Giáo án số học 6 HKII

117 426 0
Giáo án số học 6 HKII

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo án được biên soạn theo chuẩn kiến thức kỹ năng theo chương trình mới. Nhằm giúp thầy cô tiết kiệm thời gian soạn giáo án từ đầu, giáo án thể hiện rõ từng tiết, có đầy đủ các bước lên lớp. Chúc thầy cô dạy học tốt.

Giáo án Số học 6 HK II Trần Văn Trực § 9. QUY TẮC CHUYỂN VẾ I. MỤC TIÊU: - Hiểu và vận dụng các tính chất của đẳng thức. -Vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế. Thực hiện chuyển vế để giải các bài toán tìm x II. CHUẨN BỊ: - GV: thứơc thẳng, phấn màu - HS: đồ dùng học tập… III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn đònh lớp: 2/ Nội dung bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: TÍNH CHẤT CỦA ĐẲNG THỨC GV: cho HS quan sát hình 50. và trao đổi theo nhóm để rút ra kết luận. GV: nếu gọi a và b là khối lượng ban đầu của từng đóa cân thì ta có a=b. a =b được gọi là một đẳng thức. Mỗi đẳng thức gốm 2 vế được cách nhau bằng dấu “=” GV: nếu gọi khối lương quả cân thêm vào là c vậy ta suy ra tính chất gì? GV: vậy qua bài nàyta rút ra được gì? 1.tính chất của đẳng thức: nếu a=b thì a+c = b+c Nếu a+c = b+c thì a=b Nếu a=b thì b=a Hoạt động 2: VÍ DỤ GV: p dụng tính chất đẳng thức vừa học giải BT sau: Tìm x biết: x – 2 = -3 GV: nhận xét. GV: cho HS: Làm ?2 2. ví dụ: Tìm x biết: x – 2 = -3 x– 2 = -3 x-2 + 2 = -3 +2 x+0 = -1 x = -1 Hoạt động 3: QUY TẮC CHUYỂN VẾ 1 Tuần:01 Tiết: 59 Ngày soạn:. 02/01/2010 Ngày dạy: 04/01/2010 Giáo án Số học 6 HK II Trần Văn Trực Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Dựa vào VD trên để giải thích cho HS GV: x – 2 = - 3 x = -3 +2 x + 4 = - 2 x = -2 – 4 GV: ta vừ athực hiện đổi vế 1 số hạng từ vế này sang vế kia. GV: Hãy nhận xét về dấu của số hạng đó khi chuyển vế? GV: Vậy từ đó hãy rút ra quy tắc chuyển vế? GV: giới thiệu quy tắc chuyển vế SGK GV: gọi HS khác nhắc lại GV: Cho HS làm các VD sgk GV: yêu cầu HS: làm ?3 GV: nhận xét bài làm của HS GV: ta đã học phép trừ của số nguyên ta hãy xét xem 2 phép toán này quan hệ với nhau như thế nào? Gọi x là hiệu của a – b Ta có x= a –b p dụng quy tắc chuyển vế x +b =a ngược lại nếu ta có x +b =a thì p dụng quy tắc chuyển vế Ta có x= a –b Vậy hiệu của a –b là một số x mà khi lấy x + với b sẽ được a hay phép trừ là phép toán ngược của phép cộng. 3. quy tắcchuyển vế: a/ quy tắc: khi chyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu của số hạng đó. khi chyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu của số hạng đó. VD: x – 2 = – 6 x = – 6 +2 x = - 4 b/ nhận xét: phép trừ là phép toán ngược của phép cộng. Hoạt động 4: CỦNG CỐ 2 Giáo án Số học 6 HK II Trần Văn Trực Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV: yêu cầu HS nhắc lại quy tắc chuyển vế và các tính chất của đẳng thức? -cho HS: làm BT 61, 63 SGK trang 87 GV: BT: nhận xét đúng sai? a/ x –12 = (-9 ) – 15 x = (-9 ) – 15 +12 b/ 2 –x = 17 – 5 - x = 17 – 5 +2 Bài 61: a/ x = –8 b/ x = –3 Bài 63: x = 4 3/ Hướng dẫn về nhà − Học bài :tính chất của đẳng thức, quy tắc chuyển vế − Làm các BT còn lại trong sgk Chuẩn bò các bài tập ở phần luyện tập 3 Giáo án Số học 6 HK II Trần Văn Trực § 10. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU I. MỤC TIÊU: - HS nắm được quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. Tìm được kết quả của phép nhân hai số nguyên khác dấu - HS hiểu và tính đúng kết quả. Biết được tích hai số nguyên khác dấu luôn là một số nguyên âm. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK; bảng phụ - HS: Đồ dùng học tập… III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn đònh lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: Phát biểu quy tắc chuyển vế Làm BT 96/ 65 SBT Tìm số nguyên x biết 2 – x = 17 – (- 5) x – 12 = -9 – 15 3/ Nội dung bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: NHẬN XÉT MỞ ĐẦU GV: phép nhân là phép cộng những số hạng bằng nhau. Vậy hãy thay phép nhân bằng phép cộng để tìm kết quả 3.4 = (-3).4= (-5).3= 2.(-6)= GV: so sách các tích trên với tích các giá trò tuyệt đối của chúng? GV: qua kết quả vừa rồi em có nhận xét gì về dấu của các tích hai số nguyên khác dấu? 1. Nhận xét mở đầu: (SGK) Hoạt động 2: QUY TẮC NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU GV: vậy qua VD trên rút ra quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu? 2. Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu: a. Quy tắc: (SGK) 4 Tuần:01 Tiết: 60 Ngày soạn:. 03/01/2010 Ngày dạy: 06/01/2010 Giáo án Số học 6 HK II Trần Văn Trực Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: nhận xét đưa ra quy tắc GV: phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu và tìm điểm khác nhau với nhân hai số nguyên khác dấu? GV: tính 15.0 = -5.0= GV: vậy tích của một số nguyên bất kỳ với 0 ? GV: gọi HS đọc VD sgk . GV: tìm lương cùa công nhân A thế nào? GV: lương cùa công nhân A 40.20000+10.(-10000) =80000+(-10000)=70000 b. Chú ý: a0=0.a=a Hoạt động 3: CỦNG CỐ - GV: yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu? -cho HS: làm BT 73 SGK trang 89 GV: yêu cầu HS làm BT 76 GV: BT: nhận xét đúng sai? a. muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân hai trò tuyệt đối lại với nhau rồi đặt trước kết quả dấu của số có trò tuyệt đối lớn hơn. b. tích của hai số nguyên trái dấu bao giờ cũng là số âm. c. a.(-5)<0 với a là số ngyên và a>= 0. d. x+x+x+x+x=5+x e. (-5).4 < (-5).0 GV: nhận xét bài làm Bài 73: a) –30 b) –27 c) –110 d) –600 Bài 76: x 5 –18 18 –25 y –7 10 –10 40 x.y –35 –180 –180 –1000 4/ Hướng dẫn về nhà: − Học bài : quy tắc nhân hai số ngyên khác dấu − Làm các BT còn lại trong sgk , các BT trong SBT: 113,114,115,116,117 − Chuẩn bò nhân hai số nguyên cùng dấu 5 Giáo án Số học 6 HK II Trần Văn Trực § 11. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU I. MỤC TIÊU: - HS nắm được quy tắc nhân hai số nguyên cùngdấu tính được kết quả của phép nhân hai số nguyên khác dấu - Biết được tích hai số nguyên khác dấu luôn là một số nguyên âm. Biết cách đổi dấu tích. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK; bảng phụ - HS: đồ dùng học tập… III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn đònh lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: - HS1: phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu - Làm BT 77/ 89 sgk - HS2: nếu tích hai thừ số là một số âm thì hai số đó có dấu như thế nào? – Làm BT 115 SBT 68 3/ Nội dung bài mới: Hoạt động của G và HS Nội dung Hoạt động 1: NHÂN HAI SỐ NGÊN DƯƠNG GV: tính (+2.)(+3) GV: vậy rút ra quy tắc nhân hai số ngyên dương? GV: tích hai số nguyên dương là số gì? GV: yêu cầu HS làm ?1 1. Nhân hai số ngên dương : Nhân hai số ngyên dương là nhân hai số tự nhiên khác 0 Hoạt động 2: QUY TẮC NHÂN HAI SỐ NGUYÊN ÂM GV: yêu cầu HS làm ?2 GV: gọi HS điền 4 kết quả đầu GV: nhận xét các tích trên có gì giống nhau? 2. Quy tắc nhân hai số nguyên âm: a. Quy tắc: Muốn nhân hai số nguyên âm ta nhân hai giá trò tuyệt đối của chúng b. Nhận xét: Tích hai số nguyên âm làsố nguyên dương 6 Tuần:01 Tiết: 61 Ngày soạn:. 04/01/2010 Ngày dạy: 07/01/2010 Giáo án Số học 6 HK II Trần Văn Trực Hoạt động của G và HS Nội dung GV: giá trò các tích này như thế nào? GV: theo quy luật đó hãy rút ra dự đoán kết quả hai tích cuối GV: nhận xét GV: so sánh (-1).(-4) với |-1|.|-4| GV: vậy muốn nhân nhân số nguyên âm ta làm thế nào? GV: tích hai số nguyên âm là số gì? GV: vậy tích hai số ngyên cùng dấu luôn là số gì? yêu cầu HS làm ?3 Hoạt động 3: KẾT LUẬN GV: muốn nhân hai số nguyên cùng dấu ta làm thế nào? GV: yêu cầu HS làm bài tập 78 SGK / 91 Thêm câu (-45).0 GV: rút ra kết luận: tích là số gì nếu thực hiện: + nhân hai số nguyên cùng dấu? + nhân hai số nguyên khác dấu? +nhân một số nguyên với 0? GV: đưa ra kết luận GV: yêu cầu HS làm bài 79SGK /91 và rút ra các nhận xét: +dấu của tích +khi đổi dấu một thừa số thì dấu của tích? + khi đổi dấu hai thừa số thì dấu của tích? GV: yêu cầu HS làm ?4 - GV: yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu? so sánh quy tắc nhân và quy tắc cộng - cho HS: làm BT 82 SGK trang 92 3. Kết luận: a.0=0.a=0 nếu a, b cùng dấu: a.b= |a|.|b| nếu a, b khác dấu: a.b= -(|a|.|b|) Chú ý: sgk Hoat động 4: CỦNG CỐ 7 Giáo án Số học 6 HK II Trần Văn Trực Hoạt động của G và HS Nội dung GV cho HS làm các bài tập 78, 79 SGK. Bài 78: a) 27 b) –21 c) –65 d) 600 e) –35 Bài 79: 27. (–5) = –135 Suy ra: 27 . 5 = 135; –27 . 5 = –135 –27 . (–5) = 135; 5 . (–27) = –135 4/ Hướng dẫn về nhà: − Về nhà học thuộc các quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu. − Làm các bài tập: 80, 81,82,83 SGK. 8 Giáo án Số học 6 HK II Trần Văn Trực LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Củng cố các quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu - Vận dụng thành thạo quy tắc để tính toán hơp lý. - Ôn tập vững về dấu của tích II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK; bảng phụ - HS: Đồ dùng học tập… III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn đònh lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: - HS1: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu BT 120 trang 69 sách BT -HS2: So sánh dấu của tổng hai số nguyên với tích hai số nguyên Làm BT 83/ 92 SGK 3/ Nội dung luyện tập: Hoạt động của GV và HS Nội dung 1.bài 84/ SGK 92 GV: gọi HS nhắc lại dấu của tích . GV: gọi 2 HS lần lượt lên điền vào 2 cột Căn cứ vào cột 3 điền cột dấu a.b 2 GV: gọi hs khác nhận xét bài làm của bạn 2.bài 86/ SGK 93 GV: a,b khác dấu thì tích ab mang dấu gi? HS: a.b mang dấu – a,b cùng dấu thì tích a, b mang dấu gì? HS: a.b mang dấu + GV: gọi các HS lần lượt lên điền vào chỗ trống. GV: gọi hs khác nhận xét bài làm của bạn 3.bài 87/ SGK 93 GV: gọi 1 HS đọc đề Bài 84/ SGK 92 a b ab ab 2 + + - - + - + - + - - + + + - - Bài 86/ SGK 93 a -15 13 -4 9 1 b 6 -3 -7 -4 -8 ab -90 -39 28 -36 -8 Bài 87/ SGK 93 (-3) 2 = (-3).(-3)=3.3=9 2 2 =(-2) 2 =4 4 2 =(-4) 2 = 16 9 Tuần:02 Tiết: 62 Ngày soạn:. 08/01/2010 Ngày dạy: 11/01/2010 Giáo án Số học 6 HK II Trần Văn Trực Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: gọi HS trả lời HS: số nguyên khác 3 mà bình phương của nó bằng 9 là –3 vì: GV: Tương tự tìm các số nguyên mà bình phương của nó bằng 4,16,25 4.bài 82/ SGK 92 GV: chia nhóm cho HS . giải thích bài làm thảo luận làm bài chung. giải thích bài làm GV: thu bài hận xét bài làm từng nhóm 5.bài 88/ SGK 93 GV: số nguyên có bao nhiêu bộ phận là những bộ phận nào? HS: có 3 bộ phận : số nguyên âm, số nguyên dương và số 0 GV: vậy x có thể nhận những giá trò nào? GV: vậy hãy xét dấu tích (-5)x và so sách tích đó với 0 GV: nhận xét 6. bài 89/ SGK 93 GV: hướng dẫn HS tính toán bằng máy tính bỏ túi. Làm mẫu GV: yêu cầu HS làm BT này vào bảng con GV: thu bảng nhận xét chỉnh sửa chỗ sai nếu có 5 2 =(-5) 2 =25 Bài 82/ SGK 92 a. (-7)(-5) > 0 vì tích của 2 số ngyên âm là số dương b. (-17).5 < (-5)(-2) vì tích (-17).5 < 0 và (-5)(-2)> 0 c. (+19).(+6) < (-17)(-10) vì 114<170 Bài 88/ SGK 93 x > 0, x< 0, x =0 Nếu x > 0: (-5)x < 0 Nếu x < 0: (-5)x > 0 Nếu x = 0: (-5)x = 0 4/ Hướng dẫn về nhà: − Xem lại bài :quy tắc nhân hai số nguyên − Làm các BT còn lại trong sbt − Chuẩn bò các bài mới tính chất của phép nhân 10 [...]... phân số bằng nhau tự đẳng thức sau: a) 3 6 = 9 2 b) 7 8 = 14 4 30 Giáo án Số học 6 HK II Trần Văn Trực Giải: a) 3 9 3 2 = ; = 2 6 9 6 6 9 6 3 = ; = 2 3 9 2 b) 7 4 7 14 = ; = 14 8 4 8 8 4 8 14 = ; = 14 7 4 7 4/ Hướng dẫn về nhà: − Học thuộc bài − Xem lại các bài tập đã làm − Xem trước bài 4 “RÚT GỌN PHÂN SỐ” 31 Giáo án Số học 6 HK II Trần Văn Trực Tuần:05 Tiết: 73 Ngày soạn: 23/02/2010 Ngày dạy: 26/ 02/2010... = Răng nanh chiếm: 32 8 tổng số răng GV yêu cầu HS làm bài 15 33 Giáo án Số học 6 HK II Trần Văn Trực Hoạt động của GV và HS Nội dung 8 1 = Răng cối nhỏ chiếm: 32 4 tổng số răng 12 3 = Răng nanh chiếm: 32 8 tổng số răng 4/ Hướng dẫn về nhà: − Nắm rõ cách rút gọn phân số và phân số tối giản − Làm bài tập số 17, 18, 19/15 SGK 34 Giáo án Số học 6 HK II Trần Văn Trực Tuần: 06 Tiết: 74 Ngày soạn: 28/02/2010... 96/ 95 SGK a = 26. 137 – 26 237 = 26( 137 –237 ) = 26. (- 100) =- 260 0 b = 25 (-23) – 25 63 = 25(-23 – 63 ) = 25.( 86) = -2150 Bài 98/ 96 SGK a/ = (-125).(-13).(-8) = -(125.8.13) =-(1000.13) =-13000 b/ =(-1)(-2)(-3)(-4)(-5)20= = -(1.3.4.2.5.20) =-(12.1.20)=-2400 3 bài 100?96SGK Bài 100?96SGK GV: cho HS tính nháp để chọn kết quả B.18 GV: gọi 1 HS lên bảng trình bày và giải 2.(-3)2=2.9=18 thích 14 Giáo án Số học. .. giống và khác nhau giữa các khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số đã học ở lớp 6 − Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên − Thấy đưỡc số nguyên vẫn được coi là phân số với mẫu số là 1 − Biết dùng phân số để biểu diễn một nội dung thực tế II CHUẨN BỊ: − GV: Đèn chiếu ghi các bài tập và khái niệm phân số − HS: Ôn tập phân số ở tiểu học, xem trước bài mới, bút màu III TIẾN... CỐ Bài 6 / 8 (SGK) Bài 6 / 8 (SGK) 6. 7 −5.28 - GV kiểm tra một số vỡ của học sinh =2 = −7 a) x = b) y = - Học sinh làm vào vỡ Hai học sinh khá 21 20 lên bảng làm Bài 7 / 8 (SGK) Bài 7 / 8 (SGK) 1 6 3 15 - GV kiểm tra một số vỡ của học sinh a) = b) = - Học sinh làm vào vỡ Hai học sinh trung 2 12 4 20 −7 −28 3 12 bình và hai học sinh yếu lên bảng làm = = c) d) 8 32 6 −24 4/ Hướng dẫn về nhà: − Học thuộc... có thể là số nguyên dương ? nguyên âm trục số là giá trò tuyệt đối của số nguyên a 18 Giáo án Số học 6 Hoạt động của GV và HS ? Số 0 ? HK II Trần Văn Trực Nội dung 4 Quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên SGK GV : Cho HS đọc câu 4 GV : Gọi 1 HS đọc lại quy tắc cộng hai số nguyên (dương, âm, hai số nguyên khác dấu) GV : Gọi 1HS đọc quy tắc trừ hai số nguyên GV : Gọi HS đọc quy tắc nhân hai số 5 a) a... đònh nghóa hai phân số bằng nhau − Làm bài 9, 10 / 9 (SGK) 27 Giáo án Số học 6 HK II Tuần:05 Tiết: 71 Trần Văn Trực Ngày soạn: 20/02/2010 Ngày dạy: 23/02/2010 §3 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I/ MỤC TIÊU: − Học sinh nắm vững tính chất cơ bản của phân số − Học sinh vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản, dễ viết một phân số có mẫu âm thành một phân số mẫu dương − Bước... phân số bằng nhau, rút gọn phân số và biết cách rút gọn − Biết so sánh phân số − p dụng bài toán rút gọn vào trường hợp cụ thể II CHUẨN BỊ: − GV : Giáo án, SGK, bảng phụ − HS: Học bài và làm bài tập ở nhà II TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1/ Ổn đònh lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: HS1: -Nêu quy tắc rút gọn phân số? Rút gọn phân số sau thành phân số tối giản: a) − 270 − 26 và b) 450 − 1 56 HS2: -Thế nào là phân số tối... 18 − 15 Do đó phân số cần tìm là: Bài 22 SGK trang 15 14 20 Bài 22/15 SGK: 2 3 4 5 = = 3 60 4 5 60 6 = = 2 60 3 4 60 5 40 = 60 4 48 = 3 5 60 6 45 = 60 50 = 60 GV: yêu cầu HS tính nhẩm ra kết quả và giải thích các làm -Có thể dùng đònh nghóa phân số bằng nhau -p dụng tính chất cơ bản của phân số Bài 27 SGK Một HS rút gọn: 10+5 10+10 = 5 10 = Đúng hay sai? -Hãy rút gọn lại 1 2 Bài 27/ 16 SGK: Làm như vậy... chiahết - Xem trước nghiên cứu bài bội ước của một số nguyên 15 Giáo án Số học 6 HK II Tuần:03 Tiết: 65 Trần Văn Trực Ngày soạn: 16/ 01/2010 Ngày dạy: 19/01/2010 § 13 BỘI VÀ ƯỚC CỦA SỐ NGUYÊN I Mục tiêu: − HS nắm được khái niệm bội và ước của một số nguyên − Biết tìm bội và ước của một số nguyên − Nắm được 3 tính chất chia hết II Chuẩn bò: − GV: Giáo án, SGK, bảng phụ − HS: Xem trước bài mới III Tiến . ba là ước của a. ?3/ Hai bội của 6: 6 và -6 Hai ước của 6: 2 và -2 b/ Chú ý: SGK 16 Tuần:03 Tiết: 65 Ngày soạn:. 16/ 01/2010 Ngày dạy: 19/01/2010 Giáo án Số học 6 HK II Trần Văn Trực Hoạt động. trình bày và giải thích. Bài 96/ 95 SGK a. = 26. 137 – 26 .237 = 26( 137 –237 ) = 26. (- 100) =- 260 0 b. = 25. (-23) – 25 .63 = 25(-23 – 63 ) = 25.(- 86) = -2150 Bài 98/ 96 SGK a/ = (-125).(-13).(-8) =. hai số nguyên âm ta nhân hai giá trò tuyệt đối của chúng b. Nhận xét: Tích hai số nguyên âm l số nguyên dương 6 Tuần:01 Tiết: 61 Ngày soạn:. 04/01/2010 Ngày dạy: 07/01/2010 Giáo án Số học 6 HK

Ngày đăng: 28/08/2015, 18:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3/ Hướng dẫn về nhà

    • GV: tính (-5).1=? 5.1=?

      • Bài tập 108 / 98 :

      • I. MỤC TIÊU

        • III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:

        • 1/ Ổn định lớp:

          • III/ DIỄN BIẾN TIẾT DẠY:

          • 1/ Ổn đònh lớp:

          • 2/ Nội dung kiểm tra:

          • Chương III. PHÂN SỐ

          • §1. MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ

          • §4. RÚT GỌN PHÂN SỐ

            • HS: Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và –1.

            • Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và –1.

            • LUYỆN TẬP

              • Hoạt động của GV và HS

              • Nội dung

              • Bài 22/15 SGK:

                • § 5. QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ

                • LUYỆN TẬP

                  • Hoạt động của GV và HS

                  • Nội dung

                  • § 6. SO SÁNH PHÂN SỐ

                  • GV: phân số và là hai phân số như thế nào?

                  • * nhận xét: sgk

                    • Bài tập 96/46:

                    • Giải

                      • Bài tập 99/47 SGK

                      • Bài 101/47 SGK

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan