Tỉnh: AnGiang Trường: THPT Chuyên ThoạiNgọcHầu Môn: HÓAHỌC Khối: 11 Tên giáo viên biên soạn: ĐỖ TH Ị LỢI Số mật mã Phần này là phách ___________________________________________________________________________ Số mật mã ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ CÂU 1: CẤU TẠO CHẤT Nguyên tố X có nhiều dạng thù hình, có độ âm điện nhỏ ơn oxi và chỉ tạo hợp chất cộng hóa trị với halogen. X có vai trò quan trọng trong sinh hóa, electron cuối cùng của X thỏa mãn điều kiện. n + l + m + m s = 5,5 n + l = 4 a. Viết cấu hình electron và gọi tên X b. X tạo với H 2 nhiều hợp chất cộng hóa trị có công thức chung là: X a H b ; dãy hợp chất này tương tự dãy đồng đẳng ankan. Viết CTCT 4 chất đồng đẳng đầu tiên. c. Nguyên tố X tạo được những axit có oxi có công thức chung là H 3 XO n . Hãy viết công thức cấu tạo và gọi tên 3 axit tương ứng. Tính Vdd NaOH 1,2M để trung hòa 1,0l ddhh axit trên đều có nồng độ 1,0M. d. Một hợp chất dị vòng của X có cấu trúc phẳng được tổng hợp từ phản ứng của NH 4 Cl và XCl 5 , sản phẩm phụ của phản ứng là một chất dễ tan trong nước. Hãy víêt phương trình phản ứng và viết công thức cấu tạo của hợp chất (NXCl 2 ) 3 . CÂU 2: (5 điểm) CÁC QUÁ TRÌNH HÓAHỌC 1. Có 2 dung dịch (A) và (B) - dd(A) chứa MgCl 2 0,001M - dd(B) chứa MgCl 2 0,001M và NH 4 Cl 0,010M Người ta thêm NH 3 vàp mỗi dung dịch trên đến nồng độ 0,01M. Hỏi khi đó Mg(OH) 2 có kết tủa không ? nhận xét ?. Biết K b của NH 3 là 1,8.10 -5 và T Mg (OH) 2 = 7,1.10 -12 2. Giải thích tại sao Ag có thể tác dụng với dung dịch HI 1M giải phóng H 2 . Cho = = 0,80V; = 0,00V; T AgI = 8,3.10 -17 CÂU 3: PHI KIM 1. Cho 7 hợp chất vô cơ sau đây: a. H 2 S 4 : tetra sunfan b. N 3 H: hidroazua c. H 2 S 3 : tri sunfan d. HI : hidro iodua e. HCl : hidro clorua f. HBr : hidro Bromua g. H 2 C 2 : axetilen Đề thi môn Hóa học lớp 11 - Trang 1 + o Ag /Ag E + 2 o 2H /H E PHẦN NÀY LÀ PHÁCH Hãy viết CTPT và CTCT đọc tên các oxi axit tương ứng 7 hợp chất trên, biết rằng: Nguyên tử oxi trong các oxi axit tương ứng này tuân theo quy tắc nhất định dựa trên công thức phân tử của 7 hợp chất đầu. 2. Sunfat A và B có công thức cấu tạo giống nhau là X 2 SO 4 và Y 2 SO 4 . Nhưng phân tử của chúng lại chứa số nguyên tử khác nhau. Hàm lượng lưu huỳnh trong chất A là 22,6% và trong chất B là 25,4%. . A là chất rắn vô hại . B là một chất lỏng gây ung thư rất độc. . Khi cho B tác dụng một chất C thì lúc đầu tạo ra chất D nhưng nếu thêm dư C vào thì lại được chất A. Cả 2 trường hợp này đều tạo ra chất E. Dung dịch nước của E trung tính. Chất E tác dụng với kim loại F tạo ra chất G có thể thủy phân tạo ra chất C và E. Xác định A, B, C, D, E, F, G và viết các phương trình phản ứng. CÂU 4: HIDROCACBON Ciclo aken C 5 H 8 có 6 đồng phân mạch vòng A, B, C, X, Y, Z. Trong đó không có đồng phân nào chứa nhóm êtyl. Khi cho A, B, C phản ứng với dung dịch KMnO 4 thì được kết quả sau: - A tạo ra axit (D) có chứa nguyên tử C bất đối xứng - B tạo đixêton (E) không chứa nguyên tử C bất đối xứng - C tạo ra (F) vừa chứa nhóm cacbonxyl vừa chứa nhóm xêton và cũng có nguyên tử C bất đối xứng. a. Tìm công thức cấu tạo A, B, C, D, X, Y, Z, D, E, F b. Viết các phương trình phản ứng. CÂU 5: HỢP CHẤT HỮU CƠ NHÓM CHỨC Hợp hợp chất hữu cơ A đơn chức có chứa C, H, O trong đó %C = 40% và %H = 6,67%. Thực hiện một số phản ứng sau với hợp chất (A). Thí nghiệm 1: Cho (A) vào ddNaOH tạo ra chất (B) và chất (C). Thí nghiệm 2: Cho axit HCl vào (B) thì tạo ra chất (D) Thí nghiệm 3: Oxi hoá (C) thì cuối cùng cũng tạo ra (D) a. Viết CTTN, CTPT (A) b. Đề nghị CTCT (A) sao cho phù hợp 3 thí nghiệm trên Đề thi môn Hóa học lớp 11 - Trang 2 PHẦN NÀY LÀ PHÁCH c. Viết các phương trình phản ứng ở các thí nghiệm 1, 2, 3 d. Đọc tên theo danh pháp IUPAC các chất A -> D e. Trình bày cơ chế phản ứng ở thí nghiệm (1) f. Viết phương trình phản ứng của D với H 2 SO 4 đ, nóng. Đề thi môn Hóa học lớp 11 - Trang 3 . học lớp 11 - Trang 2 PHẦN NÀY LÀ PHÁCH c. Viết các phương trình phản ứng ở các thí nghiệm 1, 2, 3 d. Đọc tên theo danh pháp IUPAC các chất A -& gt; D e Tỉnh: An Giang Trường: THPT Chuyên Thoại Ngọc Hầu Môn: HÓA HỌC Khối: 11 Tên giáo viên biên soạn: ĐỖ TH Ị LỢI Số mật