1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

MÔN HÌNH HỌC LỚP 8 _ 08 _09

67 2K 10
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

-Kn: +/ Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân.. Nhắc lại các định ngh

Trang 1

Tuần 1- Tiết 1 Ngày dạy : 12 9 - 2007

Chơng I: Tứ giác

Đ 1 -T ứ giác

I Mục tiêu :

- Kt: HS nắm đợc định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi

- Kn: + Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi

+ Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tính huống thực tiến đơn giản

- Tđ: Có thái độ nghiêm túc và ý thức tích cực trong học tập

GV : Bảng phụ, thớc, mô hình tứ giác

HS : Thớc kẻ, SGK , SBT toán 8 tập 1 Ôn taọp về tính chất tổng ba góc trong tam giác.

III – Tieỏn trỡnh daùy - hoùc :

G iới thiệu chơng trình toán 8

- GV giới thiệu sơ lợc về chơng trình hình học 8 và chơng 1- Tứ giác

HS chú ý lắng nghe và trả lời câu hỏi.

(HS1) : ? Nêu định nghĩa về tam giác.

(HS2 ): ? Nêu các yếu tố và tính chất về góc của một tam giác.

HS nêu nhận xét bổ xung GV đánh giá cho điểm và ĐVĐ vào bài mới.

? Em hiểu thế nào là một tứ giác.

- Gv nhận xét và giới thiệu định nghĩa, gọi tên

và các yếu tố trong tứ giác.

? Yêu cầu HS thảo luận trả lời ?1

 Gv giới thiệu hình 1a là tứ giác lồi.

? Theo em thế nào là tứ giác lồi.

- Gv giới thiệu chú ý và treo bảng phụ ?2

? Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm ?2

- Gọi đại diện các nhóm lên bảng điền vào

bảng phụ  HS khác nhận xét, bổ sung.

? Vẽ tứ giác ABCD, lấy điểm E nằm trong, F

nàm ngoài tứ giác, K nằm trên cạnh AB của

HS: Hình 2 không là tứ giác là tứ giác.

HS nêu định nghĩa: SGK tr 64.

HS nêu các yếu tố của tứ giác: đỉnh và cạnh.

HS thảo luận , dùng thớc kiểm tra.

HS nêu đ/n tứ giác lồi: SGK tr 65.

HS thảo luận câu ?2 , sau 2 phút báo cáo trên bảng.

?3 a/ Tổng 3 góc của 1 tam giác bằng 1800

C A

B

D

Trang 2

? Để tính tổng các góc trong của ABCD ta

làm nh thế nào (Gv hớng dẫn).

? Hãy nêu phơng án để chia tứ giác thành

hai tam giác.

? Nêu kết luận về tổng các góc của 1 tứ giác.

GV chốt lại kiến thức.

Cho HS làm bài 1: SGK tr 66 Hình vẽ đa lên

bảng phụ.

? Vận dụng kiến thức nào để làm bài tập trên.

Cho HS1 - 2 Làm với hình 5 ab.

? Hãy tìm góc ngoài tại các đỉnh A, B, C, D.

? Muốn tìm góc ngoài tại đỉnh D làm thế

HS: tổng hai góc kề bù bằng 1800 HS: tìm góc trong D

HS suy nghĩ làm bài và 1 HS trình bày trên bảng HS khác suy nghĩ trả lời phần c.

-Tổng các góc ngoài của tứ giác

Hửụựng daón veà nhaứ

-Kt: HS nắm vững định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang.

-Kn:+/ Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông.

+/Biết vẽ và biết tính số đo các góc của hình thang, hình thang vuông Biết sử dụng dụng cụ và nhận dạng hình thang và hình thang vuông Linh hoạt nhận dạng hình thang

ở nhữ vị trí khấc nhau và các dạng đặc biệt.

-Tđ: Có thái độ nghiêm túc, tính cẩn thận và ý thức tích cực trong học hình.

B Chuẩn bị:

Trang 3

GV : Bả ng phụ, thớc kẻ, eke.

HS : Bả ng phụ, thớc kẻ, eke Ôn tập tính chất hai đờng thẳng sog song.

C Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ ( 5 phút )

- GV nêu yêu cầu kiểm tra HS cả lớp cùng làm, 2 HS thực hành trên bảng.

(HS1) : ? Phát biểu định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, vẽ hình minh hoạ.

(HS2 ): ? Phát biểu định lý tổng các góc của tứ giác và tìm x trong

hình bên

HS nhận xét bổ xung GV đánh giá cho điểm và ĐVĐ vào bài mới.

? Cộng tổng các góc trong cùng phía và cho biết tứ giác trên có đặc điểm gì.

Hoạt động 2: 1- định nghĩa ( 20 phút ) -GV bổ xung các đỉnh A, B, C, D vào tứ

giác trên.

? Nêu nhận xét gì về vị trí 2 cạnh đối AB và

CD của ABCD.

 Gv giới thiệu đó là hình thang

? Vậy theo em thế nào là hình thang

- Gv giới thiệu các yêu tố của hình thang

- Gv treo bảng phụ bài tập ?1 ( hình 15đa

lên bảng phụ)

- Cho HS thảo luận trả lời các câu hỏi.

? Để nhận biết đợc đâu là hình thang ta

- Gv treo bảng phụ bài tập ?2

- Cho HS thảo luận nhóm trả lời các câu

hỏi trong bài.

? T.tự HS nêu cách chứng minh câu b

- Gv và HS dới lớp nhận xét, sửa sai

? Qua bài tập trên em có nhận xét gì …

HS: AB // CD

HS trả lời (nêu đ/n SGK-69)

- HS theo dõi – ghi bài.

HS thảo luận trả lời các câu hỏi ?1 :HS: có cặp cạnh đối diện song song

a/ Các  ở hình a và hình b là hình thang,  ở

hình c không là hình thang.

b/ Hai góc kề một cạnh bên của hình thang thì bù nhau.

HS cả lớp làm bài 6.

HS nêu cách vẽ hình thang( dựa vào bài 6)

HS đọc đề bài ?2 , thảo luận nêu cách giải

2 HS trình bày trên bảng hai phần a, b theo sơ đồ.

a/ Kẻ đờng chéo AC.

Do AD // BC   DAC  BCA  ( slt)

Do ABCD là hình thang  AB // CD 

BAC  DCB ( slt) Xét ABC và CDA có:  DAC  BCA  ;AC chung ;  DAC  BCA   ABC = CDA (g.c.g)  AD = BC, AB = CD

HS chứng minh tơng tự phần b.

HS nêu nhận xét ( SGK)

Hoạt động 3: 2- hình thang vuông ( 13 phút)

cạnh bên

cạnh đáy

Trang 4

GV vẽ hình 18 trên bảng.

? Hình thang trên có đặc điểm gì đặc biệt

 Gv giới thiệu đó là hình thang vuông

? Thế nào gọi là hình thang vuông

? Chỉ ra hình thang vuông trong bài 7.

Hoạt động 4: củng cố ( 5 phút )

? Nêu kiến thức cơ bản đã học trong bài.

- GV chốt lại toàn bài và cho HS làm bài

kết hợp tìm đợc các góc của hình thang Chuẩn bị tiết 3 " Hình thang cân "

Tuần 2- Tiết 3 Ngày dạy : 17 - 9 - 2007

A Mục tiêu :

-Kt: HS nắm đợc định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.

-Kn: +/ Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân.

+/ Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.

- Tđ: Có thái độ nghiêm túc , tích cực trong học tập và hoạt động nhóm.

B Chuẩn bị:

GV : Bả ng phụ , thớc chia khoảng, thớc đo góc, mô hình hình thang cân.

HS : Ôn về các trờng hợp bằng nhau của hai tam giác.

C Các hoạt động dạy học :

Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ ( 6 phút )

- GV nêu yêu cầu kiểm tra HS cả lớp cùng làm, 2 HS thực hành trên bảng

(HS1) : ? Phát biểu định nghĩa hình thang và hình thang vuông? Vẽ hình minh hoạ.

(HS2): ? Làm bài 8 SGK tr 71.

(HS3 ): ? Muốn chứng minh một tứ giác là hình thang hoặc ht vuông ta làm nh thế nào.

HS nêu nhận xét bổ xung GV đánh giá cho điểm và ĐVĐ vào bài mới.

Hoạt động 2: 1- định nghĩa ( 9 phút )

GV vẽ hình 23 lên bảng

? Trả lời câu hỏi ?1

 Gv giới thiệu đó là hình thang cân

? Vậy thế nào là hình thang cân

? Từ định nghĩa htc, muốn biết 1 tứ giác có

HS quan sát hình 23 và nêu nhận xét.

?1 Hình thang ABCD (AB // CD) có 2 góc

kề một đáy bằng nhau.

- HS phát biểu định nghĩa hình thang cân

Trang 5

là htc không ta cần điều kiện gì.

? Nếu 1 tứ giác là htc thì ta có điều gì.

 Gv giới thiệu chú ý.

- Gv treo bảng phụ bài tập ?2

- Cho HS thảo luận theo nhóm trả lời các

câu hỏi trong bài.( 4 nhóm làm 4 phần).

Gọi đại diện các nhóm trình bày lời giải.

- Gv và HS dới lớp nhận xét, sửa sai.

HS thảo luận nhóm 2 phút, và đại diện báo cáo kết quả.( giải thích đầy đủ, chặt chẽ).

?2 Hình 24 – Sgk.72:a/ hình a, c, d là htc b/ Hình a-  0

? Các tam giác OAB và OCD là các tam

giác gì? Từ đó suy ra điều gì.

GV nêu câu hỏi:? Quan sát hình vẽ xem

còn những đoạn thẳng nào bằng nhau nữa.

Gv giới thiệu đ/l 2.

? Muốn c/m : AC = BD ta làm ntn.

? C/m: ADC = BCD ntn.

- Gv cho HS nhận xét, sửa sai Chốt lại đ/l.

2 HS đo trên mô hình hai cạnh bên của hình thang cân và nêu nhận xét.

Hoạt động 4: 2- dấu hiệu nhận biết ( 7 phút )

? Nêu cách vẽ điểm A và B trên đt m theo

yêu cầu câu ?3

? Khi em có dự đoán gì về dạng của hình

thang ABCD.

? Qua bài tập trên em có dự đoán gì về ht

HS thảo luận nêu phơng án xác định A và B trong câu ?3

HS đo các góc C và D của hình thang đó.

Từ đó dự đoán ht có 2 đờng chéo bn là htc.

HS đọc nội dung định lí 3 Về nhàu tự c/m.

C D

Trang 6

có 2 đờng chéo bằng nhau  ĐL3

? Qua định nghĩa hình thang cân để hình

HS: có 2 đờng chéo bằng nhau

*/ Dấu hiệu nhận biết ht cân( SGK tr 74)

Các khẳng định sau đúng hay sai?

A/ trong htc , hai cạnh bên bằng nhau.

B/ Ht có hai cạnh bên bằng nhau là htc.

C/ Ht có hai cạnh bên song song là htc.

D/ Ht có hai đờng chéo bằng nhau là htc.

Sau đó nêu tóm tắt cách giải.

Dựa vào trờng hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.

- Tiết 4 Luyện tập “Luyện tập” ”.

Tuần 2 - Tiết 4 Ngày dạy ;19 - 9 - 2007

Luyên tập

A Mục tiêu :

-Kt: HS đợc củng cố lại định nghĩa, tích chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân.

-Kn: Biết áp dụng các dấu hiệu, tích chất, định nghĩa đó vào làm các bài tập c/m.

C

Trang 7

- Tđ: Có thái độ nghiêm túc và hăng hái phát biểu xây dựng bài.

B Chuẩn bị:

GV : Soạn giáo án chi tiết, thớc thẳng, compa.

HS : Ôn tập về ht cân, thớc thẳng , compa.

C Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ ( 9 phút )

- GV nêu yêu cầu kiểm tra HS cả lớp cùng làm, 2 HS thực hành trên bảng.

(HS1) : ? Nêu tính chất của hình thang cân? Làm bài 11 SGK tr 74.

(HS2 ): ? Nêu dấu hiệu nhận biết hình thang cân ? Làm bài 15a SGK tr 75

( Đ/a: ADE   ABC  ( đồng vị)  DE // BC  BDEC là hình thang.

Có  ABC cân tại A  B = C   nên BDEC là hình thang cân.

HS nhận xét bổ xung GV đánh giá cho điểm và ĐVĐ vào bài mới.

Hoạt động 2: luyện tập ( 30 phút )

Bài 18: SGK tr 75.

? Bài toán yêu cầu gì.

? Tứ giác BEDC có đặc điểm gì đặc biệt

- Gọi 1 HS lên bảng trình bày lời giải.

? Từ  ACD  BDC suy ra điều gì.

? Vậy tứ giác ABCD là hình gì? Vì sao.

GV chốt lại nội dung đ/l 3

HS c/m tóm tắt: Do BDE cân tại B 

1 1

D  E . Lại có AC//BE  

HS: c/m AC = BD HS: DEC cân tại E   DE = CE HS: c/m EA = EB.

C

E D

B

A

C D

Trang 8

gì 

? C/m EA = EB ntn.

? Hãy c/m EAB cân tại E.

- Gv và HS dới lớp nhận xét, sửa sai.

GV chốt lại dấu hiệu 2 nhận biết ht.

HS: c/m EAB cân tại E.

Lớp thực hành theo sơ đồ, 1 HS trình bày trên bảng.

CM: Gọi E là giao điểm của AC và BD

- HD bài 16a: c/m tơng tự phần a bài 15 ( SGK tr 75) Tiết 5 " Đờng tb của tam giác"

Tuần 3 – Tiết 5 Ngày dạy: 24 - 9 - 2007

A Mục tiêu :

-Kt:HS nắm đợc định nghĩa và các định lý 1, định lý 2 về đờng trung bình của .

-Kn:Biết vận dụng các định lý trên để tính độ dài, CM đoạn thẳng bn, 2 đgthẳng //.

Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lý và vận dụng các định lý đã học vào các bài toán thực tế.

-Tđ: tích cực học tập.

B Chuẩn bị :

GV : Bảng phụ, thớc chia khoảng, mô hình hình tam giác

HS : Dụng cụ vẽ hình, chuẩn bị trớc ở nhà

C Tiến trình dạy học :

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 6 phút)

GV đặt câu hỏi, cả lớp suy nghĩ trả lời , 2 HS lên bảng.

(HS 1) : ? Vẽ ABC, có M, N là trung điểm của AB, AC  có nx gì về đoạn MN

( HS2) : ? Nêu các trờng hợp bằng nhau của hai tam giác.

GV đặt vấn đề vào bài

Hoạt động 2: 1- Đờng trung bình của tam giác ( 23 phút)

? Em hiểu thế nào là đờng trung bình

của tam giác.

?1 Vẽ hình  E là trung điểm của AC

A

Trang 9

- Yêu cầu HS thảo luận làm ?1 

- Gv giới thiệu DE là đờng tb của

? Vậy thế nào là đờng trung bình 

HS phát biểu định nghĩa

? Trong  có tất cả mấy đờng TB

? Cho HS thảo luận trả lời ?2

? Qua bài toán trên em có nhận xét

gì về đờng trung bình của tam giác

 GV giới thiệu định lý 2

? HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL

- Gv gợi ý HS vẽ điểm F sao cho E

là trung điểm của DF, xây dựng sơ

 

1

A E (đồng vị);ADEF (cmt)

D 1 F1 (cùng bằng góc B)

Do đó ADE = EFC (c.g.c)  AE = EC.

Vậy E là trung điểm của AC

Định nghĩa : (Sgk-77)

… là đoạn thẳng nối trung điểm 2 cạnh

Lu ý : Trong 1  có 3 đờng trung bình

 AD // CF hay CF // DB  CBDF là h.th Hình thang có 2 đáy DB = CF nên DF // = BC Vậy DE // BC và DE =

A

Trang 10

? Qua bài học hôm nay các em đã đợc

Trang 11

Tuaàn 3 Ngaứy soaùn : 14/9/2008

I – Muùc tieõu :

Kt: HS nắm đợc củng cố thêm về đờng trung bình của  và nắm đợc định nghĩa, các định lý 3, 4

về đờng trung bình của hình thang

Kn: Biết vận dụng các định lý trên để tính độ dài, CM đoạn thẳng bn, 2 đgthẳng // Rèn luyệncách lập luận trong chứng minh định lý và vận dụng các định lý đã học vào các bài toán thực tế

Tđ: tích cực học tập

II – Chuaồn bũ :

- GV : Bảng phụ, thớc chia khoảng, mô hình hình thang

- HS : Dụng cụ vẽ hình, chuẩn bị trớc ở nhà

III- Tieỏn trỡnh daùy – hoùc :

Kiểm tra bài cũ:

- Gv nêu yâu cầu kiểm tra Cả lớp suy nghĩ làm bài, 3 HS lên bảng

(HS1):? Phát biểu định nghĩa và định lý 1,2 về đờng trung bình của tam giác

(HS2):? Phát biểu định nghĩa và định lý 1,2 về đờng trung bình của tam giác

HS nhận xét bổ xung GV đánh giá cho điểm và đặt vấn đề vào bài mới

2 - ẹờng trung bình của hình thang :

? Em hiểu thế nào là đờng trung bình của hình

? Vậy thế nào là đờng trung bình của hình

thang HS phát biểu định nghĩa

? Trong ht có tất cả mấy đờng TB

? Gọi HS nhắc lại định lý 2 về đờng trung bình

của tam giác

? Qua đó hãy dự đoán tính chất đờng trung

?4 Trả lời : I là trung điểm của AC

F là trung điểm của BC

Gọi I là giao của AC và EF

 I là trung điểm của AC (EA = ED, EI // DC)

 F là trung điểm của BC (IA = IC, IF // AB)

Ta gọi EF là đờng trung bìhn của hình thang ABCD

là đoạn thẳng nối trung điểm 2 cạnh bên.

Lu ý : Trong h.thang có 1 đờng trung bình

D

C

Trang 12

? Gọi HS nêu cách chứng minh

- Gv nhận xét ý kiến và chứng minh định lý lại

- Gọi 2 HS lên bảng trình bày lời giải

- Gv và HS dới lớp nhận xét, sửa sai

Nhắc lại các định nghĩa, các định lý về đờng

trung bình của tam giác, của hình thang Nêu

kiến thức áp dụng chứng minh các định lý đó ?

GV chốt lại bài và cho HS làm bài tập 23, 24

(Sgk-80)

HD : Sử dụng định lý 3 và định lý 4

HS trả lời và làm bài tập trên bảng

Hửụựng daón veà nhaứ :

- Học thuộc các định nghĩa, các định lý về đờng trung bình của tam giác, của hình thang

- Làm các BT 25, 26, 27 (Sgk – 80)

- Chuẩn bị các bài tập, giờ sau : Luyện tập:

1 2 1

K

F E

A

B

Trang 13

Tuaàn 4 Ngaứy soaùn : 17/9/2008

- GV : Soạn bài đầy đủ, chuẩn bị thớc chia khoảng.

- HS : Dụng cụ vẽ hình, chuẩn bị trớc ở nhà.

III – Tieỏn trỡnh daùy – hoùc :

Kiểm tra bài cũ

GV đặt câu hỏi, cả lớp suy nghĩ trả lời , 2 HS lên bảng

(HS 1) : ? Vẽ ABC, có M, N là trung điểm của AB, AC Có BC = 20 cm Tính MN

( HS2) : ? Nêu đ/n và tính chất đờng trung bình của tam giác, của hình thang

HS nhận xét , bổ xung GV đánh giá cho điểm và đặt vấn đề vào bài

-Gọi 2 HS lên bảng trình bày lại bài giải.GV

cho HS nhấn mạnh lại về đờng trung bình của

hình thang

Bài 28: SGK tr 80.

- Gọi HS lên bảng vẽ hình và ghi giả thiết, kết

luận của bài

HS: ABFE là hình thang vì AB// EF

Có CD là đờng trung bình của hình thang trên

F E

D

C

16cm x

y

8cm

A

E G

B D

H C

F

Trang 14

? Để tính các độ dài EI, KF, IK ta làm nh thế

nào

Gv và HS dới lớp nhận xét, sửa sai

? Qua bài tập trên để tính độ dài đoạn thẳng ta

đã áp dụng kiến thức gì

- GV chốt lại thành kết luận

ABD có AE = ED và EI // AB nên BI = IDb/ Lần lợt tính đợc EF = 8cm, EI = 3cm

KF = 3cm, IK = 2cm

Kết luận :

Để tính độ dài các đoạn thẳng ta có thể dựa vào tính chất đờng trung bình của hình thang, của tam giác.

Cuỷng coỏ

? Nêu các dạng bt đã chữa ? Đã sử dụng những

kiến thức nào để giải bt đó

GV chốt lại bài và lu ý cho HS cần nhớ kĩ các

tính chất về đờng trung bình của tam giác và

của hình thang để làm bài tập

HS trả lời

HS ghi nhớ

Hửụựng daón veà nhaứ :

- Học thuộc định nghĩa, các định lý về đờng trung bình của tam giác, của hình thang Vận dụngvào làm các bài tập 27 SGK tr 80, 34,35, 36, 37, 38 SBT tr 64

Trang 15

Tieỏt 8 Ngaứy soaùn : 21/9/2008

- GV : Bảng phụ ghi hình 46, 47; thớc thẳng và compa

- HS : Dụng cụ vẽ hình thớc và compa, ôn tập các bài toán dựng hình đã học

III – Tieỏn trỡnh daùy hoùc :

Kieồm tra baứi cuừ :

- Gv nêu yâu cầu kiểm tra Cả lớp suy nghĩ làm bài, 3 HS lên bảng

(HS1):? Nêu các bài toán dựng hình đã biết

HS kể tên các dụng cụ dụng để vẽ hình

HS: Bài toán dựng hình là bài toán vẽ hình mà chỉ

sử dụng 2 dụng cụ là thớc và compa

- Công dụng của thớc : …

- Công dụng của compa : …

Caực baứi toaựn dửùng hỡnh ủaừ bieỏt :

? HS nhắc lại các bài toán dựng hình cơ bản

HS: ACD biết 3 yếu tố ( đã dựng trên)

Trang 16

yếu tố nào nữa và dựng bằng cách nào ?

(điểm B)

? Điểm B nằm ở vị trí nào

? Nêu cách dựng điểm B

? Nêu cách dựng hình thang ABCD

Gv nhận xét hình trên bảng của HS Kiểm tra

việc dựng hình dới lớp

? Gọi một HS giải thích vì sao hình thang vừa

dựng thoả mãn yêu cầu bài toán

- Gv nhận xét và ghi lại chứng minh

? Vậy giải bài toán dựng hình ta làm ntn

GV nêu cách trình bày bài toán dựng hình

( hai phần cách dựng và c/m)

HS dới lớp vẽ hình vào vở

HS: Điểm B

HS nêu cách dựng đầy đủ và 1 HS thực hành dựngtrên bảng

- Trên tia Ax dựng điểm B / AB=3cm

- Nối B với C ABCD là ht cần dựng

b/ Chứng minh :

Tứ giác ABCD là hình thang vì AB // CDH.thang ABCD có CD = 4cm, Dˆ =700, DA=2cmnên thoả mãn yêu cầu bài toán

HS nêu 4 bớc của bài toán dựng hình

Cuỷng coỏ :

- Gv cho HS làm bài 29: SGK tr 83

? Nêu các yếu tố đã biết, yêu cầu của bài toán

? Nêu cách dựng tam giác biết 3 yếu tố

GV gọi HS c/m

HS: ABC biết: BC = 4 cm, Aˆ =900, Bˆ  65 0 Dựngtam giác ABC

HS nêu cách dựng: - dựng góc x Bˆy  65 0

-Trên tia By dựng điểm C sao cho BC = 4cm

- Từ C kẻ đt vuông góc và cắt tia Bx tạ A

Hửụựng daón veà nhaứ :

- Nắm vững cách dựng các bài toán dựng hình cơ bản Cách dựng hình thang

- Làm các BT 30, 32,31, 33, 34 SGK tr 83 HD bài 31:

? Dựng ngay đợc tam giác nào? Vì sao (ADC biết 3 cạnh: AD = 3, AC = DC = 4)

? Xác định dựng điểm B ntn ( Dựng tia Ax //DC, lấy B trên tia Ax sao cho AB = 3)

- Chuẩn bị các bài tập, giờ sau : Luyện tập

C

2

D 70 0 4

Trang 17

Tuaàn 5 Ngaứy soaùn :29/9/2008

- HS : Ôn tập dựng các hình cơ bản, thớc chia khoảng, compa, eke, thớc đo góc.

III – Tieỏn trỡnh daùy – hoùc :

Kieồm tra baứi cuừ :

GV đặt câu hỏi, cả lớp suy nghĩ trả lời , 2 HS lên bảng

(HS 1) : ? Công dụng của compa và thớc là gì ? Nhắc lại các bài toán dựng hình cơ bản đã học?Dựng x Oˆy  70 0

- Gv gợi ý phân tích bài toán:

? Qua gt bài toán cho ta có thể dựng đợc

? Hãy chứng minh hình thang vừa dựng

thoả mãn yêu cầu bài toán

- Dựng điểm B Nêu cách dựng

* / Cách dựng:

- Dựng ADC biết độ dài 3 cạnh AD = 2cm; AC =

DC = 4cm

- Dựng tia Ax // CD (trên nửa mp bờ AC )

- Trên tia Ax lấy điểm B/ AB = 2cm Nối BD

1 HS thực hành dựng hình trên bảng

*/Chứng minh:

Tứ giác ABCD là hình thang vì AB // CD

H.thang ABCD có AD = AB = 2cm, AC = DC =4cm nên thoả mãn yêu cầu bài toán

- HS đọc đề và tóm tắt bài 33 (Sgk)

- HS suy nghĩ trả lời+/ (Dựng ADC với CD = 3;

AC = 4; Dˆ  80 0)

4 2

D

4

C

3 4

Trang 18

? Muốn dựng điểm B ta làm ntn.

- Qua gợi ý Gv cho HS lên bảng viết lại

cách dựng và dựng hình theo các bớc đã

nêu

? Để chứng minh tứ giác là hình thang cân

ta dựa vào điều gì

Gv treo bảng phụ kết quả để HS so sánh và

-Dựng tia Ay // DC (Ay và C ở cùng nửa mp bờ AD)

- vẽ cung tròn ( C, AD) cắt Ay tại B

- Học bài, xem lại các bài tập đã chữa ở lớp Nắm chắc các nội dung bớc dựng hình và chứng minhtrong bài toán dựng hình, nắm chắc các bài toán dựng hình cơ bản

- Vận dụng vào làm các bài tập 32, 34 SGK tr 83

- HD bài 34 SGK tr 83: ( Vẽ hình trên bảng)

+/ Dựng tam giác vuông tại D với cạnh vuông CD và AD

+/ Dựng điểm B nằm trên đt // với CD và cách C khoảng CB

- Tiết 8 : Đối xứng trục.

Trang 19

-GV : Bảng phụ ghi hình 46, 47; thớc thẳng và compa.

-HS : Dụng cụ vẽ hình thớc và compa, Bìa dạng  cân, chữ A,  đều, hình tròn, hình thang cân

III – Tieỏn trỡnh daùy - hoùc :

ẹaởt vaỏn ủeà

GV giới thiệu một số hình ảnh về đối xứng nhau( hình 49 SGKtr 84, hình tròn ) trên bảng phụ cho

HS quan sát và đặt vấn đề vào bài

Hai ủieồm ủoỏi xửựng qua moọt ủửụứng thaỳng

- Yêu cầu HS thảo luận làm ?1

? Nêu cách vẽ điểm A’ kể trên

- Từ hình vẽ, Gv giới thiệu 2 điểm đối xứng

với nhau qua đờng thẳng d

? Vậy em hiểu thế nào là 2 điểm đối xứng với

nhau qua một đờng thẳng

Gv giới thiệu quy ớc (Sgk)

HS thảo luận làm ?1 , sau đó lên bảng thực hành vẽ

và nêu cách vẽ HS dới lớp nhận xét, sửa sai:

- Kẻ tia Ax  d tại H

- Trên tia Ax lấy điểm A’ / HA = HA’

 d là trung trực của AA’

HS phát biểu định nghĩa:Ta gọi 2 điểm A và A đối

xứng với nhau qua đờng thẳng d.

HS ghi nhớ quy ớc

2 Hai hỡnh ủoỏi xửựng qua moọt ủửụứng thaỳng

A'

A

Trang 20

? Nêu yêu cầu của câu hỏi.

? Muốn kiểm tra xem C’ có thuộc đoạn thẳng

A’B’ không ta làm ntn

- Gv giới thiệu trục đối xứng và hai hình đối

xứng nhau qua đờng thẳng

? Vậy thế nào là 2 hình đối xứng nhau qua 1

đờng thẳng

? Cho ABC và đờng thẳng d Vẽ các đoạn

thẳng đối xứng với các cạnh của ABC qua

HS trả lời(định nghĩa )

HS thảo luận , nêu cách vẽ A’B’C’ đối xứng với

ABC qua đờng thẳng d cho trớc

* / Chú ý : Nếu 2 đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng

nhau qua một đờng thẳng thì chúng bằng nhau

3 – Hỡnh coự truùc ủoỏi xửựng

- Gv giới thiệu ABC là hình có trục đối

HS ghi nhớ định lý : (Sgk-87)

Cuỷng coỏ

? Nêu các kt học trong bài hôm nay

-Nắm vững kt trên Vận dụng làm bt: 35, 38, 39, 40 SGK tr 87-88

-HD bài 31: vẽ hình và so sánh CD + BD với CE + BE dựa vào bất đẳng thức trong tam giác

- Chuẩn bị các bài tập, Tiết 11 : Luyện tập.

LUYEÄN TAÄP

C'

C

B' A'

H B

Trang 21

I – Muùc tieõu :

-Kt: HS đợc củng cố và hoàn thiện về các khái niệm cơ bản về đối xứng trục

-Kn: HS thực hành vẽ hình đối xứng qua một điểm, của một đoạn thẳng qua trục đối xứng, vận dụngtính chất hai đoạn thẳng đối xứng qua đờng thẳng thì bằng nhau để giải các bài toán thực tế Rèn luyệntính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học

- Tđ: Có thái độ nghiêm túc , tích cực trong học tập

II – Chuaồn bũ :

GV : Bảng phụ ghi hình 61, thớc thẳng có chia khoảng, eke

HS : Ôn về đối xứng trục vừa học, thớc thẳng có chia khoảng, eke

III – Tieỏn trỡnh daùy – hoùc :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kieồm tra baứi cuừ

- GV nêu yêu cầu kiểm tra HS cả lớp cùng làm, 2 HS thực hành trên bảng

(HS1) : ? Phát biểu định nghĩa hai điểm, hai hình đối xứng qua 1 đờng thẳng? Cho đoạn thẳng AB và đờngthẳng d, vẽ hình đối xứng với AB qua d

(HS2): ? Làm bài 35 SGK tr 87

HS nêu nhận xét bổ xung GV đánh giá cho điểm và ĐVĐ vào bài mới

Luyeọn taọp

? Con đờng ngắn nhất bạn tú đi là con đờng nào,

nêu cách xác định con đờng đó

HS đọc đề bài, vẽ hình và ghi gt- kl bài 39

(Sgk-88).HS thảo luận theo nhóm trả lời đại diện 2

nhóm lên bảng trình bày lời giải

a/ Gọi C là điểm

đối xứng với A qua d, D là giao điểm của d và

- HS dới lớp nhận xét, sửa sai

b/ … nên con đờng ngắn nhất là ADB

HS đọc đề bài 66 SBT, vẽ hình trên bảng, nêu gt- kl.Suy nghĩ nêu cách giải

HS: tìm điểm đối xứng của các điểm

đặc biệt( hai đầu mút)HS: Vì K đối xứng với A qua d

C đối xứng với B qua d Nên đoạn thẳng KC đối xứng với đoạn thẳng

AB qua đt d

HS: KB đối xứng

HS: Ta c/m đợc d KA, d CB nên KA // CBhay ABCK là hình thang

A

B C

K

d

Trang 22

? ở bài 41, câu nào đúng câu nào sai.

Lại có: KB đối xứng với AC qua đt d nên KB = AC.Suy ra ABCK là hình thang cân

Ghi nhớ: Hai hình đối xứng nhau qua 1 trục thì bằng nhau.

HS đọc đề bài 40, quan sát hình 61 thảo luận nhómsau đó báo cáo kết quả

HS giải thích: cả 4 câu đều đúng HS vẽ hình minhhoạ

Cuỷng coỏ

? Hôm nay các em đã đợc luyện giải những bài

liên quan đến vấn đề nào

? Nhắc lại định nghĩa về hai điểm đối xứng qua

Hửụựng daón veà nhaứ ứ

- Học thuộc định nghĩa, các tính chất của đối xứng trục Vận dụng làm các bt 42 SGK tr 89, bài 60, 61,

62, 63, 67, 70 72 SBT tr 66 - 67 Đọc " có thể em cha biết".

- HD bài 42b SGK / 89: Vì chữ H có hai trục đối xứng vuông góc với nhau.( GV vẽ hình)

- Tiết 12 :Hình bình hành

Trang 23

Ngaứy soaùn :5/10/2008

Đ7 HèNH BèNH HAỉNH

I – Muùc tieõu:

-Kt: HS nắm vững định nghĩa, các tính chất, 5 dấu hiệu nhận biết hình bình hành

-Kn: Biết vẽ hình bình hành và biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành, chứng minh các đoạnthẳng bằng nhau, các góc bằng nhau, hai đờng thẳng song song Rèn luyện tính chính xác và cách lậpluận chứng minh hình học

- Tđ: Có thái độ nghiêm túc và hăng hái phát biểu xây dựng bài

II – Chuaồn bũ :

GV : Soạn giáo án chi tiết, thớc thẳng, compa, bảg phụ ghi hình 70, dấu hiệu nhận biết

HS : Ôn tập về hình thang, thớc thẳng , compa, tấm bìa hình bình hành

III – Tieỏn trỡnh daùy – hoùc :

Kieồm tra baứi cuừ

- GV nêu yêu cầu kiểm tra HS cả lớp cùng làm, 2 HS thực hành trên bảng

(HS1) : ? Phát biểu định nghĩa hình thang và hình thang vuông, hình thang cân? Nêu các tính chất của hìnhthang và hình thang cân

(HS2 ): ? Cho hình thang ABCD ( AB//CD) có AB = CD ta rút ra các kết luận gì

? Vậy em hiểu thế nào là hình bình hành

? Nếu ABCD là hbh thì ta có điều gì

AD

CD //

HS thảo luận làm ?1  trả lời

?1 Các cạnh đối của tứ giác ABCD song song vớinhau

HS trả lời( đ/n : SGK-90)

ABCD là hbh 

BC //

AD

CD //

Trang 24

? Gọi đại diện nhóm trả lời ?2

Gv nhận xét, sửa chữa sai sót

- HS thảo luận theo nhóm tìm hiểu các tính chất vềcạnh, góc, đờng chép của hbh bằng cách sử dụng hbhbằng bìa.( 5 phút thực hành)

HS: c/ Chứng minh AOB = COD (g.c.g)

 OA = OC và OB = OD

3- Daỏu hieọu nhaọn bieỏt

? ABCD là hình bh ta suy ra những kl gì

GV hỏi các câu hỏi đảo lại để HS trả lời

- Gv giới thiệu 5 dấu hiệu nhận biết hình bình

hành trên bảng phụ

- Gọi đại diện các nhóm trả lời câu ?3

( hình vẽ đa lên bảng phụ)

? Vậy có mấy cách c/m hình bình hành

? Khi nào hình thang là hình bình hành

HS: - các cặp cạnh đối song song

- ( định lí)

HS ghi nhớ 5 dấu hiệu đó

HS thảo luận áp dụng dấu hiệu trả lời ?3

?3 Các tứ giác là hình bình hành là các hình

a, b, d, e Vì … theo dấu hiệu

HS: có 5 cách( dấu hiệu)HS: có hai đáy bằng nhau hoặc hai cạnh bên songsong

* Cuỷng coỏ

? bài học hôm nay cần ghi nhớ kt nào

- GV chốt lại đ/n, tính chất và dấu hiệu nhận

Hửụựng daón veà nhaứ

- Nắm vững các kiến thức về hình bình hành đã học trên Vận dụng vào làm bài tập 43, 45, 46, 47 ( SGK t

T 92-93) HD bài 43 : so sánh các đoạn thẳng, căn cứ vào dấu hiệu trả lời Tiết 13 "Luyện tập "

Trang 25

Tuaàn 7. Ngaứy soaùn :11/10/2008

LUYEÄN TAÄP

I – Muùc tieõu:

-Kt: HS củng cố định nghĩa, các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành

-Kn: Biết áp dụng các dấu hiệu, tính chất, định nghĩa đó vào làm các bài tập Rèn luyện tính chính xác

và cách lập luận chứng minh hình học

- Tđ: Có thái độ nghiêm túc , tích cực trong học tập

II – Chuaồn bũ :

GV : Bảng phụ ghi hình 72, thớc thẳng có chia khoảng, eke

HS : Ôn về hình bình hành vừa học, thớc thẳng có chia khoảng, eke

III – Tieỏn trỡnh daùy – hoùc :

Kieồm tra baứi cuừ

- GV nêu yêu cầu kiểm tra HS cả lớp cùng làm, 2 HS thực hành trên bảng

(HS1) : ? Phát biểu định nghĩa , tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành

? Đề bài yêu cầu gì

- Gv gợi ý xây dựng sơ đồ chứng minh

? Chứng minh O là trung điểm của CA ta làm ntn

- Gọi HS dới lớp lên bảng chứng minh theo sơ đồ

- Gv và HS dới lớp nhận xét, sửa sai

nên ADH = CBK (h.g)  AH = CK (2)

Từ (1), (2)  AHCK là hình bình hành

HS vận dụng tinhcs chất của hình bình hành để c/m:

Ta có AHCK là hbh (cmt)  AH và CK cắt nhautại trung điểm của mỗi đờng Vậy trung điểm O của

CK củng là trung điểm của AC Nên A, O, C thẳnghàng

HS đọc đề bài, vẽ hình trên bảng, ghi gt-kl của bài48

HS nêu hớng c/m

HS trả lời câu hỏi

A

D

C

B

Trang 26

- Kẻ đờng chéo AC Xét ADC có: HD = HD, GD = GC ( gt)  GH là

đờng trung bình trong ADC suy ra GH // AC,

? Hôm nay các em đã đợc luyện giải những bài

liên quan đến vấn đề nào

? Nhắc lại nhắc lại kiến thức liên quan đã vận

dụng

GV chốt lại bài học

HS trả lời và ghi nhớ

Hửụựng daón veà nhaứ

- Học thuộc định nghĩa, các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành Vận dụng làm các bt 49 SGK tr 93, bài 75 đến bài 79 SBT tr 68

- HD bài 49b SGK / 93: C/m minh DM = MN, MN = NB từ đó suy ra kết luận

- Tiết 14 : Đ8- Đối xứng tâm

Trang 27

Ngaứy soaùn :12/10/2008

Đ8 – ẹOÁI XệÙNG TAÂM

I – Muùc tieõu :

-Kt: HS hiểu định nghĩa hai điểm( hoặc hai hình) đối xứng với nhau qua một điểm

-Kn:Nhận biết đợc 2 đoạn thẳng đối xứng với nhau qua 1 điểm, hình có tâm đối xứng Biết vẽ điểm,

đoạn thẳng đối xứng điểm và đoạn thẳng cho trớc qua một điểm Biết nhận ra một số hình có tâm đốixứng trong thực tế

- Tđ: Có thái độ nghiêm túc và hăng hái phát biểu xây dựng bài

II – Chuaồn bũ :

GV : Soạn giáo án chi tiết, thớc thẳng, compa, bảng phụ ghi hình vẽ bài 52

HS : Ôn tập về trung điểm của đoạn thẳng, thớc thẳng , compa

III – Tieỏn trỡnh daùy – hoùc :

Kieồm tra baứi cuừ

- GV nêu yêu cầu kiểm tra HS cả lớp cùng làm, 2 HS thực hành trên bảng

(HS1) : ? Nhắc lại định nghĩa hai điểm, hai hình đối xứng nhau qua một đờng thẳng

(HS2 ): ? Nhắc lại các tính chất của hình bình hành? Cho hbh ABCD có hai đờng chéo AC cắt BD tại O.Nhận xét gì về vị trí tơng đối của điểm O đối với hai điểm A và C

HS nhận xét bổ xung GV đánh giá cho điểm và ĐVĐ vào bài mới

1 – Hai ủieồm ủoỏi xửựng qua moọt ủieồm

- Từ hình vẽ, Gv giới thiệu 2 điểm đối xứng với

nhau qua một điểm O

? Vậy em hiểu thế nào là 2 điểm đối xứng với

nhau qua một điểm

- Gv giới thiệu quy ớc (Sgk)

? Trên hình bình hành trên hãy đọc tên các cặp

điểm đối xứng nhau qua O

HS thảo luận làm ?1 HS lên bảng trả lời và vẽ hình.

Gọi điểm A và A’ đối xứng với nhau qua O

HS phát biểu định nghĩa

HS ghi nhớ đ/n và quy ớc

2 – Hai hỡnh ủoỏi xửựng qua moọt ủieồm

? Nêu yêu cầu của câu ?2

Gọi 1 HS lên bảng trình bày

Gv kiểm tra hình vẽ của câu ?2 của HS

- Gv giới thiệu hai đoạn thẳng đối xứng nhau qua

một điểm

? Vậy em hiểu thế nào là 2 đoạn thẳng đối xứng

nhau qua 1 một điểm  đn

- Gv giới thiệu khái niệm tâm đối xứng

? Cho tam giác ABC và điểm O nằm ngoài tam

giác hãy vẽ đoạn thẳng đối xứng với cạnh AB,

AC qua O

? đoạn nào đối xứng với cạnh BC qua O

HS nêu yêu cầu của câu ?2 HS thảo nhóm luận làm ?2 Sau 1 phút 1 HS trình bày trên bảng, , HS khác làmvào vở

Trang 28

Có tam giác đối xứng với tam giác ABC.

? Muốn vẽ hình đx với hình cho trớc qua điểm O

cho trớc ta làm nh ntn

? Dự đoán kích thớc của hai đoạn thẳng đối xứng

nhau qua 1 điểm

HS: ta chỉ vẽ các điểm đối xứng với các điểm đặc biệt trênhình đó

HS: bằng nhau

HS ghi nhớ chú ý: nếu hai đoạn thẳng( ) đối xứng nhauqua 1 điểm thì chúng bằng nhau

3 – Hỡnh coự taõm ủoỏi xửựng

? Tìm hình đối xứng với mỗi cạnh hbh qua O

- Gv nhận xét và giới thiệu hình bình hành

ABCD là hình có tâm đối xứng

? Khi nào một hình có tâm đối xứng

? Tâm đối xứng của hbh ở vị trí nào

 Gv giới thiệu định lý …

- Gọi HS nêu các chữ có tâm đxứng HS thảo

luận theo nhóm và trả lời ?4

- Ta nói điểm O là tâm đối xứng của hình bình hành ABCD.

? Bài học hôm nay cần ghi nhớ kt nào

- Vận dụng vào làm bài tập 51, 52,54, 55 ( SGK tr 96)

HD bài 52 ( hình vè đa lên bảng phụ) : C/m B là trung điểm của EF

- Tiết 15 "Luyện tập "

- Tđ: Có thái độ nghiêm túc , tích cực trong học tập

Trang 29

GV : Bảng phụ ghi hình 83, thớc thẳng có chia khoảng, compa, eke.

HS : Ôn về đối xứng tâm vừa học, thớc thẳng có chia khoảng, compa, eke

III – Tieỏn trỡnh daùy – hoùc :

Kieồm tra baứi cuừ

- GV nêu yêu cầu kiểm tra HS cả lớp cùng làm, 2 HS thực hành trên bảng

(HS1) : ? Phát biểu định nghĩa hai điểm đối xứng nhau qua một điểm? Cho tam giác ABC và điểm O , hãy

vẽ tam giác đối xứng với tam giác ABC qua O

? Đề bài yêu cầu gì

? Để chứng minh điểm A đối xứng với M qua I

ta làm thế nào

- Gv hớng dẫn theo sơ đồ:

? Khi nào thì A và M đ.xứng qua I

? C/m : I là trung điểm của AM ta làm ntn ( ?

Qua hình vẽ hãy cho biết vị trí của điểm I đối với

Theo các tính chất của trục đối xứng

- Gọi 2 HS lên bảng trình bày lời giải

? Qua 2 bài tập, muốn chứng minh 2 điểm đối

xứng qua một điểm cho trớc ta làm ntn

- GV chốt lại phơng pháp chung

GV cho HS trả lời bài 57

HS đọc đề bài, lên bảng ghi GT, KL của bài, HSkhác làm vào vở Suy nghĩ nêu cách giải

HS: A đối xứng với

M qua I

HS: I là trung điểm của AM

HS: I là trung điểm của ED

HS: AEMD là hình bình hành

HS trình bày c/m theo sơ đồ

Ta có EM // AC và MD // AB (gt) suy ra AEMD

là hình bình hành

Dó đó ED cắt AM tại trung điểm mỗi đờng

Mà I là trung điểm của ED (gt)  I là trung điểmcủa AM hay A đối xứng với M qua I

- HS dới lớp nhận xét, sửa sai

HS đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT, KL trên bảng

HS trả lời các câu hỏi hớng dẫn

HS thực hành c/m trênbảng:

Ta có A đối xứng với B qua Ox và

O  Ox  OA đối xứng với OB qua Ox  OA =

ˆCA O BOO  

O A

 B, O, C thẳng hàng (4)

Từ (3) và (4)  B đối xứng với C qua O

I E

4 2

Trang 30

Cuỷng coỏ

? Hôm nay các em đã đợc luyện giải những bài

liên quan đến vấn đề nào

? Nhắc lại nhắc lại kiến thức đã vận dụng

GV chốt lại bài học

HS trả lời và ghi nhớ

Hửụựng daón veà nhaứ

- Học thuộc định nghĩa về đối xứng tâm, hai hình đối xứng nhau qua một điểm Vận dụng làm các bt 55SGK tr 96; bài 92 , 93, 97 SBT tr 70

- HD bài 93 SBT: C/m tơng tự bài tập 53 SGK tr 96

- Tiết 16: Hình chữ nhật

Trang 31

-Kn: Biết vẽ hình chữ nhật, biết chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật Biết vận dụng các kiến thức

về hình chữ nhật vào tam giác Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học

- Tđ: Có thái độ nghiêm túc và hăng hái phát biểu xây dựng bài

II – Chuaồn bũ :

GV : Soạn giáo án chi tiết, thớc thẳng, compa, eke, bảng phụ ghi hình vẽ bài 86,87

HS : Ôn tập về hình bình hành và hình thang cân , thớc thẳng , compa, eke

III – Tieỏn trỡnh daùy – hoùc :

Kieồm tra baứi cuừ

- GV nêu yêu cầu kiểm tra HS cả lớp cùng làm, 2 HS thực hành trên bảng

(HS1) : ? Nhắc tính chất hình bình hành, hình thang cân

(HS2 ): ? Cho hình thang cân ABCD có Aˆ  90 0 Tính số đo các góc còn lại của nó

HS nhận xét bổ xung GV đánh giá cho điểm và ĐVĐ vào bài mới

1 – ẹũnh nghúa

- GV vẽ hình 84 lên bảng

? Tứ giác ABCD hình bên có đặc điểm gì

GV giới thiệu hình chữ nhật ABCD

? Vậy em hiểu thế nào là hình chữ nhật

? Nếu ABCD là hcn thì ta có điều gì

? Từ t/c hình bình hành, hình thang cân cho biết

hai đờng chéo của hình chữ nhật có tính chất gì

HS trả lời:- Hình chữ nhật có tất cả các tính chất của

hình bình hành, hình thang cân.

HS nhắc lại t/c hình bình hành, hình thang cân

HS: có 2 đờng chéo bằng nhau và cắt nhau tại

trung điểm ( SGK tr 97)

HS nhắc lại toàn bộ t/c của hình chữ nhật

3 – Daỏu hieọu nhaọn bieỏt

C

D

Trang 32

? Để chứng minh tứ giác là hcn ta có những dấu

hiệu nào

? Kết luận gì về một hcn có 3 góc vuông

? Từ kết quả c/m của HS2 phần KTBC cho biết

khi nào hình thang cân là hcn

- Gọi HS đứng tại chỗ chứng minh

? Muốn kiểm tra hcn bằng compa ta làm nh thế

nào (đo cạnh đối, đờng chéo).

Từ gt ta có AB // CD

và AC = BD  ABCD là htc  Cˆ Dˆ.

180 ˆ

ˆD

C .Từ hai điều trên

0

90 ˆ

HS lên bảng kiểm tra xem hình nào là hình cn

4 – AÙp duùng vaứo tam giaực

Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm trả lời các

mục ?3 và ?4

- Gọi đại diện các nhóm trả lời

? Qua 2 bài tập trên em có nhận xét gì về trung

tuyến trong  vuông

GV giới thiệu đ/l về đờng trung tuyeỏn trong tam

giác vuông

? Vậy có những cách nào c/m tam giác vuông

HS: thảo luận tìm lời giải của câu ?3 và ?4

c/ Trong tam giác vuông đờng trung tuyến ứng với

cạnh huyền baống nửa cạnh huyền

Suy ra A và C đối xứng nhau qua O, B và D đối xứngnhau qua O Từ đó suy ra: AB đối xứng với CD qua

O, AD đối xứng với BC qua O Nên O là tâm đốixứng của hình cn đó

Hửụựng daón veà nhaứ

- Nắm vững các kiến thức về hình chữ nhật đã học trên Vận dụng vào làm bài tập 58, 59b, 60, 62 ( SGK

Trang 33

- TiÕt 17 : "LuyÖn tËp "

Ngày đăng: 09/06/2013, 01:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng phụ   ⇒  HS khác nhận xét, bổ sung. - MÔN HÌNH HỌC LỚP 8 _ 08 _09
Bảng ph ụ ⇒ HS khác nhận xét, bổ sung (Trang 1)
Cho HS làm bài 1: SGKtr 66. Hình vẽ đa lên bảng phụ. - MÔN HÌNH HỌC LỚP 8 _ 08 _09
ho HS làm bài 1: SGKtr 66. Hình vẽ đa lên bảng phụ (Trang 2)
Cho HS làm bài 1: SGK tr 66. Hình vẽ đa lên - MÔN HÌNH HỌC LỚP 8 _ 08 _09
ho HS làm bài 1: SGK tr 66. Hình vẽ đa lên (Trang 2)
Hình bên . - MÔN HÌNH HỌC LỚP 8 _ 08 _09
Hình b ên (Trang 3)
Hoạt động 3:  2- hình thang vuông ( 13 phút) - MÔN HÌNH HỌC LỚP 8 _ 08 _09
o ạt động 3: 2- hình thang vuông ( 13 phút) (Trang 4)
?2  Hình 24 – Sgk.72:a/  hình a, c, d là htc. b/ H×nh a- A 100à = 0 , H×nh d- S 90$= 0              H×nh c-  I 110 và N 70$ = 0 à = 0 . - MÔN HÌNH HỌC LỚP 8 _ 08 _09
2 Hình 24 – Sgk.72:a/ hình a, c, d là htc. b/ H×nh a- A 100à = 0 , H×nh d- S 90$= 0 H×nh c- I 110 và N 70$ = 0 à = 0 (Trang 5)
*/ Định lí 1: SGK tr 72. Hình 25, 26. - MÔN HÌNH HỌC LỚP 8 _ 08 _09
nh lí 1: SGK tr 72. Hình 25, 26 (Trang 6)
? Qua định nghĩa hình thang cân để hình thang là hình thang cân cần đ/k gì. - MÔN HÌNH HỌC LỚP 8 _ 08 _09
ua định nghĩa hình thang cân để hình thang là hình thang cân cần đ/k gì (Trang 7)
Hình thang là hình thang cân cần đ/k gì. - MÔN HÌNH HỌC LỚP 8 _ 08 _09
Hình thang là hình thang cân cần đ/k gì (Trang 7)
-Gọi 1 HS lên bảng trình bày lời giải. ? Từ  ACD ∆= ∆BDC suy ra điều gì. ? Vậy tứ giác ABCD là hình gì? Vì sao - MÔN HÌNH HỌC LỚP 8 _ 08 _09
i 1 HS lên bảng trình bày lời giải. ? Từ ACD ∆= ∆BDC suy ra điều gì. ? Vậy tứ giác ABCD là hình gì? Vì sao (Trang 9)
Đờng trung bình của tam giác, hình thang.    A. Mục tiêu : - MÔN HÌNH HỌC LỚP 8 _ 08 _09
ng trung bình của tam giác, hình thang. A. Mục tiêu : (Trang 10)
? HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL - Gv gợi ý HS vẽ điểm F sao cho E là  trung điểm của DF, xây dựng sơ đồ ? Để cm; DE // BC   và   DE =  - MÔN HÌNH HỌC LỚP 8 _ 08 _09
l ên bảng vẽ hình, ghi GT, KL - Gv gợi ý HS vẽ điểm F sao cho E là trung điểm của DF, xây dựng sơ đồ ? Để cm; DE // BC và DE = (Trang 11)
- Học thuộc định nghĩa, các định lý về đờng trung bình của tam giác, của hình thang. Vận dụng vào làm các bài tập 27 SGK tr 80, 34,35, 36, 37, 38 SBT tr 64. - MÔN HÌNH HỌC LỚP 8 _ 08 _09
c thuộc định nghĩa, các định lý về đờng trung bình của tam giác, của hình thang. Vận dụng vào làm các bài tập 27 SGK tr 80, 34,35, 36, 37, 38 SBT tr 64 (Trang 16)
?Để dựng đợc hình thang cân ABCD ta làm nh thế nào.  - MÔN HÌNH HỌC LỚP 8 _ 08 _09
d ựng đợc hình thang cân ABCD ta làm nh thế nào. (Trang 20)
-G V: Bảng phụ ghi hình 46, 47; thớc thẳng và compa. - MÔN HÌNH HỌC LỚP 8 _ 08 _09
Bảng ph ụ ghi hình 46, 47; thớc thẳng và compa (Trang 21)
GV giới thiệu một số hình ảnh về đối xứng nhau( hình 49 SGKtr 84, hình tròn...) trên bảng phụ cho - MÔN HÌNH HỌC LỚP 8 _ 08 _09
gi ới thiệu một số hình ảnh về đối xứng nhau( hình 49 SGKtr 84, hình tròn...) trên bảng phụ cho (Trang 21)
Bài 37: Hình h không có trục đối xứng. - MÔN HÌNH HỌC LỚP 8 _ 08 _09
i 37: Hình h không có trục đối xứng (Trang 22)
-Kn: HS thực hành vẽ hình đối xứng qua một điểm, của một đoạn thẳng qua trục đối xứng, vận dụng tính chất hai đoạn thẳng đối xứng qua đờng thẳng thì bằng nhau để giải các bài toán thực tế - MÔN HÌNH HỌC LỚP 8 _ 08 _09
n HS thực hành vẽ hình đối xứng qua một điểm, của một đoạn thẳng qua trục đối xứng, vận dụng tính chất hai đoạn thẳng đối xứng qua đờng thẳng thì bằng nhau để giải các bài toán thực tế (Trang 23)
Hình thang cân không. - MÔN HÌNH HỌC LỚP 8 _ 08 _09
Hình thang cân không (Trang 24)
§7. HÌNH BÌNH HÀNH - MÔN HÌNH HỌC LỚP 8 _ 08 _09
7. HÌNH BÌNH HÀNH (Trang 25)
? ABCD là hình bh ta suy ra những kl gì.  GV hỏi các câu hỏi đảo lại để HS trả lời. - MÔN HÌNH HỌC LỚP 8 _ 08 _09
l à hình bh ta suy ra những kl gì. GV hỏi các câu hỏi đảo lại để HS trả lời (Trang 26)
-Gọi HS lên bảng chứng minh. - MÔN HÌNH HỌC LỚP 8 _ 08 _09
i HS lên bảng chứng minh (Trang 28)
-Học thuộc định nghĩa về đối xứng tâm, hai hình đối xứng nhau qua một điểm. Vận dụng làm các bt 55 SGK tr 96; bài 92 , 93, 97  SBT tr 70 - MÔN HÌNH HỌC LỚP 8 _ 08 _09
c thuộc định nghĩa về đối xứng tâm, hai hình đối xứng nhau qua một điểm. Vận dụng làm các bt 55 SGK tr 96; bài 92 , 93, 97 SBT tr 70 (Trang 32)
Hình bình hành, hình thang cân. - MÔN HÌNH HỌC LỚP 8 _ 08 _09
Hình b ình hành, hình thang cân (Trang 33)
HS nhắc lại toàn bộ t/c của hình chữ nhật. - MÔN HÌNH HỌC LỚP 8 _ 08 _09
nh ắc lại toàn bộ t/c của hình chữ nhật (Trang 34)
xứng của hình cn đó. - MÔN HÌNH HỌC LỚP 8 _ 08 _09
x ứng của hình cn đó (Trang 35)
-Kt:HS đợc củng cố lại định nghĩa, các tính chất và dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình chữ nhật. - MÔN HÌNH HỌC LỚP 8 _ 08 _09
t HS đợc củng cố lại định nghĩa, các tính chất và dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình chữ nhật (Trang 36)
-Học thuộc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.Vận dụng làm các bt 64, 66 SGK tr 100; bài 107 đến 113  SBT tr 72 - MÔN HÌNH HỌC LỚP 8 _ 08 _09
c thuộc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.Vận dụng làm các bt 64, 66 SGK tr 100; bài 107 đến 113 SBT tr 72 (Trang 38)
G V: Soạn giáo án chi tiết, thớc thẳng, compa, eke, bảng phụ ghi hình vẽ 94,86, bài 69 - MÔN HÌNH HỌC LỚP 8 _ 08 _09
o ạn giáo án chi tiết, thớc thẳng, compa, eke, bảng phụ ghi hình vẽ 94,86, bài 69 (Trang 39)
-Gv đa hình vẽ 96a lên bảng phụ.  ? Nêu vị trí tơng đối của các đt a, b, c,d. - MÔN HÌNH HỌC LỚP 8 _ 08 _09
v đa hình vẽ 96a lên bảng phụ. ? Nêu vị trí tơng đối của các đt a, b, c,d (Trang 40)
G V: Bảng phụ ghi HD bài 72, thớc thẳng có chia khoảng, compa, eke. - MÔN HÌNH HỌC LỚP 8 _ 08 _09
Bảng ph ụ ghi HD bài 72, thớc thẳng có chia khoảng, compa, eke (Trang 41)
HS đọc đềbài 71, lên bảng vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận. - MÔN HÌNH HỌC LỚP 8 _ 08 _09
c đềbài 71, lên bảng vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận (Trang 42)
Hình thoi không? Từ đó suy ra để c/m hình thoi - MÔN HÌNH HỌC LỚP 8 _ 08 _09
Hình thoi không? Từ đó suy ra để c/m hình thoi (Trang 44)
- Tiết 22: Hình vuông. - MÔN HÌNH HỌC LỚP 8 _ 08 _09
i ết 22: Hình vuông (Trang 46)
Hình vuông. - MÔN HÌNH HỌC LỚP 8 _ 08 _09
Hình vu ông (Trang 47)
Hình vuông. - MÔN HÌNH HỌC LỚP 8 _ 08 _09
Hình vu ông (Trang 48)
?Để EFGH là hình chữ nhật ta cần đk gì  ⇔ EH ⊥ EF  ⇔ AC ⊥ BD - MÔN HÌNH HỌC LỚP 8 _ 08 _09
l à hình chữ nhật ta cần đk gì ⇔ EH ⊥ EF ⇔ AC ⊥ BD (Trang 52)
-Gv đa đềbài lên bảng phụ. Vẽ hình 119 trên bảng. - MÔN HÌNH HỌC LỚP 8 _ 08 _09
v đa đềbài lên bảng phụ. Vẽ hình 119 trên bảng (Trang 56)
? Vẽ hình và ghi công thức tính diện tích hình chữ nhật. - MÔN HÌNH HỌC LỚP 8 _ 08 _09
h ình và ghi công thức tính diện tích hình chữ nhật (Trang 58)
? Hai hình có diện tích bằng nhau có băng nhau không. - MÔN HÌNH HỌC LỚP 8 _ 08 _09
ai hình có diện tích bằng nhau có băng nhau không (Trang 60)
G V: Thớc thẳng, compa, eke. Bảng phụ ghi hình 128; 129; 130. - MÔN HÌNH HỌC LỚP 8 _ 08 _09
h ớc thẳng, compa, eke. Bảng phụ ghi hình 128; 129; 130 (Trang 61)
-G v: Gọi 2 Hs lên bảng chứng minh trờng hợp ba ⇒ Nhận xét … - MÔN HÌNH HỌC LỚP 8 _ 08 _09
v Gọi 2 Hs lên bảng chứng minh trờng hợp ba ⇒ Nhận xét … (Trang 62)
G V: Thớc thẳng, compa, eke. Bảng phụ ghi hình 133; 13 5. - MÔN HÌNH HỌC LỚP 8 _ 08 _09
h ớc thẳng, compa, eke. Bảng phụ ghi hình 133; 13 5 (Trang 63)
- Giáo viên nêu câuhỏi .2 HS trả lời trên bảng. - MÔN HÌNH HỌC LỚP 8 _ 08 _09
i áo viên nêu câuhỏi .2 HS trả lời trên bảng (Trang 63)
Hình vẽ GV đa lên bảng phụ. - MÔN HÌNH HỌC LỚP 8 _ 08 _09
Hình v ẽ GV đa lên bảng phụ (Trang 63)
GV cho HS vẽ hình trên bảng. - MÔN HÌNH HỌC LỚP 8 _ 08 _09
cho HS vẽ hình trên bảng (Trang 64)
GV chốt lại kiến thức về c/m tứ giác là hình bình hành , hình thoi. - MÔN HÌNH HỌC LỚP 8 _ 08 _09
ch ốt lại kiến thức về c/m tứ giác là hình bình hành , hình thoi (Trang 66)
Bảng phụ sơ đồ nhận biết các tứ giác. - MÔN HÌNH HỌC LỚP 8 _ 08 _09
Bảng ph ụ sơ đồ nhận biết các tứ giác (Trang 67)
Bảng phụ) - MÔN HÌNH HỌC LỚP 8 _ 08 _09
Bảng ph ụ) (Trang 68)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w