Giáo án được soạn dựa theo phân phối chương trình và đáp ứng chuẩn KTKN của Bộ GDĐT. Phù hợp với đối tượng HS trung bình khá. Về hình thức gồm 3 cột: Hoạt động của GV, Hoạt động của HS và Ghi bảng. Đảm bảo tính chính xác, khoa học. Giúp giáo viên dể dạy cũng như có hồ sơ tốt để tự tin đem nộp cho các cấp quản lý kiểm tra.
Ngày soạn: 05/01/2014 Ngày giảng: 11/01/2014 Tiết 16 1 NỬA MẶT PHẲNG I MỤC TIÊU Kiến thức HS hiểu nửa mặt phẳng, khái niệm nửa mặt phẳng bờ a, cách gọi tên nửa mặt phẳng bờ cho HS hiểu tia nằm hai tia khác Kỹ Nhận biết nửa mặt phẳng Biết vẽ, nhận biết tia nằm hai tia khác Thái độ Cân thận, xác II CHUẨN BỊ GV: Thước thẳng, phấn màu HS: Thước thẳng III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Lớp:… …………….………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ….…………………………….… Kiểm tra cũ Bài Hoạt động GV Hoạt động 1: Đặt vấn đề (5’) - Giới thiệu sơ lược nội dung chương II Góc đặt vấn đề vào Hoạt động 2: Nửa mặt phẳng (12’) - Giới thiệu số hình ảnh mặt phẳng thực tế ? Yêu cầu HS lấy thêm ví dụ Hoạt động HS Ghi bảng - Lắng nghe - Lắng nghe Nửa mặt phẳng a, Mặt phẳng - Mặt trang giấy, mặt bảng, mặt tường phẳng, … hình ảnh mặt phẳng - Lấy thêm ví dụ hình ảnh mặt phẳng thực tế ? Mặt phẳng có giới hạn không - Trả lời - Mặt phẳng không bị giới hạn phía b, Nửa mặt phẳng bờ a - Vẽ đường thẳng a lên bảng - Lắng nghe nhắc - Khái niệm (sgk) giới thiệu khái niệm nửa mặt lại khái niệm N (I) M phẳng bờ a a ? Em rõ nửa mặt - HS lên bảng P (II) phẳng bờ a hình - Giới thiệu khái niệm hai nửa mặt phẳng đối - Để phân biệt hai nửa mặt phẳng có chung bờ a, người ta thường đặt tên cho - GV vẽ điểm M, N, P hình nêu cách gọi tên nửa mặt phẳng I ? Tương tự, gọi tên nửa mặt phẳng II Hoạt động 3: Tia nằm hai tia (10’) - Đưa tập: Vẽ tia Ox, Oy, Oz chung gốc Lấy điểm M, N cho M∈ Ox (M ≠ O), N∈ Oy (N ≠ O) Vẽ đoạn thẳng MN, quan sát hình cho biết: tia Oz có cắt đoạn thẳng MN không - Nhận xét làm HS - Bổ sung trường hợp lại xẩy - Chốt lại cách xác định xem tia có nằm hai tia lại không thực hiện, HS khác quan sát, nhận xét - Ghi - nửa mặt phẳng có chung bờ gọi hai nửa mặt phẳng đối - Bất kỳ đường thẳng nằm mặt phẳng bờ chung nửa mặt phẳng đối - Lắng nghe - Trình bày Tia nằm hai tia - HS làm vào vở, HS lên bảng làm - Nhận xét - Quan sát - Ghi nhớ Củng cố (15’) Cho HS làm tập 2; (sgk-73) Hướng dẫn nhà (3’) Học kỹ Làm tập: 4; (sgk); 1; 4; (sbt) * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Ngày soạn: 10/01/2014 Ngày giảng: 18/01/2014 Tiết 17 2 GÓC I MỤC TIÊU Kiến thức HS hiểu góc gì? Góc bẹt ? Hiểu điểm nằm góc Kỹ HS biết vẽ, đặt tên góc, đọc tên góc Thái độ Cẩn thận, xác II CHUẨN BỊ GV: Thước thẳng, compa, giấy trong, bút dạ, phấn màu HS: Thước thẳng III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Lớp:… …………….………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ….…………………………….… Kiểm tra cũ (5’) ? Thế nửa mặt phẳng bờ a, vẽ đường thẳng xy điểm M không thuộc đường thẳng xy Hãy gọi tên hai nửa mặt phẳng hình Bài Hoạt động GV Hoạt động 1: Góc (13’) ? Vẽ hai tia chung gốc Ox Oy Hoạt động HS Ghi bảng Góc - HS vẽ hình vào vở, HS lên bảng vẽ - Nhận xét hình vẽ HS - Giới thiệu: Hình vẽ gọi góc Vậy góc nào? - Giới thiệu đỉnh góc, cạnh góc ký hiệu góc - Nhận xét - Nêu định nghĩa - Lưu ý: Đỉnh góc viết viết to hai chữ bên cạch ? Lấy điểm M ϵ Ox (M≠O), - Ghi nhớ - Ghi - HS bổ sung vào - Định nghĩa: Góc hình gồm hai tia chung gốc - O đỉnh góc - Ox, Oy hai cạnh góc · - Ký hiệu: xOy ·yOx µ O điểm N ϵ Oy (N≠O) - Góc xOy gọi góc MON - Củng cố: cho HS hoạt động nhóm làm tập (sgk-75) (đề tập đưa lên bảng) - Kiểm tra nhóm, nhận xét, sửa sai Hoạt động 2: Góc bẹt (5’) - Vẽ hình 4c (sgk-74) lên bảng hình vẽ - Ghi nhớ - Hình vẽ có phải góc không, sao? ? Hai cạnh góc hình có đặc biệt - Góc xOy hình gọi góc bẹt Vậy góc bẹt gì? ? Em nêu số hình ảnh góc bẹt thực tế - Trả lời - Trên hình có góc nào? Đọc tên ? - Thảo luận nhóm làm - Nhận xét Góc bẹt - Quan sát - Là hai tia đối - Nêu định nghĩa - Định nghĩa: Góc bẹt góc có hai cạnh hai tia đối - Góc mà hai kim đồng hồ tạo thành lúc 6h - Quan sát hình vẽ trả lời · · xOy ; xOz ; ·yOz - Đặt vấn đề sang mục Hoạt động 3: Vẽ góc () ? Để vẽ góc mOn, ta thực - Trả lời ? Yêu cầu HS vẽ vào vở, HS - Thực lên bảng vẽ ? Vẽ tia Ot nằm hai cạnh góc - Để thể rõ góc mà ta - Ghi nhớ xét, người ta thường dùng vòng cung nhỏ nối hai cạnh góc Để dễ phân biệt góc chung đỉnh, ta dùng µ ; O ¶ ký hiệu số: VD: O Hoạt động 4: Điểm nằm bên góc Vẽ góc Điểm nằm bên góc - Lấy điểm M hình vẽ, ta nói: điểm M nằm bên góc - Lắng nghe ? Hãy vẽ tia OM, nhận xét xem tia Ox, Oy, OM tia nằm hai tia lại - Tia OM · xOy - Ghi nhớ - Vậy, điểm M điểm nằm góc xOy tia OM nằm hai tia Ox Oy Khi ta nói tia OM tia nằm góc xOy - Khi hai tia Ox, Oy không đối nhau, M điểm nằm góc xOy tia OM nằm Ox Oy Củng cố (10’) Hệ thống lại Làm tập (sgk-75) Hướng dẫn nhà (2’) Học kỹ Làm tập 8; 9; 10 (sgk-75) Tiết sau mang thước đo góc * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Ngày soạn: 19/01/2014 Ngày giảng: 25/01/2014 Tiết 18 3 SỐ ĐO GÓC I MỤC TIÊU Kiến thức Công nhận góc có số đo xác định Số đo góc bẹt 1800 Biết định nghĩa góc vuông, góc nhọc, góc tù Kỹ Biết đo góc thước đo góc Biết so sánh hai góc Thái độ Cẩn thận, xác II CHUẨN BỊ GV: Thước đo góc, thước thẳng, phiếu học tập, bảng phụ HS: Thước đo góc, thước thẳng III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Lớp:… …………….………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ….…………………………….… Kiểm tra cũ (5’) Vẽ góc, đặt tên, rõ đỉnh góc, cạnh góc ? Vẽ tia nằm hai cạnh góc, đặt tên tia Hỏi hình có góc, viết tên góc ? Bài Đặt vấn đề vào Hoạt động GV Hoạt động 1: Đo góc (15’) - Vẽ góc xOy lên bảng - Để xác định số đo góc xOy, người ta sử dụng thước đo góc - Cho HS quan sát thước đo góc nêu cấu tạo thước ? Yêu cầu HS nghiên cứu sgk cho biết: đơn vị số đo góc ? độ phút, phút giây - Hướng dẫn HS cách đo góc ? Yêu cầu HS thực hành đo góc - Gọi vài HS nêu kết đo ? Yêu cầu HS nêu lại cách đo góc, sau gọi HS lên bảng đo lại góc xOy - Cùng góc, qua lần đo cho kết Vậy, góc có số Hoạt động HS Ghi bảng Đo góc - Vẽ hình vào - Lắng nghe - Quan sát trả lời - Dụng cụ: thước đo góc - Đọc sgk trả lời - Đơn vị số đo góc là: độ Còn dùng: phút; giây - Trả lời 10 = 60’ ; 1’ = 60’’ - Lắng nghe quan sát - Thực hành - Góc xOy có số đo: 380 · - Kí hiệu: xOy = 380 - Thực · xOy = 380 - Mỗi góc có số đo đo? - Yêu cầu HS vẽ góc bẹt đo số đo góc bẹt - Gọi vài HS khác nêu kết - Khẳng định nêu nhận xét (sgk-77) - HS làm vào vở, HS lên bảng làm - Kết quả: 1800 - Ghi - Củng cố: Cho HS làm ?1 - Thực - Nêu ý Hoạt động 2: So sánh hai góc (7’) - Treo bảng phụ vẽ góc: µ (nhọn); O ¶ (vuông) O - Đọc ý - Nhận xét: Mỗi góc có số đo, số đo góc bẹt 1800 Số đo góc không vượt 1800 - Chú ý: (sgk-77) So sánh hai góc - HS lên bảng đo góc HS lớp ¶ (tù) lên bảng Yêu cầu quan sát O µ = 500; Kết quả: O HS lên bảng đo góc ¶O = 900; O ¶ = 120 µ - Theo kết ta có: O ¶ ; O ¶ < O ¶ O µ < O ¶ < O ¶ zOy Góc vuông, góc nhọn, góc tù - Góc vuông góc có số đo 900 - Góc nhọn góc có số đo nhỏ 900 - Góc tù góc có số đo lớn 900 nhỏ 1800 Củng cố (19’) Làm tập 14 (sgk-79) Hướng dẫn nhà (2’) Nắm vững cách đo góc Phân biệt góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt Làm tập 11; 12; 13; 15; 16; 17 (sgk) * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Ngày soạn: 02/02/2014 Ngày giảng: 08/02/2014 Tiết 19 5 VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO I MỤC TIÊU Kiến thức HS hiểu nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox, vẽ · = m (0[...]... thức Nhận xét, đánh giá việc làm bài kiểm tra học kỳ của HS (phần hình học) 2 Kỹ năng HS được giải lại bài tập hình trong đề kiểm tra Qua đó thấy được những ưu điểm cũng như thiếu xót của mình để rút kinh nghiệm về sau 3 Thái độ Học hỏi, tự rút kinh nghiệm II CHUẨN BỊ 1 GV: Bài kiểm tra của HS, thước kẻ, bảng phụ, phấn màu Chuẩn bị những nhận xét đánh giá về việc làm bài tập phần hình học của HS Những... < OP - Ghi nhớ - Ở tiểu học ta đã biết: đường - Gồm các điểm tròn là đường bao quanh hình nằm trên đường tròn tròn Vậy hình tròn là hình gồm và bên trong đường những điểm nào? tròn đó - Giới thiệu định nghĩa hình tròn - Nhấn mạnh sự khác nhau giữa đường tròn và hình tròn - Đọc định nghĩa (sgk-90) - Ghi nhớ - Định nghĩa hình tròn (sgk-90) Hoạt động 2: Cung và dây cung - Đưa hình 44 và 45 sgk lên bảng... và hình tròn ? Để vẽ đường tròn người ta dùng dụng cụ gì - Cho điểm O, hãy vẽ đường tròn tâm O bán kính OM = 1,7 cm - GV vẽ hình lên bảng (với tỉ lệ gấp 10 lần) - Vẽ 1 điểm A, B, C bất kỳ trên đường tròn, hỏi các điểm này cách tâm O 1 khoảng là bao nhiêu? - Vậy, đường tròn tâm O bán kính 1,7 cm là hình gồm các điểm cách điểm O cho trước 1 khoảng 1,7 cm ? Tổng quát: đường tròn tâm O bán kính R là hình. .. - Lấy các ví dụ - Ghi nhớ - Đọc ví dụ - Vẽ hình vào vở theo hướng dẫn của GV 2 Vẽ tam giác - Ví dụ (sgk-95) Học kỹ bài theo SGK Làm bài tập 45; 46 (sgk) Ôn tập phần hình học từ đầu chương Làm các câu hỏi và bài tập (sgk- 96) Tiết sau ôn tập chương II * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Ngày soạn: 06/ 04/2014 Ngày giảng: 12/04/2014 Tiết 27 ÔN TẬP CHƯƠNG II I MỤC TIÊU 1 Kiến thức Hệ thống hóa các kiến thức... hiệu - Giới thiệu điểm nằm trên đường tròn Hoạt động của HS - Compa Ghi bảng 1 Đường tròn và hình tròn a Đường tròn : - Vẽ hình vào vở - Cách O 1 khoảng 1,7 cm - Lắng nghe - Phát biểu định nghĩa tương tự (sgk - tr 89) - Ghi vở - Ghi nhớ - Đưa hình 43b lên bảng - Quan sát hình ? So sánh độ dài các đoạn thẳng - So sánh và trả lời: - Định nghĩa (sgk-89) - Ký hiệu: (O; R) - VD: (O; 1,7cm) - M, A, B, C ∈ (O;... …………………………………………………………………………………………………… ….…………………………….… 2 Kiểm tra bài cũ Định nghĩa đường tròn? Hình tròn là gì? Vẽ (O; 2cm)? 3 Bài mới Đặt vấn đề: Chiếu chiếc mắc áo lên màn hình và đặt vấn đề vào bài Hoạt động của GV Hoạt động 1: Tam giác ABC là gì? - Đưa hình 53 lên bảng (chưa vẽ điểm M, N) - Hình vẽ trên được gọi là tam giác ABC Vậy tam giác ABC là gì? ? Hình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC và CA như trên có phải là tam giác ABC... HS mắc phải Tên những HS giải tốt bài tập hình 2 HS: Thước kẻ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức Lớp:… …………….………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ….…………………………….… 2 Kiểm tra bài cũ 3 Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động 1: Trả bài (3’) - GV trả bài kiểm tra học kỳ cho HS xem lại Hoạt động 2: Chữa bài tập (30’) - Đưa bài tập phần hình học trong đề kiểm tra lên bảng phụ Hoạt động... thức Hiểu đường tròn là gì? Hình tròn là gì? Hiểu cung, dây cung, đường kính, bán kính 2 Kỹ năng Sử dụng compa thành thạo Biết vẽ đường tròn, cung tròn Biết giữ nguyên độ mở của compa 3 Thái độ Vẽ hình, sử dụng compa cẩn thận, chính xác II CHUẨN BỊ 1 GV: Thước kẻ, compa, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ 2 HS: Thước kẻ có chia khoảng, compa, thước đo độ III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức Lớp:…... cạnh, 3 góc của tam giác ABC - Củng cố : cho HS làm bài tập 43 (sgk-94) - Cho HS hoạt động nhóm làm tiếp bài tập 44 (sgk-95) GV phát phiếu học tập cho các nhóm - Nhận xét, đánh giá ? Em hãy lấy ví dụ về 1 số đồ vật có dạng hình tam giác - Lấy các điểm M và N như hình vẽ và giới thiệu điểm nằm trong và nằm ngoài tam giác Hoạt động 2: Vẽ tam giác - Đưa ra ví dụ (sgk-95) - Hướng dẫn HS thực hiện các bước... ABC là gì? - Quan sát hình vẽ - Nêu định nghĩa - Định nghĩa (sgk-93) - Không vì 3 điểm A, B, C thẳng hàng - Vẽ hình vào vở - Ghi vở - Lắng nghe và ghi nhớ - Kí hiệu: ∆ABC (hoặc ∆ACB, ∆BAC ) - Các đỉnh là: A, B, C - Các cạnh là: AB, BC, AC - Các góc là: ·ABC , BCA · · , CAB - Thực hiện - Thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập - Nhận xét - Lấy các ví dụ - Ghi nhớ - Đọc ví dụ - Vẽ hình vào vở theo hướng