Câu 1. Trình bày nội dung các yếu tố cơ bản của bản đồ địa chính. 1. Yếu tố dạng điểm: Điểm trắc địa Điểm đặc trưng trên đường ranh giới. Điểm đặc trưng cho địa hình. Điểm đặc trưng cho địa vật. →Các điểm trên được xác định theo tọa độ 2. Yếu tố dạng đường: Đoạn thẳng: Với các đoạn thẳng được xác định bằng toạ độ điểm đầu và điểm cuối. Đường thẳng: Với đường cong có dạng hình học cơ bản thì có thể quản lý các yếu tố đặc trưng Đường cong: Đường cong bất kỳ được xác định bằng cách chia nhỏ các cung và có thể coi các đoạn này là các đoạn thẳng, khi đó đường cong được xác định và quản lý như đường gẫy khúc. 3. Yếu tố thửa đất: Là một mảnh đất ngoài thực địa, có diện tích xác định, giới hạn bởi đường bao khép kín, thuộc 1 chủ sở hữu hoặc một chủ sử dụng nhất định. Một thửa đất có thể là có 1 loại đất hoặc nhiều loại đất. Đường ranh giới thửa đất được đánh dấu trên thực địa: Con đường, mương, bờ ruộng, tường, hàng rào, hoặc đánh dấu bằng các mốc quy ước khác. Các yếu tố đặc trưng cho thửa đất: + Điểm góc thửa. + Chiều dài cạnh + Ranh giới. + Diện Tích + Số hiệu thửa + Tên riêng Xứ đồng Địa chỉ: Thôn, xã... 4. Thửa đất phụ: Đường ranh giới không ổn định Các phần đất sử dụng với nhiều mục đích khác nhau. Trồng cây khác nhau. Mức thuế khác nhau. Khác nhau chủ sử dụng đất 5. Lô đất: Là vùng đất chỉ có một hoặc nhiều thửa đất, thông thường nó được giới hạn bởi con đường, con kênh, mương máng. 6. Khu đất, xứ đồng: Đó là vùng đất có nhiều thửa đất, nhiều lô đất được đặt tên riêng lâu đời. 7. Thôn, xóm, bản, ấp: Đó là cụm dân cư tạo thành cộng đồng người cùng sống, lao động sản xuất trên một vùng đất. 8. Xã, (phường, thị trấn): Là đơn vị hành chính cơ sở gồm nhiều thôn, xóm, bản, ấp hoặc các khu phố.
Trang 1ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN “ĐO ĐẠC ĐỊA CHÍNH”
- Điểm đặc trưng trên đường ranh giới
- Điểm đặc trưng cho địa hình
- Điểm đặc trưng cho địa vật
→Các điểm trên được xác định theo tọa độ
- Đường cong: Đường cong bất kỳ được xác định bằng cách chia
nhỏ các cung và có thể coi các đoạn này là các đoạn
thẳng, khi đó đường cong được xác định và quản
lý như đường gẫy khúc
3 Yếu tố thửa đất:
- Là một mảnh đất ngoài thực địa, có diện tích xác định, giới hạn bởi đường bao khép kín, thuộc 1 chủ sở hữu hoặc một chủ sử dụng nhất định Một thửa đất có thể là có 1 loại đất hoặc nhiều loại đất
- Đường ranh giới thửa đất được đánh dấu trên thực địa: Con đường, mương, bờ ruộng, tường, hàng rào, hoặc đánh dấu bằng các mốc quy ước khác
- Các yếu tố đặc trưng cho thửa đất:
Trang 24 Thửa đất phụ:
- Đường ranh giới không ổn định
- Các phần đất sử dụng với nhiều mục đích khác nhau
- Trồng cây khác nhau
- Mức thuế khác nhau
- Khác nhau chủ sử dụng đất
5 Lô đất: Là vùng đất chỉ có một hoặc nhiều thửa đất, thông thường nó
được giới hạn bởi con đường, con kênh, mương máng
6 Khu đất, xứ đồng: Đó là vùng đất có nhiều thửa đất, nhiều lô đất được
đặt tên riêng lâu đời
7 Thôn, xóm, bản, ấp: Đó là cụm dân cư tạo thành cộng đồng người
cùng sống, lao động sản xuất trên một vùng đất
8 Xã, (phường, thị trấn): Là đơn vị hành chính cơ sở gồm nhiều thôn,
xóm, bản, ấp hoặc các khu phố
Câu 2 Trình bày nội dung bản đồ địa chính.
1 Điểm khống chế tọa độ và đọ cao.
- Điểm khống chế tọa độ, độ cao Nhà Nước
- Lưới tọa độ địa chính
- Các điểm khống chế đo vẽ có chôn mốc
Đây là các yếu tố dạng điểm cần được thể hiện với độ chính xác 0.1mm trên bản đồ
2 Đường địa giới hành chính các cấp:
- Thể hiện chính xác đường địa giới hành chính các cấp
- Các điểm mốc địa giới hành chính
- Các điểm ngoặt của đường địa giới hành chính
Khi đường địa giới hành chính các cấp trùng nhau, dùng ký hiệu đường ĐGHC cấp cao nhất biểu thị và phải phù hợp với hồ sơ ĐGHC
3 Ranh giới thửa: Là đường viền khép kín, đường gãy khúc, đường cong.
- Mỗi thửa đất thể hiện 3 yếu tố: Số thửa, diện tích, mục đích sử dụng đất
4 Loại đất:
- Đất nông nghiệp
- Đất phi nông nghiệp
- Đất chưa sử dụng
Trang 3- Đất có mặt nước ven biển.
5 Công trình xây dựng trên đất:
• Với bản đồ địa chính tỷ lệ lớn phải biểu thị chính xác ranh giới các công trình xây dựng cố định như: Nhà ở, nhà làm việc ,
• Các công trình biểu thị theo mép ngoài, đồng thời xác định tính chất, số lượng tầng các công trình đó
6 Ranh giới sử dụng đất:
• Thể hiện rõ ranh giới các khu vực dân cư,
• Ranh giới lãnh thổ sử dụng đất của:
• Nếu có độ rộng ≥ 0.5mm trên bản đồ thì biểu thị 2 nét;
• Nếu < 0.5mm trên bản đồ thì biểu thị 1 nét vào tim đường và ghi chú độ rộng của nó
• Ghi chú tên riêng (nếu có)
8 Mạng lưới thủy văn: Sông, ngòi, kênh, rạch, hồ, ao, biển
• Khi biểu thị xác định theo đường mép nước mức cao nhất
• Nếu độ rộng của kênh mương ≥ 0.5mm trên bản đồ thì biểu thị 2 nét;
• Nếu < 0.5mm trên bản đồ thì biểu thị 1 nét vào tim địa vật và ghi chú độ rộng của nó
• Với sông ngòi, kênh mương cần ghi chú tên riêng và hướng nước chảy
• Với đường bờ biển phải xác định đường mép nước tại thời điểm triều cường và triều kiệt
9 Địa vật quan trọng: Thể hiện các địa vật có ý nghĩa định hướng (vật
phương vị)
10 Mốc quy hoạch:
- Mốc chỉ giới quy hoạch
- Hành lang an toàn giao thông
- Hành lang bảo vệ đê
- Hành lang bảo vệ đường điện
Trang 411 Dáng đất: Với những vùng đặc biệt phải thể hiện dáng đất bằng các
đường bình độ hoặc ghi chú độ cao
Câu 3 Trình bày nội dung chia mảnh và đánh số bản đồ địa chính tỷ lệ 1:10000, 1: 5000; 1:2000; 1:1000; 1:500
I Chia mảnh đánh số bản đồ địa chính cơ sở tỷ lệ 1: 10000
• Dựa vào hệ toạ độ vuông góc, lấy xích đạo và kinh tuyến trục đi qua từngtỉnh, chia tỉnh đó thành các ô vuông có các cạnh song song với kinh
tuyến trục và đường xích đạo (hình 2.4)
• Mỗi ô vuông có kích thước (6 x 6)km là một mảnh bản đồ địa chính tỷ lệ 1: 10000
• Kích thước khung trong của tờ bản đồ là (60 x 60) cm, tương ứng với diện tích 3600 ha
• Số hiệu tờ bản đồ địa chính tỷ lệ 1:10000 gồm 8 chữ số: 2 số đầu tiên là
10, thêm gạch nối (-), 3 số tiếp theo là toạ độ chẵn km theo trục X, 3 số cuối là toạ độ chẵn km theo trục Y của góc Tây Bắc mảnh bản đồ
•Ví dụ: mảnh gạch chéo có số hiệu:10-328506
II Chia mảnh đánh số bản đồ địa chính cơ sở tỷ lệ 1:5000
• Chia mảnh bản đồ địa chính tỷ lệ 1:10000 thành 4 ô vuông, mỗi ô vuông
III Chia mảnh đánh số bản đồ địa chính cơ sở tỷ lệ 1:2000
• Lấy tờ bản đồ địa chính tỷ lệ 1:5000 làm cơ sở chia làm 9 ô vuông, mỗi ôvuông có kích thước thực tế là (1 x 1) km, ứng với một tờ bản đồ tỷ lệ 1:
2000
• Kích thước tờ bản đồ là (50 x 50) cm, diện tích thực tế là 100 ha
Trang 5• Các ô vuông được đánh số từ 1 đến 9 theo nguyên tắc từ trái sang phải, từtrên xuống dưới Số hiệu tờ bản đồ địa chính tỷ lệ 1:2000 là số hiệu tờ bản đồ 1:5000 thêm gạch nối (-) kèm theo số hiệu của ô vuông (hình 2.6)
• Ví dụ tờ: 331 494-9
IV Chia mảnh đánh số bản đồ địa chính tỷ lệ 1:1000
• Lấy tờ bản địa chính tỷ lệ 1:2000 chia thành 4 ô vuông, mỗi ô vuông có kích thước (500 x 500) m ứng với một mảnh bản đồ địa chính tỷ lệ
tự của ô vuông (hình 2.7)
• Ví dụ tờ: 331 494-9-d
V Chia mảnh đánh số bản đồ địa chính cơ sở tỷ lệ 1:500
•Lấy tờ bản đồ địa chính tỷ lệ 1: 2000 làm cơ sở, chia thành 16 ô vuông Mỗi ô vuông có kích thước thực tế là (250 x 250) m tương ứng với 1 tờ bản đồ địa chính tỷ lệ 1:500
•Kích thước hữu ích của bản vẽ là (50 x 50) cm, tương ứng với diện tích đo
vẽ là 6.25 ha
•Các ô vuông được đánh số từ 1 đến 16 theo nguyên tắc từ trái qua phải, từ trên xuống dưới Số hiệu tờ bản đồ địa chính tỷ lệ 1:500 gồm số hiệu tờ bản đồ 1:2000, thêm gạch nối (-) kèm theo số thứ tự ô vuông đó để trong ngoặc đơn (hình 2.8)
Trang 6- Đường viền của tượng có thể vẽ bằng nét liền, nét đứt, bên trong tô màu sắc hoặc các hình vẽ biểu tượng hoặc ghi chú để biểu thị
- Với bản đồ địa chính gốc thì việc biểu thị các ghi chú đặc trưng và biểu tượng được làm phương tiện chính
- Vị trí ký hiệu: phải thể hiện chính xác vị trí ví dụ: góc thửa đất, điểm cong trên ranh giới thửa đất
2 Ký hiệu không theo tỷ lệ (phi tỷ lệ):
•Đây là ký hiệu quy ước dùng để xác định vị trí, các đặc trưng về số
lượng, chất lượng của các đối tượng, nhưng không thể hiện diện tích, kích thước theo tỷ lệ bản đồ
•Loại ký hiệu này còn sử dụng cả trong trường hợp vẽ theo tỷ lệ mà muốnbiểu thị thêm yếu tố tượng trưng làm tăng thêm khả năng nhận biết của đối tượng
•Ví dụ như đình, chùa, miếu, nhà thờ
•Vị trí ký hiệu:
- Với ký hiệu dạng hình học đơn giản (tròn, vuông, chữ nhật tam giác ), thì biểu thị tâm ký hiệu trùng với tâm của địa vật
- Với ký hiệu đường nét thì biểu thị trục ký hiệu trùng trục của địa vật
- Với ký hiệu tượng trưng có đường đáy nằm ngang thì tâm ký hiệu là điểm giữa đường đáy ngang (đình, chùa, miếu )
- Ranh giới thửa, lô đất
- Nhà
3 Ký hiệu nửa theo tỷ lệ (bán tỷ lệ):
- Là loại ký hiệu thể hiện các đối tượng có kích thước một chiều trên bản
đồ biểu thị theo tỷ lệ, còn chiều kia không biểu thị theo tỷ lệ mà dùng ký hiệu quy ước
- Ví dụ như biểu thị các ký hiệu địa vật hình tuyến: Đường, sông, kênh mương, suối, khe
MÀU SẮC KÝ HIỆU:
- Theo quy định của quy phạm thì bản đồ địa chính có 2 loại: Bản đồ địa chính gốc đo vẽ và bản đồ địa chính Tương ứng với từng loại sẽ dùng màu sắc khác nhau để vẽ bản đồ địa chính
- Trên bản đồ địa chính gốc: Các ký hiệu được vẽ bằng 3 màu: Đen, ve, nâu Đường nét phải đảm bảo độ đậm để có thể chụp hoặc phiên nhân bản
Trang 7- Bản đồ địa chính: Dùng 1 màu đen để tăng độ tương phản thuận tiện cho việc phiên chụp
Câu 5 Trình bày nội dung phương pháp toạ độ cực phục vụ đo vẽ chi tiết bản đồ địa chính.
1 Phương pháp toạ độ cực:
*Nội dung:
Thực chất của phương pháp là xác định góc cực β (hợp bởi điểm đặt máy với hướng mở đầu và hướng tới điểm chi tiết), và cạnh cực D (khoảng cách từ điểm đặt máy tới điểm chi tiết) và xác định độ cao đỉêm chi tiết Trên hình vẽ: A, B, C là các điểm khống chế đo vẽ (có toạ độ và có vị trí trên bản vẽ);
1; 2 là các điểm chi tiết cần xác định
* Thao tác
- Đặt máy tại điểm A; định tâm cân bằng máy với sai số ≤ 5mm cho các tỷ
lệ, đo chiều cao máy j; ngắm máy về điểm B để đ ịnh hướng, đặt số đọc trên bàn độ trái ống kính là 00 00’
- Quay máy ngắm về điểm C, đọc số trên bàn độ nằm ε số chênh so với góc trên bản vẽ ≤ ±45” Nếu lớn hơn giá trị trên thì kiểm tra lại việc triển điểm khống chế hoặc tính toán bình sai hoặc sổ đo
- Kết thúc quá trình đo vẽ kiểm tra lại ε nếu ≤ ±90” thì quá trình đo đạc đạtyêu cầu
- Quay máy ngắm điểm chi tiết, đo góc βi, đo khoảng cách Di; (nếu cần xácđịnh độ cao điểm chi tiết thì đo thêm góc đứng Vi hoặc góc thiên đỉnh Zi, chiều cao mục tiêu Li)
- Nếu góc đứng lớn hơn 30 thì cải chính khoảng cách nghiêng về khoảng cách ngang theo công thức: Di = Sicos2Vi
(nếu đo máy có dây thị cự thẳng: Si = Kli)
- Thông thường, với địa hình bằng phẳng để xác định khoảng cách nằm ngang thì để ống kính nằm ngang ở vị trí 00 hoặc 900
- Độ cao điểm chi tiết được xác định như sau:
HCT = HTĐ + Di.tgVi + j – Li
Trang 8HCT = HTĐ + Di.cotgZi + j - Li
- Với tỷ lệ 1:500 thì đo bằng thước thép
- Với tỷ lệ 1:1000 thì đo bằng thước vải
- Với tỷ lệ 1:2000; 1:5000 thì được đo bằng dây thị cự trong ống kính máy kinh vĩ quang học
Câu 6 Trình bày nội dung phương pháp tọa độ vuông góc để thành lập bản đồ địa chính
• Khi đo vẽ bản đồ địa chính khu vực đô thị, phải xác định chính xác ranh giới các thửa đất của từng chủ sử dụng, các góc thửa đất, các điểm góc ngoặt phải được đánh dấu bằng sơn, đinh sắt hay cọc bê tông và được các chủ sử dụng đất có liên quan thừa nhận
• Việc đo vẽ chi tiết thửa đất được tiến hành theo trình tự sau:
• Trên đường phố hẹp có thể lập 1 đường cơ sở AB (hình 4.2), nếu đường phố rộng có thể lập 2 đường cơ sở song song nhau Các đường cơ
sở này là các cạnh của đường chuyền hoặc các đường dóng hướng Các đường cơ sở nên đặt gần các điểm chi tiết, để khoảng cách từ điểm chi tiết đến chân đường vuông góc hạ từ điểm chi tiết đến đường cơ sở là tương đối nhỏ
• Dùng eke quang học xác định chân đường vuông góc của các điểm chi tiết (1; 2; 3; n) trên đường cơ sở (1’; 2’; 3’ n’),
• dùng thước thép đo khoảng cách từ điểm A tới chân các đường
vuông góc (1’; 2’; 3’ n’), nằm trên đường cơ sở, và coi đó là toạ độ xi
của các điểm chi tiết,
• đo chiều dài từ điểm vuông góc (1’; 2’; 3’ n’) trên đường cơ sở đếncác điểm chi tiết (1; 2; 3; n), coi đó là toạ độ yi của các điểm chi tiết
• Vị trí điểm chi tiết có thể triển trực tiếp lên bản vẽ theo phương pháp
đồ giải nghĩa là dựa vào cạnh đường chuyền ab trên bản vẽ đặt từ a theo hướng ab các đoạn xi đã rút theo tỷ lệ bản đồ, ta xác định được các điểm 1’, 2’, 3’ n’ Từ các điểm này theo sơ hoạ, đặt các đoạn yi theo hướng vuông góc tương ứng ta xác định được vị trí điểm chi tiết lên bản vẽ
• Vị trí điểm chi tiết có thể tính toạ độ như sau: Toạ độ xi, yi (hình 4.3) của các điểm đo được trên thực địa là các thành phần toạ độ vuông góc trong hệ toạ độ giả định, trục X trùng với đường cơ sở AB
Trang 9• Để có toạ độ vuông góc của các điểm chi tiết trong hệ toạ độ của bản
Trang 10* Trình tự của việc chuyển toạ độ:
- Tính góc phương vị toạ độ của cạnh cơ sở AB theo công thức:
- Tính toạ độ điểm chi tiết trong hệ toạ độ bản đồ theo công thức:
Xi = XA + xicosαAB + yisinαAB
Yi = YA + xisinαAB - yicosαAB
Câu 7 Trình bày phương pháp đánh số thửa trên bản đồ địa chính cơ
sở và bản đồ địa chính.
I - Đánh số thửa trên bản đồ địa chính
- Sau khi hoàn thành công việc đo vẽ, tiếp biên, đối soát, kiểm tra đánh giá
và bản đồ địa chính đã được chỉnh sửa ta tiến hành đánh số thửa trên bản
đồ gốc
- Số thứ tự thửa đất được coi như một tên riêng của thửa đất, nó được ghitrong Hồ sơ địa chính và các tài liệu liên quan như: Bản đồ gốc, Hồ sơ kỹthuật, các loại bảng thống kê
- Việc đánh số thửa phải đảm bảo các yêu cầu:
+ Trong một tờ bản đồ, số thửa không được trùng nhau;
+ Số thửa phải đánh liên tục;
+ Số thửa phải thống nhất trong tất cả các tài liệu liên quan
- Việc đánh số thửa theo phương pháp:
1 Số thửa tạm trên bản gốc đánh bằng số Ả rập từ 1 đến hết, từ trái sangphải, từ trên xuống dưới theo đường Zic Zắc, số nọ nối tiếp số kia
2 Nếu thửa đất quá nhỏ không đủ ghi cả số thửa và diện tích thì ghi sốthửa, còn diện tích được lập bảng kê ở dưới khung nam tờ bản đồ Trườnghợp thửa đất bên cạnh rộng, thì có thể ghi nhờ diện tích, số thửa, loại đất rangoài thửa nhỏ và vẽ mũi tên chỉ vào thửa đất nhỏ đó để tránh nhầm lẫn
3 Nếu trên 1 tờ bản đồ có nhiều đơn vị hành chính, thì số thửa được đánhtheo từng đơn vị hành chính: Hết đơn vị hành chính này mới đánh sangđơn vị hành chính khác
A B
A B AB
X X
Y Y arctg α
−
−
=
yicosαAB
Trang 11- Khi lập bảng kê và tợp hợp hồ sơ thì tợp hợp riêng theo từng đơn vị hànhchính
4 Trường hợp thửa đất bị chia cắt bởi khung bản đồ gốc thì số thửa tạmđánh bình thường theo quy tắc trên để tổng hợp diện tích kiểm tra
5 Số thửa chính thức được đánh trên tờ bản đồ địa chính theo đơn vị hànhchính bằng chữ số Ả rập từ 1 đến thửa cuối cùng trên từng tờ bản đồ địachính sau khi đã kiểm tra ngoại nghiệp theo chiều zich zắc bắt đầu từ gócTây Bắc của mảnh
Câu 8 Trình bày nội dung công tác tính diện tích trên bản đồ địa chính.
- Diện tích thửa đất là yếu tố quan trọng hàng đầu trong hồ sơ địa chính, là cơ sở để xác định quyền sử dụng đất, định gá đất, tính thuế
1 Yêu cầu khi tính diện tích
+ Diện tích thửa đất tính từ tim đường ranh giới thửa đất
+ Phụ thuộc vào tỷ lệ bản đồ địa chính và tính chất quan trọng của các loại đất mà diện tích được làm tròn cho phù hợp
Ở vùng nông thôn, thửa đất rộng đo vẽ bản đồ địa chính tỷ lệ 1: 1000 đến 1: 5000 cần làm tròn đến 1m2
Ở vùng đô thị, thửa đất nhỏ đo vẽ bản đồ địa chính tỷ lệ 1:500; 1: 200 thì diện tích tính chính xác đến 0.1m2
+ Diện tích thửa đất ghi trong hồ sơ kỹ thuật thửa đất cũng như các tài liệu liên quan phải thống nhất với số liệu ghi trên bản đồ địa chính Trênbản đồ địa chính diện tích thửa đất ghi cùng số thứ tự thửa đất và loại đất:
Trang 12d Tính diện tích thửa đất:
Sau khi tính xong diện tích thửa đất, thì tổng diện tích các thửa đất trong lôđất phải bằng diện tích cả lô đất
Diện tích mỗi thửa đất có thể sử dụng phần mềm để tính diện tích theo toạ
độ góc thửa, có thể dùng phương pháp đồ giải để tính trên bản đồ giấy Khi đó, diện tích thửa đất được tính 2 lần Số chênh giữa 2 lần tính diện tích không vượt quá giới hạn:
M là mẫu số tỷ lệ bản đồ địa chính;
P là diện tích thửa đất.
- Nếu sai số tính diện tích đạt yêu cầu thì lấy trung bình giữa 2 lần tính Với các thửa đất bị chia cắt bởi khung trong của tờ bản đồ thì coi phần khung trong đó là cạnh thửa để tính diện tích và phải chú ý khi tính diện tích đầy đủ trên bản đồ địa chính.
- Kiểm tra tổng diện tích tổng thể của tờ bản đồ ta dùng công thức:
;
- Pi là diện tích các thửa đất nhỏ; P0 là diện tích lý thuyết của vùng hay tờ bản đồ Hoặc
- Nếu chênh lệch vượt hạn sai thì phải đo tính lại diện tích
- Nếu đạt hạn sai thì hiệu chỉnh diện tích theo diện tích khu đo, cụm thửa hoặc tờ bản đồ
- Số hiệu chỉnh được tính tỷ lệ thuận với diện tích Căn cứ vào diện tích cụm thửa để hiệu chỉnh diện tích các thửa đất
- Cuối cùng kiểm tra tổng diện tích các loại đất trong tờ bản đồ phải bằng diện tích lý thuyết của nó
Câu 9 Trình bày nội dung công tác đo góc và đo cạnh đường chuyền địa chính cấp 1, cấp 2.
A/ Đo góc :
) (m P 0.0004M
gh =
∑ −
= Pi P0ΔP
400
1 P
Δp
0
≤
) (m P 100
0.04M
i