1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

MÔ HÌNH, GIẢI PHÁP MỚI, HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐOÀN VÀ PHONG TRÀO THANH NIÊN KHU VỰC TRƯỜNG HỌC NĂM HỌC 2011 – 2012

126 852 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 2,81 MB

Nội dung

Sau quá trình bình chọn gương điển hình qua các cấp, công tác giới thiệu cácgương điển hình đến Đoàn viên – Thanh niên toàn trường được xác định là nội dungtrọng tâm, cần đầu tư theo chi

Trang 1

ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINH

BCH TP HỒ CHÍ MINH

*** TP Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 07 năm 2012

DANH SÁCH

MÔ HÌNH, GIẢI PHÁP MỚI, HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐOÀN VÀ PHONG TRÀO

THANH NIÊN KHU VỰC TRƯỜNG HỌC NĂM HỌC 2011 – 2012

3 Mô hình học tập và làm theo lời Bác theo tháng sinh hoạt

A.2 CÔNG TÁC GIÁO DỤC

4 Mô hình cuộc thi “Hào hùng trang sử Việt” ĐH Bách Khoa –

ĐHQG TP HCM

5 Mô hình “Sinh viên với Pháp luật” ĐH Khoa học Tự nhiên

– ĐHQG TP HCM

6 Mô hình “Pháp lý online và bản tin Pháp lý” ĐH Kinh tế TP HCM

7 Kỷ lục Guiness thế giới “Bản đồ tư duy lớn nhất thế giới” ĐH Kinh tế TP HCM

8 Mô hình “Tuần lễ sinh viên với Sách” ĐH Sài Gòn

9 Mô hình “Câu lạc bộ phóng viên trẻ FIT” ĐH Nông Lâm TP.

HCM

10 Mô hình cuộc thi ảnh “Ống kính biển đảo” ĐH Mở TP HCM

11 Giải pháp đẩy mạnh công tác giáo dục ĐH Ngoại ngữ - Tin

học TP HCM

12 Giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác

truyền thông và giáo dục của Đoàn

ĐH Kinh tế Luật ĐHQG TP HCM

-13 Mô hình chương trình “Hành trình thống nhất” ĐH Kinh tế Luật

TP HCM

17 Mô hình cuộc thi Chìa khóa tri thức CĐ Kinh tế TP HCM

18 Mô hình Sinh viên CĐ Tài chính - Hải quan với công tác CĐ Tài chính - Hải

Trang 2

nghiên cứu khoa học quan

19 Mô hình phát huy vai trò của cán bộ giáo viên trẻ trong các

sân chơi học thuật cho sinh viên, học sinh

TC Kinh tế - Kỹ thuậtNguyễn Hữu Cảnh

B PHONG TRÀO “5 XUNG KÍCH – 4 ĐỒNG HÀNH”

20 Mô hình “Sàn ý tưởng sáng tạo” ĐH Khoa học Tự nhiên

– ĐHQG TP HCM

21 Mô hình “Phát triển hoạt động NCKH từ CLB học thuật

Greentech”

ĐH Kỹ thuật Côngnghệ TP HCM

22 Giải pháp “Hưởng ứng chủ đề năm An toàn giao thông” ĐH Sài Gòn

23 Giải pháp “Tham gia cùng Hội Sinh viên xây dựng giải

pháp cho sự gắn kết hoàn hảo – Sinh viên và NCKH” ĐH Tôn Đức Thắng

24 Mô hình “Cổngtrường An toàngiaothông” – giải pháp thực

25 Mô hình Công trình “Hỗ trợ Sinh viên Mùa thi” 2012 ĐH Bách Khoa

-ĐHQG TP HCM

26 Chương trình hướng nghiệp “Tự tin vào đời” ĐH Kinh tế TP HCM

27 Công trình thanh niên “Hạt mầm yêu thương” ĐH Nông Lâm TP.

HCM

28 Giải pháp “Nâng cao khả năng học ngoại ngữ cho đoàn

viên thanh niên”

ĐH Sư phạm Kỹ thuật

TP HCM

29 Mô hình Tuyên truyền pháp luật cho học sinh tiểu học ĐH Luật TP HCM30

Giải pháp Cuộc vận động “Mùa thi nghiêm túc – Chất

lượng” kết hợp với cuộc thi “Nhà vô địch điểm 9, điểm 10

– Chi Đoàn điểm 9, điểm 10” năm học 2011 – 2012

ĐH Luật TP HCM

31 Mô hình cuộc thi học thuật “Xây dựng thương hiệu bản

thân” – Brand Me – 2012

ĐH Ngoại ngữ - Tinhọc TP HCM

32

Mô hình Đồng hành cùng tin tực kinh tế thông qua 3 kênh

Chuyên san – Báo mạng – Chuỗi chương trình bàn luận

39 Mô hình Nghiên cứu khoa học trong sinh viên ĐH Y Dược TP HCM

40 Mô hình tổ chức tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật

về trật tự an toàn giao thông đường bộ cho sinh viên các

ĐH Giao thông vận tải

TP HCM

Trang 3

trường ĐH, CĐ trên địa bàn TP HCM

41 Giải pháp triển khai thực hiện Công trình thanh niên hiệu

quả

ĐH Tài chính Marketing

-42 Giải pháp triển khai thực hiện Năm An toàn giao thông

2012

ĐH Tài chính Marketing

-43 Mô hình: Chương trình “Café Khoa học” ĐH Y Khoa Phạm

Ngọc Thạch44

Mô hình: “Ngân hàng Ý tưởng nghiên cứu khoa học - Đẩy

mạnh phong trào NCKH trong Đoàn viên, thanh niên và

giảng viên trẻ”

ĐH Y Khoa PhạmNgọc Thạch

45 Giải pháp xây dựng động cơ học tập hiệu quả cho học sinh

khối TCCN hệ 04 năm

TC Kinh tế - Kỹ thuậtNguyễn Hữu Cảnh

C CÔNG TÁC XÂY DỰNG ĐOÀN – ĐOÀN THAM GIA XÂY DỰNG ĐẢNG

46 Giải pháp tổ chức học tập và công nhận 6 bài học Lý luận

chính trị cho đoàn viên thông qua các hội thi trực tuyến

ĐH Khoa học Tự nhiên– ĐHQG TP HCM

47 Mô hình Ngày hội “Tôi – Người đoàn viên thanh niên

cộng sản”

ĐH Bách Khoa –ĐHQG TP HCM

48 Giải pháp “Xây dựng đề án công tác cán bộ” ĐH Kinh tế TP HCM

49 Mô hình “Phát triển Đảng trong Sinh viên” ĐH Kỹ thuật Công

nghệ TP HCM

50 Giải pháp “CD học liệu 6 bài học lý luận chính trị” ĐH Mở TP HCM

51 Mô hình “Nắm bắt thông tin và giải đáp các thắc mắc của

chi đoàn qua diễn đàn E – learning” ĐH Mở TP HCM

52 Giải pháp “Học tập, sinh hoạt Chi Đoàn trong điều kiện

học chế tín chỉ”

CĐ Sư phạm Trungương TP HCM

53 Mô hình SMS STUDENTS – Sổ liên lạc điện tử trường

CĐ Công nghệ Thủ Đức

CĐ Công nghệ ThủĐức

D CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO

54 Mô hình “Nhịp cầu thông tin” ĐH Ngoại ngữ - Tin

học TP HCM

1 MÔ HÌNH

CUỘC THI “CÔNG TRÌNH THIẾT THỰC LÀM THEO LỜI BÁC”

Đoàn trường Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQG TP HCM

Trang 4

Cuộc vận động “Học tập và làm theo lời Bác” đã có những bước chuyển từ

“học tập” sang “làm theo” Xác định việc làm theo lời Bác phải được minh chứng bằngnhững công trình, sản phẩm cụ thể, và đặc biệt trong môi trường sinh hoạt của chiếndịch Mùa hè xanh – môi trường mà các chiến sĩ sinh hoạt tập trung, có thời gian đầu tưvào những công trình trọng điểm Với những ưu điểm như trên, Đoàn trường đã tổchức cuộc thi “Công trình thiết thực làm theo lời Bác” ngay trong chiến dịch Mùa hèxanh năm 2010

I NỘI DUNG CUỘC THI:

1 Đối tượng:

- Đợt thi đua “Mô hình thiết thực làm theo lời Bác” dành cho tất cả các đơn

vị tham gia mùa hè xanh 2010 trường ĐH KHTN Tùy thuộc vào đặc thù riêng củatừng mặt trận, một đơn vị có thể có số thành viên từ 12 đến 40 người (đơn vị được xácđịnh dựa trên địa điểm và nội dung sinh hoạt)

2 Nội dung:

- Mô hình dự thi phải đi vào thực tiễn, đạt được hiệu quả cao và phát huyđược tinh thần sáng tạo của chiến sỹ

3 Hình thức dự thi:

- Mỗi đơn vị đăng ký ít nhất một mô hình

- Các đơn vị có thể liên kết với nhau để cùng thực hiện một mô hình (tối đa 3đơn vị, tổng số chiến sỹ không vượt quá 40)

- Một đơn vị chỉ được thực hiện tối đa một mô hình liên kết

- Các mô hình dự thi phải nộp phiếu đăng ký trước ngày 18/7.

- Trong thời gian thực hiện, đơn vị có thể điều chỉnh nội dung để phù hợp vớiđiều kiện thực tế

- Đơn vị chủ động kinh phí

- Nộp báo cáo nghiệm thu mô hình trong tuần tổng kết (từ 1/8 đến 8/8).

Trong báo cáo trình bày tóm lược các yêu cầu sau: (theo mẫu)

+ Mô tả mô hình: Nội dung, hình thức thực hiện; Thời gian; Địa điểm; Đốitượng tham gia

+ Kết quả đạt được: số lượng chiến sỹ thực tế tham gia thực hiện mô hình;Phạm vi ảnh hưởng và hiệu quả tác động của mô hình đến cộng đồng; Những nét mới,sáng tạo trong quá trình thực hiện

+ Bài học kinh nghiệm: phân tích ưu khuyết điểm; Đúc kết các bài học đạođức trong quá trình thực hiện mô hình; Nêu rõ các kết quả mà đơn vị đánh giá là đãhọc tập và làm theo tâm gương đạo đức Hồ Chí Minh

+ Báo cáo gửi về địa chỉ email: mohinhmhx2010@gmail.com

- Thuyết trình bảo vệ mô hình (sau khi đã gửi báo cáo ít nhất 1 ngày) Hìnhthức thuyết trình như sau:

+ Địa điểm do đơn vị chọn Có thể thuyết trình tập trung tại trường vào ngày8/8 hoặc tại địa điểm thực hiện mô hình (đơn vị thông báo địa điểm và thời gian choBTC trước 2 ngày)

+ Cách thức thuyết trình: tự do (Trình chiếu Power Point, nhạc kịch minh họa,ngâm thơ, làm clip v.v…) Độ dài tối đa 10 phút

+ Trên 2/3 chiến sỹ của đơn vị đến cỗ vũ khi đơn vị thuyết trình

Trang 5

+ Thời gian đăng ký thuyết trình bảo vệ từ 1/8 đến 10/8.

- Kết quả sẽ được công bố trong ngày hội quân 13/8

4 Tiêu chuẩn đánh giá:

- Gồm các tiêu chuẩn sau:

+ Trên 2/3 số lượng chiến sỹ tham gia thực hiện mô hình

+ Phát huy được vai trò của từng cá nhân trong đơn vị

+ Ứng dụng được vào thực tế

+ Thể hiện nét sáng tạo, xung kích của thanh niên

+ Được cộng đồng đánh giá tích cực

+ Không trùng lắp với nhiệm vụ đơn vị được ban chỉ huy phân công

+ Đối với mô hình liên kết từ 2 đơn vị trở lên, cần phải phối hợp với nhaunhịp nhàng, công bằng

+ Đúc kết được bài học kinh nghiệm

+ Đảm bảo an toàn, tiết kiệm, bảo vệ môi trường

II KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

2

Vườnươmtuổi thơ

Tiết kiệm và rèn luyện thể dục

Tổ chức phong trào rèn luyện thể dục thể thao, thu gom giấy vụn

ve chai gây quỹ “chăm sóc sức khoẻ” cho các em tại MANMKhuyến

khích ONC Lý Chưng cất nước bằng NL mặt trờiChế tạo thiết bị lọc nước sạch từ nguồn nước mưa với

- Từ kết quả cuộc thi cấp trường, Đoàn trường đã chọn 2 công trình tiêu biểu

là CD Ong Sáng tạo và Vườn ươm tuổi thơ tham gia cuộc thi “Tuổi trẻ làm theo lờiBác” lần III năm 2011 và đạt kết quả khá cao

Mô hình Ong nghiên cứu Đạt giải khuyến khích

Trang 6

Mô hình Vườn ươm tuổi thơ Đạt giải A

2 Đánh giá:

- Khi công trình được thực hiện tại mặt trận đối tượng tác động không chỉ làsinh viên trong đội hình mà đối tượng là thiếu nhi, thanh niên địa phương , … cũngđược tham gia và được tác động tích cực

- Các công trình được thuyết trình ngay tại khu vực đóng quân làm tăng tínhthiết thực và ý nghĩa tác động đến sinh viên hiệu quả hơn, đồng thời mang lại ý nghĩathiết thực hơn làm cho việc làm theo lời bác gần gũi hơn, dễ lan tỏa hơn

III HƯỚNG PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH

- Tiếp tục phát huy mô hình trong chiến dịch Mùa hè xanh 2011 để phát huyhiệu quả

- Đầu tư phát triển thành cuộc thi “dài hơi” trong suốt năm học, để mỗi chiĐoàn, CLB – Đội – Nhóm đều có 1 phần việc, công trình, sản phẩm thiết thực làmtheo lời Bác để cụ thể hóa việc “học tập” sang “làm theo” đạt kết quả thiết thực

- Đầu tư, đổi mới và nâng cao hơn hiệu quả của Công trình thanh niên, tạomôi trường tập trung trí tuệ, sức lực của đoàn viên trong chi Đoàn

2 GIẢI PHÁP

“NGÀY HỘI THANH NIÊN LÀM THEO LỜI BÁC”

Đoàn trường Đại học Nông Lâm TP HCM

IV.MỤC ĐÍCH – Ý NGHĨA :

- Tuyên truyền và hưởng ứng sâu rộng trong đoàn viên, hội viên, sinh viên thựchiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”;

- Kịp thời phát hiện và tuyên dương các gương sống có lý tưởng, sống vì cộngđồng, có những việc làm thiết thực, giúp ích cho gia đình và xã hội Từ đó, tạo nênphong trào thi đua học tập và lao động sáng tạo góp phần giáo dục và định hướng lốisống đẹp trong sinh viên của trường ĐH Nông Lâm;

- Tiếp tục hướng dẫn các cơ sở Đoàn phát hiện và giới thiệu tuyên dương cấpTrường

V NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

Ngày hội Thanh niên tiên tiến làm theo lời Bác của trường ĐH Nông Lâm được

tổ chức theo 2 giai đoạn:

1 Giai đoạn 1: Bình chọn gương điển hình “Làm theo lời Bác”

Dựa trên hướng dẫn của Đoàn trường, các khoa/bộ môn triển khai cuộc vậnđộng bình chọn gương “Thanh niên tiên tiến làm theo lời Bác”, gương Thanh niên tiêntiến sau khi được các khoa/bộ môn giới thiệu sẽ được Ban Thường vụ Đoàn trườnghọp xét và bình chọn ra các tập thể và cá nhân điển hình

2 Giai đoạn 2: Tổ chức ngày hội “Thanh niên tiên tiến làm theo lời Bác”

Trang 7

Sau quá trình bình chọn gương điển hình qua các cấp, công tác giới thiệu cácgương điển hình đến Đoàn viên – Thanh niên toàn trường được xác định là nội dungtrọng tâm, cần đầu tư theo chiều sâu với nhiều hoạt động đa dạng nhằm tạo ra sức lantỏa mạnh, để phong trào “Học tập và làm theo lời Bác” thực sự trở thành một phầnkhông thể thiếu trong đời sống tinh thần của thanh niên trường ĐH Nông Lâm Tp.HCM

VI GIẢI PHÁP THỰC HIỆN

1 Thực hiện bình chọn gương điển hình

1.1 Xây dựng kế hoạch Tuyên dương Thanh niên tiên tiến làm theo lời Bác

Ngay từ giai đoạn hình thành ý tưởng, BTV Đoàn trường đã xác định điều quantrọng nhất là phải xây dựng được một kế hoạch chi tiết, với trình tự hợp lí và cáchướng dẫn cụ thể để các cá nhân và tập thể được tuyên dương phải thực sự là nhữngtấm gương điển hình trong phong trào làm theo lời Bác của thanh niên nhà trường.Đến ngày 20/2/2012, kế hoạch số 03/ĐTN đã được ban hành với những hướng dẫn cụthể, đảm bảo triển khai hiệu quả cuộc vận động bình chọn Thanh niên tiên tiến làmtheo lời Bác trong toàn trường

1.2 Triển khai cuộc vận động bình chọn tại các khoa/bộ môn

Quy trình vận động bình chọn gương điển hình tại các cơ sở Đoàn được tổ chứcthông qua 2 bước:

- Bước 1: Triển khai cuộc vận động

Kế hoạch Tuyên dương “Thanh niên tiên tiến làm theo lời Bác” đã được triểnkhai đến từng chi Đoàn để mọi Đoàn viên – Thanh niên đều biết, đều hiểu về mục tiêuchung của chương trình Thông qua cuộc vận động, nhiều cơ sở Đoàn, chi Đoàn đã cónhững hình thức sáng tạo trong việc giới thiệu gương điển hình tổ chức thi viết vềnhững tấm gương điển hình, tổ chức bình chọn qua facebook

- Bước 2: Các khoa/bộ môn bình xét gương điển hình cấp cơ sở

Dựa vào các gương điển hình được giới thiệu thông qua cuộc vận động, mỗi cơ

sở Đoàn trực thuộc Đoàn trường đã giới thiệu 1 tập thể và 3 cá nhân có thành tích xuấtsắc, nổi trội trong các lĩnh vực hoạt động văn hóa văn nghệ - thể dục thể thao; công tácĐoàn – Hội; nghiên cứu khoa học, học tập, lao động sáng tạo; giữ gìn an ninh chính trị

- trật tự an toàn xã hội để Đoàn trường tiếp tục họp xét và bình chọn

1.3 Đoàn trường họp xét và bình chọn các gương điển hình tiêu biểu

Việc bình chọn các gương điển hình để tuyên dương trong ngày hội “Thanhniên tiên tiến làm theo lời Bác” được tổ chức với sự tham gia của các đồng chí trưởngcác Ban trực thuộc Đoàn trường, đại diện Văn phòng Đoàn trường và Ban Chủ nhiệmcác Câu lạc bộ – Đội – Nhóm cấp trường

2 Tổ chức ngày hội “Thanh niên tiên tiến làm theo lời Bác”

Để thực sự tạo nên làn sóng lan tỏa, nhân rộng quyết tâm “Làm theo lời Bác”,ngày hội “Thanh niên tiên tiến làm theo lời Bác” được Đoàn trường xây dựng có chiềusâu với nhiều hoạt động ý nghĩa:

- Lựa chọn 3 cá nhân tiêu biểu trong các mảng: vượt khó học tốt, cán bộ Đoàn– Hội và nghiên cứu khoa học để làm phim tư liệu phục vụ cho công tác tuyên truyền,nhân rộng tấm gương điển hình

Trang 8

- Tổ chức lễ dâng hương tại Công viên Nguyễn Thái Bình nhằm khơi dậy tinhthần tự hào đối với truyền thống vẻ vang của nhà trường.

- Tổ chức lễ tuyên dương trang trọng với sự tham gia của đông đảo Đoàn viên– Thanh niên

VII KẾT QUẢ THỰC HIỆN:

- Bình chọn được 20 cá nhân và 7 tập thể điển hình trao tặng kỷ niệm chương

“Thanh niên tiên tiến làm theo lời Bác”

- Hoàn thành đoạn phóng sự dài gần 7 phút giới thiệu 3 gương điển hình: ĐặngThị Thưởng, Trần Hoàng Phúc, Bùi Văn Danh

- Tổ chức thành công lễ dâng hương tại Công viên Nguyễn Thái Bình với sựtham gia của hơn 40 thanh niên tiêu biểu và 200 sinh viên từ các khoa/bộ môn

- Tổ chức lễ tuyên dương trang trọng cho các cá nhân, tập thể đạt danh hiệu

“Thanh niên tiên tiến làm theo lời Bác” với sự tham gia của gần 400 Đoàn viên –Thanh niên của trường tại Hội trường Phượng Vỹ

Đoàn trường Cao đẳng Kinh tế TP HCM

Sau hơn 5 năm thực hiện chỉ đạo của Ban Chỉ đạo cuộc vận động cấp Thành vànhà trường về cuộc Vận động “Tuổi trẻ Việt Nam học tập và làm theo lời Bác” BanThường vụ Đoàn trường đã cụ thể hóa thành kế hoạch thực hiện hàng năm gắn với chủ

đề của cuộc vận động bao gồm các hoạt động thực hiện thường xuyên, các hoạt độngchủ điểm từng tháng trong năm gắn với các ngày lễ lớn, sự kiện quan trọng Song nhậnthấy cuộc vận động vẫn chưa thực sự đi sâu vào từng đoàn viên, thanh niên Một số ítĐoàn viên –thanh niên chưa nhận thức tốt về vai trò phát huy của cuộc vận động, chưanắm vững yêu cầu của cuộc vận động vừa học tập và vừa làm theo và tùy theo đặc thùcông việc của mỗi người đề ra biện pháp học tập phù hợp

Nhận thấy cuộc vận động “Học tập và làm theo lời Bác” cần phải đổi mới vềnội dung và hình thức để đạt hiệu quả cao hơn Do vậy năm học 2011 – 2012, Đoàntrường Cao đẳng Kinh tế Tp Hồ Chí Minh tập trung giáo dục đoàn viên thanh niênchuyển từ học tập sang làm theo các đức tính của Bác, đặc biệt sẽ nâng cao vai trò chủđộng của Chi đoàn trong triển khai cuộc vận động này

I Cách thức triển khai thực hiện

Trang 9

Đoàn trường đã tổ chức các tháng chủ điểm làm theo lời Bác, hướng dẫn cácchi đoàn làm theo các tháng chủ điểm, triển khai đến từng đoàn viên Tổ chức cấp giấychứng nhận và tuyên dương những Chi đoàn thực hiện tốt

- Tháng Môi trường (Tháng 12/2011)

Mỗi Chi đoàn đăng ký tham gia “Chi đoàn thân thiện với môi trường” vớinhững nội dung đăng ký: Lớp học xanh sạch đẹp (trồng cây xanh trong lớp học) ,Ngày chủ nhật xanh Những Chi đoàn hoàn thành tốt sẽ được tuyên dương và cấp giấy

“Chi đoàn thân thiện với môi trường”

- Tháng Tiết kiệm giúp bạn (Tháng 2/2012)

+ Mỗi đoàn viên - thanh niên thực hiện tiết kiệm mỗi ngày để đóng góp vàoQuỹ Giúp bạn vượt khó của Đoàn trường và Quỹ tương trợ giúp bạn của Chi đoàn Chiđoàn thực hiện tốt sẽ được tuyên dương và cấp giấy chứng nhận “Chi đoàn tiết kiệmgiúp bạn”

- Tháng Tìm về cội nguồn (Tháng 3/2012)

+ Mỗi Chi đoàn chủ động tổ chức hành trình về bảo tàng nhằm tìm hiểu lịch sử,truyền thống dân tộc và những sản phẩm thu hoạch từ hành trình (clip, hình ảnh, tậpsan ) ý nghĩa nhất sẽ nhận được giải thưởng của Đoàn trường Chi đoàn thực hiện tốt

sẽ được tuyên dương và cấp giấy chứng nhận: “Chi đoàn yêu nguồn cội”

+ Hàng tháng đoàn trường tổ chức đánh giá, nghiệm thu việc thực hiện tại cácchi đoàn và cấp chứng nhận các chi đoàn đạt tiêu chuẩn

+ Cuối năm học chi đoàn có đủ cả 4 giấy chứng nhận sẽ được tuyên dương là

“Chi đoàn tiên tiến làm theo lời Bác”

II Kết quả đạt được

Sau một năm thực hiện thì cuộc vận động “Tuổi trẻ Việt Nam học tập và làmtheo lời Bác” đã thực sự đến với từng đoàn viên thanh niên của chi đoàn ĐVTN đãnhận thức được nội dung ý nghĩa của cuộc vận động và đã chuyển biến rõ rệt từ họctập sang làm theo lời Bác từ những việc làm nhỏ, việc làm cụ thể Kết quả đạt đượcnhư sau:

+ Chi đoàn thân thiện với môi trường: 65/71 chi đoàn được công nhận

+ Chi đoàn học tốt: 65/71 chi đoàn được công nhận

+ Chi đoàn tiết kiệm giúp bạn: 60/71 chi đoàn được công nhận

+ Chi đoàn yêu nguồn cội: 55/71chi đoàn được công nhận

Cuối năm học có 50/71 chi đoàn được tuyên dương “Chi đoàn tiên tiến làm theolời Bác” và 100 cá nhân được tuyên dương chi đoàn tiên tiến làm theo lời Bác

Trang 10

III Đánh giá kết quả thực hiện cuộc vận động :Tuổi trẻ Việt Nam học tập và làm theo lời Bác”trong thời gian qua của Đoàn trường.

Qua một năm thực hiện, đoàn viên đã được nâng cao nhận thức và hành độngcủa người đoàn viên; phát huy tốt vai trò chủ động, sáng tạo của Chi đoàn và đoànviên trong việc đề ra các biện pháp, vai trò xung kích, tình nguyện thực hiện các nhiệm

vụ chính trị của lớp/ Khoa và nâng cao khả năng đoàn kết tập hợp thanh niên

Chi đoàn đã thực sự là môi trường cho đoàn viên rèn luyện: Đoàn viên rènluyện bằng việc tham gia tích cực vào các hoạt động cụ thể của Chi đoàn cũng như củaĐoàn trường theo các tháng chủ điểm

Bên cạnh những kết quả đạt được, Đoàn trường cũng nghiêm túc kiểm điểm cònnhững hạn chế, yếu kém, đó là:

Là năm đầu tiên triển khai thực hiện cuộc vận động theo phương thức mới: cáctháng chủ điểm làm theo lời Bác nên một số chi đoàn còn lúng túng trong việc tổ chứcnội dung cho đoàn viên thực hiện, việc đánh giá mức độ hoàn thành còn mang tínhđịnh tính

Công tác kiểm tra, giám sát quy trình thực hiện cuộc vận động chưa quan tâmđúng mức do lực lượng BCH Đoàn trường phụ trách theo dõi, giám sát các chi đoànkhông đảm bảo số lượng, nghiệp vụ còn yếu

IV.Phương hướng thực hiện trong năm học 2012 – 2013.

- Tiếp tục triển khai việc học tập và làm theo lời Bác theo các tháng chủ điểm:tháng 10 “Tháng khởi động”, Tháng 11/2012 “Uống nước nhớ nguồn”, Tháng12/2012“Tháng mội trường”, Tháng 1/2013 “Tháng học tập”, Tháng 2/2013 “Tháng tiếtkiệm giúp bạn”, Tháng 3 “Tháng tìm về cội nguồn”, Tháng 4/2013 “Tháng tuyên dương”

- Tăng cường công tác kiểm tra giám sát thực hiện tại các chi đoàn

- Theo dõi tuyên dương kịp thời các chi đoàn, cá nhân thực hiện tốt

4 MÔ HÌNH

CUỘC THI “HÀO HÙNG TRANG SỬ VIỆT” LẦN VI – NĂM 2012

Đoàn trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG TP HCM

(26/3/1976-II MỤC TIÊU MÔ HÌNH:

- Tìm hiểu kiến thức về các nhân vật lịch sử tiêu biểu, anh hùng dân tộc trongcông cuộc giữ nước và dựng nước suốt chiều dài lịch sử dân tộc qua các thời đại

- Tìm hiểu kiến thức về Đảng quang vinh, về tiểu sử, thân thế, sự nghiệp, cáctác phẩm tiêu biểu, tư tưởng đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Trang 11

- Kiến thức về 81 năm Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh

III MÔ TẢ MÔ HÌNH:

- Nét mới sáng tạo của mô hình là sự chuyển động của cấp Chi Đoàn trong việc

tổ chức tham gia các hoạt động giáo dục truyền thống, chính trị tư tưởng trong sinhviên

- Sau một thời gian dài chuẩn bị, cuộc thi đã bắt đầu vào sáng ngày 13/03/2012với 31 đội tham dự , thu hút gần 300 bạn sinh viên Bước vào phần thi Vòng loại, mỗiđội bốc thăm và tham gia vào 1 trong 3 nhóm chính hành trình đến tham quan 3 bảotàng lớn tại Tp Hồ Chí Minh (Bảo tàng Hồ Chí Minh, bảo tàng Lịch sử Việt Nam vàbảo tàng Chứng tích chiến tranh), tại đây các đội được các anh chị hướng dẫn viên bảotàng thuyết minh về bảo tàng, về các chuyên mục có trong bảo tàng Từ đó, các đội sẽtìm hiểu và thu thập các tư liệu cần thiết Sau đó, các đội tập trung ở Dinh Thống Nhất.Tại đây các đội được tham quan Dinh và thi vòng loại trên giấy

- Sau phần thi Vòng loại gay cấn và khốc liệt với điểm số chênh nhau từngđiểm một, Ban tổ chức đã xác định được 12 đội vào thi vòng Bán kết Trải qua 2 vòngthi Bán kết và Chung kết, đội Máu và Hoa đến từ khoa Điện – Điện tử đã xuất sắcgiành giải nhất, các đội Vì Tinh Thần Bất Diệt – Khoa Khoa học và Kỹ thuật Máytính, đội Hạo Khí việt – Khoa Kỹ thuật Xây Dựng và đội Xe tăng- Khoa Điện – Điện

tử đã lần lượt giành được giải nhì, giải ba và giải tư

- Bên cạnh phần thi đồng đội, ban tổ chức còn tổ chức phần thi các nhân cho tất

cả sinh viên toàn trường với hình thức thi trả lời trắc nghiệm Online tại cổng học tậpđiện tử của sinh viên Bách Khoa http://e-learning.hcmut.edu.vn/ Trong phần thi này,viên đăng nhập vào cổng BKel Chọn môn học “Hào hùng trang sử Việt Nam” và tiếnhành làm 30 câu trắc nghiệm trong vòng 15 phút, mỗi sinh viên có 3 lần làm bài vàđược ghi nhận kết quả cao nhất Phần thi cá nhân được thực hiện 2 đợt, mỗi đợt trongvòng 48h trong khoảng thời gian từ 07-20/03/2012 Giải nhất của phần thi này là mộtUSB 4GB Kết quả phần thi cá nhân : Tuần 1 bạn Nguyễn Đức Linh Rin trả lời đúng28/30 câu, tuần 2 bạn Nguyễn Văn Bảo trả lời đúng 27/30 câu

IV ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH:

IV.1.Thành công:

- Cuộc thi đã thu hút được số lượng sinh viên tham dự đông nhất trong các lần

tổ chức trước đó (gần 2000 sinh viên) Thông qua cuộc thi, các thí sinh đã được thamquan các bảo tàng lớn trong thành phố, tăng thêm sự hiểu biết về lịch sử thông quahình thức trực quan sinh động

IV.2.Hạn chế

- Việc tuyên truyền về cuộc thi chưa sâu rộng đến các bạn sinh viên nên chưathu hút được nhiều bạn sinh viên tham gia

IV.3.Đề xuất cải tiến

- Xây dựng hệ thống truyền tải thông tin cuộc thi đến được tất cả các Chi đoàn

để thu hút được đông đảo các bạn sinh viên tham gia chương trình

Trang 12

5 MÔ HÌNH CHƯƠNG TRÌNH “SINH VIÊN VỚI PHÁP LUẬT”

Đoàn trường Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQG TP HCM

I ĐẶT VẤN ĐỀ:

- Hiện nay, nhà nước ta đang đứng trước những vấn đề phức tạp cần phải giảiquyết như: tai tệ nạn xã hội, vấn đề hiểm họa thiên tai do sự tàn phá môi trường, nạnsuy thoái đạo đức, vấn đề bùng nổ dân số và những vấn đề khác trong lĩnh vực kinh tế

- xã hội Để giải quyết các vấn đề đó, xã hội nước ta phải tiến hành nhiều biện phápđồng bộ và sử dụng nhiều công cụ, phương tiện khác nhau Một trong số những công

cụ đó chính là pháp luật Chình vì thế, việc trang bị những kiến thức pháp luật cho thế

hệ trẻ, Đoàn viên thanh niên là một trong những điều kiện cơ bản nhất, để bảo đảm chonước ta không chỉ phát triển bền vững mà còn thực hiện có hiệu quả quá trình hội nhậpquốc tế

- Từ thực trạng đó, có thể nói công tác giáo dục pháp luật cho Đoàn viên thanhniên phải được xem là một vấn đề khoa học và cần được quan tâm, đầu tư đúng mức,nhằm đảm bảo sự giáo dục toàn diện để Đoàn viên thanh niên không chỉ trở thànhnhững người lao động “kiểu mới” có trình độ chuyên môn nghề nghiệp cao, vươn đếnnền kinh tế tri thức, mà còn là lớp người có kiến thức pháp luật để có thể làm chủ bảnthân và xã hội, cũng như để hội nhập quốc tế trong môi trường toàn cầu hoá mà khôngđánh mất đi nét truyền thống và văn hoá của dân tộc

- Công tác giáo dục pháp luật trong môi trường Đại học hiện nay cũng gặpkhông ít khó khăn khi chủ đề này bị cho là khô khan với đa phần các bạn sinh viên.Chính vì thế , nếu chỉ đơn thuần tổ chức các buổi giới thiệu, tuyên truyền về pháp luậtthì mức độ tham gia cũng như sự tìm hiểu thực chất của Đoàn viên thanh niên về phápluật không cao

- Nhận định tình hình trên, Đoàn trường Đại học Khoa học Tự nhiên đã xây

dựng chương trình “Sinh viên với pháp luật” với nhiều hình thức phong phú, đa

dạng hơn nhằm mục đích tác động có hệ thống và thường xuyên tới ý thức của Đoànviên, thanh niên, sinh viên trong nhà trường để trang bị cho Đoàn viên thanh niênnhững kiến thức pháp lý nhất định, để từ đó, Đoàn viên thanh niên có những nhận thức

cơ bản và đúng đắn về pháp luật, tôn trọng và tự giác xử sự theo yêu cầu của pháp luật

II NỘI DUNG – BIỆN PHÁP

Chương trình được tổ chức với 4 nội dung như sau:

1 Phần thi “Lời giải Pháp lý”

- Tổ chức 3 tuần thi, mỗi tuần BTC sẽ đưa ra 3 tình huống gần với thực tiễn vớinội dung xoay quanh và liên quan tới các bộ Luật: Sở hữu trí tuệ, luật dân sự, luậtnghĩa vụ quân sự, luật an toàn giao thông để yêu cầu phải giải quyết, xử lý; các thí sinh

có thể tự chọn ít nhất một trong 3 tình huống để tham gia trả lời và gửi bài làm vềBTC

- Cuối mỗi tuần, BTC sẽ công bố cách giải hợp lý nhất và trao giải bài làm tốtnhất và nhanh nhất cho mỗi tình huống

2 Diễn đàn pháp luật với chủ đề: “Hiểu biết về Luật sở hữu trí tuệ”

Trang 13

- Đây là một diễn đàn trực tiếp, với báo cáo viên là một luật sư Báo cáo viên

sẽ giới thiệu cơ bản về Luật sở hữu trí tuệ và đưa ra các tình huống dưới hình thức tiểuphẩm

- Đoàn viên thanh niên tham gia diễn đàn sẽ cùng nhau bàn luận, trao đổi vàtrình bày trực tiếp tại diễn đàn, các bạn còn có thể tham gia trả lời bằng cách diễn lạitiểu phẩm Hình thức sinh động này rất cuốn hút và giúp người tham gia dễ dàng nắmvấn đề hơn

3 Ngày hội “Sinh viên với pháp luật”

* Ngày hội sẽ diễn ra với hình thức 4 chặng thử thách là các gian hàng trò chơitheo trạm:

Trạm 1: Đoán ý đồng độ

- Đội thi sẽ có 10 biển báo Mỗi đội cử ra 1 người nhìn biển báo, dùng hànhđộng của mình để miêu tả đó là biển báo gì và những người còn lại đoán tên biển báo

đó Mỗi biển báo được trả lời đúng sẽ được cộng 2 điểm

Trạm 2: Chuyên gia giao thông

- Hai đội sẽ cùng được xem một loạt ảnh bao gồm 20 hình ảnh được chiếu liêntiếp nhau với nội dung về các hành vi vi phạm luật an toàn giao thông hoặc thực hiệnđúng, nghiêm chỉnh luật Loạt ảnh này sẽ được chiếu liên tiếp 2 lần Các đội có nhiệm

vụ xác định hình ảnh đó có hành động đúng (chấp hành luật giao thông) hay sai (viphạm luật giao thông)

Trạm 3: Lái xe an toàn

- 5 thành viên của mỗi đội sẽ hợp thành một đoàn xe trên một đoạn đườngchung do BTC quy định Trên đường đi sẽ có 3 biển báo giao thông Mỗi khi gặp biểnbáo giao thông thì toàn đội phải thực hiện biển báo đó theo đúng quy định

Trạm 4: Tăng tốc

- Hai đội xếp thành hai hàng dọc và sẽ thay phiên nhau trả lời liên tiếp 20 câuhỏi Đúng/Sai với dạng trả lời nhanh Người đứng đầu hàng sẽ là người thay mặt cả độitrả lời Nếu trả lời đúng, đội đó sẽ được bước thêm một bước về phía trước, được phépnghe tiếp và trả lời câu hỏi tiếp theo Nếu trả lời sai, người đứng đầu hàng sẽ di chuyển

về phía cuối hàng, các thành viên còn lại giữ nguyên vị trí và quyền trả lời câu hỏi tiếptheo sẽ thuộc về đội còn lại Hai đội lần lượt trả lời đến hết 20 câu hỏi Khi đã hoàn tấtviệc trả lời câu hỏi, đội nào có quãng đường đi được xa hơn sẽ là đội thắng

4 Cuộc thi “Sinh viên với Pháp luật” chủ đề: “An toàn giao thông”

Cuộc thi được tổ chức thành 3 vòng cụ thể như sau:

- Vòng loại: Thi từng cá nhân gồm 40 câu trắc nghiệm và 1 câu hỏi tình huống

về luật giao thông đường bộ trong vòng 60 phút

- Vòng bán kết: nội dung thi đấu là phần Ngày hội “SV với pháp luật” ở trên

- Vòng chung kết: gồm 2 phần thi:

Phần 1: Góc nhìn an toàn giao thông :

- Mỗi đội sẽ chọn một vấn đề trong an toàn giao thông để thể hiện góc nhìn,quan điểm của đội thông qua một tiểu phẩm/hoạt cảnh Mà qua đó có thể nêu lên các ýtưởng hay cách giải quyết của đội đối đưa ra cho vấn đề đó

Phần 2: An toàn giao thông – bạn và tôi:

- Ban tổ chức sẽ đưa ra 4 chủ đề về vấn đề giao thông hiện nay chung cho 4 độibốc thăm để hùng biện Mỗi đội có thời gian suy nghĩ là 3 phút và có 5 phút để trình

Trang 14

bày quan điểm, ý kiến của đội mình trả lời cho chủ đề đó Sau khi trả lời, các đội cònlại sẽ lần lượt được đưa ra 1 câu hỏi phản biện để đội thi đó giải quyết.

III KẾT QUẢ - ĐÁNH GIÁ

1 Kết quả

- Hội thi bắt đầu khai mạc từ ngày 13/2/2012 với nội dung đầu tiên là Lời giảipháp lý tới khi kết thúc cuộc thi Sinh viên viên với pháp luật vào ngày 4/3/2012

- Với sự kết hợp của các nội dung thi, hình thức thi mới và phong phú hội thi

đã thu hút hơn 1300 lượt Đoàn viên thanh niên tham gia với số liệu cụ thể như sau:

NỘI DUNG PHÁP LUẬT DIỄN ĐÀN LỜI GIẢI PHÁP LÝ PHÁP LUẬT NGÀY HỘI PHÁP LUẬT CUỘC THI

2 Đánh giá

- Nội dung “Lời giải pháp lý”: Đề thi được công bố sớm, rộng rãi và gần gũivới các tình huống thực tế nên Đoàn viên thanh niên có nhiều thời gian để tham khảo,tìm hiểu về các luật Qua đó, Đoàn viên thanh niên thực sự đầu tư suy nghĩ tìm cáchứng dụng các luật đó như thế nào vào thực tế để giải quyết tình huống chứ không đơnthuần dừng lại ở việc tìm kiếm thông tin của các luật để trả lời

- Nội dung Diễn đàn pháp luật”: Là một buổi trao đổi trực tiếp về luật với luật

sư Qua đó, Đoàn viên thanh niên được nêu lên trực tiếp cách hiểu cũng như cách nhìn,quan điểm của mình về nội dung luật đó và đồng thời được giải đáp thắc mắc trực tiếpnên Đoàn viên thanh niên rất hào hứng, thích thú khi tham gia

- Nội dung “Ngày hội sinh viên với pháp luật”: Đoàn viên thanh niên đượcnhắc lại kiến thức về luật an toàn giao thông thông qua hình thức trò chơi theo trạm.Đây là nội dung thi để giúp Đoàn viên thanh niên có thể nắm luật và nhớ luật mà vẫnthấy thoải mái, vừa được chơi vừa được tìm hiểu về luật nên không tạo nên sự nhàmchán

- Nội dung “Cuộc thi sinh viên với pháp luật”: Hình thức thi thay đổi liên tụcgiữa các phần thi nên không gây nhàm chán cho người tham gia Mặt khác, cuộc thiđòi hỏi sự phối hợp đồng đội cao và cần tìm hiểu nhiều nội dung luật khác nhau vàcách vận dụng các luật này vào cuộc sống

- Việc tổ chức một chương trình liên tục với nhiều hình thức khác nhau và liênquan đến từng nội dung khác nhau giúp Đoàn viên thanh niên có nhiều sự lựa chọntrong các hoạt động phong trào Mặt khác, các nội dung riêng biệt khiến Đoàn viênthanh niên có nhiều phương án ôn tập và tìm hiểu khác nhau, phù hợp với hình thứccủa nội dung đó trong chương trình

Trang 15

- Chuyên mục cũng là một kênh tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật đếnvới đông đảo đoàn viên, sinh viên, đặc biệt chú trọng đến lĩnh vực pháp luật trong kinhtế;

- Là môi trường rèn luyện cho sinh viên chuyên ngành Luật Kinh doanh trongviệc áp dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn tư vấn pháp lý

4 NỘI DUNG THỰC HIỆN

2.1 Thời gian – địa điểm – đối tượng:

- Thời gian: Chuyên mục ra đời vào ngày 4/4/2011, thực hiện tư vấn trực tuyến

và trả lời theo từng số (Một tuần/số)

- Địa điểm: Đặt câu hỏi, thắc mắc và xem các số tư vấn tại website Đoàn thanhniên – Hội sinh viên trường Đại học kinh tế TP HCM (http://youth.ueh.edu.vn)

- Đối tượng: Đối tượng tham gia của chương trình bao gồm cả sinh viên trong

và ngoài trường, người dân nếu cần giải đáp Đặc biệt ưu tiên giải đáp cho sinh viêntrường ĐH kinh tế TP HCM

- Nội dung tư vấn: Tất cả những kiến thức, câu hỏi, vướng mắc về mặt pháp

lý đều được tổ chức giải đáp Đặc biệt chú trọng đến kiến thức pháp luật kinh tế baogồm pháp luật về doanh nghiệp, thương mại, đầu tư, ngân hàng – chứng khoán…

2.2 Cách thức thực hiện:

- Bước 1: Nhận câu hỏi thắc mắc cần tư vấn các vấn đề pháp lý thông quachuyên mục ở box KHỞI NGHIỆP tại website http://youth.ueh.edu.vn hoặc

http://uehlaw.com hoặc trực tiếp qua e-mail: phaply.ueh@gmail.com

- Bước 2: Họp ban tư vấn trả lời thắc mắc, đưa ra hướng giải quyết

- Bước 3: Gửi câu hỏi và hướng giải quyết đến cố vấn chuyên mục, cố vấnchuyên mục cho ý kiến xác nhận

- Bước 4: Gửi câu trả lời qua e-mail người hỏi và đưa lên website Đoàn thanhniên – Hội sinh viên trường cũng như website Đoàn thanh niên – Hội sinh viên khoa Luậtkinh tế

5 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC:

- Chuyên mục “Tư vấn pháp lý online” trên mục KHỞI NGHIỆP của trang

http://www.youth.ueh.edu.vn ra mắt đầu tháng 4.2011 được tổ chức thực hiện trựctiếp bởi CLB Pháp Lý Tính đến nay, chuyên mục đã thực hiện được 29 số, giải quyếtcho hơn hàng trăm câu hỏi với trên 10.000 lượt theo dõi Không chỉ thu hút SV trongtrường mà còn được sự quan tâm của động đảo SV nhiều trường ĐH, CĐ trên địa bànnhư ĐH Luật, ĐH Kinh tế - Luật, ĐH Sài Gòn… Nhiều cá nhân, doanh nghiệp cũnggửi những vấn đề thắc mắc liên quan đến pháp lý, nhờ giải đáp Tất cả đều được tổchức giải quyết, Từ những thắc mắc khó nói về pháp luật Hôn nhân và gia đình đến

Trang 16

việc tìm hiểu thành lập một bệnh viện tư nhân, mở trung tâm luyện thi hay những tìnhhuống, bài tập gây khó khăn trong cách hiểu, cách học và cách áp dụng pháp luật vàothực tiễn…

6 ĐÁNH GIÁ CHUNG

- Qua gần một năm đi vào hoạt động, có thể thấy chương trình Tư vấn pháp lýonline đã mang lại nhiều thiết thực cho sinh viên kinh tế nói riêng Bên cạnh như mộtcông cụ hỗ trợ đắc lực cho các bạn trong các môn học như Luật đại cương, Luật kinhtế… chương trình còn giúp sinh viên, người dân giải đáp được nhiều vấn đề pháp lýtrong cuộc sống thường nhật

- Tuy mang lại nhiều hiệu quả, nhưng qua quá trình hoạt động đã cho thấy một

số nhược điểm cần khắc phục: Tính nhanh chóng, kịp thời chưa thật sự cao, chưa thật

sự đầu tư quảng bá rộng rãi ra cộng đồng sinh viên

- Khó khăn: Thiếu kinh phí hoạt động cho chương trình

7 ĐỊNH HƯỚNG-GIẢI PHÁP

- Thực hiện việc trao thưởng cho bạn có câu hỏi hay nhất và một bạn trong Ban

tư vấn có câu trả lời hay nhất mỗi 2 tuần/lần Nhằm thu hút bạn đọc gần xa và khuyếnkhích tinh thần làm việc tích cực của Ban tư vấn

- Ban điều hành chuyên mục sẽ cố gắng hoàn thiện hơn đội ngũ Ban tư vấn củachuyên mục và chất lượng các câu trả lời cho các thắc mắc mà bạn đọc đề ra

- Giới thiệu hình ảnh của CLB Pháp lý cũng như Khoa Luật Kinh Tế thuộcTrường Đại Học Kinh Tế TP Hồ Chí Minh đến mọi người thông qua các kênh onlinenhư: mạng xã hội, diễn đàn của khoa Luật kinh tế (http://uehlaw.com ),…

7 MÔ HÌNH

“LÀM QUEN VỚI MINDMAP – CÔNG CỤ HỌC TẬP HIỆU QUẢ”

Đoàn trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh

1 MỤC TIÊU:

- Tạo bước đột phá trong quá trình học tập và làm việc, đồng thời mang công

cụ Bản đồ Tư duy đến gần hơn với học sinh, sinh viên Việt Nam nói chung và sinhviên Trường Đại học Kinh tế Tp.Hồ Chí Minh nói riêng;

- Đây là hoạt động tạo điểm nhấn trong năm 2011 nhằm kỷ niệm 35 năm ngàythành lập Trường Đại học Kinh tế Tp.HCM (1976 – 2011) với mong muốn mangnhững giá trị tinh túy nhất của đất nước và con người Việt Nam đến với bạn bè toànthế giới thông qua Chương trình lập Kỷ lục Guinness Thế giới “Tranh ghép Bản đồ Tưduy Việt Nam nhiều mảnh nhất” Bên cạnh đó, việc thiết lập một kỷ lục thế giới vớimột sản phẩm mang tính học thuật và giá trị ứng dụng cao trong thực tiễn như Bản đồ

Tư duy sẽ thúc đẩy phong trào khuyến khích sinh viên toàn trường và toàn quốc ham

mê ứng dụng Bản đồ Tư duy trong học tập và làm việc

2 NỘI DUNG:

Trang 17

- Thiết lập một kỷ lục thế giới “Tranh ghép Bản đồ Tư duy Việt Nam nhiềumảnh nhất” với một sản phẩm mang tính học thuật và giá trị ứng dụng cao trong thựctiễn, vượt qua Kỷ lục thế giới hiện do Singapore (140m2 thiết lập năm 2007) và TrungQuốc (600m2 thiết lập năm 2010) nắm giữ với sự tham gia của hơn 1600 sinh viên,cùng các thầy cô, Ban cố vấn chuyên môn trong và ngoài nước

- Nội dung của Bản đồ Tư duy “Việt Nam” được thiết kế theo dạng “Bông senhồng 06 cánh”, mỗi cánh sẽ trình bày mỗi lĩnh vực là Con người, Địa lý, Lịch sử, Kinh

tế, Văn hóa, Giáo dục của Việt Nam; trung bình mỗi nhánh sẽ có nội dung chi tiết đếnnhánh cấp 10 Bản đồ sẽ được trình bày bằng tiếng Anh với mục đích chuyển tảinhững tinh hoa của đất nước Việt Nam đến bạn bè toàn thế giới bằng một ngôn ngữđược sử dụng phổ biến

- Tổ chức triển lãm Festival Mindmap tại đại sảnh cơ sở A kéo dài 3 ngày,trưng bày sản phẩm tham dự của sinh viên các khóa trong toàn trường về tất cả cáclĩnh vực học tập và xã hội

3 GIẢI PHÁP:

Kỷ lục thế giới “Tranh ghép Bản đồ Tư duy Việt Nam nhiều mảnh nhất”:

- Bước 1: Lựa chọn phương án Lên kế hoạch chi tiết thực hiện bản đồ với cácphương án khả thi từ chất liệu đến quy trình ghép

- Bước 2: Lập hội đồng khoa học Thành lập Hội đồng khoa học gồm nhữngnhà khoa học có chuyên môn sâu về Lịch sử, Văn hóa, Kinh tế, Xã hội,… đề cố vấn vềmặt nội dung cho bản đồ

- Bước 3: Thông cáo báo chí Tổ chức họp báo để thông tin với báo chí, truyềnthông về việc thực hiện bản đồ tư duy lớn nhất thế giới, và vận động tài trợ

- Bước 4: Marketing – truyền thông Hoàn thành Chiến lược marketing và lậpwebsite dành riêng cho việc đưa tin và trao đổi những kinh nghiệm học thuật và thựctiễn trong việc ứng dụng Bản đồ tư duy trong cuộc sống

- Bước 5: Hoàn tất thủ tục công nhận Tiến hành các thủ tục cần thiết trình lên

tổ chức Guinness thế giới công nhận kỷ lục

- Bước 6: Thực hiện và công bố kỷ lục Tiến hành thực hiện vẽ bản đồ với sựtham gia của sinh viên trường Đại học Kinh tế Tp.HCM

Triển lãm Festival Mindmap:

- Do CLB Kỹ năng tư duy CYM tổ chức Tiến hành tuyên truyền rộng rãi đếnsinh viên toàn trường

- Tổ chức hội thảo,training về cách hình thành và sử dụng hiệu quả Mindmaptại các buổi sinh hoạt chủ đề của CLB

- Tiến hành triển lãm Festival tại đại sảnh cơ sở A trong 3 ngày, thu hút đôngđảo các bạn sinh viên đến xem, tìm hiểu và học hỏi kinh nghiệm từ các đội tham gia

- Tại festival, các đội tham gia đều nhận được các đánh giá chuyên môn từ Hộiđồng thẩm định, nhờ đó có động lực lao động, sáng tạo nghiêm túc và phát huy đượctối đa hiệu quả sử dụng Mindmap trong học tập

4 KẾT QUẢ THỰC HIỆN:

- Sau 17 giờ ghép tranh liên tục, tấm tranh ghép cuối cùng được ghép vào toàn

bộ bức tranh lúc 0 giờ 26 phút rạng sáng ngày 25 tháng 09 năm 2011 Bà CarimValerio tuyên bố chính thức kỷ lục Guinness thế giới mới được thiết lập với 551.232mảnh trong 3132 tấm tranh ghép tạo thành bức tranh Bản đồ Tư duy Việt Nam có tổng

Trang 18

diện tích 660m2; Kỷ lục được thiết lập lần này đã cùng lúc phá 2 kỷ lục: Kỷ lụcGuinness “Tranh ghép nhiều mảnh nhất” (thuộc về Singapore năm 2002 với 212.323mảnh); và Kỷ lục Thế giới “Bản đồ Tư duy lớn nhất” (thuộc về Trung Quốc năm 2010với 600m2);

- Đã tạo được sự thu hút trong sinh viên và sự lan tỏa rộng lớn trong xã hội

KINH NGHIỆM:

Thực hiện tam giác cuộc đời :

- Đầu tiên, phải hình thành ý tưởng trên cơ sở hệ giá trị của cá nhân hoặc tổchức, chính hệ giá trị (những cái ta yêu quý nhất, tin tưởng nhất, bảo vệ nhất,…) sẽgiúp ý tưởng không chệch hướng và viễn vông

- Sau đó, phải đặt ra mục tiêu rõ ràng theo nguyên tắc SMART (Specific: Rõràng, cụ thể; Measurable: Đo lường được; Agreeable: Nhận được sự đồng thuận;Realistic: Thực tế; Time – bound: Thời gian được xác định rõ) nhằm giúp cho ý tưởngkhông đi sai hướng Mục tiêu này phải thỏa mãn được hệ giá trị của cá nhân hay tổchức đưa ra ý tưởng;

- Cuối cùng, bắt tay vào thực hiện những nhiệm vụ cụ thể, lên kế hoạch chi tiết

để đạt đến mục tiêu đã được đặt ra

Gieo mầm và nuôi dưỡng ý tưởng :

- Dám ước mơ và dám thực hiện ước mơ Đó là phương châm đầu tiên và cũng

là tối thượng cho bất kỳ ý tưởng nào Nhưng không chỉ dừng lại ở ước mơ, điều quantrọng để ước mơ và ý tưởng không bị trôi đi mất theo những toan tính quá thận trọng

và đầy rủi ro, đó là phải tìm cách gieo mầm và nuôi dưỡng ý tưởng đó;

Thuyết phục những khác biệt bằng sự chân thành :

- Một trong những bài học về đàm phán được rút ra từ chương trình đó là nếuchúng ta muốn thuyết phục người khác chấp nhận ý tưởng của mình, thì không thể nàodùng những kỷ xảo mang tính đối phó và giả tạo để mua chuộc sự đồng ý Tất cả phảixuất phát và thực hiện bằng sự chân thành, cùng hướng đến hệ giá trị chung của cả haiphía đối tác;

5 HƯỚNG PHÁT TRIỂN:

- Chương trình đã thành công tốt đẹp Đã thực hiện được mục tiêu và nhiệm vụ

đề ra, thỏa mãn những hệ giá trị ban đầu của tập thể tác giả chương trình Khôngnhững thế, sự thành công của chương trình đã tạo động lực thúc đẩy việc tìm hiểu vàứng dụng công cụ Bản đồ Tư duy trong cộng đồng ngày càng sâu rộng, mang lạinhững hiệu quả trong thực tiễn Tiếp nối thành công đó, ấp ủ tổ chức những chươngtrình lớn mang đậm thương hiệu UEH, khẳng định thương hiệu cho các sinh viên Đạihọc Kinh Tế Tp Hồ Chí Minh, trước hết là mở rộng quy mô chương trình triễn lảmbản đồ tư duy ( Festival Mindmap 2012);

- Tiếp tục đưa những giá trị và nội dung của chương trình có thể được nhân rộngtrong việc quảng bá công cụ Bản đồ Tư duy trong học sinh, sinh viên, đặc biệt là tronghoạt động kinh tế Đồng thời, còn mong muốnthúc đẩy việc hun đúc ý chí và khátvọng vươn lên, vượt qua mọi khó khăn thử thách trong tầng lớp trí thức trẻ hiện nay

Trang 19

8 MÔ HÌNH

“TUẦN LỄ SINH VIÊN VỚI SÁCH”

Đoàn trường Đại học Sài Gòn

I TỪ MỘT THỰC TẾ:

- Trong thế giới công nghệ truyền thông ngày nay, có quá nhiều thành viên thế

hệ @ thích dùng đồ ăn nhanh, những cuốn sách đọc lướt, quán Net siêu tốc với những

“quả” game online giết thời gian, nhưng thời gian dành cho việc đọc thì hầu như có rất

ít các bạn trẻ bố trí cho mình

- Nhận thức được vai trò của văn hóa đọc đối với việc học tập của sinh viêntrường Đại học Sài Gòn, tuần lễ “Sinh viên với sách” đã được tổ chức tại trường Đạihọc Sài Gòn Sự kiện này đem lại niềm vui ra sao với các bạn sinh viên vẫn còn giữđược thói quen đọc ở thời buổi mà văn hóa nghe nhìn đã và đang chứng tỏ sức xâmthực mạnh mẽ trong đời sống tinh thần của toàn xã hội

II TUẦN LỄ TÔN VINH VĂN HÓA ĐỌC CHO SINH VIÊN:

- Có lẽ, ai cũng ý thức rõ nhịp sống nhanh chính là biểu hiện của tính năngđộng, nhạy bén của giới trẻ ngày nay nhưng sự phát triển về lượng chỉ thực sự tồn tạimột cách bền vững khi song hành với chất Vấn đề đặt ra hiện nay là các bạn trẻ dườngnhư dễ chấp nhận những giai điệu đơn giản của các bản nhạc viết vội, những cuốnsách nghèo nàn về thông tin, vụng về trong biên tập

- Thế hệ trẻ chẳng mấy khi dừng lại ở những trang viết đầy tính nhân văn vềcách đối nhân xử thế, về một thân phận đáng thương hay những cuốn sách kinh điển,những tuyển tập lịch sử hào hùng của các dân tộc để biết được trách nhiệm, bổn phậncủa mình Dần dần người trẻ có một tâm lý “lười đọc” những gì buộc họ phải tư duy,động não Và, hậu quả chúng có thể làm thô ráp đi những phẩm chất tốt đẹp của thế hệtrẻ

- Chúng ta đang sống trong một xã hội hiện đại với tốc độ phát triển nhanh,phải đối mặt và xử lý vô vàn các thông tin, sự việc khác nhau, các bạn trẻ phải cố gắnghết sức để tồn tại đúng với thời đại của mình Nhưng bên cạnh đó cũng rất cần sự tíchluỹ, đó là sự tích luỹ về văn hoá, vốn hiểu biết, kinh nghiệm sống, cách sống mà việctích luỹ đó chỉ có thể có được qua việc ÐỌC

- Ngoài sự nỗ lực của các bạn trẻ để ngày càng tiến đến gần cái đích của VĂNHOÁ ÐỌC thì những người có trách nhiệm, có tâm huyết với vấn đề này cần cố gắng

đa dạng hoá phương thức làm sách để tạo ra những cuốn sách phổ thông với hình thứcphù hợp, đáp ứng được những nhu cầu thông tin đa dạng, phong phú có khả năng tiếp

cận cao với độc giả, nhất là độc giả trẻ Đó chính là thông điệp tuần lễ “Sinh viên với sách” của Đoàn trường Đại học Sài Gòn muốn truyền tải đến tất cả các bạn sinh viên.

- Trong khuôn khổ Ngày hội, Ban Tổ chức đã phối hợp với Nhà xuất bản Trithức giới thiệu và bán ưu đãi các loại sách bổ ích và phù hợp tới các bạn đoàn viên,thanh niên: sách chuyên ngành, sách chính trị, kinh tế, xã hội vv

- Tuần lễ “Sinh viên với sách” diễn ra với các nội dung thiết thực và ý nghĩa.Giới thiệu đến bạn đọc các tài liệu chuyên ngành, tài liệu mới; giới thiệu và bán cácloại với giá ưu đãi cho sinh viên: sách của nhà xuất bản, nhà sách; sách của thầy, côtrường Đại học Sài Gòn là tác giả, giới thiệu và bán sách, báo, tạp chí do trường Đại

học Sài Gòn phát hành Gian hàng “Sinh viên trao đổi sách”, sinh viên được trao đổi

sách với số lượng tương ứng

Trang 20

III HIỆU QUẢ ĐẠT ĐƯỢC:

- Tuần lễ “Sinh viên với sách” đã góp phần tuyên truyền và xây dựng văn hóa

đọc sách trong sinh viên trường ĐH Sài Gòn

- Bên cạnh việc tôn vinh văn hóa đọc cho thế hệ trẻ, Hội sách còn là dịp đểĐoàn Thanh niên chăm lo cho quyền lợi của sinh viên: giới thiệu và bán ưu đãi các

loại sách bổ ích và phù hợp tới các bạn đoàn viên, thanh niên

- Tuần lễ “Sinh viên với sách” sẽ tiếp tục được thực hiện trong những năm

tiếp theo, tiếp tục mang đến cho sinh viên trường Đại học Sài Gòn cái nhìn ý nghĩa,sâu xa của việc tôn vinh Văn hóa đọc

9 MÔ HÌNH

CÂU LẠC BỘ “PHÓNG VIÊN TRẺ FIT”

Đoàn khoa CNTT - Trường Đại học Nông Lâm TP HCM

I MỤC ĐÍCH – Ý NGHĨA :

- Nhằm đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền hoạt động Đoàn và phongtrào thanh niên trong trường đại học Nông lâm và trên địa bàn Thành phố, góp phầnđúc kết và nhân rộng những mô hình mới, giải pháp hay cho hoạt động Đoàn khoaCNTT

- “Sản phẩm” của Câu lạc bộ là trang tin chính thức của sinh viên khoa CNTT:http://www.suctreIT.net– cầu nối giữa Đoàn-Hội, doanh nghiệp và sinh viên, cũng như

là kênh thông tin trực tuyến với những thông tin nóng hổi, bổ ích dành cho sinh viênNông lâm và sinh viên các trường ĐH - CĐ khác trên cả nước

- Xây dựng một môi trường tốt nhất cho các bạn học hỏi lẫn nhau, bồi dưỡngthêm các kiến thức ghi nhận thông tin, kỹ năng chụp ảnh, viết bài và biên tập, tạo cơ

sở phát triển công tác truyền thông trong khoa, tạo tiền đề tổ chức cho cuộc thi

“Khoảnh khắc IT” và cung cấp tin cho website của đoàn khoa CNTT

- Tạo cơ hội quảng bá thương hiệu FIT với các bạn sinh viên trường bạn trongnước và quốc tế

- Khẩu hiệu: “SỨC TRẺ IT - NĂNG ĐỘNG – SÁNG TẠO“

II NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

1 Cấp Chi đoàn:

- Ban cán sự, ban chấp hành Chi Đoàn thực hiện công tác tuyên truyền đến cácđoàn viên biết về chương trình hoạt động Câu lạc bộ phóng viên của Khoa Đoàn viêntại các chi đoàn tập hợp thành những nhóm làm việc nhỏ cung cấp tin tức cho Ban biêntập của khoa

- Sinh hoạt nhóm một lần/tuần Nôi dung sinh hoạt nhóm gồm có:

+ Trao đổi các vấn đề quan trọng đang diễn ra Chi đoàn và những vấn đề xungquanh môi trường học tập và cuộc sống của sinh viên

+ Trao đổi và chọn lọc chủ đề bài viết cho tuần sau

Trang 21

2 Cấp khoa:

- Thành lập nhóm phóng viên có sự đam mê, kinh nghiệm trong nghiệp vụ báochí Đồng thời thực hiện công tác bồi dưỡng, tập huấn các kỹ năng lấy tin tức, chụpảnh, xử lý ảnh và kỹ năng giao tiếp

- Xây dựng tủ sách kỹ năng cho các bạn tham khảo và các tạp chí liên quantrong khi tác nghiệp Và thường xuyên tìm kiếm và lọc tin tức từ các website liên quantới các vấn đề hoạt động của Đoàn viên thanh niên và những bài viết về công nghệ mớicho các bạn sinh viên yêu thích công nghệ tham khảo

- Kiểm soát và theo dõi hoạt động của nhóm, thường xuyên nhắc nhở và độngviên giúp đỡ các thành viên để có tinh thần làm việc tốt nhất

- Thực hiện sinh hoạt cấp khoa định kỳ 1 tuần/lần nhằm tổng hợp những bàibáo hay, tình hình hoạt động của câu lạc bộ cấp Chi đoàn và tìm hiểu những vấn đềkhó khăn, đề ra phương hướng cho hoạt động cho tuần kế tiếp

- Thường xuyên cập nhật thông tin công tác đào tạo của khoa, đăng tải tất cả sựkiện diễn ra trong khoa

3 Cấp trường:

- Đăng tin các sự kiện, cuộc thi, hội thảo của các Khoa/Bộ môn trong trường

- Tập trung những bài viết hay, bài viết mang tính thời sự gửi đăng trên websitenội bộ và tạp san Newsletter của trường Đại học Nông lâm Tp HCM

4 Hoạt động liên kết – hợp tác truyền thông

- Câu lạc bộ Phóng viên trẻ đã mở rộng phạm vi liên kết ra ngoài phạm vi ĐHNông Lâm với việc thiết lập mối quan hệ và hợp tác thân thiết với một số tổ chức: ĐH

Xã hội và nhân văn Tp HCM; ĐH Luật TpHCM; CĐ Công nghệ Thủ Đức

- Trong quá trình truyền thông cho các sự kiện trong và ngoài trường, CLBPhóng viên trẻ đã giới thiệu những cây bút cho trang tin điện tử Thành đoàn TpHCM

III GIẢI PHÁP THỰC HIỆN

1 Giai đoạn chuẩn bị :Công tác tuyên truyền cần thực hiện rộng rãi đến các

bạn sinh viên, thực hiện cho đăng ký tự nguyên tham gia CLB, thành lập Ban chủnhiệm câu lạc bộ để điều hành mọi hoạt động và lên nội dung sinh hoạt CLB

2 Giai đoạn thực hiện:

- Thực hiện các nội dung theo đúng lịch của BCN câu lạc bộ

- Phối hợp cùng Ban chủ nhiệm khoa, văn phòng đoàn trường và phòng Côngtác sinh viên để có kế hoạch làm việc cụ thể và chính xác

- Phối hợp cùng các Đoàn khoa/Bộ môn, các Chi Đoàn nhằm có những thamvấn tích cực cho hoạt động của CLB nhằm nâng cao chất lượng của quá trinh sinhhoạt

- Phối hợp cùng các CLB trong và ngoài trường để có mối quan hệ rộng hơn đểthuận tiện trong việc lấy tin nhanh chóng và chính xác

IV KẾT QUẢ KHI THỰC HIỆN:

- Tiến độđang dừng ở mức thí điểm ở BCH đoàn khoa và một số chi đoànmạnh ở khoa

Trang 22

- Các bạn sinh viên sau khi tham gia CLB sẽ có cơ hội được nắm rõ hơn cáckiến thức chuyên ngành Báo chí, đồng thời với các nội dung về kỹ năng giao tiếp, kỹnăng chụp ảnh, quay phim.

V HƯỚNG PHÁT TRIỂN

- Sẽ triển khai rộng rãi, tuyển cộng tác viên chính thức vào đầu học kỳ 1 nămhọc tới, sẽ có buổi ra mắt và giới thiệu rộng rải cho các bạn sinh viên biết đến “CLBPhóng viên trẻ FIT”

- Phát triển công tác viết báo theo từng nhóm tự nhiên, xã hội và công nghệ đểcung cấp bài viết cho các báo và tạp chí trong và ngoài nước ngoài và đầy mạnh việcphát hành các tạp chí Nhịp sống Đoàn Hội; trang tin điện tử www.suctreit.net của khoaCNTT

- Thiết lập hoàn chỉnh cuộc thi nhiếp ảnh cấp khoa: “Sài gòn trong tôi”

10 MÔ HÌNH

CUỘC THI ẢNH “ỐNG KÍNH BIỂN ĐẢO”

Đoàn trường Đại học Mở TP HCM

I MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG:

2.2.1.1 Mục đích

- Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong đoàn viên chi đoàn về vấn đề biển, đảoViệt Nam Góp phần nâng cao nhận thức của Đoàn viên chi đoàn trong việc tham giavào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa

- Thông qua cuộc thi phản ánh những vấn đề về biển đảo Việt Nam bằngnhững hình ảnh thực tế Từ đó thấy được sự quan tâm, trách nhiệm của đoàn viên chiđoàn trong việc tham gia đảm bảo chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ

2.2.1.2 Yêu cầu

- Các nội dung thi phải bám sát các quy định, thể lệ cuộc thi của Ban Tổ chức:hình ảnh phải sinh động, rõ nét; phản ánh được tình yêu quê hương biển đảo, nhữngvấn đề có liên quan đến việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia, biển đảo quê hương

- Thu hút đông đảo sinh viên, đoàn viên, hội viên trực thuộc Khoa tham giahưởng ứng phát động cuộc thi

II GIỚI THIỆU MÔ HÌNH:

- Đây là cuộc thi ảnh do Đoàn Khoa tổ chức với mục tiêu là tuyên truyềnnhưng trong mô hình này các chi Đoàn sẽ trực tiếp làm việc đó bởi vì thông qua việctập thể cùng tìm kiếm hình ảnh dự thi sẽ biết thêm nhiều thông tin hơn về vấn đề chủquyền lãnh thổ, biển đảo quê hương Qua đó tạo sự tương tác trong công tác tuyêntruyền giữa Đoàn Khoa với chi Đoàn nói chung và Đoàn viên – Thanh niên nói riêng

- Cuộc thi ảnh mang một ý nghĩa sâu sắc trong việc xây dựng và bảo vệ Tổquốc Thông qua những hình ảnh đó mà chúng ta có thể bồi dưỡng, nâng cao nhậnthức của sinh viên trong việc tham gia vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt

Trang 23

Nam xã hội chủ nghĩa Nắm được chủ trương, đường lối của Đảng và chính sách phápluật của Nhà nước đối với các vấn đề về biển, đảo Việt Nam giúp đoàn viên hiểu đúngtính chất sự việc khi tiếp cận các thông tin từ báo chí.

III GIẢI PHÁP TỔ CHỨC:

2.2.1.2.1.1.1 Công tác chuẩn bị:

- Thời gian triển khai cuộc thi được bố trí vào đợt sinh hoạt chi Đoàn chủ điểmtháng 9/2011 với chủ đề “ Sinh viên với biển đảo quê hương” Thông tin của cuộc thiđược giới thiệu về cho các chi Đoàn thông qua kênh thông tinh ở cuộc họp giao bantháng với BCH chi Đoàn, trên website của Khoa, dán thông báo trên bảng thông báo

2.2.1.2.1.1.2 Triển khai chương trình:

- Tất cả Đoàn viên – Thanh niên đang học tập và sinh hoạt tại Khoa Kinh Tế vàLuật đều được đăng ký dự thi và dự thi theo đơn vị Chi đoàn, mỗi chi Đoàn là 01 độithi

- Các tác phẩm ảnh phải là ảnh tĩnh, sinh động, rõ nét được sưu trên cácphương tiện truyền thông, báo đài hoặc do chính tác giả chụp Nếu là sưu tầm củangười khác thì phải ghi nguồn tác giả Ảnh dự thi phải mang tính phong phú và đadạng về nội dung Sau đó, ảnh dự thi sẽ được lưu vào CD và gửi về cho BTC

IV KẾT QUẢ THỰC HIỆN:

- Tạo được tinh thần thi đua giữa các chi Đoàn trong đợt sinh hoạt chi Đoànchủ điểm tháng 9/2011 Định hướng về tư tưởng trong sinh viên trong vấn đề chủquyền biển đảo , giúp cho Đoàn viên – Thanh niên thấy được trách nhiệm của sinhviên trong việc tham gia đảm bảo chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, tăng cường công tácchăm lo, hỗ trợ của đoàn viên chi đoàn với nhân dân, cán bộ, chiến sỹ các đơn vị quânđội đang thực hiện nhiệm vụ ở vùng biên giới, hải đảo, nhất là cán bộ chiến sĩ đangcông tác ở quần đảo Trường Sa Định hướng được tư tưởng trong sinh viên về vấn đềchủ quyền biển đảo của Việt Nam

V BÀI HỌC KINH NGHIỆM:

- Cần có sự chuẩn bị cuộc thi một cách cụ thể và rõ ràng hơn Trong kế hoạchthông báo của cuộc thi cần có sự định hướng và mục đích rõ ràng của Đoàn Khoa đếnvới Đoàn viên – Thanh niên

- Nâng cao hơn nữa kỹ năng về tin học để giúp cho Đoàn viên – Thanh niên ởchi Đoàn có những tác phẩm dự thi ngày càng chất lượng hơn nữa

11 GIẢI PHÁP

Trang 24

“ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC GIÁO DỤC”

Đoàn trường Đại học Ngoại ngữ - Tin học TP HCM

1 Đặt vấn đề:

- Kể từ dịp kỷ niệm 80 năm ngày thành lập Đoàn TNCS HCM, BTV Đoàn trườngnhận thấy đây là một trong những thách thức lớn, là nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách của tổchức Đoàn Bởi vì sản phẩm cuối cùng của công tác giáo dục, của các phong trào sôi nổiphải là những người thanh niên có lý tưởng sống đẹp, có lẽ sống đẹp

- Khắc phục hạn chế của đơn vị trong mảng công tác này ở năm học trước

- Nội dung xác lập là bên cạnh các nội dung thường xuyên thì sẽ tăng cườngtuyên truyền, giáo dục sinh viên về chủ quyền biển, đảo Việt Nam

2 Mục tiêu đặt ra:

- Tăng cường sự quan tâm, chú ý, tìm hiểu của sinh viên về biển, đảo để sinhviên có thái độ và thể hiện tinh thần yêu nước đúng cách, góp phần thực hiện tốt chủtrương, chính sách, quan điểm của Đảng và Nhà nước trong việc giải quyết những vấn

đề nóng tại Biển Đông

3 Phương thức triển khai:

- Do đã xác định trọng tâm ngay từ đầu năm học nên BTV Đoàn trường cùngHội sinh viên trường đã xây dựng các nội dung hoạt động xuyên suốt và cao điểm sẽ làTháng Thanh niên 2012

- Ngoài việc tuyên truyền theo cách thông thường: pano, áp phích, băng rôn, tờrơi, BTC các hoạt động đăng tải kịp thời lên website của trường, Facebook của Đoàn –Hội các cấp và của cả các cá nhân là cán bộ, CTV Đoàn – Hội

4 Các nội dung tổ chức và kết quả.

- Tổ chức 10 buổi đối thoại, gặp mặt đoàn viên thanh niên với Đảng ủy, BGH,Chi ủy – BCN các Khoa và Đoàn – Hội cấp trường, cấp Khoa với gần 900 lượt đoànviên, thanh niên tham gia Các nội dung xoay quanh việc đánh giá hiệu quả của cáchoạt động, tìm hiểu nhu cầu của SV về các hoạt động, nguyện vọng phấn đấu trở thànhđoàn viên, đảng viên của SV Các buổi gặp mặt đều diễn ra trong không khí thoải mái,thẳng thắn với tinh thần xây dựng và mong muốn tổ chức Đoàn ngày càng gần gũi vớithanh niên, các hoạt động đều vì lợi ích chung, thiết thực của SV

- Tổ chức 3 chương trình “Thắp sáng ước mơ tuổi trẻ Việt Nam” với gần 1.800lượt sinh viên tham gia; thông qua chương trình tuyên dương 84 Thanh niên tiên tiếnlàm theo lời Bác Đặc biệt là phần giao lưu với Thiếu tướng – Nhà báo Trần Ngọc Thổ

- Phó Chủ tịch Hội nạn nhân da cam/DIOXIN Việt Nam, Chủ tịch Hội nạn nhân dacam/DIOXIN TP HCM, cùng tiết mục múa “Nỗi đau da cam” và chiếu phim “Đừngđốt”, trao 33 suất học bổng trị giá 327,9 triệu đồng

- Vận động gần 200 SV xem kịch “Điều ước thiêng liêng” – vở kịch do Nhà hátkịch 5B Võ Văn Tần thực hiện, tuyên truyền về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh doĐảng ủy trường và Đảng ủy P.13 tổ chức

- Tổ chức 02 lớp bồi dưỡng tìm hiểu Đoàn cho gần 200 thanh niên; kết nạp 165đoàn viên mới, trao 165 thẻ đoàn; giới thiệu 25 ĐVƯT tham gia lớp bồi dưỡng tìmhiểu Đảng và 7 cảm tình Đảng đủ tiêu chuẩn cho Đảng xem xét kết nạp

Trang 25

- Chuỗi hoạt động Vì biển đảo quê hương: khởi động bằng “Góp đá xây TrườngSa”, ngày hội trường “Ngày biển gọi”, chương trình làm thiệp gửi chiến sĩ ngoài hảiđảo, các buổi chiếu phim về Trường Sa, các buổi báo cáo chuyên đề về tình hình biểnđảo, giao lưu thuyền trưởng tàu không số, các đầu sách về đường Hồ Chí Minh trênbiển, về Trường Sa – Hoàng Sa được giới thiệu trong các đợt bán sách giảm giá cho

SV Tháng thanh niên đã khép lại bằng Hội trại kỹ năng “Biển yêu thương” tại Trungtâm dã ngoại TTN Thành phố tại Cần Giờ Mục đích: tăng cường công tác tuyêntruyền về biển, đảo tới sinh viên và trang bị những kỹ năng sinh hoạt tập thể cho độingũ cán bộ Đoàn từ chi đoàn Hội trại thu hút gần 200 trại sinh; và cuộc thi “Tôi yêubiển đảo” theo hình thức Rung chuông vàng nhằm trang bị kiến thức, định hướng SVtìm hiểu về biển đảo Việt Nam qua đó nâng cao ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo Có

252 thí sinh tham gia vòng loại

- Liên CHSV Khoa Ngoại ngữ tổ chức chương trình “Sex and Students” nhằmtrang bị những kiến thức về sức khỏe sinh sản và những vấn đề đang được đặt ra trong

xã hội như: nạn nạo phá thai, làm mẹ đơn thân; và trang bị những kiến thức tình dục antoàn Với hình thức đóng kịch, chiếu clip tư liệu và trao đổi trực tiếp với các chuyêngia tâm lý, bác sĩ chuyên môn đã thu hút gần 600 SV

- Liên CHSV Khoa Ngoại ngữ tổ chức “Ngày hội SV HUFLIT tình nguyện” thu

hút gần 500 SV tham gia với nhiều hoạt động phong phú, đa dạng nhằm chăm lo cho

các mái ấm, nhà mở, viện dưỡng lão, bệnh nhân nghèo ở BV 115; đồng thời tổ chứctrồng thêm cây xanh, tổng vệ sinh tại 3 cơ sở của trường

- Triển khai đăng ký CTTN nhằm hưởng ứng Tháng Thanh niên và chủ đề “Năm

an toàn giao thông”: có 299 CTTN được đăng ký

- Phát động và tổ chức hội thu kinh phí vận động xây dựng khu tưởng niệm liệt sĩTNXP TP: 19 triệu Đoàn trường đã hoàn thành vượt chỉ tiêu phân bổ của Thành Đoàn

- Có 45 chi đoàn/chi hội tổ chức chương trình “City tour” và các hành trình đếnvới bảo tàng cho đoàn viên, hội viên (gần 1.500 lượt SV)

- Thực hiện các CTTN thu hút hơn 1000 lượt SV tham gia trực tiếp và gián tiếpthông qua các hoạt động gây quỹ thực hiện công trình thu được hơn 20 triệu đồng đểxây Nhà tình bạn tại xã Phạm Văn Hai, Bình Chánh

- Tổ chức các diễn đàn tuyên truyền bảo vệ môi trường, hưởng ứng giờ trái đấtnhư: tuần lễ xanh của CLB Vì môi trường (4G) với các nội dung sử dụng vật dụng táichế, thu gom phân loại các vật dụng có hại với môi trường, đêm nhạc kêu gọi bảo vệmôi trường, giao lưu với đại sứ môi trường Hoa hậu trái đất Dương Thùy Linh; vậnđộng SV ký tên ủng hộ Giờ trái đất theo phong cách Galaxy Note

5 Bài học kinh nghiệm.

- Cần xác định nội dung đúng, phù hợp điều kiện đơn vị

- Toàn tâm, toàn ý, toàn lực thực hiện

- Tận dụng mọi nguồn lực tinh thần và vật chất để thực hiện

6 Đề xuất, kiến nghị.

- Cần tăng cường kinh phí cho công tác giáo dục hơn hoạt động phong trào Cần

có kinh phí hỗ trợ từ ngân sách cho các đơn vị công lập và ngoài công lập

- Thành Đoàn cần chỉ đạo các đơn vị sự nghiệp của mình hỗ trợ các cơ sở Đoàntrong công tác này VD: có đội chiếu phim lưu động để phục vụ các cơ sở với giá ưu đãi

- Tăng cường giới thiệu những sản phẩm tuyên truyền về công tác giáo dục đếncác cơ sở Đoàn: sách, DVD, ảnh tư liệu, kịch,…

Trang 26

12 GIẢI PHÁP

“ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG CÔNG TÁC

TRUYỀN THÔNG VÀ GIÁO DỤC CỦA ĐOÀN”

Đoàn trường Đại học Kinh tế - Luật – ĐHQG TP HCM

I MỤC ĐÍCH – Ý NGHĨA:

- Website Đoàn Hội Trường Đại học Kinh tế - Luật bắt đầu đưa vào hoạt độngtrong nhiệm kỳ 2010 - 2012 với mục đích ban đầu là tạo một kênh thông tin bên cạnhtrang web của Trường và của các Đoàn cơ sở, cũng như góp phần tạo điều kiện đểnhững thông tin của Trường, Đoàn, Hội đến gần hơn với các đoàn viên sinh viên trongtoàn trường Với việc ứng dụng công nghệ thông tin internet, trang web đang dần thuhút được nhiều bạn đoàn viên sinh viên

- Từ khi triển khai cho đến nay, trang web đã từng bước trở thành một cầu nốihiệu quả trong công tác tập hợp thanh niên của trường Đại học Kinh tế - Luật ĐHQG

TP HCM

- Thông qua trang web, Đoàn Trường đã có thể đáp ứng tốt nhu cầu các bạnđoàn viên sinh viên trong thời đại công nghệ số, giải quyết vấn đề điểm nghẽn trongcông tác thông tin, giáo dục thông qua các công cụ công nghệ thông tin, góp phầntriển khai tốt công tác thông tin, tuyên truyền cũng như công tác giáo dục đến đôngđảo và sâu rộng trong đoàn viên sinh viên

- Bên cạnh đó, Đoàn Trường đã có thể nắm bắt được tốt hơn tâm tư nguyệnvọng, cũng như lắng nghe ý kiến phản hồi từ đoàn viên sinh viên trong toàn trường vềcác hoạt động của Đoàn để từ đó nâng cao chất lượng của các hoạt động

II NỘI DUNG – KẾT QUẢ:

Nhằm thực hiện tốt mô hình hoạt động mới này, Đoàn Trường đã phát triểnnhiều công cụ công nghệ thông tin hiệu quả; cụ thể:

Ứng dụng thứ nhất: tăng cường công tác Giáo dục

- Công tác giáo dục chính trị, tư tưởng và tập hợp đoàn viên sinh viên: ĐoànTrường đã đưa vào các công cụ như phần mềm quản lý đoàn viên, hệ thống thông tin,tuyên truyền như các mục giới thiệu về Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Đoàn Trường Đạihọc Kinh tế - Luật, Hội Sinh viên Việt Nam, Hội Sinh viên Trường, mục Sức sốngUEL với các nội dung về tin tức hoạt động của Đoàn Trường và các cơ sở, mục Côngtác giáo dục với các nội dung về giáo dục truyền thống, pháp luật, chính trị tư tưởng,mục Theo gương Bác, Văn minh học đường

- Kết quả: Các thông tin trong công tác giáo dục được cập nhật định kỳ, thườngxuyên, tin tức hoạt động cập nhật hằng tuần

Ứng dụng thứ hai: thi trắc nghiệm trực tuyến và tự luận

- Đoàn trường đưa vào sử dụng Phần mềm thi trắc nghiệm trực tiếp và tự luận,qua đó đã tạo ra một sân chơi mới tiện ích dành cho các bạn đoàn viên, thanh niên.Phần mềm đã tạo nên sự tiện lợi và hữu ích giúp tiết kiệm được chi phí tổ chức vòngloại các cuộc thi bằng hình thức trắc nghiệm, đặc biệt giúp các bạn đoàn viên thanhniên có thể trau dồi tri thức và ôn tập lại kiến thức đã được học tập trên lớp

Trang 27

- Kết quả: Tính đến thời điểm hiện tại đã có gần 15 cuộc thi trực tuyến tổ chức,thu hút được 13.201 lượt đoàn viên, thanh niên tham gia

Ứng dụng thứ ba: tư vấn, giải đáp trực tuyến

- Nhằm tạo cầu nối cũng như để thuận lợi hơn trong việc nắm bắt tình hìnhsinh viên Thời gian qua, Đoàn – Hội trường đã tham mưu với Đảng ủy – Ban giámhiệu trường xây dựng mục hỏi đáp trên website và hiện nay đã nhận được sự quan tâm,chia sẻ những tâm tư, nguyện vọng của sinh viên trong học tập, sinh hoạt tại trường.Qua đó, tạo kênh thông tin nhanh chóng phản hồi cho lãnh đạo nhà trường, ngoài việc

tổ chức buổi đối thoại giữa lãnh đạo trường với sinh viên

- Kết quả: Đoàn viên – thanh niên thường xuyên vào giao lưu, hỏi đáp với cácđồng chí thường trực Đoàn – Hội và VP Đoàn – Hội gồm: Bí thư, Phó Bí thư thườngtrực, Chủ tịch Hội sinh viên Trường, Chánh VP Đoàn – Hội

Ứng dụng thứ tư: công tác tổ chức xây dựng Đoàn

- Tích hợp việc quản lý Đoàn viên của từng chi Đoàn trên website, nhằm tạođiều kiện thuận lợi cho các cơ sở Đoàn quản lý

- Tích hợp việc đăng ký lịch tuần của Đoàn – Hội trên web, các cơ sở Đoàn –Hội có thể chủ động đăng ký việc hoạt động trong tuần và nhận được thông tin phảnhồi kịp thời để thuận tiện trong việc tổ chức hoạt động

Ứng dụng thứ năm: tuyên truyền, phổ biến chủ trương, nghị quyết các cấp

- Kênh thông tin Đoàn – Hội phát huy hiệu quả việc triển khai các chủ trương,định hướng của Thành Đoàn, của nhà trường, thông tin của Ban Cán sự Đoàn ĐHQG-HCM đến với đông đảo Đoàn viên thanh niên

- Kết quả chung: tính đến thời điểm hiện tại, trang thông tin của Đoàn – Hội đã

có gần 5 triệu lượt truy cập

III KINH NGHIỆM VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN:

1 Kinh nghiệm

Thông qua mô hình này:

- Tận dụng tối đa các ứng dụng công nghệ thông tin và phát huy tốt vai tròthông tin đa chiều của trang web Đoàn – Hội trong việc phát huy hiệu quả công tácthông, tuyên truyền, giáo dục trong đoàn viên thanh niên

- Đoàn Trường cũng phát huy mạnh mẽ trang thông tin trực tuyến và thư điện

tử để nâng cao công tác tập hợp thanh niên cũng như định hướng chỉ đạo kịp thời cácchủ trương, chương trình hành động các cấp

- Thông qua việc tổ chức các cuộc thi trực tuyến, Đoàn Trường có thể tiết kiệmđược kinh phí tổ chức nhưng vẫn tạo ra hiệu ứng tốt, đạt được mục đích đề ra của cácchương trình tuyên truyền

Trang 28

- Ban Chấp hành Đoàn Trường cũng cần tiếp tục nghiên cứu vận dụng vào thực

tế của đơn vị nhiều ứng dụng công nghệ thông tin hiệu quả hơn nữa nhằm đưa côngtác Đoàn và phong trào thanh niên của Đoàn Trường ngày càng phát triển

V, Nhiệm kỳ 2012 – 2014; Đại hội Đại biểu Đoàn TNCS Hồ Chí Minh TP Hồ ChíMinh lần thứ IX, Nhiệm kỳ 2012 – 2017

- Qua việc tham gia chương trình, đoàn viên, thanh niên có cơ hội tìm hiểu rõhơn về Thành phố Hồ Chí Minh và một số địa danh nổi tiếng, địa chỉ đỏ trong nội ôthành phố; qua đó giáo dục ý thức trách nhiệm của đoàn viên, thanh niên trong thời đạimới, giữ gìn và phát huy các yếu tố truyền thống, văn hóa, lịch sử

II NỘI DUNG THỰC HIỆN:

Chương trình “Hành trình thống nhất” gồm 3 vòng:

1 Vòng 1 – Góc Sài Gòn:

- Nội dung của vòng sơ loại này là các đội (3 người/đội) sẽ gửi 1 tấm ảnh vớinội dung “Đất và người Sài Gòn” về cho Ban tổ chức (BTC), kèm theo lời bình luận.Sau đó, BTC sẽ đưa những tấm ảnh đó lên Facebook để tiến hành bầu chọn Điểm sốbầu chọn Facebook thiếm 50% tổng số điểm của vòng 1 Bên cạnh đó, BTC sẽ tiếnhành chấm song song Điểm BTC chiếm 50% còn lại của vòng thi này Sau 2 ngày bầuchọn, BTC sẽ thống kê kết quả và tiến hành công bố điểm ngay trong đêm để chọn ra

10 đội tiếp theo vào vòng 2

2 Vòng 2 – Dòng thời gian:

- Ở vòng này, mỗi đội sẽ tiến hành làm bài trắc nghiệm cá nhân Mỗi thànhviên trong đội sẽ làm 1 đề trắc nghiệm Có 3 mã đề với các câu hỏi hoàn toàn khácnhau, tổng số 30 câu cho mỗi đề, thời gian làm bài 20 phút Các câu hỏi đều liên quanđến lịch sử của đợt 30/4 – giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, các thông tin vềkinh tế - văn hóa- chính trị - xã hội của Thành phố Hồ Chí Minh Hình thức làm bàionline BTC gửi vào email chung của mỗi nhóm 3 mã đề, và các thành viên phải tựphân chia nhau sao cho 3 đề được đảm bảo hoàn thành trong thời gian quy định Thànhviên nộp bài trễ theo giờ thông báo của hệ thống sẽ bị 0 điểm Tổng điểm của vòng 2chính là điểm trung bình của 3 thành viên trong đội

3 Vòng 3 - Giải mã ẩn số:

- Ở vòng này, các đội sẽ phải tham gia vào 1 cuộc hành trình khắp thành phố,với 4 chặng và điểm dừng mỗi chặng lần lượt là: Chợ Bến Thành - Bến Nhà Rồng –Chùa Vĩnh Nghiêm – Sân bay Tân Sơn Nhất, với điểm đến là Dinh Thống Nhất Cácđiểm dừng đã được chọn lọc lại từ các di tích của Thành phố, với mục đích giúp đoàn

Trang 29

viên, thanh niên hiểu rõ hơn những biến động thăng trầm của Thành phố hơn 300 nămtuổi Cụ thể:

- Tại trạm Chợ Bến Thành, các bạn sẽ phải đi tìm các bức phù điêu tương ứngvới các ngành nghề buôn bán xưa ở mỗi cửa chợ, sau đó sẽ trải qua 10 câu hỏi kiếnthức liên quan đến lịch sử hình thành và phát triển của ngôi chợ được xem là biểutượng của Thành phố

- Tại trạm Bến Nhà Rồng - Bảo tàng Hồ Chí Minh, các đội có nhiệm vụ giải ôchữ liên quan đến cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh Và để giải được ôchữ, các đội bắt buộc phải tham quan hết tất cả các phòng trong Bảo tàng, đọc hầu hếtcác thông tin trưng bày trong các phòng mới có thể tìm ra thông tin cần thiết

- Tại trạm chùa Vĩnh Nghiêm, các đội được biết thêm 1 trong những ngôi chùa

to và cổ nhất thành phố, khám phá những nét độc đáo trong kiến trúc cũng như nhữngtinh hoa của Phật pháp

- Tại trạm Sân bay Tân Sơn Nhất, các đội phải tìm và dạy tiếng Việt cho 5người nước ngoài Các câu nói bao gồm: “Xin chào Việt Nam”, “Tôi yêu Việt Nam”,

“Việt Nam xinh đẹp”, “Việt Nam năng động”, “Việt Nam hội nhập”

- Điểm đến cuối cùng là Dinh Thống Nhất Tại đây, BTC tiến hành sinh hoạt

về ý nghĩa ngày 30/4, tổ chức giao lưu giữa các đội và trao thưởng cho các đội

- Ở tất cả các chặng, sau khi thực hiện xong thử thách, các đội sẽ phải tiến hànhgiải mật thư để xác định được điểm đến tiếp theo Phương tiện di chuyển của các độihoàn toàn là xe buýt

III KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC:

- Nhìn chung, thông qua chương trình, các đội tham dự đã có cơ hội hiểu rõhơn về Thành phố Hồ Chí Minh – nơi các bạn đang sinh sống và học tập, góp phầngiáo dục truyền thống cho đoàn viên, thanh niên

- Vòng 1 của chương trình, với tên gọi Góc Sài Gòn, đã thu hút sự tham gia của

20 đội và 5574 lượt like trên Facebook Với những bức ảnh về thành phố Hồ ChíMinh, các đội đã mang đến những lời bình luận đầy sâu sắc và chân thật về cảm nhậncủa bản thân với thành phố, mang lại những góc nhìn đa dạng về đất và người Thànhphố Hồ Chí Minh Đồng thời, việc bầu chọn trên Facebook cũng đã tạo những tiếngvang nhất định về chương trình cũng như hình ảnh Câu lạc bộ đến các sinh viên trong

và ngoài trường Chương trình đã nhận được rất nhiều phản hồi tích cực của các bạnsinh viên trên hệ thống Facebook Đồng thời, các bạn sinh viên cũng được hiêu biếtthêm về thành phố thông qua bài viết bình luận của đội thi

- Vòng 2 – Dòng thời gian, với sự tham gia của 11 đội cao điểm nhất vòng 1, là

cơ hội để các bạn tiếp cận nhiều thông tin hơn về ngày 30/4 lịch sử cũng như nhữngkiến thức về chính trị - văn hóa – xã hội hiện tại của Thành phố Hồ Chí Minh Với sốlượng 30 câu hỏi cho 1 đề và thời gian làm bài 20 phút, phần lớn các bài làm đều cókết quả rất cao, dao động từ 23 đến 28 điểm, cho thấy sự chuẩn bị kĩ lưỡng của các bạncho phần thi Qua phần thi này, chương trình cũng đã thực hiện được mục tiêu cungcấp những kiến thức đa chiều cho các bạn về lịch sử cũng như các chính sách, tìnhhình kinh tế - xã hội của Thành phố Hồ Chí Minh Đồng thời, vòng thi này còn thểhiện được tinh thần làm việc có khoa học và tinh thần đồng đội của các đội

- Vòng 3 - Giải mã ẩn số, với sự tham gia của 5 đội xuất sắc nhất vòng 2 là 5đội thi: Angels (K10T), Hòn ngọc Viễn Đông (K11T), 69 (K10403), K11404 vàK11501 Vòng 3 gồm 4 chặng

Trang 30

- Điểm đến được chọn là Dinh Thống Nhất, nhằm nhấn mạnh về ý nghĩa ngày30/4 lịch sử, cũng chính là mục đích chính của chương trình Sau khi hành trình khắpthành phố, việc các đội tập trung về 1 nơi mang đậm dấu ấn lịch sử của ngày thốngnhất thể hiện được đúng tinh thần tên gọi của chương trình “Hành trình thống nhất”

IV KINH NGHIỆM VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN:

- Xây dựng chương trình “Hành trình thống nhất” thành một chương trình định

kì hàng năm của CLB nhằm chào mừng ngày 30/4, và mô hình này có thể nhân rộng rathành hoạt động giáo dục truyền thống, lịch sử cho các cơ sở đoàn các đơn vị

- Hoàn thiện nội dung của chương trình để cung cấp kiến thức và kỹ năngnhiều hơn cho đoàn viên, thanh niên; tuy nhiên hoàn thiện trên cơ sở đổi mới và sángtạo không ngừng, nhằm mang đến sự mới mẻ và thu hút đoàn viên, thanh niên

- Mô hình có thể nhân rộng cho công tác giáo dục lịch sử, truyền thống cho cácTrường

14 MÔ HÌNH

“VĂN HÓA ĐỌC UIT”

Đoàn trường Đại học Công nghệ Thôn tin – ĐHQG TP Hồ Chí Minh

- Tiếp nối những thành công đó, trong năm học 2011 – 2012, với mong muốntiếp tục là cầu nối sinh viên trường ĐH Công nghệ Thông tin với nguồn kiến thức vôhạn từ sách, Đoàn Trường đã tiếp tục tổ chức chương trình này dưới một cái tên “Vănhóa đọc UIT” và đã được triển khai từ đầu năm học Trọng tâm của chương trình “Vănhóa đọc UIT” là chương trình “Tuần lễ sách 2012” với quy mô mở rộng toàn khu vựccác trường đại học ở Thủ Đức, diễn ra trong 5 ngày (từ 23 – 27/4/2012)

II NỘI DUNG THỰC HIỆN:

Trang 31

Chương trình “Văn hóa đọc UIT” bao gồm 3 hoạt động chính: Thu gom, quyêngóp sách từ cán bộ, nhân viên, giảng viên, sinh viên nhà trường; Cho sinh viên mượnsách; Tổ chức “Tuần lễ sách 2012”

1 Tổ chức thu gom, quyên góp sách

- Tổ chức nhận quyên góp sách đã qua sử dụng (sách đại cương, sách chuyênngành, sách kĩ năng, văn học…) từ cán bộ, nhân viên, giảng viên, sinh viên nhà trườngvào các ngày trong tuần và kéo dài suốt năm học

- Mỗi bạn sinh viên quyên góp sách với số lượng nhiều sẽ nhận được thẻ ưu đãicủa chương trình:

+ Với mỗi 15 cuốn sách: đổi 1 thẻ Vàng của chương trình Thẻ có giá trị giảm80.000đ khi mua bất kì cuốn sách nào trong “Tuần lễ sách 2012”

+ Với mỗi 10 cuốn sách: đổi 1 thẻ Bạc của chương trình Thẻ có tác dụng giảm30.000đ khi mua bất kì cuốn sách nào trong “Tuần lễ sách 2012

- “Tuần lễ sách” là thời gian cao điểm nhận quyên góp sách Sách thu đượctrong suốt chương trình chủ yếu là sách đại cương, chuyên ngành đã qua sử dụng, cácsách học và luyện thi tiếng Anh và sách kỹ năng sống Cụ thể: 258 lượt quyên góp,

1267 quyển sách

2 Cho sinh viên mượn sách

- Dựa trên nguồn sách quyên góp được từ năm học 2010-2011 và 2011-2012,chương trình phát triển thành “Tủ sách sinh viên” nhằm tạo điều kiện cho sinh viêntrong trường tiếp cận nhiều nguồn sách khác nhau phục vụ cho việc học tập

- Đối tượng mượn sách: sinh viên và giáo viên UIT

- Địa điểm mượn sách: Kho Văn phòng Đoàn

- Thời gian mượn: 11h-13g, thứ Hai đến thứ Sáu hằng tuần

- Sinh viên mượn sách tuân theo các quy định cụ thể của kho sách

- Với số lượng sách trong kho, chương trình đã giúp đỡ cho sinh viên UIT khánhiều học tập và đời sống văn hóa Sinh viên không tốn nhiều chi phí để tìm kiếm vàsưu tầm tài liệu học tập cần thiết Cụ thể trong năm học 2011-2012, chương trình có

317 lượt mượn sách, 1013 cuốn sách

- Ngoài ra, nhằm mục đích làm phong phú thêm đời sống tinh thần, văn hóacủa sinh viên UIT, chương trình còn có một hoạt động phụ là Điểm sách – Giới thiệucác sách hay tới sinh viên qua các kênh truyền thông Cụ thể giới thiệu được 12 cuốnsách qua forum Đoàn trường và fanpage chương trình: Steve Jobs – Thiên tài kinhdoanh, Thế giới phẳng, Chuyện con mèo dạy hải âu bay, Những lối về ấu thơ, Thíchthầm em thôi nhé, Người trộm bóng, Truyện đôi Valentine, Hoàng Sa- Trường Sa làcủa Việt Nam, Hành trình theo chân Bác, Một đường mòn trên biển Đông, Hoàng Sa –Trường Sa Hỏi và Đáp, Biển Đông yêu dấu

3 Tuần lễ sách 2012

“Tuần lễ sách 2012” là hoạt động trọng tâm của chương trình Chương trìnhdiễn ra với nguồn tài trợ từ Nhà sách online Tiki.vn, Trung tâm ngoại ngữ AMA, Công

ty cổ phần thiết bị BKComputer “Tuần lễ sách 2012” diễn ra với các hoạt động chính:

3.1 Tổ chức sân khấu, trò chơi:

- Chương trình trò chơi diễn ra từ 11h00 – 13h00 với trò chơi “Tháp Hà Nội”,

“Ô ăn quan” và “Tangam”

- Chương trình “Giờ vàng” diễn ra từ 11h30 – 12h30 ngày 24, 25, 26/4/2012với hình thức bán sách giá rẻ (10.000đ – 20.000đ – 30.000đ)

Trang 32

- Chương trình “Bốc thăm trúng thưởng” diễn ra từ 11h00 – 11h30 ngày 23 và27/4/2012 dành cho các bạn sinh viên đã quyên góp sách và điền tên vào phiếu bốcthăm.

3.2 Tổ chức các buổi senimar:

- BTC đã phối hợp với các nhà tài trợ tổ chức 2 buổi seminar diễn ra như sau: + Ngày 24/4/2012: Seminar “Bài học khởi nghiệp thương mại điện tử và cơ hộinghề nghiệp cho bạn” – diễn giả là anh Trần Ngọc Thái Sơn – Giám đốc công tyTIKI.VN

+ Ngày 25/4/2012: Seminar “Thu hút đầu tư cho dự án sinh viên” – diễn giả làanh Nguyễn Mạnh Dũng – trưởng đại diện quỹ đầu tư Cyberagent Ventures tại ViệtNam

3.3 Tổ chức gian hàng lưu niệm:

- Chương trình bán hàng lưu niệm diễn ra suốt “Tuần lễ sách 2012” với mặthàng là logo Văn hóa đọc

- Tổ chức gian hàng quyên góp và trao đổi sách :

+ Gian hàng quyên góp sách đã được thực hiện trong chương trình lớn “Vănhóa đọc UIT”, BTC đã đặt bàn tiếp tục nhận quyên góp sách trong các ngày diễn rachương trình “Tuần lễ sách 2012” Với những cá nhân đóng góp sách có giá trị, BTCphối hợp với công ty TIKI.VN trao tặng các bạn thẻ vàng (trị giá 80.000đ) và thẻ xanh(trị giá 30.000đ) để mua sách trong chương trình

+ Gian hàng trao đổi sách diễn ra với hình thức nhận sách của các bạn tham giachương trình vào 3 ngày đầu và cho các bạn nhận lại các sách được trao đổi vào 2ngày cuối

- Tổ chức gian hàng sách :

+ Tổ chức bán sách được lấy từ nhà cung cấp để bán cho các bạn sinh viên vớigiá được giảm 10% giá bìa, riêng ngày cuối cùng của chương trình được giảm 15% đốivới tất cả các đầu sách

4 Các số liệu cụ thể:

- Số lượng BTC và cộng tác viên: 40 người

a Thu gom, quyên góp sách: 258 lượt quyên góp, 1267 quyển sách.

b Cho sinh viên mượn sách: 317 lượt mượn sách, 1013 cuốn sách.

Điểm sách: 12 cuốn (thể loại: văn học, xã hội, công nghệ, lịch sử)

c Tuần lễ sách

- Các nhà tài trợ và nhà cung cấp:

+ Công ty TIKI.VN

+ Trung tâm Anh ngữ AMA – Cleverlearn HCMC

+ Công ty Bách Khoa Computer

- Công tác truyền thông: BTC đã vận động treo được poster – bandroll tại 12trường đại học ở Thủ Đức và KTX ĐHQG-HCM với số lượng 50 poster, 7 bandroll

- Gian hàng trò chơi: ~40 lượt người / ngày

- Chương trình “Bốc thăm trúng thưởng”:

+ Ngày 23/4/2012: có 15 phần thưởng dành cho các bạn sinh viên

+ Ngày 27/4/2012: có 20 phần thưởng dành cho các bạn sinh viên

- Chương trình “Giờ vàng”: bán được 90 quyển sách của nhà cung cấp BáchKhoa Computer

- Seminar: thu hút gần 100 bạn sinh viên / buổi

Trang 33

- Gian hàng quà lưu niệm: bán được 93 logo Văn hóa đọc.

- Chương trình trao đổi sách: có 13 bạn tham gia với 33 sách được trao đổi.+ Số lượng sách:

+ BTC nhận từ công ty TIKI.VN: 2458 quyển từ 289 đầu sách

+ BTC nhận từ công ty Bách Khoa Computer: 100 quyển từ 87 đầu sách.+ Tổng số sách bán được là 455 quyển từ 376 đầu sách

III NHẬN XÉT – ĐÁNH GIÁ:

- Từ những kinh nghiệm tổ chức “Tuần lễ sách – Văn hóa đọc” năm 2011,BTC đã mạnh dạn phát triển quy mô thực sự xứng với tên gọi của chương trình “Vănhóa đọc UIT” được đông đảo sinh viên trong trường biết đến Trên báo Tuổi trẻ cũng

có 1 tin ngắn đưa tin về chương trình

- “Tuần lễ sách 2012” đã được tổ chức trong suốt 5 ngày từ 23 – 27/4/2012 vàđược quảng bá rộng rãi ở nhiều trường trong khu vực Thủ Đức, đặc biệt là các trườngtrong khối ĐHQG-HCM

- Số lượng đầu sách của “Tuần lễ sách 2012” cũng được bổ sung nhiều thể loại.Tất cả các đầu sách của chương trình đều được bán giảm giá và được các bạn sinh viêntrường ĐH Công nghệ Thông tin cũng như các trường bạn hết sức quan tâm Khôngchỉ thế, “Tuần lễ sách 2012” còn xuất hiện những chiếc logo xinh xắn, là món quà lưuniệm cũng như phần thưởng cho những bạn sinh viên may mắn

- BTC cũng đã phối hợp với công ty TIKI.VN để tổ chức 2 buổi seminar Vớikhông khí chia sẻ cởi mở và sự nhiệt tình của diễn giả, các bạn sinh viên đã tích luỹđược nhiều bài học cho bản thân Những bạn sinh viên tham gia giao lưu với diễn giảcũng đã nhận được những phần quà từ nhà tài trợ

- Vào 11h00 mỗi các ngày từ 24 – 27/4/2012, không khí chương trình “Tuần lễsách 2012” lại nóng lên với chương trình “Giờ vàng” và gian hàng trò chơi Nhiều bạnsinh viên may mắn đã có cơ hội lựa chọn mua những quyển sách ưa thích với giá chỉ10.000đ Gian hàng với các trò chơi như “Tangram”, “Ô ăn quan” và “Tháp Hà Nội”cũng thu hút đông đảo sự chú ý của các bạn sinh viên với mô hình được thiết kế đẹpmắt, phần thưởng hấp dẫn

- Trong 2 buổi khai mạc và kết thúc chương trình “Tuần lễ sách 2012”, BTC đã

tổ chức bốc thăm trúng thưởng với nhiều phần quà giá trị

- Chương trình “Tuần lễ sách 2012” đã thật sự đến gần với sinh viên hơn, nhậnđược sự quan tâm, tìm hiểu của sinh viên và trở thành một “thương hiệu” của trường

ĐH Công nghệ Thông tin Chương trình đã đạt được những kết quả như sau:

+ Thực hiện chủ đề năm học 2011 – 2012 : Chủ động trong học tập

+ Góp phần xây dựng văn hóa đọc sách cho sinh viên ĐH Công nghệ Thôngtin

+ Giúp đỡ các bạn sinh viên, đặc biệt là tân sinh viên, có hoàn cảnh gia đìnhkhó khăn có thể có được những cuốn sách tham khảo phục vụ việc học của mình mộtcách tốt nhất

+ Thể hiện tinh thần hỗ trợ lẫn nhau giữa sinh viên trong trường, xây dựng vănhóa UIT

+ Tiến tới thực hiện công trình thanh niên khoa HTTT: “Tủ sách Sinh viên”.+ Giới thiệu với sinh viên về các đầu sách có giá trị từ các nhà xuất bản

+ Giúp các bạn sinh viên mua sách tham khảo, tài liệu học tập với giá ưu đãi

Trang 34

- Với những nhận xét – đánh giá trên, có thể thấy chương trình đã thành côngtốt đẹp BTC cũng đã họp để rút kinh nghiệm và đưa ra những ý tưởng mới để chươngtrình năm sau được tốt hơn.

15 MÔ HÌNH

CUỘC THI “HÀNH TRÌNH TUỔI TRẺ”

Đoàn trường Đại học Công nghệ Thôn tin – ĐHQG TP Hồ Chí Minh

- Trên cơ sở thành công của 2 cuộc thi Dân ta phải biết sử ta vàHành trình đến bảo tàng năm 2011, Đoàn trường Đại học Công nghệThông tin tổ chức cuộc thi Hành trình tuổi trẻ bao gồm 3 vòng thi:

 Vòng Sơ loại: Quá khứ – Ngược dòng lịch sử

 Vòng Bán kết: Hiện tại – Hành trình tuổi trẻ

 Vòng Chung kết: Tương lai – Bài học từ quá khứ

- Vòng sơ loại mang tên Quá khứ - Ngược dòng lịch sử, đây là vòng thi dựatrên cuộc thi Dân ta phải biết sử ta năm 2011, tuy nhiên, được áp dụng một hình thứchoàn toàn mới

- Dù vẫn sử dụng hình thức thi trực tuyến, nhưng thay vì là hình thức trắcnghiệm quen thuộc, vòng thi này sử dụng hình thức giải đố tìm đáp án, áp dụng cho cảhình thức thi cá nhân và thi theo đội Bằng các dữ kiện được cung cấp, người tham giaphải tìm kiếm các tài liệu lịch sử liên quan, và thông qua các suy luận logic để tìmkiếm đáp án và dùng nó để đến được câu hỏi tiếp theo Với hình thức mới lạ này, cuộcthi đã đánh động vào tính tò mò trong sinh viên, với mỗi dữ kiện được cho, đôi khisinh viên phải tìm kiếm và xem qua tất cả những điều liên quan để có thể tìm ra sự liênkết và điểm chung của các dữ kiện

- Ngoài việc tự mình tìm kiếm, sinh viên còn chủ động trao đổi với bạn bèxung quanh để tìm được hướng suy luận tốt nhất, chính điều này đã góp phần đẩymạnh công tác truyền thông cho cuộc thi, tạo tiếng vang trong sinh viên

- Điều đặc biệt hơn là mỗi đáp án đều gắn với một nhân vật, địa danh, sự kiệnlịch sử hoặc về trường ĐH Công nghệ Thông tin, và Đại học Quốc gia Sau mỗi đáp ánchính xác, sinh viên sẽ được xem một bài viết ngắn, chú thích về đáp án vừa tìm được.Như vậy, không những sinh viên có cơ hội tìm hiểu về lịch sử trong quá trình tìmkiếm, mà còn biết được nguồn gốc và xuất xứ của đáp án đó Chẳng hạn như câuchuyện về tên gọi của Hai Bà Trưng gắn liền với nghề nuôi tằm, hay tài năng Yết Kiêulại gắn liền với thần trâu

- Trong vòng 1 tuần ngắn ngủi, cuộc thi đã thu hút được hơn 650 sinh viêntham gia, trong đó có hơn 35 đội thi Có không ít thí sinh đã bỏ cả các trang mạng xãhội và game online để tham gia cuộc thi, hay thức trắng đêm, chỉ để đọc về lịch sửViệt Nam

Trang 35

- Đối với các đội thi có thành tích cao, giải được từ khóa cuối cùng nhanh nhất,

sẽ chọn ra 20 đội tham gia tiếp vòng Bán kết Đối với cá nhân sẽ trao giải thưởng theotừng mốc câu hỏi, và không được tham gia tiếp vòng sau

- Vòng bán kết với tên gọi Hiện tại – Hành trình tuổi trẻ là vòng thi dựa trêncuộc thi Hành trình đến bảo tàng năm 2011, với hình thức hành trình thực tế qua cáctrạm được đặt tại các bảo tàng trong thành phố như: bảo tàng Tôn Đức Thắng, bảotàng Chứng tích chiến tranh, bảo tàng Hồ Chí Minh, bảo tàng Lịch sử Việt Nam

- Các đội chơi ngoài việc phải di chuyển hoàn toàn bằng xe buýt hoặc đi bộ,còn phải tìm cho ra trạm kế tiếp của mình sẽ nằm ở bảo tàng nào, đồng thời song song

đó còn phải giải cho được mật thư lớn của trạm cuối cùng để tìm ra kho báu Mật thưlớn này được chia thành các mảnh nhỏ và trở thành phần thưởng tại các trạm

- Tại mỗi trạm, các đội đều phải tham quan bảo tàng trong khoảng thời gian từ

15 – 30 phút, rồi sau đó sẽ vượt qua các thử thách tại từng bảo tàng đó

Có khi đó là những câu hỏi về các hiện vật được trưng bày tại bảotàng kiểm tra khả năng ghi nhớ của các đội, có khi đó là một bài viếtbằng tiếng Anh, và đặc biệt hơn là các bạn phải thực hiện một videoclip phỏng vấn người nước ngoài đang tham quan tại bảo tàng

- Do có sự quy định về thời gian tại trạm cuối hành trình, nên chỉ có 8 đội đếnđược với trạm cuối cùng trên tổng số 15 đội tham gia ban đầu Vòng thi này chọn ra 4đội xuất sắc nhất bước vào vòng chung kết

- Tương lai – Bài học từ quá khứ chính, vòng chung kết của cuộc thi “Hànhtrình tuổi trẻ”, là cuộc tranh tài đầy mới lạ của 4 đội xuất sắc nhất sau 2 vòng thi Vòngthi này, 4 đội phải trải qua 3 phần thi

- Phần thi thứ nhất được lấy ý tưởng từ cuộc thi SV2012 do TW Hội sinh viênViệt Nam và Đài truyền hình Việt Nam phối hợp tổ chức Ở phần thi này, mỗi độiđược phép đưa ra một đồ vật, một bức tranh hoặc một hành động để đánh đố các độicòn lại Với chủ đề chung là “Sáng mãi tên Người”, các đội còn lại sẽ đưa ra đáp ánphù hợp với đề bài và phải liên quan mệt thiết đến Bác Hồ Đó có thể là một câu nói,một bài thơ, một nhận xét của Bác hoặc về Bác Sau đó đội ra đề bài sẽ đưa ra đáp áncủa mình Với tiêu chí, không có đáp án đúng, chỉ có đáp án hay và bất ngờ, phần thinày đã cho phép các đội thi có khả năng thể hiện các góc nhìn khác nhau của mình

- Phần thi thứ hai chính là sự tái hiện lại vòng sơ loại của cuộc thi ngay trên sânkhấu Bằng các dữ kiện được cung cấp, các đội phải tìm ra đáp án để đạt được điểmthưởng trong thời gian quy định Bằng việc không giới hạn công cụ tìm kiếm, và thôngqua việc đưa ra các dữ kiện, BTC đã hướng các bạn tìm hiểu nhiều hơn về lịch sử vẻvang của dân tộc

- Phần thi thứ ba một lần nữa được lấy ý tưởng từ cuộc thi SV2012, với hìnhthức sân khấu hóa cùng chủ đề “Dân ta phải biết sử ta” Phần thi này với thời gian quyđịnh là 4 phút, các đội thông qua hình thức sân khấu hóa để kể một câu chuyện về mộtnhân vật lịch sử, một truyền thuyết hoặc một sự kiện lịch sử Việt Nam, nhằm truyềntải thông điệp của đội mình Với các tiêu chí thông minh, dí dỏm, bất ngờ,phần thi đã cho phép sinh viên được sáng tạo và thể hiện cách nhìncủa mình

Trang 36

- Bằng nhiều hình thức khác nhau, biến đổi uyển chuyển dựatrên các mô hình sẵn có từ nhiều nguồn, cuộc thi không những đãgặt hái được những thành công nhất định về mặt truyền thông, mà

đó cũng là hướng mở, tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận dễ dànghơn với lịch sử, tạo cho sinh viên tính chủ động trong việc tìm tòi vàsáng tạo, đây cũng là một bước tiến trong mục tiêu giúp cho Đoànviên thanh niên có khả năng chủ động trong học tập của Đoàntrường Đại học Công nghệ Thông tin

16 MÔ HÌNH “IUC - RADIO”

Đoàn trường Đại học Quốc tế - ĐHQG TP.HCM

- IU Community và IUC Radio- cầu nối hiệu quả giữa cộng đồng sinh viên đạihọc Quốc Tế với thế giới thông tin

- Ban thông tin trường đại học Quốc Tế được thành lập với kim chỉ nam tronghoạt động là đáp ứng cơn sốt thông tin cần thiết cả trong và ngoài trường của các bạnsinh viên Trong suốt quá trình phát triển, InfoDept đã không ngừng cố gắng cập nhậtthông tin chính xác và kịp thời để tạo điều kiện cho việc học tập và tham gia các hoạtđộng ngoại khóa được diễn ra thuận lợi và hiệu quả nhất Bên cạnh những dự án mớinhằm tạo nhiều cơ hội hơn trong việc cập nhật tin tức, InfoDept tự hào khi IUC vàIUC Radio đã và đang tạo được một tầm ảnh hưởng không nhỏ trong cộng đồng sinhviên

- Sinh viên nói chung, và sinh viên IU nói riêng là những người trẻ năng động,nhiệt huyết và luôn hướng về cộng đồng Thế nhưng, trong khá nhiều trường hợp, sứctrẻ bị lãng phí do các bạn biết đến thông tin về các hoạt động quá muộn Hơn nữa, hầuhết sinh viên không có đủ thời gian để đến từng bảng thông báo được đặt ở các tầngkhác nhau trong trường để cập nhật thông tin Nếu có đi nữa, thiếu sót là điều khôngtránh khỏi Vậy mà, đầy đủ những thông tin mới và quan trọng nhất đã luôn sẵn sàngđược khám phá trên IUC và IUC Radio

Trang 37

- Với khẩu hiệu “Together we make differences”, thật sự IUC đã làm nên sựkhác biệt Trang chủ với những thông tin phong phú, cần thiết; bố cục đơn giản, giaodiện dễ sử dụng dù chỉ mới tiếp cận lần đầu Thông tin trong trường đến từ các phòng,khoa, CLB, đội , nhóm, chẳng hạn như các thông báo quan trọng, các buổi hội thảohuấn luyện kĩ năng, các cuộc thi được tổ chức với qui mô lớn nhỏ khác nha, các thôngbáo đăng kí Tiếp sức mùa thi, Mùa hè xanh… Thông tin ngoài trường cũng rất đadạng, đặc biệt là về những suất học bổng giá trị Sinh viên vì thế tiết kiệm được rấtnhiều thời gian khi muốn cập nhật thông tin hữu ích Bên cạnh đó, là một diễn đàn mở,IUC tạo điều kiện cho tất cả thành viên được nói lên quan điểm, thắc mắc, những khókhăn gặp phải trong đời sống sinh viên của mình Từ đó giúp củng cố tinh thần đoànkết, tương trợ lẫn nhau, góp phần làm nên một tập thể sinh viên Quốc tế vững mạnh.

Vì vậy, có thể nói, sự thành công hiện tại của IUC không phải đến từ một phía Vàchính sự tương tác và quan tâm của các bạn sinh viên là động lực lớn để InfoDeptkhông ngừng cố gắng

- Bên cạnh IUC, IUC Radio mở ra một cách tiếp cận thông tin mới mẻ và thú

vị hơn qua giọng đọc truyền cảm của MC IUC Radio không chỉ là nơi cập nhật thôngtin mà còn giúp sinh viên thư giãn Giữa các chuyên mục luôn được khéo léo đính kèmtheo những bài hát nhẹ nhàng Đến với Radio số lẻ, ngoài việc được cập nhật nhữngthông tin cần thiết, điểm nổi bật và cuốn hút ở đây chính là chuyên mục IU VIP Mỗi

số VIP sẽ là tâm sự rất thật của nhiều thầy cô hay các bạn sinh viên tiêu biểu chia sẻ

về những suy nghĩ, khó khăn, kinh nghiệm trong học tập cũng như cách thức dẫn đếnthành công Còn ở Radio số chẵn lại là điểm dừng chân lý tưởng cho thông tin giải trícho sinh viên sau những giờ học căng thẳng

- IUC và IUC Radio là những đứa con tinh thần của Ban thông tin trường Đạihọc Quốc Tế Mặc dù đã nhận được khá nhiều những phản hồi tích cực, IUC và IUCRadio vẫn còn là những viên ngọc thô cần được mài giũa Hơn nữa, bên cạnh IUC vàIUC Radio, Ban thông tin trường cũng đang từng bước hoàn thiện mình để tạo đượcmột sân chơi không chỉ hiệu quả về mặt là cầu nối thông tin vững chắc mà còn là trongviệc đoàn kết cộng đồng sinh viên quốc tế

- Địa chỉ web IUC – Radio http://iucradio.blogspot.com/

_

Trang 38

17 MÔ HÌNH

CUỘC THI “CHÌA KHÓA TRI THỨC”

Liên chi Đoàn Khoa QTKD – Trường Cao đẳng Kinh tế TP HCM

1 Đặt vấn đề:

- Quản trị kinh doanh tổng hợp thuộc chuyên ngành quản trị kinh doanh, là mộtlĩnh vực đòi hỏi sự năng động, sáng tạo kèm theo các kĩ năng mềm thì mới có thể pháttriển cao Từ trước khi thành lập Liên chi đoàn khoa QTKD, nhiều sinh viên trongkhoa đã tích cực tham gia các hoạt động của các CLB, đội, nhóm trong trường đểnhằm nâng cao nhận thức và các kĩ năng của bản thân Tuy nhiên vẫn còn rất nhiềubạn chưa quen với cuộc sống xa nhà, còn lạ bạn bè do đó tỏ ra rất e dè, nhút nhát trongcác hoạt động của trường, lớp

- Xuất phát từ tình hình trên Ban chấp hành Liên chi đoàn khoa QTKD đã đề ramột dự án: Xây dựng hội thi “Chìa khóa tri thức” được triển khai vào đầu tháng 10năm 2010 nhằm góp phần giúp cho các sinh viên trong khoa có những kĩ năng cầnthiết đối với một nhà quản trị cũng như làm cho Liên chi đoàn khoa phát triển mạnhhơn

2 Mục đích

- Xây dựng môi trường học tập thân thiện, bổ ích bằng mô hình làm việc theonhóm

- Xây dựng mô hình hoạt động vui chơi để nâng cao các kĩ năng cần thiết

- Xây dựng niềm tin của sinh viên trong khoa đối với Ban chấp hành Liên chiđoàn khoa tạo điều kiện thuận lợi cho công tác sau này

3 Nội dung và phương pháp

Nội dung

- Thực hiện mô hình học tập, vui chơi

- Chia khoa thành từng khóa bao gồm Cao đẳng và Trung cấp , mỗi khóa từ 4 tới

5 lớp theo như sự phân chia của trường

- Đưa ra chủ đề cho các lớp thi với nhau

- Các lớp có thêm nhiều kinh nghiệm, tiếp tục phát triển lớp

Phương pháp thực hiện

Mô hình học tập, vui chơi

- Trong 1 năm học tổ chức 2 lần, lần 1 cho các lớp khối Cao đẳng, lần 2 dànhcho các lớp khối Trung cấp

- Đối tượng dự thi ngoài các lớp trong khoa Quản trị kinh doanh còn mời thêmcác lớp đại diện cho các khoa khác để tạo một bầu không khí sôi nổi, hào hứng cho cácbạn học sinh – sinh viên

- Mỗi lớp một nhóm gồm khoảng 10 bạn có khả năng, linh hoạt, năng động, họcgiỏi để tham gia các vòng thi do ban tổ chức đề ra Mỗi cuộc thi sẽ có từ 3 tới 4 vòngthi tùy vào chủ đề mà ban tổ chức chọn

- Vòng 1: “Thi tài kiến thức” với hình thức thi là trả lời các câu hỏi trắc nghiệm

Trang 39

- Vòng 2: “Thuyết minh theo video clip”, mỗi lớp sẽ tự chuẩn bị 1 video clip dàikhoảng 3 phút theo chủ đề của ban tổ chức và cử từ 1 tới 2 bạn thuyết minh về nộidung của đoạn video clip đó.

- Vòng 3: “Thi tài tiểu phẩm”, mỗi đội dự thi sẽ diễn một tiểu phẩm trong vòng

từ 5 tới 10 phút đảm bảo phản ánh được 3 vấn đề: Thực trạng – nguyên nhân – giảipháp có thể thực hiện để cải thiện tình hình

- Vòng 4: “Giải quyết tình huống”, các lớp sẽ tự đặt ra một tình huống sau đó gửicho ban cho tổ chức, các lớp sẽ được bốc thăm tình huống để giải quyết và tranh luậnvới lớp đặt ra tình huống đó Ban giám khảo sẽ là người đưa ra câu trả lời giải quyếttốt nhất cho tình huống đó

4 Kết quả

Mô hình học tập, vui chơi

- Có sự gắn bó thân thiết giữ các thành viên trong mỗi lớp

- Tạo được sự giao lưu thân thiên giữa các lớp trong khoa cũng như với các khoakhác

- Tăng cường được tính chủ động, sáng tạo của sinh viên

- Có được sự tự tin khi thuyết trình trước đám đông nhờ sự giúp sức của cácthành viên còn lại trong lớp cũng như Ban chấp hành Liên chi đoàn khoa

- Các bạn học sinh – sinh viên có thêm kĩ năng giải quyết các tình huống khôngđược chuẩn bị trước

- Nhận được sự hưởng ứng nhiệt tình từ các bạn sinh viên trong khoa

- Tinh thần tập thể, đoàn kết của khoa được củng cố, nâng cao làm cho mọi hoạtđộng, phong trào của chi hội cũng như chi đoàn phát triển

- Kĩ năng làm việc nhóm, kiến thức, sự hiểu biết, vốn sống của sinh viên đượccải thiện

- Học được cách hòa nhập với cộng đồng trong một môi trường mới nhờ tiền đề

là môi trường sinh hoạt vui chơi tại Liên chi đoàn khoa

5 Bài học kinh nghiệm

- Cần phát triển mô hình hội thi“Chìa khóa tri thức” với nhiều hình thức chủ đềphong phú, mới lạ giảm bớt sự nhàm chán cho học sinh - sinh viên

- Tránh tổ chức hoạt động vào tháng cao điểm điển hình như tháng 5 là thángkiểm tra, thi hết môn lúc đó không được sự hưởng ứng nhiệt tình của các sinh viêntrong lớp vì các bạn muốn để thời gian về quê để học bài, ôn thi

6 Kết luận

- Mô hình hội thi “Chìa khóa tri thức” cần được tiếp tục phát triển và nhân

rộng để tạo sự vững mạnh cho Liên chi đoàn khoa QTKD cũng như tạo tiền đề choĐoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trường phát triển mạnh mẽ

18 MÔ HÌNH

SINH VIÊN VỚI CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Trang 40

Đoàn trường Cao đẳng Tài chính – Hải quan

- Sinh viên nghiên cứu khoa học là một trong những phong trào có sức hútmạnh mẽ và lan tỏa rộng khắp các trường Đại học – Cao đẳng – TCCN trên địa bànThành phố Hồ Chí Minh Thông qua các hội thi học thuật, hội thảo chuyên đề, hộinghị báo cáo,…hướng dẫn phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học trongsinh viên Đồng thời, thành lập và phát huy vai trò của các câu lạc bộ, đội, nhóm họcthuật, tổ chức các hoạt động tuyên truyền, vận động sinh viên tham gia nghiên cứukhoa học, xây dựng chương trình “Vườn ươm sinh viên nghiên cứu khoa học” nhằmtạo sân chơi nghiên cứu khoa học cho sinh viên và qua đó phát hiện, bồi dưỡng những

ý tưởng sáng tạo của sinh viên, góp phần thúc đẩy phong trào thi đua “dạy tốt – họctốt” trong toàn trường Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo, khích lệ sinhviên phát huy tiềm năng của mình

- Thực hiện tinh thần chỉ đạo của Ban Thường vụ Thành Đoàn Thành phố HồChí Minh, Đảng ủy Nhà trường về việc đổi mới phương pháp dạy và học; xây dựngchương trình đào tạo đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp, nhu cầu xã hội trong tình hìnhđổi mới hiện nay; nâng cao tinh thần tự học, tự nghiên cứu của sinh viên Đoàn trường

đã tập trung thực hiện một số nội dung công việc như sau:

+ Thành lập các Câu lạc bộ/ Đội/ Nhóm học thuật như: Câu lạc bộ IB, Câu lạc

bộ Hùng biện Tiếng Anh, Câu lạc bộ Tin học, Câu lạc bộ Kế Toán,…nhằm tạo nhữngsân chơi học thuật cho sinh viên thông qua các buổi sinh hoạt chuyên đề, học tập nhómtheo sở thích Từ đó đã phát huy được tính sáng tạo, tính tự học và tự nghiên cứu củasinh viên

+ Tổ chức các hội nghị, hội thảo, báo cáo chuyên đề… về các phương pháp họctập và các kỹ năng mềm cần thiết khác cho sinh viên như: Kỹ năng quản lý thời gian;

kỹ năng học tập có hiệu quả ở môi trường đại học, cao đẳng; kỹ năng sống cho sinhviên; kỹ năng đi thực tập, phỏng vấn, xin việc,…

+ Tổ chức các hội thi học thuật cho sinh viên thể hiện bản lĩnh và tài năngchuyên môn như: Hội thi Nhà kinh doanh tài ba, Tầm nhìn tri thức,… đã cuốn hútnhiều sinh viên tham gia

+ Tổ chức vận động sinh viên tham gia viết bài nội san của trường

- Qua đó, Đoàn trường nhận thấy rằng việc đầu tư cho sinh viên nghiên cứukhoa học là rất quan trọng và cần thiết Vì vậy, Đoàn trường định hướng các bước kếtiếp như sau:

1) Phối hợp với Phòng Nghiên cứu Khoa học và Hợp tác Quốc tế của trườngxây dựng kế hoạch, thể lệ tổ chức phong trào sinh viên nghiên cứu khoa học tại trường

và tham gia tốt hội thi các cấp

2) Tăng cường tổ chức các hội thảo, báo cáo chuyên đề… hướng dẫn phươngpháp thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học trong sinh viên

3) Phát huy vai trò của các Câu lạc bộ, Đội, Nhóm học thuật, tổ chức các hoạtđộng nhằm tuyên truyền, vận động sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học

4) Hỗ trợ, hướng dẫn sinh viên có ý tưởng sáng tạo độc đáo xây dựng thành đềtài nghiên cứu khoa học hoàn chỉnh

Ngày đăng: 09/10/2016, 04:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w