1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Số học 6 HKI

138 303 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

Giáo án được soạn dựa theo phân phối chương trình và đáp ứng chuẩn KTKN của Bộ GDĐT. Phù hợp với đối tượng HS trung bình khá. Về hình thức gồm 3 cột: Hoạt động của GV, Hoạt động của HS và Ghi bảng. Đảm bảo tính chính xác, khoa học. Giúp giáo viên dể dạy cũng như có hồ sơ tốt để tự tin đem nộp cho các cấp quản lý kiểm tra.

Ngày soạn: 13/08/2016 Ngày giảng: 15/08/2016 Tiết Chương I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN §1 TẬP HỢP PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP I MỤC TIÊU Kiến thức HS làm quen với khái niệm tập hợp qua ví dụ tập hợp thường gặp toán học đời sống Kỹ HS nhận biết đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc tập hợp cho trước HS biết viết tập hợp theo diễn đạt lời toán, biết sử dụng kí hiệu ∈; ∉ Rèn luyện cho HS tư linh hoạt dùng cách khác để viết tập hợp Thái độ Cẩn thận, xác II CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ, phiếu học tập, phấn màu HS: Đọc trước III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Lớp:… …………….………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ….…………………………….… Kiểm tra cũ Bài Hoạt động GV Hoạt động 1: (5’) - Dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng học tập, sách cần thiết cho môn - Giới thiệu nội dung chương I sgk Hoạt động 2: Các ví dụ - Cho HS quan sát H1 sgk - Cho biết bàn gồm đồ vật gì? - Ta nói tập hợp đồ vật (sách, bút) đặt bàn - Tập hợp số tự nhiên nhỏ - Tập hợp chữ a, b, c Hoạt động HS Ghi bảng - Lắng nghe ghi nhớ - Quan sát - Sách, bút - Lắng nghe Các ví dụ - Tập hợp đồ vật (sách, bút) đặt bàn - Tập hợp học sinh lớp 6A - Tập hợp số tự nhiên nhỏ - Tập hợp chữ a, b, c ? Yêu cầu HS tìm số ví dụ tập hợp Hoạt động 3: Cách viết kí hiệu - Ta thường dùng chữ in - Lắng nghe hoa để đặt tên cho tập hợp - Ví dụ: gọi A tập hợp số tự nhiên nhỏ 4, ta viết: A= {0; 1; 2; 3} hay A= {3; 2; 0; 1}… - Các số: 0; 1; 2; phần tử tập hợp A - Giới thiệu ý (sgk-5) ? Hãy viết tập hợp B chữ a, b, c Cho biết phần tử tập hợp B - Đọc ý - HS làm vào vở, HS lên bảng làm ? Số có phần tử tập hợp A không - Giới thiệu: kí hiệu  A, đọc thuộc A là phần tử A ? Số có phần tử A không - Kí hiệu A, đọc không thuộc A không phần tử A - Củng cố: + Bài tập 1: Điền kí hiệu ,  chữ thích hợp vào ô vuông cho đúng: a ?1 B; 1?1 B; ?1  B + Bài tập 2: Trong cách viết sau, cách viết đúng, cách viết sai Cho A= {0; 1; 2; 3} B ={a, b, c} a a  A;  A;  A;  A b  B; b  B; c  B - Nhận xét, chốt lại cách đặt - Có - Không - Làm tập a  B; 1 B; a  B a a  A sai;  A đúng;  A đúng;  A sai b  B sai; b  B đúng; c  B sai - Ghi nhớ Cách viết Các kí hiệu - Ví dụ: gọi A tập hợp số tự nhiên nhỏ 4, ta viết: A= {0; 1; 2; 3} hay A= {3; 2; 0; 1}… - Các số: 0; 1; 2; phần tử tập hợp A - Chú ý: (sgk-5) - Tập hợp B chữ a, b, c B ={a, b, c} hay B = {b, c, a}… a, b, c phần tử tập hợp B tên, ký hiệu, cách viết tập hợp - Giới thiệu cách viết tập hợp A cách 2: tính chất đặc trưng cho phần tử tập hợp A= {x ∈ N/ x < 4} - Trong N số tự nhiên, tính chất đặc trưng cho phần tử x tập hợp A là: x số tự nhiên (x ∈ N) x nhỏ (x ? Nhận xét vị trí hai điểm tia số - Giới thiệu tổng quát: Với a, b ∈ N, a < b b > a, tia số (nằm ngang) điểm a nằm bên trái điểm b - Giới thiệu kí hiệu ≥ ; ≤ sgk - Củng cố: Viết tập hợp A={x ∈ N / ≤ x ≤ 8} cách liệt kê phần tử - Giới thiệu tính chất bắc cầu ? Tìm số liền sau số 4, số - Nhận xét, chữa Thứ tự tập hợp số tự nhiên - nhỏ hay lớn - Điểm bên trái điểm - Ghi nhớ a, + a ≤ b nghĩa a < b a = b + a ≥ b nghĩa a > b a = b - HS làm vào vở, HS lên bảng làm A = { 6;7;8} - Lấy VD minh họa cho tính chất - Số liền sau số b, a < b b < c a < c có số liền sau ? Lấy VD hai số liền sau số liền trước chúng - Mỗi số tự nhiên có số liền sau ? Số liền trước số số - Số số hai số tự nhiên liên tiếp ? Hai số tự nhiên liên tiếp đơn vị - Củng cố: làm ?1 ? Trong số tự nhiên, số nhỏ nhất, có số tự nhiên lớn không? - Nhấn mạnh: tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử số Số có số liền sau - Thực - Ghi nhớ c, Mỗi số tự nhiên có số liền sau Hai số tự nhiên liên tiếp đơn vị - Thực - Trả lời - Ghi nhớ d, Số số tự nhiên nhỏ Không có số tự nhiên lớn e, Tập hợp N có vô số phần tử Củng cố Làm tập 6; (sgk-7; 8) Hướng dẫn nhà Học kỹ Làm tập 8; 9; 10 (sgk); 10-15 (sbt) * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Ngày 15 tháng năm 2016 Ký duyệt tổ CM Đàm Thanh Xuân Ngày soạn: 14/08/2016 Ngày giảng: 18/08/2016 Tiết §3 GHI SỐ TỰ NHIÊN I MỤC TIÊU Kiến thức HS hiểu hệ thập phân, phân biệt số chữ số hệ thập phân Hiểu rõ hệ thập phân giá trị chữ số số thay đổi theo vị trí Kỹ HS biết đọc viết số La Mã không 30 Thái độ HS thấy ưu điểm hệ thập phân việc ghi số tính toán II CHUẨN BỊ GV: Bảng chữ số, bảng phân biệt số chữ số, bảng số la mã từ 1-30 HS: Bảng nhóm, bút III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Lớp:… …………….………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ….…………………………….… Kiểm tra cũ HS1: Viết tập hợp N N* Làm tập 12/5 SBT HS2: Viết tập hợp A số tự nhiên x không thuộc N* Làm tập 11/5 SBT Bài Hoạt động GV Hoạt động 1: Số chữ số - Lấy vài số tự nhiên Mỗi số có chữ số, chữ số nào? - Giới thiệu 10 chữ số dùng để ghi số tự nhiên (bảng sgk-8) - Giới thiệu: Với 10 chữ số 0; 1; 2; 3; …; ghi số tự nhiên ? Mỗi số tự nhiên có chữ số - Nêu ý a (sgk-9) - Hướng dẫn HS cách viết số tự nhiên có chữ số trở lên ta tách riêng ba chữ số từ phải sang trái Hoạt động HS Ghi bảng Số chữ số - Lấy VD - Quan sát - Ghi nhớ - Trả lời lấy VD - Lắng nghe - Với 10 chữ số : 0; 1; 2; ; 8; 9; 10 ghi số tự nhiên - Một số tự nhiên có một, hai ba ….chữ số - Chú ý: (sgk-9) cho dễ đọc VD: 456 579 - Giới thiệu ý b (sử dụng bảng sgk-9) - Củng cố: Bài 11/ 10 SGK - Làm tập Hoạt động 2: Hệ thập phân - Với 10 chữ số: 0; 1; 2; 3; 4; 5; - Ghi nhớ 6; 7; 8; ta ghi số tự nhiên theo nguyên tắc đơn vị hàng gấp 10 lần đơn vị hàng thấp liền sau - Cách ghi số nói cách ghi số hệ thập phân - Đưa ví dụ minh họa - Làm ví dụ - Tương tự viết số: ab ; abc (GV giải thích ký hiệu ab ; abc ) - Củng cố: Cho HS làm ?1 (sgk-9) Hoạt động 3: Chú ý - Giới thiệu sau cho HS đọc 12 số la mã mặt đồng hồ SGK - Giới thiệu chữ số la mã dùng để ghi số I; V; X giá trị tương ứng 1; 5; 10 hệ thập phân - Giới thiệu cách viết số La Mã đặc biệt IV; VI; yêu cầu HS viết số 9; 11 - Mỗi chữ số I; X viết liền không lần ? Yêu cầu HS viết số La Mã từ - 10 ? Yêu cầu HS hoạt động nhóm - HS làm vào vở, HS lên bảng làm Hệ thập phân - Trong hệ thập phân 10 đơn vị hàng thành đơn vị hàng liền trước - VD: 222 = 200 + 20 + = 2.100 + 2.10 +2 ab = a.10 + b abc = a.100 + b.10 + c - Thực - Số tự nhiên lớn có chữ số là: 999 - Số tự nhiên lớn có chữ số khác 987 - Đọc - Lắng nghe IX; XI - Ghi nhớ - Thực I; II; III; IV; V; VI; VII; VIII; IX; X - Thảo luận nhóm Chú ý (sgk-9; 10) viết số La Mã từ 11-30 làm - Nhận xét, đánh giá Sau - Đọc đưa bảng số La Mã từ 1-30 lên bảng cho HS đọc Củng cố Làm tập 12; 13; 14; 15 (sgk-10) Hướng dẫn nhà Học ký Làm tập 16; 17; 18; 19; 20; 21; 23 (sbt) Đọc mục “có thể em chưa biết” * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Ngày 15 tháng năm 2016 Ký duyệt tổ CM Đàm Thanh Xuân Ngày soạn: 20/08/2016 Ngày giảng: 22/08/2016 Tiết §4 SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP TẬP HỢP CON I MỤC TIÊU Kiến thức HS hiểu tập hợp có phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, phần tử nào, hiểu khái niệm tập hợp khái niệm hai tập hợp Kỹ HS biết tìm số phần tử tập hợp, biết kiểm tra tập hợp tập hợp tập hợp cho trước, biết vài tập hợp tập hợp cho trước, biết sử dụng kí hiệu ⊂  Thái độ Cẩn thận, xác sử dụng kí hiệu ∈ , ∉ , ⊂ II CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ, phấn màu HS: Đọc trước III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Lớp:… …………….………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ….…………………………….… Kiểm tra cũ Chữa tập 19; 21 (sbt) Bài Hoạt động GV Hoạt động 1: Số phần tử tập hợp - Nêu ví dụ tập hợp SGK ? Hãy cho biết tập hợp có phần tử? - Khẳng định - Củng cố: Làm ?1 ?2 theo nhóm Hoạt động HS - Quan sát, lắng nghe - Trả lời: Các tập hợp có phần tử, phần tử, có 100 phần tử, có vô số phần tử - Lắng nghe - Kết quả: ?1 - Tập hợp D có phần tử, tập hợp E Ghi bảng Số phần tử tập hợp - VD (sgk-12) ? Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm nào? - Ta lấy tổng trừ số hạng biết Tìm số nguyên x, biết: ? Yêu cầu HS hoạt động nhóm - Thảo luận nhóm làm - Gọi đại diện nhóm lên bảng - Đại diện nhóm a) + x = trình bày (mỗi nhóm trình bày trình bày x=3-2 ý) x=1 b) x + = x=0-6 x = + (- 6) x=-6 c) x + = x=1-7 x = + (-7) x=-6 - Nhận xét, đánh giá - Nhận xét Hoạt động 4: Sử dụng máy tính bỏ túi Bài 56/83 SGK Bài 56/83 SGK - Yêu cầu HS đọc phần khung - Thực Dùng máy tính bỏ túi tính: SGK sử dụng máy tính bấm theo híng dẫn, kiểm tra kết - Cho HS vận dụng tính ý a, - Tính: a) 169 - 733 = - 564 b, c b) 53 - (-478) = 531 c) - 135 - (-1936) = 1801 Củng cố Hướng dẫn nhà Ôn quy tắc trừ hai số nguyên Xem lại dạng tập giải Làm tập 85, 86, 87/64 SBT * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Ngày soạn: 14/12/2013 Ngày giảng: 16/12/2013 Tiết 51 §8 QUY TẮC DẤU NGOẶC I MỤC TIÊU Kiến thức HS hiểu quy tắc dấu ngoặc, biết khái niệm tổng đại số Kỹ Vận dụng quy tắc dấu ngoặc, viết gọn phép biến đổi tổng đại số Thái độ Cẩn thận, xác II CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ HS: Bảng nhóm, bút viết bảng III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Lớp:… …………….………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ….…………………………….… Kiểm tra cũ - Tìm số đối 3; (- 4) ; - Tính tổng số đối ; (-4) ; Bài Hoạt động GV Hoạt động 1: Quy tắc dấu ngoặc (20’) - Treo bảng phụ ghi sẵn đề ?1 - Gọi HS lên bảng trình bày - Nhận xét, chữa ? Qua ?1 em có nhận xét Hoạt động HS - Đọc - Thực ?1 a, - Số đối : -2 - Số đối - là: - Số đối + (-5) - [2 + (-5)] = - (3) = b, Tổng số đối - là: -2+5=3  - [2 + (- 5)] = (- 2) + - Nhận xét - Số đối tổng tổng số đối Ghi bảng Quy tắc dấu ngoặc - Treo bảng phụ ghi sẵn đề ?2 - Gọi HS lên bảng trình bày - Đọc a, + (5 - 13) = + (- 8) = - + + (-13) = 12 + (-13) = - => + (5 - 13) = + + (- 13) = -1 b, 12 - (4 - 6) = 12 (- 2) = 14 12 - + = + = 14 => 12 - (4 - 6) = 12 -4+6 - Từ câu a, vế phải dấu ngoặc dấu số hạng ngoặc không thay đổi Em rút nhận xét gì? - Từ câu b, vế phải dấu ngoặc tròn dấu số hạng ngoặc đổi dấu Em rút nhận xét gì? - Từ hai kết luận trên, em phát biểu qui tắc dấu ngoặc? - Đưa ví dụ SGK - Hướng dẫn hai cách bỏ (); [] ngược lại thứ tự - Cho HS hoạt động nhóm làm ?3 - Gọi đại diện nhóm lên trình bày - Khi bỏ dấu ngoặc, đằng trước có dấu “+” dấu số hạng ngoặc không thay đổi - Khi bỏ dấu ngoặc, đằng trước có dấu “-“ dấu số hạng ngoặc đổi dấu Dấu “+” thành “-“ dấu “-“ thành “+” - Đọc quy tắc SGK - Qui tắc: (sgk-84) - Đọc hiểu ví dụ - Ví dụ: (sgk-84) - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm ?3 lên bảng trình bày, a) (768 - 39) – 768 nhóm khác quan = 768 – 39 – 768 = - 39 sát nhận xét b) (- 1579) – (12 – 1579 ) = - 1579 – 12 + 1579 = -12 - Nhận xét, đánh giá Hoạt động 2: Tổng đại số - Yêu cầu HS nghiên cứu mục - Đọc sgk Tổng đại số (sgk – 84) 3’ ? Thế tổng đại số - Trả lời - Khái niệm: Một dãy phép tính cộng, trừ số nguyên gọi tổng đại số - Lưu ý: để viết tổng đại số đơn giản, sau chuyển phép trừ thành phép cộng (với số đối), ta bỏ tất dấu phép cộng dấu ngoặc - Đưa ví dụ minh họa - Đưa lưu ý - Ghi nhớ - Đọc ví dụ - Ghi - Ví dụ: SGK - Trong đại số có thể: + Thay đổi tùy ý vị trí số hạng kèm theo dấu chúng VD 1: a-b-c = -b+a-c = -bc+a VD 2: 97 - 150- 47 = 9747-150 = 50 - 150 = -100 + Đặt dấu ngoặc để nhóm số hạng cách tùy ý, trước dấu ngoặc dấu “-“ phải đổi dấu tất số hạng dấu ngoặc VD3: a-b-c = a-(b+c) = (ab) -c VD4: 284-75-25 = 284(75+25) = 284-100 = 184 - Nêu ý SGK - Ghi nhớ - Chú ý SGK Củng cố Làm 57 (sgk-85) Hướng dẫn nhà Học thuộc Quy tắc dấu ngoặc Thế tổng đại số, Làm tập 58; 59; 60/85 SGK * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Ngày soạn: 15/12/2013 Ngày giảng: 18/12/2013 Tiết 52 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức Củng cố khắc sâu kiến thức qui tắc dấu ngoặc Kỹ Vận dụng thành thạo qui tắc dấu ngoặc để tính nhanh Thái độ Cẩn thận, xác II CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ, phấn màu HS: Học làm tốt tập nhà III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Lớp:… …………….………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ….…………………………….… Kiểm tra cũ ? Phát biểu quy tắc dấu ngoặc Chữa tập 59 (sgk-85) Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1: Đơn giản biểu thức Bài 58 (sgk-85) Bài 58 (sgk-85) - Treo bảng phụ ghi sẵn đề nài - Đọc tập Đơn giản biểu thức: - Hướng dẫn: Viết tổng cho đơn giản, áp dụng qui tắc bỏ dấu ngoặc, giao hoán nhóm số hạng không chứa chữ vào nhóm tính - Gọi hai HS lên bảng trình bày - Thực a) x + 22 + (-14) + 52 HS khác làm vào = x + 22 - 14 + 52 = x + (22 - 14 + 52) = x + 60 b) (-90) - (p + 10) + 100 = - 90 - p - 10 + 100 = - p + (- 90 - 10 + 100) =-p - Đánh giá, cho điểm Hoạt động 2: Tính nhanh Bài 91(sbt-65) - Cho HS hoạt động nhóm, yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày lời giải - Nhận xét - Nhận xét, chốt lại phương pháp giải Hoạt động 3: Bỏ dấu ngoặc tính Bài 60/85 SGK ? Yêu cầu HS nêu cách làm - Nhận xét - Thực yêu cầu GV - Áp dụng qui tắc dấu ngoặc - Thay đổi vị trí số hạng - Nhóm số hạng tính - Gọi hai HS lên bảng trình bày - Thực - Chốt lại phương pháp giải - Ghi nhớ Củng cố Hướng dẫn nhà Ôn lại qui tắc dấu ngoặc Cách biến đổi số hạng tổng Xem lại dạng tập giải Tiết sau ôn tập học kỳ I * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Bài 91(sbt-65) Tính nhanh: a) (5674 - 97) - 5674 = 5674 - 97 - 5674 = (5674 - 5674) - 97 = 97 b) (-1075) - (29 - 1075) = - 1075 - 29 + 1075 = (1075 - 1075) - 29 = 29 Bài 60/85 SGK Bỏ dấu ngoặc tính: a, (27 + 65) + (346 - 2765) = 27 + 65 + 346 - 27 - 65 = (27-27)+(65-65) + 346 = 346 b, (42 - 69 +17) - (42 + 17) = 42 - 69 + 17 - 42 - 17 = (42-42) + (17-17) - 69 = - 69 Ngày soạn: 15/12/2013 Ngày giảng: 19/12/2013 Tiết 53 ÔN TẬP HỌC KÌ I (tiết 1) I MỤC TIÊU Kiến thức Ôn tập kiến thức tập hợp, mối quan hệ tập hợp N*, N, Z Thứ tự N, Z Ôn tập quy tắc lấy giá trị tuyệt đối số nguyên, quy tắc cộng, trừ số nguyên, quy tắc dấu ngoặc Kỹ Rèn kỹ so sánh số nguyên, kỹ tính giá trị biểu thức Thái độ Cẩn thận, xác II CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ ghi câu hỏi tập HS: Ôn tập theo hướng dẫn GV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Lớp:… …………….………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ….…………………………….… Kiểm tra cũ Bài Hoạt động GV Hoạt động 1: Ôn tập chung tập hợp Hoạt động HS ? Để viết tập hợp người ta có cách - Nhắc lại cách viết tập hợp học - Gọi A tập hợp số tự nhiên nhỏ Hãy viết tập hợp A theo cách - HS làm vào vở, HS lên bảng viết - Lưu ý: Trong cách viết liệt kê phần tử, phần tử liệt kê lần, thứ tự tùy ý - Ghi nhớ Ghi bảng Ôn tập chung tập hợp a, Cách viết tập hợp - Có hai cách: + Liệt kê phần tử + Chỉ tính chất đặc trưng - VD: Gọi A tập hợp số tự nhiên < A = {0; 1; 2; 3} A = {x ∈ N/x |a| = - a a < b, Phép cộng Z - Cộng hai số nguyên dấu ? Nêu quy tắc cộng hai số nguyên dấu: - Tính: (-15) + (-20); (+19) + (+ 21) - Tính trả lời ? Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu - Tính: (-30) + (+10); (-15) + (+40); (-12) + |-50| - Phát biểu ? Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm nào? Nêu công thức - Tính: 15 – (-20); 15 - 20 - Trả lời ? Phát biểu quy tắc dấu ngoặc - Phát biểu Thực - Thực (-15) + (-20) = -35; (+19) + (+ 21) = +40 - Cộng hai số nguyên khác dấu (-30) + (+10) = -20 (-15) + (+40) = +25 (-12) + |-50| = (-12) + 50 = 38 c, Phép trừ Z 15 – (-20) = 15 + 20 = 35; 15 – 20 = 15 + (-20) = -5 d, Quy tắc dấu ngoặc Củng cố Hướng dẫn nhà Ôn tập tính chất chia hết tổng, tính chất phép cộng số tự nhiên, số nguyên Các dấu hiệu chia hết; số nguyên tố, hợp số; ước chung, bội chung; ƯCLN; BCNN Xem lại tập chữa Tiết sau tiếp tục ôn tập * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Ngày soạn: 15/12/2013 Ngày giảng: 21/12/2013 Tiết 54 ÔN TẬP HỌC KỲ I (Tiết 2) I MỤC TIÊU Kiến thức Ôn lại kiến thức học về: Tập hợp số nguyên; giá trị tuyệt đối số nguyên a; quy tắc tìm giá trị tuyệt đối Các tính chất phép cộng số nguyên; qui tắc trừ hai số nguyên Qui tắc bỏ dấu ngoặc Kỹ Rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức học áp dụng vào toán thực tế Thái độ Cẩn thận, xác II CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ, phấn màu HS: Làm câu hỏi ôn tập tập theo yêu cầu GV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Lớp:… …………….………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ….…………………………….… Kiểm tra cũ Bài Hoạt động GV Hoạt động 1: Ôn tập tính chất phép cộng Z ? Phép cộng Z có tính chất gì, nêu dạng tổng quát - Bài tập 1: Thực phép tính: a (52 + 12) - 9.3 b [(-18)+(-7)] – 15 ? Nêu thứ tự thực phép tính trường hợp - Yêu cầu lớp làm vào vở, HS lên bảng làm Hoạt động HS - Trả lời nêu công thức tổng quát - Đọc tập - Bài tập - Trả lời - Thực - Nhận xét, chốt lại phương - Nhận xét pháp giải - Bài tập 2: Liệt kê tính tổng - Đọc tất số nguyên x thỏa mãn -4 < x < - Hướng dẫn chung lớp sau - Thực yêu cầu HS làm vào HS lên bảng giải Hoạt động 2: Ôn tập tính chất chia hết dấu hiệu chia Ghi bảng Ôn tập tính chất phép cộng Z a (52 + 12) - 9.3 = (25 + 12) – 27 = 37 – 27 = 10 b [(-18)+(-7)] – 15 = -25 – 15 = -40 - Bài tập x = -3; -2; …; 3; tính tổng: (-3) + (-2) + … + + =0+4=4 Ôn tập tính chất chia hết dấu hiệu chia hết - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm làm tập Điền chữ số vào dấu * để: a 1*5* chia hết cho b *46* chia hết cho 2, 3, 5, - Đưa sản phẩm nhóm lên bảng - Chốt lại kiến thức Hoạt động 3: Ôn tập toán tìm x, toán đố - Bài tập 4: Tìm x biết: a 3.(x+8) = 18 b (x+13) : = ? Cho nửa lớp làm ý a, nửa lớp làm ý b sau gọi đại diện lên chữa - Nhận xét, chốt lại - Cho HS nghiên cứu lại lời giải 154 (sgk-59) - Lưu ý HS cách giải toán có nội dung tương tự hết - Thảo luận nhóm làm a 1755; 1350 b 8460 - Quan sát, nhận xét chéo Ôn tập toán tìm x, toán đố - Thực a 3.(x+8) = 18 x+8=6 x = – = -2 b (x+13) : = x + 13 = 10 x = 10 – 13 = -3 - Ghi nhớ - Tìm hiểu lại lời giải - Ghi nhớ Củng cố Hướng dẫn nhà Ôn lại toàn lý thuyết xem lại dạng tập chữa Hai tiết sau kiểm tra học kì I Chuẩn bi đầy đủ dụng cụ học tập * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Ngày soạn: Ngày giảng: 24/12/2013 Tiết 55 + 56 KIỂM TRA HỌC KỲ I (Đề kiểm tra phòng GD & ĐT ra) Ngày soạn: 25/12/2013 Ngày giảng: 30/12/2013 Tiết 57 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I (số học) I MỤC TIÊU Kiến thức Nhận xét, đánh giá việc làm kiểm tra học kỳ HS (phần số học) Kỹ HS giải lại tập số đề kiểm tra Qua thấy ưu điểm thiếu xót để rút kinh nghiệm sau Thái độ Học hỏi, tự rút kinh nghiệm II CHUẨN BỊ GV: Bài kiểm tra HS, thước kẻ, bảng phụ, phấn màu Chuẩn bị nhận xét đánh giá việc làm tập phần số học HS Những lỗi sai mà đa số HS mắc phải Tên HS giải tốt tập số HS: Tự nhận xét, rút kinh nghiệm kiểm tra III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức Lớp:… …………….………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ….…………………………….… Kiểm tra cũ Bài Hoạt động GV Hoạt động 1: Trả (3’) - GV trả kiểm tra học kỳ cho HS xem lại Hoạt động 2: Chữa tập (25’) 2.1 Chữa câu - Ghi đề tập lên bảng - Gọi HS lên bảng chữa ý - Tuyên dương số HS làm tốt câu ý (Uyên, Cúc, Yên, …) Hoạt động HS Ghi bảng - Xem lại lời giải phần số học - Đọc lại tập - Thực - Lắng nghe Câu 1: 1) = 24.(53 + 47) -387 = 2400 – 387 = 2013 2) = 43.(97 - 87) + 1600 – 30 = (430 – 30) + 1600 = 2000 3) = 15 + – 5.7 = 120 + 36 – 35 = 121 4) = 8056 : {664 – 132 5} = 8056 : = 2014 - Rút kinh nghiệm sai xót mà đa số HS mắc phải làm câu ý 2.2 Chữa câu - Tự rút kinh nghiệm chữa tập vào - Chốt lại cách giải 2.3 Chữa câu - Đưa đề lên bảng - Hướng dẫn HS phân tích, tìm lời giải cho toán - Ghi nhớ - Đọc tập - Giải tập theo hướng dẫn GV Câu 2: 1) x + = -8 x = -8 – = -10 2) 2x – 30 = -24 2x = x=3 3) 231 – (x - 6) = 103 x – = 231 – 103 = 128 x = 134 4) 3x : 35 = 27 = 33 3x = 38 x=8 - Chốt lại phương pháp giải Hoạt động 3: Nhận xét (15’) - Đa số HS làm tốt câu ý - Lắng nghe GV - Chỉ vài bạn làm tốt tập nhận xét rút kinh nghiệm - Riêng câu ý 2, chưa HS giải hoàn thiện - Nhiều HS trình bày làm ẩu, chữ viết tẩy xóa nhiều Trình bày làm chưa chặt chẽ, logic (lời giải câu 3) - Thu lại kiểm tra Củng cố Hướng dẫn nhà Câu 3: - Gọi tổng số HS khối a - Theo đề ta có: a M10; aM12; aM15 a M18 nên a ∈ BC(10, 12, 15, 18) - BCNN(10, 12, 15, 18) = 180 ⇒ BC(10, 12, 15, 18) = {0; 180; 360; 540; } - Vì 250 < a < 500 nên a = 360 - Vậy, số HS khối 360 HS Xem lại tập chữa Đọc trước ‘Quy tắc chuyển vế’ * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy [...]... nêu kết quả a, 425 – 257 = 168 b, 91- 56 = 35 c, 82 – 56 = 26 d, 73 – 56 = 17 e, 65 2 – 46 – 46 – 46 = 514 4 Củng cố 5 Hướng dẫn về nhà Làm bài tập 68 , 69 /11 sách BT toán 6 Làm các bài tập 52, 53, 54, 55/25 SGK Đọc trước phần “Có thể em chưa biết”/ 26 SGK * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Ngày 03 tháng 9 năm 20 16 Ký duyệt của tổ CM Ngày soạn: 02/09/20 16 Ngày giảng: 08/09/20 16 Tiết 11 Đàm Thanh Xuân LUYỆN... tổng sau : 1 364 + 4578 = 5942 64 53 + 1 469 = 7922 5421 + 1 469 = 68 90 3124 + 1 469 = 4593 1534 + 217 + 217 + 217 = 2185 - Nhận xét Dạng 4: Toán nâng cao - Lắng nghe và ghi bài - Hoạt động theo nhóm làm bài tập a, A = 26 + 27 + 28 + … + 33 = [( 26 + 33) (33 - 26 + 1)] : 2 = 59 4 = 2 36 b, B = 1 + 3+ 7 + … + 2007 = (1 + 2007).[(2007 – 1) : 2 + 1] : 2 = 2008 1004 : 2 = 10080 16 - Kiểm tra, đánh giá sản phẩm... giao hoán, kết hợp để nhóm các số hạng sao cho được số tròn chục hoặc tròn trăm - Yêu cầu HS làm bài tập vào - Thực hiện vở, 3 HS lên bảng làm Ghi bảng Dạng 1: Tính nhanh Bài 31 (sgk-17) Tính nhanh a, 135 + 360 + 65 + 40 = (135 + 65 ) + ( 360 + 40) = 200 + 400 = 60 0 b, 463 + 318 + 137 + 22 = ( 463 + 137) + (318 + 22) = 60 0 + 340 = 940 c, 20 + 21 + 22 + … + 29 + 30 = (20 + 30) + (21 + 29) + + (24 + 26) +... - Thực hiện tích trong bài Bài 37 (sgk-20) a) 16. 19 = 16 (20 - 1) = 16. 20 - 16. 1 = 320 - 16 = 304 b) 46. 99 = 46. (100 - 1) = 46. 100 - 46. 1 = 460 0 46 = 4554 c) 35.98 = 35.(100 - 2) = 35.100 - 35.2 = 3500 70 = 3430 - Nhận xét, chốt lại phương - Nhận xét, chữa bài pháp Hoạt động 2: Sử dụng máy Dạng 2: Sử dụng máy tính bỏ túi tính bỏ túi - Để nhân hai thừa số, ta cũng - Lắng nghe sử dụng máy tính tương... nhanh và đúng hơn sẽ thắng - Cho HS nhận xét, đánh giá, ghi điếm Hoạt động 4: Toán nâng cao - Giới thiệu về tiểu sử của nhà toán học Đức Gau - Xơ - Giới thiệu cách tính tổng nhiều số hạng theo qui luật như SGK Tổng = (Số đầu + số cuối) Số số hạng : 2 SSH = (Số cuối – số đầu) : KC +1 - Áp dụng: Yêu cầu HS hoạt động nhóm tính Tính nhanh các tổng sau: a) A = 26 + 27 + 28 + … + 33 b) B = 1 + 3+ 7 + … + 2007... 2 = 3 ? Tìm hiệu của 5 – 6 trên tia số - Không có hiệu 5 – 6 - Giải thích: khi di chuyển bút từ điểm 5 theo chiều ngược chiều mũi tên 6 đơn vị thì bút vượt ra ngoài tia số Nên không có hiệu: 5 – 6 trong phạm vi số tự nhiên - Củng cố: Làm ?1 a, b a) a – a = 0 b) a – 0 = a - Từ Ví dụ 1: Hãy so sánh hai số 5 và 2? - Ta có hiệu 5 - 2 = 3 - Tương tự: 5 < 6 ta không có hiệu 5 – 6 - Từ câu a) a – a = 0 ?... dãy số, kể từ số thứ 3 trở đi có liên hệ như thế nào với 2 số trước nó?) - Khẳng định và yêu cầu HS viết tiếp 4 số tiếp theo của dãy số ? Hãy viết tiếp 2 số nữa vào dãy số - Chốt lại Hoạt động 3: Sử dụng máy tính bỏ túi Bài 34 (sgk-18) - Đưa tranh vẽ máy tính bỏ túi như SGK - Giới thiệu các nút của máy và Bài 32 (sgk-17) - Đọc - HS làm vào vở 2 HS lên bảng làm a, 9 96 + 45 = 9 96 + (4 + 41) = (9 96 +... 45 (sgk-24) a b q r c 392 28 14 0 278 13 21 5 357 360 21 14 17 25 0 10 420 35 12 0 60 0 17 35 5 1312 32 41 0 15 0 67 13 4 15 5 Hướng dẫn về nhà - Học các phần đóng khung in đậm SGK - Làm bài tập 41, 42, 43, 44, 46/ 23, 24 SGK - Tiết sau luyện tập * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Ngày soạn: 02/09/20 16 Ngày giảng: 06/ 09/20 16 Tiết 10 Ngày 27 tháng 8 năm 20 16 Ký duyệt của tổ CM Đàm Thanh Xuân LUYỆN TẬP I MỤC... b, 124+ (118 -x) = 217 118 - x = 217 - 124 118 - x = 93 x = 118 - 93 x = 25 c, 1 56 - (x + 61 ) = 82 x + 61 = 1 56 - 82 x + 61 = 74 x = 74 - 61 x = 13 Dạng 2: Tính nhẩm Bài 48 (sgk-22) a, 35 + 98 = (35 - 2) + (98+2 ) = 33 + 100 = 133 b, 46 + 29 = ( 46 -1 ) + ( 29+1) = 45 + 30 = 75 Bài 49 (sgk-24) a, 321 - 96 = (321+ 4) ( 96 + 4) = 325 - 100 = 225 b, 1354 – 997 = (1354 + 3) – ( 997 + 3) = 1357 – 1000 =... c, 87. 36 + 87 .64 = 87( 36 + 64 ) = 87 100 = 8700 4 Củng cố Làm bài tập 26; 27 (sgk- 16) 5 Hướng dẫn về nhà Học kỹ tính chất của phép cộng và phép nhân Làm bài tập 28; 29; 30b (sgk); 43; 44; 45; 46 (sbt-8) Tiết sau luyện tập: HS mang máy tính bỏ túi * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy Ngày 22 tháng 8 năm 20 16 Ký duyệt của tổ CM Đàm Thanh Xuân Ngày soạn: 27/08/20 16 Ngày giảng: 29/08/20 16 Tiết 7 LUYỆN TẬP I MỤC

Ngày đăng: 08/10/2016, 22:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w