15: Bảng phân tích đơn giá dự thầu phần xây lắp Bảng 16: Bảng tổng hợp giá dự thầu (mẫu) DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức Công ty Cổ phần Xây lắp điện I Sơ đồ 2: Trình tự trách nhiệm bên đấu thầu Hình 1: Mô hình yếu tố cạnh tranh Micheal Porter Hình 2: Môi trường Doanh nghiệp LỜI MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hoạt động doanh nghiệp gắn liền với toàn kinh tế với hội nhập khu vực quốc tế tìm kiếm phát huy lợi so sánh môi trường cạnh tranh Hơn hoạt động kinh doanh ngày đặt vào điều kiện biến động với cách mạng khoa học-công nghệ Trước cạnh tranh diễn ngày gay gắt khốc liệt thị trường, doanh nghiệp nên có chuẩn bị sẵn sàng với chiến lược hiệu để tồn phát triển vững Để nắm bắt xử lý vấn đề trên, nhà quản lý cần phải có kiến thức chiến lược kinh doanh nói chung chiến lược cạnh tranh nói riêng Để tạo hiệu kinh doanh, doanh nghiệp phải tự định mục tiêu kinh doanh, hoạch định chiến lược thực thi chiến lược tiến hành qua hoạt động kinh doanh Công việc đảm bảo gắn bó hoạt động phận chức tổng thể thống nhất, đồng thời đảm bảo tính hiệu quản lý doanh nghiệp Đứng trước cạnh tranh khốc liệt của thị trường, công ty Cổ phần xây dựng điện I, dù doanh nghiệp hàng đầu lĩnh vực xây lắp điện đứng trước thách thức lớn để tồn phát triển Như việc nghiên cứu chiến lược chiến lược cạnh tranh cần thiết có ý nghĩa doanh nghiệp Chính chọn đề tài: “Chiến lược nâng cao khả cạnh tranh Công ty Cổ phần Xây lắp điện I” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Trên sở lý luận cạnh tranh, lực cạnh tranh đánh giá phân tích thực trạng hoạt động chuyên ngành Để từ đề xuất giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao khả cạnh Công ty Cổ phần Xây lắp điện I ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu vấn đề có tính chất cụ thể tầm vi mô Mốc thời gian khảo sát từ năm 2007 đến năm 2011 Đối tượng nghiên cứu: chủ yếu vấn đề có ảnh hưởng đến lực cạnh tranh Công ty Cổ phần xây lắp điện I như: môi trường cạnh tranh, sách sản phẩm, dịch vụ, giá, … NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Hệ thống hóa lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh - Phân tích thực trạng lực cạnh tranh Công ty đồng thời rõ mặt mạnh mặt yếu thực cạnh tranh Công ty Cổ phần xây lắp điện I - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Công ty Cổ phần xây lắp điện I PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ngoài phương pháp chung khoa học kinh tế, luận văn sử dụng phương pháp so sánh, phân tích kinh tế - xã hội, điều tra tổng kết thực tiễn KẾT CẤU LUẬN VĂN Ngoài lời mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia làm phần: Phần I: Lý thuyết lực cạnh tranh Phần II: Phân tích thực trạng lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Xây lắp điện I Phần III: Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Xây lắp điện I KẾT LUẬN Trong năm qua, thực sách phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN bước thúc đẩy kinh tế nước ta phát triển hoà nhập với xu phát triển chung nước khu vực Cùng với phát triển chung kinh tế, ngành Điện ngày tăng trưởng, lĩnh vực Xây lắp điện đóng vai trò quan trọng việc thực nhiệm vụ xây dựng phát triển ngành Điện lực Việc xác định lực cạnh tranh doanh nghiệp Xây lắp điện nói chung Công ty Cổ phần Xây lắp điện I nói riêng đòi hỏi khách quan thiết Do Công ty Cổ phần Xây lắp điện I có lợi bề dày kinh nghiệm, thương hiệu khẳng định thị trường xây lắp điện Với nhiệm vụ mục tiêu phát triển ngành Xây lắp điện, phát triển ngành Điện lực Việt Nam, đề tài đề cập giải số vấn đề sau: - Hệ thống hoá vấn đề lý thuyết lực cạnh tranh doanh nghiệp nói chung cụ thể chiến lược cạnh tranh Công ty Cổ phần Xây lắp điện I nói riêng - Đề tài khái quát thực trạng lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Xây lắp điện I thời gian qua + Giới thiệu chung công ty Cổ phần xây lắp điện I + Thực trạng lực cạnh tranh công ty Cổ phần xây lắp điện I - Qua phân tích thực trạng lực cạnh tranh công ty Cổ phần xây lắp điện I, đề tài đề cập đến nội dung, yêu cầu, giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Marketing, hoạt động đấu thầu, giải pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh công ty Cổ phần xây lắp điện I thị trường xây dựng công trình điện - Trong bối cảnh thị trường cạnh tranh, đa dạng hoá sản phẩm, đề tài bước đầu đề cập xây dựng phương án sản xuất kinh doanh đa ngành - với mục tiêu xây dựng doanh nghiệp Xây lắp điện không thi công công trình điện mà 95 sản xuất gia công, phục vụ trình thi công đó, hướng tới phương thức thi công chìa khoá trao tay Đây hướng nhiều tranh cãi định hướng phát triển doanh nghiệp Xây lắp điện Tuy nhiên, theo quan điểm kinh doanh đa ngành, lối thoát cho doanh nghiệp chuyên doanh, có điều kiện tích luỹ phát triển từ hiệu việc kinh doanh đa ngành Với giải pháp cụ thể nêu trên, có tính khả thi cao tình hình thị trường khả thực tế công ty mong muốn tham góp ý kiến nhỏ bé giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp ngành Xây lắp điện Tuy nhiên, với tính chất phức tạp, đề tài giải triệt để toàn diện vấn đề cần quan tâm doanh nghiệp Xây lắp điện thời gian tới, đề tài không tranh khỏi khiếm khuyết ý kiến chủ quan, thiên lệch, phiến diện Tôi xin chân thành cảm ơn thày cô giáo Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, tạo điều kiện thuận lợi cho lớp học hoàn thành tiêu, kế hoạch đào tạo - mà cá nhân thành viên tập thể người học, mong muốn nhận kiến thức bổ ích giúp cho minh công tác sống Tôi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Văn Long, người định hướng hướng dẫn cho ý tưởng nghiên cứu đề tài Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp, tất người trực tiếp gián tiếp giúp đỡ hoàn thành đề tài nghiên cứu 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Viện nghiên cứu quản lý trung ương , Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia – Nhà xuất Giao thông vận tải; Micheal Porter (1996), Chiến lược cạnh tranh - NXB Khoa học kỹ thuật Hà nội; PGS.TS Nguyễn Thành Độ chủ biên (1996), Chiến lược kế hoạch phát triển kinh doanh – Giáo trình ĐH Kinh tế quốc dân - NXB Giáo dục; Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế; PGS.TS Nguyễn Minh Duệ (2003), Bài giảng môn phân tích quản lý dự án đầu tư - ĐH Bách Khoa Hà Nội; Trường ĐH Kinh tế quốc dân- Đồng chủ biên PGS.TS Nguyễn Thành Độ, TS Nguyễn Ngọc Huyền (2002), Giáo trình chiến lược kinh doanh phát triển doanh nghiệp - NXB Lao động xã hội; GS.TS Vũ Thị Ngọc Phùng, Thạc sĩ Phan Thị Nhiệm (1999), Giáo trình chiến lược kinh doanh - NXB Thống kê Hà Nội; TS Nguyễn Văn Bình, Bài giảng môn Marketing - ĐH Bách Khoa Hà Nội; TS Nghiêm Sỹ Thương, Bài giảng môn sở quản lý tài doanh nghiệp ĐH Bách Khoa Hà Nội; 10 TS Nguyễn Văn Long, Bài giảng môn kế toán đại cương – Đại học Bách khoa Hà Nội; 11 Luật đấu thầu Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam, số 61/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005; 12 Nghị định hướng dẫn thi hành luật đấu thầu lựa chọn nhà thầu xây dựng theo luật xây dựng, số 85/2009/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2009; 13 Quyết định phê duyệt quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011 – 2020 có xét đến năm 2030, số: 1208/QĐ-TTg ngày 21 tháng năm 2011; 14 Định hướng mục tiêu phát triển 10 năm 2011-2020 Công ty Cổ phần xây lắp điện I 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Viện nghiên cứu quản lý trung ương , Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia – Nhà xuất Giao thông vận tải; Micheal Porter (1996), Chiến lược cạnh tranh - NXB Khoa học kỹ thuật Hà nội; PGS.TS Nguyễn Thành Độ chủ biên (1996), Chiến lược kế hoạch phát triển kinh doanh – Giáo trình ĐH Kinh tế quốc dân - NXB Giáo dục; Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế nước ta trình hội nhập kinh tế quốc tế; PGS.TS Nguyễn Minh Duệ (2003), Bài giảng môn phân tích quản lý dự án đầu tư - ĐH Bách Khoa Hà Nội; Trường ĐH Kinh tế quốc dân- Đồng chủ biên PGS.TS Nguyễn Thành Độ, TS Nguyễn Ngọc Huyền (2002), Giáo trình chiến lược kinh doanh phát triển doanh nghiệp - NXB Lao động xã hội; GS.TS Vũ Thị Ngọc Phùng, Thạc sĩ Phan Thị Nhiệm (1999), Giáo trình chiến lược kinh doanh - NXB Thống kê Hà Nội; TS Nguyễn Văn Bình, Bài giảng môn Marketing - ĐH Bách Khoa Hà Nội; TS Nghiêm Sỹ Thương, Bài giảng môn sở quản lý tài doanh nghiệp ĐH Bách Khoa Hà Nội; 10 TS Nguyễn Văn Long, Bài giảng môn kế toán đại cương – Đại học Bách khoa Hà Nội; 11 Luật đấu thầu Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam, số 61/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005; 12 Nghị định hướng dẫn thi hành luật đấu thầu lựa chọn nhà thầu xây dựng theo luật xây dựng, số 85/2009/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2009; 13 Quyết định phê duyệt quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011 – 2020 có xét đến năm 2030, số: 1208/QĐ-TTg ngày 21 tháng năm 2011; 14 Định hướng mục tiêu phát triển 10 năm 2011-2020 Công ty Cổ phần xây lắp điện I PHỤ LỤC 98 Sơ đồ 2:TRÌNH TỰ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC BÊN TRONG ĐẤU THẦU Chủ đầu tư - Lập hồ sơ sơ tuyển - Thông báo mời sơ tuyển - Trình duyệt kết thông báo kết sơ tuyển - Lập tài liệu mời thầu - Điều chỉnh bổ sung tài liệu mời thầu - Nhận quản lý hồ sơ dự thầu, bảo lãnh nhà thầu - Mở thầu vòng 48 sau đóng thầu - Đánh giá sơ hồ sơ dự thầu ( theo điều kiện hợp lệ ) - Đánh giá chi tiết hồ sơ dự thầu phương diện điều kiện chuẩn hoá - So sánh hồ sơ dự thầu, lựa chọn nhà thầu đạt yêu cầu - Thông báo trúng thầu ký hợp đồng Các giai đoạn Sơ tuyển cho gói thầu có giá trị 200 tỷ đồng Tiếp nhận hồ sơ dự thầu Mở thầu xem xét đánh giá hồ sơ dự thầu Ký hợp đồng Nhà thầu - Tìm kiếm thông tin mời thầu - Lập hồ sơ sơ tuyển theo yêu cầu chủ đầu tư - Nhận thông báo kết sơ tuyển - Mua hồ sơ mời thầu - Chuẩn bị lập hồ sơ dự thầu, khảo sát nghiên cứu chung dự án - Tư vấn ( cần ) - Kiểm tra tài liệu, nộp hồ sơ bảo lãnh dự thầu cho chủ đầu tư - Tham gia dự mở thầu theo yêu cầu chủ đầu tư - Thuyết minh giải pháp hồ sơ dự thầu - Giải thích nội dung chưa rõ sửa đổi lỗi sai - Nhận thông báo kết đấu thầu, ký hợp đồng ( trúng thầu) - Nộp bảo lãnh thực hợp đồng Bảng 12: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY PCC1 (Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2011) Tài sản Mã số Số đầu kỳ A.Tài sản ngắn hạn 100 1.022.390.743.035 985.930.087.280 A Nợ phải trả 300 897.701.943.457 798.046.137.549 I Tiền 110 69.774.259.178 83.940.065.266 I Nợ ngắn hạn 310 886.893.215.284 782.293.731.338 Tiền mặt quỹ 111 57.174.259.178 19.988.918.599 Vay nợ ngắn hạn 311 489.777.317.903 352.759.765.222 Tiền gửi ngân hàng 112 12.600.000.000 63.951.146.667 Phải trả cho người bán 312 163.885.917.408 151.001.821.926 II Các khoản đầu tư tài 120 6.330.000.000 30.141.566.667 Người mua trả trước 313 62.828.950.991 73.390.523.189 314 33.262.721.343 31.271.092.765 ngắn Số cuối kỳ Nguồn vốn Thuế khoản phải Mã số Số đầu kỳ Số cuối kỳ Đầu tư ngắn hạn 121 6.330.000.000 III Các khoản phải thu 130 543.055.289.709 490.664.614.292 Phải trả người lao động 315 38.228.355.775 29.439.750.903 Phải thu khách 131 492.133.062.937 398.419.369.878 Chi phí phải trả 316 27.047.796.267 85.461.944.247 Trả trước cho người bán 132 33.050.388.235 73.182.180.526 Các khoản phải trả, phải 319 40.867.962.296 26.865.776.388 Các khoản phải thu khác 135 28.193.219.184 24.735.220.249 nộp ngắn hạn khác Dự phòng phải thu ngắn 139 (10.321.380.674) 320 22.108.307.962 14.255.379.584 323 8.885.885.339 4.611.819.787 hạn khó đòi 30.141.566.667 nộp cho Nhà nước (5.672.156.361) 10 Dự phòng phải trả ngắn hạn IV Hàng tồn kho 140 385.117.548.424 359.306.128.261 11 Quỹ khen thưởng, phúc 330 10.808.728.173 15.752.406.211 Hàng tồn kho 141 386.917.555.295 361.872.798.249 lợi 334 8.313.066.072 12.522.323.362 Dự phòng giảm giá hàng 149 (1.800.006.871) 335 - 1.522.359.148 336 1.876.809.010 1.655.488.792 338 618.853.091 52.234.909 Vay nợ dài hạn tồn kho V Tài sản ngắn hạn khác 150 18.113.645.724 Chi phí trả trước ngắn hạn 151 884.464.245 Thuế giá trị gia tăng (2.566.669.988) II Nợ dài hạn 21.877.712.794 Thuế thu nhập hoãn lại 680.137.032 phải trả Dự phòng trợ cấp việc làm khấu trừ 152 363.930.246 1.776.824.767 Doanh thu chưa thực Thuế khoản khác phải thu Nhà nước B Nguồn vốn chủ sở hữu 154 1.208.490 - I Vốn chủ sở hữu Tài sản ngắn hạn khác Vốn đầu tư chủ sở hữu B Tài sản dài hạn 158 16.864.042.743 I Các khoản phải thu dài 200 209.301.147.965 hạn 210 - 19.420.750.995 Thặng dư vốn cổ phần - sản Chệnh lệch tỷ giá hối đoái 221 108.804.209.283 78.894.188.725 Quỹ đầu tư phát triển Quỹ dự phòng tài Nguyên giá Giá trị hao mòn lũy kế 222 103.395.982.689 Tài sản cố định thuê tài 223 241.422.551.642 240 (138.026.568.953) Tài sản cố định vô hình 224 - 237.948.619.384 410 305.197.305.269 237.948.619.384 411 140.000.000.000 100.000.000.000 412 25.832.187.500 13.832.187.500 415 524.655.934 524.655.934 416 688.604.251 722.572.897 417 11.796.873.394 7.944.300.063 418 9.153.056.781 5.356.316.600 419 3.261.985.488 1.395.223.211 420 113.939.941.921 108.173.363.179 430 - - 439 28.792.642.274 29.562.807.602 70.547.195.324 Quỹ khác thuộc vốn chủ sở 194.930.071.679 hữu (124.382.876.355) 10 Lợi nhuận sau thuế chưa - phân phối Nguyên giá II Nguồn kinh phí quỹ Giá trị hao mòn lũy kế 227 3.293.240.275 Chi phí xây dựng dở dang 228 10.816.571.854 10.803.651.854 C Lợi ích cổ đông thiểu số III Bất động sản đẩu tư 229 (7.523.331.579) (6.987.798.803) IV Các khoản đầu tư tài 230 2.114.986.319 4.531.140.350 Đầu tư dài hạn 240 - - V Tài sản dài hạn khác 250 88.096.500.000 4.600.000.000 3.815.853.051 khác dài hạn Chi phí trả trước dài hạn 305.197.305.269 79.627.477.255 Chệnh lệch đánh giá lại tài II Tài sản cố định hữu hình Tài sản cố định hữu hình 400 Tài sản thuế thu nhập hoãn 258 88.096.500.000 4.600.000.000 lại 260 12.400.438.682 10.771.912.685 Tài sản dài hạn khác 261 11.451.802.961 10.001.642.230 VI Lợi thương mại 262 700.499.721 488.534.455 268 248.136.000 281.736.00 269 - (14.638.624.155) 270 1.231.691.891.000 Tổng cộng tài sản 1.065.557.564.535 Tổng cộng nguồn vốn 440 1.231.691.891.000 1.065.557.564.535 Bảng 11: SẢN LƯỢNG NGHÀNH XÂY LẮP ĐIỆN QUA NĂM (TỪ NĂM 2007 – 2011) ( Đơn vị: tỷ đồng ) Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010 2011 1.929,603 3.165,331 3.771,913 5.355,311 4.946,740 Vốn vay NN 209,648 396,104 737,625 2.123,413 1.695,200 Vốn tín dụng 494,417 1.583,206 1.865,385 865,670 732,167 1.225,538 1.186,021 1.168,903 2.366,288 2.519,373 Sản lượng SX Vốn khác (khấu hao NPC, EVN, …) ( Nguồn: Báo cáo tổng kết Tổng Công ty Điện lực Việt Nam năm 2007, 2008, 2009, 2010, 2011) Bảng 14: MẪU BẢNG CHI TIẾT DỰ THẦU BILL – BIỂU CHI TIẾT GIÁ DỰ THẦU (Lập cho hạng mục, phần việc) STT (1) Nội dung Đơn vị Khối lượng công việc tính mời thầu (2) (3) (4) Di … Cộng trước thuế Thuế giá trị gia tăng Tổng cộng sau thuế Đơn giá dự thầu trước Thành tiền thuế (5) (6) Bảng 15: PHÂN TÍCH ĐƠN GIÁ DỰ THẦU PHẦN XÂY LẮP Nội dung công việc: ……………… TT MÃ HIỆU (1) (2) NỘI DUNG (3) A CHI PHÍ TRỰC TIẾP I Vật liệu VL.001 VL.002 … … ĐƠN VỊ (4) Cộng vật liệu II Nhân công NC.001 Công NC.002 Công … … Cộng nhân công III Máy thi công M.001 Ca M.002 Ca … … Cộng máy IV Chi phí trực tiếp khác Cộng chi phí trực tiếp B CHI PHÍ CHUNG C THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC Cộng chi phí xây dựng trước thuế D CHI PHÍ XÂY DỰNG NHÀ TẠM ĐỂ ĐIỀU HÀNH THI CÔNG KHỐI ĐƠN THÀNH LƯỢNG GIÁ TIỀN (5) (6) (7)=(5)*(6) CỘNG ĐƠN GIÁ DỰ THẦU TRƯỚC THUẾ Theo thông tư 04/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010 Bộ xây dựng thi đơn giá D tính theo bước sau: STT I NỘI DUNG CHI PHÍ CÁCH TÍNH GIÁ TRỊ KÝ HIỆU CHI PHÍ TRỰC TIẾP n  Qj x Djvl + CLVL Chi phí vật liệu VL j=1 m Chi phí nhân công  Qj x Djnc x (1 + Knc) NC x Djm x (1 + Kmtc) M j=1 h Chi phí máy thi công  Qj j=1 Chi phí trực tiếp khác Chi phí trực tiếp II CHI PHÍ CHUNG III THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC Chi phí xây dựng trước thuế IV THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG Chi phí xây dựng sau thuế V Chi phí nhà tạm trường để điều hành thi công Tổng cộng (VL+NC+M) x tỷ lệ TT VL+NC+M+TT T NC x tỷ lệ C (T+C) x tỷ lệ TL (T+C+TL) G G x TGTGT-XD GTGT G + GTGT GXD G x tỷ lệ x (1+GTGT) GXDNT GXD + GXDNT Bảng 16: BẢNG TỔNG HỢP GIÁ DỰ THÀU STT Hạng mục, nội dung công việc … Tổng cộng Thành tiền Thuế giá trị Thành tiền trước thuế gia tăng sau thuế (đồng) (đồng) (đồng)

Ngày đăng: 09/10/2016, 21:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • PHẦN I LÝ THUYẾT VỂ NĂNG LỰC CẠNH TRANH

  • PHẦN II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG

  • PHẦN III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan