1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Số học 6 HKII

131 448 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 3,86 MB

Nội dung

Giáo án được soạn dựa theo phân phối chương trình và đáp ứng chuẩn KTKN của Bộ GDĐT. Phù hợp với đối tượng HS trung bình khá. Về hình thức gồm 3 cột: Hoạt động của GV, Hoạt động của HS và Ghi bảng. Đảm bảo tính chính xác, khoa học. Giúp giáo viên dể dạy cũng như có hồ sơ tốt để tự tin đem nộp cho các cấp quản lý kiểm tra.

Ngày soạn: 05/01/2014 Ngày giảng: 06/01/2014 Tiết 59 §9 QUY TẮC CHUYỂN VẾ LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức HS hiểu tính chất đẳng thức, hiểu quy tắc chuyển vế Kỹ Vận dụng tính chất đẳng thức quy tắc chuyển vế vào giải tập Thái độ Cẩn thận, xác II CHUẨN BỊ GV: Hình 50 (sgk-85), bảng phụ HS: Ôn lại bài: quy tắc dấu ngoặc, đọc trước III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Lớp:… …………….………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ….…………………………….… Kiểm tra cũ ? Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc Bài Hoạt động GV Hoạt động 1: Tính chất đẳng thức - Đưa hình 50 (sgk) lên bảng ? Quan sát hình 50, em rút nhận xét - Tương tự cân đĩa, ta thêm vào bớt số c vào hai vế đẳng thức a = b đẳng thức nào? - Khẳng định đưa tính chất đẳng thức lên bảng Hoạt động HS Ghi bảng Tính chất đẳng thức - Quan sát - Khi cân thăng bằng, đồng thời cho thêm hai vật vào hai đĩa cân đồng thời lấy bớt từ hai đĩa cân hai vật cân thăng - Ta đẳng thức - Quan sát ghi Nếu: a = b a + c = b +c Nếu: a + c = b + c a =b phụ Hoạt động 2: Ví dụ - Đưa ví dụ (sgk-86) ? x đóng vai trò số phép trừ ? Muốn tìm số bị trừ em làm - Gọi HS lên bảng làm - Hướng dẫn HS làm theo cách áp dụng tính chất đẳng thức - Củng cố: Cho HS làm ?2 Hoạt động 3: Quy tắc chuyển vế - Yêu cầu HS quan sát lại lời giải ví dụ ? Em có nhận xét chuyển số hạng từ vế sang vế đẳng thức - Khẳng định giới thiệu quy tắc chuyển vế - Cho HS làm ví dụ sgk - Củng cố: cho HS làm ?3 Nếu: a = b b = a Ví dụ - Ví dụ: Tìm số nguyên x biết: x – = -3 - Số bị trừ - Lấy hiệu cộng với số trừ - Cả lớp làm nháp x – = -3 x – = -3 + x – = -1 - Làm ví dụ theo x – + = -3 + hướng dẫn GV x – + = -3 + x – + = -1 - Thực x + = -2 x + 4+(-4) = -2+(-4) x + 4+(-4) = -6 Quy tắc chuyển - Phải đổi dấu số hạng - Đọc quy tắc - Quy tắc (sgk-86) - Thực - HS làm vào vở, HS lên bảng làm x + = (-5) + x + = -1 x + = (-1) - x + = (-1) + (-8) x + = -9 - Nhận xét - Ví dụ (sgk-86) - Nhận xét, chữa - Nêu nhận xét (sgk-86) Hoạt động 4: Luyện tập - Cho HS làm tập 61; 62; 66 - Thực (sgk-87) - Nhận xét, chữa - Nhận xét Củng cố - Nhận xét (sgk-86) Yêu cầu HS nhắc lại tính chất đẳng thức quy tắc chuyển vế Hướng dẫn nhà Hướng dẫn giải tập 68; 69 (sgk-87) Học kỹ Làm tập: 63; 64; 65; 67; 68; 69; 70; 71 (sgk-87; 88) * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Ngày soạn: 05/01/2014 Ngày giảng: 08/01/2014 Tiết 60 10 NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU I MỤC TIÊU Kiến thức HS hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu Kỹ HS tính tích hai số nguyên khác dấu Thái độ Cẩn thận, xác II CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ HS: Đọc trước III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Lớp:… …………….………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ….…………………………….… Kiểm tra cũ (5’) Phát biểu quy tắc chuyển vế? Áp dụng: Tính: x – 12 = (-9) - 15 Bài Hoạt động GV Hoạt động 1: Nhận xét mở đầu (10’) - Các em biết phép nhân cách viết gọn tổng số hạng nhau: - VD: + + + = Hoạt động HS - Lắng nghe Ghi bảng Nhận xét mở đầu - Tương tự, em viết tích - Thực (-3) dạng tổng số nguyên (-3) tính tổng - Tương tự, cho HS làm ?2 - Thực ? Qua ví dụ trên, em có nhận xét giá trị tuyệt đối dấu tích hai số nguyên khác dấu - Khẳng định ghi bảng - Giá trị tuyệt đối tích tích hai giá trị tuyệt đối - Dấu dấu (-) - Ghi Hoạt động 2: Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu (18’) ? Qua phần nhận xét mở đầu em cho biết: Muốn nhân só nguyên khác dấu ta làm - Khẳng định gọi vài HS nhắc lại quy tắc - Nhấn mạnh: nhân hai giá trị tuyệt đối đặt dấu (-) trước kết - Củng cố: Cho HS làm tập 73 (sgk-89) - Bài tập: Điền từ thích hợp vào (…) - Hai số nguyên khác dấu có … luôn số nguyên âm, … số nguyên âm nguyên dương - Nhấn mạnh khác tổng tích hai số nguyên khác dấu - Nêu ý - Đưa ví dụ (sgk-89) - Phát biểu quy tắc ?1 (-3).4 = (-3) + (-3) + (-3) + (-3) = -12 ?2 (-5).3 = (-5) + (-5) + (-5) = -15 2.(-6) = (-6) + (-6) = -12 - Nhận xét: Tích số nguyên khác dấu có: + Giá trị tuyệt đối tích giá trị tuyệt đối + Dấu dấu (-) Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu - Quy tắc: (sgk-88) - Thực - Ghi nhớ - HS làm tập vào vở, HS lên bảng làm Bài 73 (sgk-89) a, (-5) = -30 b, (-3) = -27 c, (-10) 11 = -110 d, 150 (-4) = -600 - Suy nghĩ làm - Kết quả: tích – tổng - Ghi nhớ - Đọc ví dụ - Chú ý: a.0 = (a ϵZ) - Ví dụ (sgk-89) ? Yêu cầu HS tóm tắt toán - Hướng dẫn HS giải ví dụ sgk - Tóm tắt Củng cố (10’) ? Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu Làm ?4 , tập 74 (sgk-89) Hướng dẫn nhà (2’) Học kỹ Làm tập 75; 76; 77 (sgk-89) Đọc trước 11 * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Ngày soạn: 05/01/2004 Ngày giảng: 09/01/2014 Tiết 61 §11 NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU I MỤC TIÊU Kiến thức HS hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu, đặc biệt dấu tích hai số âm Kỹ Biết vận dụng quy tắc để tính tích hai số nguyên, biết cách đổi dấu tích Biết dự đoán kết sở tìm quy luật thay đổi tượng, số Thái độ Cẩn thận, xác II CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ HS: Đọc trước III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Lớp:… …………….………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ….…………………………….… Kiểm tra cũ (7’) Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu? Chữa tập 76 (sgk-89) Bài Hoạt động GV Hoạt động 1: Nhân hai số nguyên dương (5’) - Nhân hai số nguyên dương nhân hai số tự nhiên khác - Cho HS làm ?1 ? Tích số nguyên dương số nguyên Hoạt động 2: Nhân hai số nguyên âm (12’) - Cho HS làm ?2 (đề đưa lên bảng phụ) Hoạt động HS - Thực a, 12 = 36 b, 120 = 600 - Trả lời Nhân hai số nguyên âm - Thực (-1) (-4) = (-2) (-4) = - Lắng nghe - Khẳng định thông báo: vừa thực phép nhân hai số nguyên âm ? Vậy muốn nhân hai số nguyên - Nêu quy tắc âm ta làm - Nêu ví dụ minh họa - Làm ví dụ ? Vậy tích hai số nguyên âm số nguyên - Trả lời - Chốt lại phép nhân hai số nguyên dấu - Cho HS làm ?3 Hoạt động 3: Kết luận (14’) - Cho HS làm 79 (sgk-91) Ghi bảng Nhân hai số nguyên dương - Nhân hai số nguyên dương nhân hai số tự nhiên khác - Quy tắc: Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối chúng - Ví dụ: (-4) (-25) = 25 = 100 - Nhận xét: Tích hai số nguyên âm số nguyên dương - Thực - Thực a, (+3).(+9) = 27 b, (-3).7 = -21 c, 13.(-5) = -65 d, (-150).(-4) = 600 e, (+7).(-5) = -35 f, (-45).0 = ? Qua tập, em rút quy - Trả lời tắc: - Nhân số nguyên với 0? - Nhân số nguyên dấu? - Nhân số nguyên khác dấu? Kết luận - Đưa kết luận lên bảng phụ - Ghi ? Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm tập 79(sgk-91) Qua rút nhận xét dấu tích - Kiểm tra, nhận xét sản phẩm nhóm ? Khi đổi dấu thừa số tích tích thay đổi nào, đổi dấu thừa số tích tích thay đổi - Đưa ý (sgk-91) lên bảng - Cho HS làm ?4 - Thảo luận nhóm làm • a.0=0.a=a • Nếu a, b dấu a b = |a|.|b| • Nếu a, b khác dấu a b = -(|a|.|b|) - Nhận xét chéo - Trả lời - Đọc ghi nhớ - Thực Củng cố (5’) ? Nêu quy tắc nhân hai số nguyên Làm tập 82 (sgk-92) Hướng dẫn nhà Học kỹ Làm tập 83; 84 (sgk-92); 120-125 (sbt) Tiết sau luyện tập * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy - Chú ý (sgk-91) Ngày soạn: 12/01/2014 Ngày giảng: 13/01/2014 Tiết 62 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức Củng cố quy tắc nhân hai số nguyên Kỹ Rèn kỹ thực phép nhân hai số nguyên, bình phương số nguyên, sử dụng máy tính bỏ túi để thực phép nhân Thái độ Cẩn thận, xác II CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi HS: Máy tính bỏ túi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Lớp:… …………….………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ….…………………………….… Kiểm tra cũ (7’) Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên dấu khác dấu Chữa tập 82 (sgk-92) Bài Hoạt động GV Hoạt động 1: Áp dụng quy tắc, tìm số chưa biết (20’) 1.1 Bài 84 (sgk-92) - Đưa tập lên bảng phụ - Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm - Đưa sản phẩm nhóm lên bảng, nhận xét 1.2 Bài tập 86 (sgk-93) - Đưa đề lên bảng phụ ? Yêu cầu HS điền vào chỗ trống 1.3 Bài tập 87 (sgk-93) - Đưa tập lên bảng phụ Hoạt động HS - Đọc tập - Thảo luận nhóm làm - Nhận xét - Đọc tập - Trả lời miệng Ghi bảng Dạng 1: Áp dụng quy tắc, tìm số chưa biết Bài 84 (sgk-92) Dấu a Dấu b + + - + + - Dấu ab + + Dấu ab2 + + - Bài tập 86 (sgk-93) a b ab -15 -90 13 -3 -39 -4 -7 28 -4 -36 Bài tập 87 (sgk-93) - Đọc tập -1 -8 ? Yêu cầu HS suy nghĩ làm - Mở rộng: Tìm số nguyên mà bình phương bằng: 25; 36; 47; - Thực - Trả lời ? Em có nhận xét bình phương số nguyên - Bình phương số nguyên không âm Hoạt động 2: So sánh số (8’) Bài 82 (sgk-93) ? Cho x ϵ Z, so sánh: (-5).x với ? x nhận giá trị (-3)2 = 52 = (-5)2 = 25 62 = (-6)2 =36 72 = (-7)2 = 49 02 = Dạng 2: So sánh số Bài 82 (sgk-93) - x số nguyên dương, số nguyên âm số - Thực ? Ứng với giá trị x em so sánh (-5).x với Hoạt động 3: Sử dụng máy tính bỏ túi (6’) - Đưa tập 89 (sgk-93) lên - Thực bảng phụ yêu cầu HS thực theo hướng dẫn ? Yêu cầu HS vận dụng tính - Tính: ý a, b, c a, -9492 b, -5928 c, 143175 x nguyên dương: (-5) x x = (-5) x = Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi Củng cố (2’) ? Khi tích hai số nguyên số dương, số âm, số Hướng dẫn nhà (2’) Ôn lại quy tắc phép nhân số nguyên Ôn lại tính chất phép nhân N Làm tập 126 – 131 (sbt-70) * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Ngày soạn: 12/01/2014 Ngày giảng: 15/01/2014 Tiết 63 12 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN I MỤC TIÊU Kiến thức HS hiểu tính chất phép nhân: giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, phân phối phép nhân với phép cộng Kỹ Biết tìm dấu tích nhiều số nguyên Thái độ Có ý thức vận dụng tính chất phép nhân để tính nhanh giá trị biểu thức II CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ ghi tính chất, ý, nhận xét tập HS: Ôn tập tính chất phép nhân N III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Lớp:… …………….………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ….…………………………….… Kiểm tra cũ (5’) ? Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu, nhân hai số nguyên âm Chữa 128 (sbt-70) ? Phép nhân số tự nhiên có tính chất Bài Đặt vấn đề vào Hoạt động GV Hoạt động 1: Tính chất giao hoán (4’) - Tính so sánh: 2.(-3) với (-3).2 ? Qua ví dụ em rút nhận xét - Khẳng định viết tính chất Hoạt động 2: Tính chất kết hợp (17’) - Tính [9.(-5)].2 = 9.[(-5).2] = Hoạt động HS Ghi bảng Tính chất giao hoán 2.(-3) = (-3).2 = -6 - Tích không đổi ta đổi chỗ thừa số - Ghi a.b = b.a Tính chất kết hợp [9.(-5)].2 =9.[(-5).2] = -90 - Nhận xét, chữa chốt lại - Ghi nhớ cách giải ? Yêu cầu HS làm tiếp 162 - Thực (sgk – 65) B= −5 21 Bài 162 (SGK/65) = - 90 2,8x – 32 = - 90 (2,8x – 32) : 2,8x - 32 = - 60 2,8x = -28 x = -10 - Nhận xét, chữa - Nhận xét Củng cố Hướng dẫn nhà Ôn tập kiến thức chương III, Ôn lại ba toán phân số Làm tập phần ôn tập Tiết sau tiếp tục ôn tập * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Ngày soạn: 01/5/2014 Ngày giảng: 03/5/2014 Tiết 105 ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiếp) I MỤC TIÊU Kiến thức Tiếp tục củng cố kiến thức trọng tâm chương, hệ thống ba toán phân số Kỹ Rèn luyện kỹ tính giá trị biểu thức, giải toán đố Thái độ Có ý thức áp dụng quy tắc để giải số toán thực tế II CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ, phấn màu HS: Ôn tập làm tập theo yêu cầu GV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Lớp:… …………….………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ….…………………………….… Kiểm tra cũ Bài Hoạt động GV Hoạt động 1: Bài 164 (SGK 65) - Đưa tập lên bảng phụ ? Yêu cầu HS đọc tóm tắt đầu ? Để tính số tiền Oanh trả trước hết ta cần tìm ? Đây toán dạng ? Hãy tính giá bìa sách - Chốt lại dạng toán phương pháp giải Hoạt động 2: Bài 166 (SGK 65) - Đưa đề lên bảng phụ ? Để tính số HS giỏi học kỳ I lớp 6D ta làm Hoạt động HS Ghi bảng Bài 164 (SGK - 65) - Đọc tập - Tóm tắt: 10% giá bìa 1200đ Tính số tiền Oanh trả ? Giải: - Giá bìa sách là: 1200 : 10% = 12 000(đ) - Số tiền Oanh mua sách là: 12 000 – 1200 = 10 800(đ) - Trả lời - Bài toán tìm số biết giá trị phần trăm - Trả lời GV ghi bảng Bài 166 (SGK - 65) - Đọc tóm tắt đầu - Trả lời GV ghi Giải: bảng - Học kỳ I, số HS giỏi = số HS lại = số HS lớp - Học kỳ II, số HS giỏi = 2 số HS lại = số HS lớp - Phân số số HS tăng là: 2 18 − 10 − = = (số HS 45 45 lớp) - Số HS lớp là: 8: 45 = = 45 (HS) 45 - Số HS giỏi kỳ I lớp - Chốt lại phương pháp giải là: 45 = 10 (HS) Hoạt động 3: Bài tập thực tế - Yêu cầu học sinh làm tập sau: - Khoảng cách hai thành phố 105 km Trên đồ, khoảng cách dài 10,5 cm a) Tìm tỉ lệ xích đồ b) Nếu khoảng cách hai điểm đồ 7,2 cm thực tế khoảng cách km? ? Để tính tỉ lệ xích ta áp dụng công thức - Đọc tập T= a b ? Để tính khoảng cách hai b = a T điểm thực tế ta làm - Ghi nhớ - Chốt lại phương pháp giải - Tóm tắt: - Khoảng cách thực tế: 105 km = 10500000(cm) - Khoảng cách đồ: 10,5(cm) a) Tìm tỉ lệ xích b) Nếu AB đồ = 7,2cm AB thực tế bao nhiêu? Giải: a) T = a 10,5 = = b 10500000 1000000 a b) b = = T 7,2 = 7200000cm 1000000 = 72(km) Củng cố Hướng dẫn nhà Ôn tập câu hỏi “Ôn tập chương III” hai bảng tổng kết Ôn tập dạng tập chương, trọng tâm dạng tập ôn tập tiết * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Ngày soạn: 04/5/2014 Ngày giảng: 14/5/2014 Tiết 106 ÔN TẬP CUỐI NĂM (tiết 1) I MỤC TIÊU Kiến thức Ôn tập số ký hiệu tập hợp Ôn tập dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, Số nguyên tố hợp số Ước chung bội chung hai hay nhiều số Kỹ Rèn luyện việc sử dụng số kí hiệu tập hợp Vận dụng dấu hiệu chia hết, ước chung bội chung vào tập Thái độ Cẩn thận, xác II CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ, phấn màu HS: Ôn tập theo yêu cầu GV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Lớp:… …………….………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ….…………………………….… Kiểm tra cũ Bài Hoạt động GV Hoạt động 1: Ôn tập tập hợp - Đọc kí hiệu: ∈,∉, ⊂, ∩, ∅ ? Cho ví dụ sử dụng kí hiệu - Yêu cầu học sinh làm 168; 170 (SGK - 66) - Nhận xét, chữa Hoạt động 2: Dấu tập hiệu chia hết ? Yêu cầu học sinh phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, ? Những số chia hết cho 5? Cho ví dụ ? Những số Hoạt động HS - Thuộc, không thuộc, tập hợp con, giao, tập rỗng - Lấy ví dụ minh họa - Thực - Nhận xét Ghi bảng I Ôn tập tập hợp Bài 168 (SGK - 66) - Điền kí hiệu thích hợp ( ∈,∉, ⊂, ∩, ∅ ) vào ô vuông Bài 170 (SGK - 66) - Tìm giao tập hợp C số chẵn tập hợp L số lẻ Giải: C ∩L = ∅ II Dấu tập hiệu chia hết - Phát biểu lại khái niệm - Những số tận ví dụ: 10; 50; - Những số tận chia hết cho 2, 5, 3, Cho ví dụ? - Đưa tập: Điền vào dấu * để: a) 6*2 chia hết cho mà không chia hết cho b) *53* chia hết cho 2; 3; 5; c) *7* chia hết cho 15 Hoạt động 3: Ôn tập số nguyên tố, hợp số, ước chung, bội chung ? Thế số nguyên tố Hợp số ? UCLN hay hay nhiều số ? BCNN hai hay nhiều số - Điền từ thích hợp vào chỗ trống bảng so sánh cách tìm ƯCLN BCNN hai hay nhiều số? có tổng chữ số chia hết cho ví dụ: 270; 360; - HS làm vào vở, HS lên bảng trình bày - Bài tập: a) 642; 672 b) 1530 c) *7 *M15 ⇒ *7 *M3,M5 375; 675; 975; 270; 570; 870 III Ôn tập số nguyên tố, hợp số, ước chung, bội chung - Trả lời - HS lên bảng điền, HS khác nhận xét hoàn thiện - Yêu cầu học sinh làm tập sau: Tìm số tự nhiên x biết rằng: a) 70 Mx; 84 M x x >8 b) x M12; x M 25 2001 2001 + 2002 2001 2001 > 2002 2001 + 2002 - Ta có: ⇒ 2000 2001 2000 2001 + > + 2001 2002 2001 2002 Hoạt động 2: Ôn tập quy tắc tính chất phép toán ? So sánh tính chất phép cộng phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số - Trả lời ? Các tính chất phép cộng phép nhân có ứng dụng tính toán Bài 171 (SGK/67) - Để tính nhanh, tính hợp lí giá trị biểu thức - Làm tập hay A > B II Ôn tập quy tắc tính chất phép toán Các tính chất: - Giao hoán - Kết hợp - Phân phối phép nhân phép cộng Bài 171 (SGK - 67) A = 27 + 46 + 70 + 34 + 53 - Yêu cầu HS làm 172 (sgk- - Đọc tập 67) - Hướng dẫn HS phân tích - Làm tập theo toán tìm cách giải HD GV = (27 + 53 ) +( 46 + 34) + 79 = 80 + 80 + 79 = 239 B = -377- (98 – 277) = (- 377 + 277) – 98 = - 100- 98 = - 198 C =-1,7.2,3+1,7.(-3,7) – 1,7.3 – 0,17: 0,1 = - 1,7 (2,3 + 3,7 + + 1) = - 1,7 10 = - 17 Bài 172 (SGK/67) Giải: - Gọi số HS lớp 6C x (HS) - Số kẹo chia : 60 – 13 = 47 (chiếc) ⇒ x ∈ Ư(47) x > 13 ⇒ x = 47 - Vậy số HS lớp 6C 47 HS Củng cố Hướng dẫn nhà Ôn tập phép tính phân số: quy tắc tính chất Bài tập nhà số 176 (SGK - 67) Tiết sau ôn tập tiếp thực dãy tính tìm x * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Ngày soạn: 07/5/2014 Ngày giảng: 6A: 17/5/2014 Tiết 108 ÔN TẬP CUỐI NĂM (tiết 3) I MỤC TIÊU Kiến thức Củng cố, hệ thống hóa kiến thức Kỹ Rèn luyện kĩ thực phép tính, tính nhanh, tính hợp lý giá trị biểu thức Luyện tập dạng toán tìm x Rèn luyện khả trình bày khoa học, xác, phát triển tư HS Thái độ Cẩn thận, xác II CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ, phấn màu HS: Ôn tập làm tập theo yêu cầu GV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Lớp:… …………….………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ….…………………………….… Kiểm tra cũ Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Luyện tập thực phép tính - Cho học sinh luyện tập 91 - Thực (SBT-19) 1 − − =0 ? Em có nhận xét biểu thức Q ? Vậy Q bao nhiêu, - Vì tích có thừa số tích Ghi bảng I Luyện tập thực phép tính Bài (Bài 91 – SBT /19) Tính nhanh: Q=( 12 123 1 + − ).( − − ) 99 999 9999 1 Vì: − − = Nên ta có: Q=( 12 123 + − ).0 = 99 999 9999 Bài 2: Tính giá trị biểu thức: Bài 2: Tính giá trị biểu thức: a/ A = a) A = −7 7 − +5 9 8 ? Em có nhận xét biểu thức (chú ý cần phân biệt thừa −7 với phân số hỗn 8 số ) số ? Thực phép tính cho hợp lý - số hạng đầu có thừa số chung là: −7 - Trả lời = −7 7 − +5 9 8 5 B = 0,25.1 ( ) : −4 ? Hãy đổi số thập phân, hỗn số phân số ? Nêu thứ tự phép toán biểu thức Y/c HS làm BT 176a - Thực - HS đồng thời lên bảng −7 −7 ( + )+5 = + = 9 8 −4 B = 0,25.1 ( ) : 25 − = :( ) 16 − 35 = −1 = 32 32 Bài 176 SGK- 67)   a)1 ( 0,5 ) +  − ÷:1 15  15 60  24 13 2 19 23 28    79  47 =  ÷ +  − ÷: 15    15 60  24 28 32 − 79 47 : = + 15 60 24 −47 24 −2 = + = =1 = + 60 47 5 Hoạt động 2: Toán tìm x - Đổi số thập phân phân số thu gọn vế phải ? Có x = , muốn tìm x ta làm ? Yêu cầu làm tập II Toán tìm x Bài 1: Tìm x biết - Trả lời x = − 0,125 x= − 8 4 x = ⇒ x = 1: = 7 - Thực Bài 2: Tìm x biết - Thực x – 25% x = x – 25% x = x(1 – 0,25) = 0,5 0,75x = 0,5 x= 3 x= : = = 3 - Xét phép nhân trước ? Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm - Sau xét tiếp phép cộng…từ tìm x - Gọi học sinh lên bảng làm, HS khác làm vào Bài 3: - Lấy tích chia cho thừa số biết - Thực − 17 = 17 − ( x+ )= : 17 x+ = −2 (50% + ) − 17 x= − 4 x = - 13 Bài 4: - Cho HS làm tương tự −1  3x   + 1÷: ( −4 ) = 28   3x −1 + = ( −4 ) 28 3x = −1 7 x −6 = 7 −6 x= : 7 x = -2 Củng cố Hướng dẫn nhà Ôn tập tính chất quy tắc phép toán, đổi hỗn số, số thập phân, số phần trăm phân số Chú ý áp dụng quy tắc chuyển vế tìm x Ôn tập toán phân số (ở chương III) + Tìm giá trị phân số số cho trước + Tìm số biết giá trị phân số + Tìm tỉ số số a b * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Ngày soạn: Ngày giảng: 06/5/2014 Tiết 109+110 KIỂM TRA CUỐI NĂM (Đề kiểm tra Phòng GD&ĐT ra) Ngày soạn: 07/5/2014 Ngày giảng: 08/05/2014 Tiết 111 I MỤC TIÊU TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM Kiến thức Nhận xét, đánh giá việc làm kiểm tra học kỳ HS (phần số học) Kỹ HS giải lại tập hình đề kiểm tra Qua thấy ưu điểm thiếu xót để rút kinh nghiệm sau Thái độ Học hỏi, tự rút kinh nghiệm II CHUẨN BỊ GV: Bài kiểm tra HS, thước kẻ, bảng phụ, phấn màu Chuẩn bị nhận xét đánh giá việc làm tập phần hình học HS Những lỗi sai mà đa số HS mắc phải Tên HS giải tốt tập số HS: Thước kẻ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Lớp:… …………….………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ….…………………………….… Kiểm tra cũ Bài Hoạt động GV Hoạt động 1: Trả (3’) - GV trả kiểm tra học kỳ cho HS xem lại Hoạt động 2: Chữa tập (35’) - Đưa câu phần số học đề kiểm tra lên bảng phụ ? Nêu cách giải tập - Gọi HS làm tốt lên chữa lại tập - Nhận xét, chữa - Nêu sai xót HS mắc phải giải tập - Đưa tiếp ý b lên bảng ? Nêu cách giải tập Hoạt động HS - Đọc lại tập - Viết số thập phân hỗn số thành phân số thực phép tính theo thứ tự - HS lớp làm vào Ghi bảng Câu 1: Thực phép tính a) 1, 15 −( + ):2 49 5 14 15 11 −( + ): 10 49 5 22 = − 15 11 −5 = − = 21 = - Lắng nghe - Làm tính nhân trước, cộng sau áp dụng tính b) 12 + + 19 11 19 11 19 - Gọi HS lên chữa tập Yêu cầu lớp giải lại chất phân phối phép nhân phép cộng để tính nhanh - Thực - Nêu sai xót HS mắc phải giải tập - Đưa tiếp câu lên bảng, gọi HS làm tốt lên bảng chữa - Lắng nghe - Chốt lại phương pháp giải tập rút kinh nghiệm sai sót giải tập HS - Đưa tiếp câu lên bảng phụ - Lắng nghe - HS lớp quan sát - Đọc lại tập 12 =( + )+ 19 11 19 11 19 12 = ( + ) + 19 11 11 19 12 = + 19 19 19 = =1 19 Câu 2: Tìm x: x + x =1 ( + )x = 23 x =1 20 23 20 20 x = 1: = = 20 23 23 b) x − 15 = 13 x = 13 + 15 = 28 x = 28 : 5 x = 28 = 70 a) Câu 3: Sắp xếp số sau theo thứ tự tăng dần: −5 −3 ; ; ;0; 10 7 ? Để xếp số theo thứ tự tăng dần ta cần phải làm - Gọi HS lên chữa - Quy đồng để đưa số mẫu số sau so sánh tử số - Giải: - Thực - Quy đồng mẫu số số cho ta được: 28 49 −50 −30 ; ; ; ; 70 70 70 70 70 - Vậy thứ tự xếp là: - Nhận xét, chốt lại phương pháp giải - Đưa tiếp câu lên bảng phụ ? Số người Đội I tính ? Tính số người Đội II ? Vậy số người lại Đội III bào nhiêu - Nhận xét −50 −30 28 49 ; ; ; ; 70 70 70 70 70 −5 −3 Hay: ; ;0; ; 7 10 - Đọc tập - Bằng 40% 200 Câu 4: - Số người Đội I là: - Bằng 81,25% 200.40% = 80 (người) - Số người Đội II là: 80 80.81,25% = 65 (người) - Trả lời - Số người Đội III là: 200 – (80 + 65) = 55 (người) Hoạt động 3: Nhận xét (5’) - Nhiều bạn làm tốt tập - Lắng nghe GV (VD: Uyên, Yên, Cúc …) nhận xét rút kinh - Tuy nhiên đa số tính câu nghiệm 1a; 2a - Trình bày làm chưa sẽ, chữ viết ẩu, tẩy xóa nhiều - Lời giải chưa chặt chẽ, thiếu bước giải - Thu lại kiểm tra Củng cố Hướng dẫn nhà - Ôn tập chương trình toán cuối năm * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy [...]... giá trị của a vào biểu thức rồi tính - Thực hiện Ghi bảng Dạng 1: Tính giá trị biểu thức Bài 96 (sgk-95) Tính a, 237.(- 26) + 26. 137 =, -61 62 + 3 562 = - 260 0 Cách khác: = 26. 137 – 26. 237 = 26( 137 - 237) = 26. (-100) = - 260 0 b, 63 .(-25) + 25.(-23) = 25.(-23) – 25 .63 = 25(-23 - 63 ) = 25.(- 86) = -2150 Bài 98 (sgk- 96) Tính giá trị biểu thức a, (-125).(-13).(-a) với a=8 = (-125).(-13).(-8) = - (125.13.8) = -... khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số học ở lớp 6 2 Kỹ năng Viết được các phân số mà tử và mẫu số là các số nguyên Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu là 1 Biết dùng phân số để biểu diễn 1 nội dung thực tế 3 Thái độ Cẩn thận, chính xác II CHUẨN BỊ 1 GV: Bảng phụ 2 HS: Ôn tập khái niệm phân số học ở tiểu học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức Lớp:…... hiểu Liệt kê được các số nguyên x thỏa mãn điều kiện Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Tính đúng giá trị tuyệt đối của các số nguyên Tìm được 1 số nguyên biết giá trị của biểu thức chứa số nguyên đó Cộng Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 Các phép tính trong tập hợp Z và các tính chất của các phép toán Số câu Số điểm Tỉ lệ% 3 Bội và ước của 1 số nguyên Số câu Số điểm Tỉ lệ% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ% 1 câu... a, Liệt kê tất cả các số nguyên x thỏa mãn điều kiện: -5 < x < 6 b, Tính tổng các số nguyên trong ý a IV HƯỚNG DẪN CHẤM 3 câu 3,0 đ 30% 8 câu 6, 0 đ 60 % 2 câu 1,0 đ 10% 13 câu 10 đ 1 Thực hiện phép tính a, (-11) + (-4) = -15 b, (+3) + (+12) = 15 c, 3 – 10 = 3 + (-10) 3 – 10 = -7 d, 2 (-4)2 – 6 2 = 2 16 – 6 2 2 (-4)2 – 6 2 = 2 ( 16 – 6 ) 2 (-4)2 – 6 2 = 2 10 2 (-4)2 – 6 2 = 20 e, (-125) 2... cầu học sinh làm ?2 a với a, b ∈ Z, b ≠ 0 là một b phân số a: tử số (tử) b: mẫu số (mẫu) - Ghi nhớ Hoạt động 3: Ví dụ (10’) ? Hãy lấy vài ví dụ về phân số, xác định tử số và mẫu của mỗi phân số đó Tổng quát: Người ta gọi 1 Ví dụ tử: -2; mẫu: 2 tử: 3; mẫu: 5 Cách viết cho ta phân số là ý a −3 2 −2 1 0 ; ; ; ; ; ……; là 5 −3 −1 4 3 những phân số b) vì 0,25 là số thập phân c) số b là số 0 d) cả hai số đều... thức Củng cố định nghĩa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, phân số tối giản 2 Kỹ năng Rèn luyện kỹ năng rút gọn phân số, so sánh phân số, lập phân số bằng phân số cho trước Áp dụng rút gọn phân số vào một số bài toán thực tế 3 Thái độ Cẩn thận, chính xác II CHUẨN BỊ 1 GV: Bảng phụ ghi ? và bài tập 2 HS: Học và làm tốt các bài tập về nhà III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức Lớp:… …………….…………………………………………... thú học tập cho HS Hoạt động 2: Khái niệm phân số (12’) ? Yêu cầu HS cho ví dụ về phân số đã biết ở Tiểu học - Việc dùng phân số phân số, ta Hoạt động của HS Ghi bảng - Lắng nghe 1 Khái niệm phân số - Trả lời theo hiểu biết ban đầu - Nghe giảng có thể ghi kết quả của phép chia hai số tự nhiên dù rằng số bị chia có chia hết hay không chia hết cho số chia là phân số (đọc là âm ba phần tư và coi phân số. .. tích phụ thuộc vào số thừa số nguyên âm như thế nào? ? Cho a, b ϵ N, khi nào a là bội của b, b là ước của a Tìm các ước trong N của 6? 3 Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động 1: Bội và ước của một số nguyên (17’) ? Yêu cầu HS làm ?1 Hoạt động của HS - Thực hiện 6 = 1 .6 =(-1).( -6) = 2.3 = (-2).(-3) -6 =1.( -6) = 6. (-1) = (-2).3 = (-3).2 - Nhận xét, chữa bài - Nhận xét - Nêu ?2 - Khi có số tự nhiên q sao cho... Nêu cách so sánh 2 số nguyên âm, 2 số nguyên dương, số nguyên âm với số 0, số nguyên âm với số nguyên dương - Nhận xét, chốt lại Hoạt động 2: Ôn tập các phép toán trong Z - Trả lời ? Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu Cho ví dụ - Cho HS làm bài tập 110a, b (sgk-99) (đề bài đưa lên bảng phụ) - Phát biểu và lấy ví dụ minh họa ? Phát biểu quy tắc trừ số nguyên a cho số nguyên b, cho... phân số được viết dưới dạng như thế nào là một phân số Đọc là: âm ba phần tư a với a, b ∈ Z, b ≠ 0 b là một phân số - Giới thiệu khái niệm phân số trong sgk - Nhấn mạnh khái niệm phân số - Nghe giảng Vài học sinh đọc khái niệm trong sgk ? Trong các cách viết sau cách viết nào cho ta phân số a) b) c) d) ? Các cách viết còn lại không phải phân số vì sao - Qua bài giáo viên nhấn mạnh lại khái niệm phân số

Ngày đăng: 08/10/2016, 23:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w