Tiết 38 Ankan (tiết 2 ban cơ bản)

2 1.1K 9
Tiết 38 Ankan (tiết 2 ban cơ bản)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TIẾT 38 AN KAN I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức  Hs biết được công thức chung của dãy đồng đẳng ankan, biết viết các CTCT, gọi tên một số ankan đơn giản.  Hs giải thích được tại sao hiđrocacbon no lại được dùng làm nhiên liệu từ đó thấy được tầm quan trọng và ứng dụng của hiđrocacbon.  Tính chất hóa học đặc trưng của ankan. (phản ứng thế). 2. Về kó năng : viết và nhận biết được sản phẩm thế của ankan. Làm được các dạng bài tập. II. Chuẩn bò đồ dùng dạy học  HS: ôn lại lý thuyết về đồng đẳng, đồng phân, loại phản ứng và cách viết CTCT.  GV: mô hình phân tử butan. III. Tổ chức hoạt động dạy học 1. Ổn đònh 2. Kiểm tra bài cũ : Viết CTCT và gọi tên các đồng phân của CTPT sau: C 6 H 14 . 3. Bài mới : Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: - Hs nhắc lại đặc điểm cấu tạo các ankan. - Gv từ đặc điểm cấu tạo hướng dẫn Hs dự đoán khả năng tham gia phản ứng của ankan * Hoạt động 2: - Hs viết ptpư của Cl 2 với CH 4 và rút ra nhận xét. - Gv hướng dẫn Hs viết ptpư của C 3 H 8 với Cl 2 theo tỉ lệ 1:1 và rút ra nhận xét. - Gv thông báo: Flo phản ứng mãnh liệt nên phân huỷ ankan thành C và HF. Iôt quá yếu nên không phản ứng. * Hoạt động 3: - Gv hướng dẫn Hs viết các phương trình phản ứng: C 2 H 6 o t → C 3 H 8 o t → III. Tính chất hóa học - Ở nhiệt độ thường Ankan tương đối trơ về mặt hoá học chúng không phản ứng với dd axit, dd bazơ và các chất oxy hoá mạnh như dd KMnO 4 - Khi chiếu sáng hoạt đun nóng thì ankan trở nên hoạt động hơn. 1. Phản ứng thế: (halogen hóa) - Thí dụ 1: CH 4 + Cl 2  → as CH 3 Cl + HCl CH 3 Cl + Cl 2  → as CH 2 Cl 2 + HCl CH 2 Cl 2 + Cl 2  → as CHCl 3 + HCl CHCl 3 + Cl 2  → as CHCl 4 + HCl - Các đồng đẳng : Từ C 3 H 8 trở đi thì Clo (nhất là brôm) ưu tiên thế ở trong mạch. - Thí dụ 2: CH 3 CH 2 CH 3 CH 3 CH 2 CH 2 Cl 1 - clopropan as CH 3 CH CH 3 Cl 2 clopropan ( 57%) ( 43%) - - Nhận xét: Ngtử hiđro liên kết với ngtử cacbon bậc cao hơn dễ bò thế hơn ngtử hiđro liên kết với ngtử cacbon bậc thấp hơn. 2. Phản ứng tách a. Phản ứng phân hủy: CH 4 0 0 800-900 C 500 C → ¬  C + H 2 b. Phản ứng đehiđrô hoá : (tách hiđro) Dưới tác dụng của nhiệt và chất xúc tác thích hợp các ankan phân - Hs viết ptpư và rút ra nhận xét. * Hoạt động 4: - Hs viết phương trình phản ứng đốt cháy CH 4 . - Hs viết phương trình phản ứng tổng quát đốt cháy ankan. - Hs nhận xét số mol của CO 2 và H 2 O. * Hoạt động 5: - Gv hướng dẫn Hs làm thí nghiệm điều chế CH 4 từ Natri axetat với vôi tôi xút. - GV giới thiệu phương pháp điều chế ankan trong công nghiệp. * Hoạt động 6: - Hs nghiên cứu sgk cho biết những ứng dụng của ankan. tử khối nhỏ bò tách hiđro thành H.C no tương ứng. - Thí dụ: CH 3 – CH 3 0 500 C, xt → CH 2 = CH 2 + H 2 b. Phản ứng crackinh: Ở nhiệt độ cao và mặt chất xúc tác thích hợp, ngoài việc bò tách hiđro các ankan còn thể bò phân cắt mạch cacbon tạo thành các phân tử nhỏ hơn. - Thí dụ: CH 3 CH 2 CH 2 CH 3 xt, t 0 CH 4 + C 3 H 6 C 2 H 4 + C 2 H 6 C 4 H 8 + H 2 3. Phản ứng oxi hóa a. Oxi hóa hoàn toàn 0 2 2n + 2 2 2 2 3n+1 C H + O nCO + (n+1)H O 2 t → - Vd: CH 4 + 2O 2 0 t → CO 2 + 2H 2 O b. Oxi hóa không hoàn toàn: sản phẩm cháy ngoài CO 2 , H 2 O còn C, CO … - Vd: CH 4 + O 2 0 600 - 800 C NO → HCHO + H 2 O IV. Điều chế 1. Phòng thí nghiệm: a. Đi từ natri axetat - CH 3 COONa + NaOH 0 CaO, t → CH 4 + Na 2 CO 3 - TQ: RCOONa + NaOH 0 CaO, t → RH + Na 2 CO 3 b. Thủy phân Al 4 C 3 - Al 4 C 3 + 12H 2 O → 3CH 4 ↑ + 4Al(OH) 3 2. Trong công nghiệp: lấy từ khí thiên nhiên, khí mỏ dầu. V. Ứng dụng của ankan: - Từ C 1 đến C 20 được ứng dụng làm nhiên liệu. - Nhiều Ankan được dùng làm dung môi và dầu bôi trơn máy. - Điều chế chất sinh hàn. IV. Củng cố – rút kinh nghiệm 4. Củng cố :  Học bài, làm bài tập SGK, SBT.  Chuẩn bò bài: XICLOANKAN. 5. Rút kinh nghiệm : …………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………… . Thí dụ: CH 3 CH 2 CH 2 CH 3 xt, t 0 CH 4 + C 3 H 6 C 2 H 4 + C 2 H 6 C 4 H 8 + H 2 3. Phản ứng oxi hóa a. Oxi hóa hoàn toàn 0 2 2n + 2 2 2 2 3n+1 C H + O. (n+1)H O 2 t → - Vd: CH 4 + 2O 2 0 t → CO 2 + 2H 2 O b. Oxi hóa không hoàn toàn: sản phẩm cháy ngoài CO 2 , H 2 O còn có C, CO … - Vd: CH 4 + O 2 0 600

Ngày đăng: 09/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan