1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an so hoc 6 HKII

151 123 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 3,19 MB

Nội dung

Phòng giáo dục đào tạo Duy Tiên Trường THCS Nguyễn Hữu Tiến    GIÁO ÁN SỐ HỌC Giáo viên: Nguyễn Thị Hiếu Tổ : Khoa học tự nhiên TIẾT 59 : QUY TẮC CHUYỂN VẾ Ngày soạn: 03- 01 - 2016 Ngày giảng:12- 01- 2016 I MỤC TIÊU + Ôn lại kiến thức học về: - Tập hợp số nguyên, giá trị tuyệt đối số nguyên a, quy tắc tìm giá trị tuyệt đối - Các tính chất phép cộng số nguyên, quy tắc trừ hai số nguyên - Quy tắc bỏ dấu ngoặc + Rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức học áp dụng vào toán thực tế + Hiểu vận dụng tính chất đẳng thức quy tác chuyển vế II CHUẨN BỊ 1.GV: Chiếc cân bàn, hai cân kg hai nhóm đồ vật có khối lượng - Bảng phụ ghi sẵn tính chất đẳng thức, qui tắc chuyển vế, tập củng cố tập ? SGK 2.HS : Xem trước III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ:3’ HS1: Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc Làm 60/85 SGK HS2: - Làm 91/65 SBT Bài Nội dung I Tính chất đẳng thức -?1 Hoạt động thầy -GV: Giới thiệu đẳng thức Hoạt động trò -HS: Nghe giảng -GV: Ta biết phép cộng có tính chất giao hốn: a+b = b+a; ta dùng dấu “=“ để hai biểu thức a + b b + a * Các tính chất đẳng Như vậy, viết a+b = b+a ta thức: đẳng thức Một đẳng thức có Nếu: a = b a + c=b + c hai vế, vế phải biểu thức nằm bên phải dấu “=”, vế trái biểu thức nằm a + c = b + c a=b bên trái dấu “=” a = b b = c -GV: Cho HS thực hành hình 50/85 SGK + Đặt hai nhóm đồ vật lên hai đĩa cân cho cân thăng -HS: Cân thăng + Đặt lên đĩa cân cân kg Hỏi: Em rút nhận xét gì? -GV: Ngược lại, lấy bớt hai vật (hoặc hai cân kg) hai đĩa cân -HS: Cân thăng Hỏi: Em có nhận xét gì? - HS: Ta -GV: Rút nhận xét: Khi cân thăng đẳng thức bằng, đồng thời cho thêm hai vật vào hai đĩa cân đồng thời lấy bớt từ hai đĩa cân hai vật cân thăng Tương tự phần thực hành “cân đĩa” có đẳng thức a = b, thêm số c vào hai vế đẳng thức đẳng thức nào? - HS: Ta -GV: Giới thiệu tính chất: đẳng thức Nếu: a = b => a + c = b + c Ngược lại, có đẳng thức a+c = b+c Khi đồng thời bớt hai vế đẳng thức số c đẳng thức nào? -GV: Giới thiệu tính chất: Nếu: a + c = b + c => a = b -GV: Trở lại phần thực hành “cân đĩa” Nếu đổi nhóm đồ vật đĩa bên phải sang nhóm đồ vật đĩa bên trái (biết hai nhóm đồ vật có khối lượng nhau) cân nào? -GV: Đẳng thức có tính chất tương tự phần thực hành - Giới thiệu: Nếu a = b b = a -GV: Yêu cầu HS đọc tính chất SGK Ví dụ Tìm số nguyên x biết: x – = -3 x – + = -3 + x=-1 -GV: Trình bày bước ví dụ SGK -GV: Để tìm x, ngồi cách làm tìm thành phần chưa biết phép trừ, ta áp dụng tính chất đẳng thức để giải + Thêm vào vế + Áp dụng tính chất tổng quát số - HS: Cân thăng đối => vế trái x - GV: Cho HS hoạt động nhóm làm ?2 ?2 GV: u cầu đại diện nhóm lên trình bày nêu bước thực Ghi điểm Quy tắc chuyển vế -GV: Từ tập: a) x – = -3 * Qui tắc: (SGK) Ví dụ: Tìm số ngun x, biết: a) x – = -6 x=-6+2 x=-4 b) x – (- 4) = x+4 =1 x=1–4 x=-3 x = -3 + ; b) x + = -2 ; - HS: Thảo luận nhóm - HS: Đọc nội dung qui tắc SGK x= -2–4 Câu a: Chỉ vào dấu số hạng bên vế trái -2 chuyển qua vế phải +2 Câu b: Tương tự +4 vế trái chuyển qua vế phải -4 Hỏi: Em rút nhận xét chuyển số hạng từ vế sang vế đẳng thức? -GV: Giới thiệu qui tắc SGK cho HS đọc -GV: Cho HS lên bảng hướng dẫn cách giải - HS: Lên bảng thực -GV: Lưu ý: Trước chuyển số hạng, trước số hạng cần chuyển có dấu phép tính dấu số hạng ta nên quy từ hai dấu dấu thực việc chuyển vế Ví dụ: x – (-4) = x +4 ?3 -GV: Cho HS lên bảng trình bày ?3 + Nhận xét: (SGK) “Phép trừ phép toán ngược phép cộng” -GV: Trình bày phần nhận xét SGK Kết luận: Phép trừ phép toán ngược phép cộng Luyện tập -GV: yêu cầu HS làm tập 61 - sgk Baøi 61(SGK – T.87) a – x = – (-7) 7–x=8+7 – x = 15 x = – 15 x = -8 b x – = (-3) – + Để tìm x ta làm nào? + Chú ý cho HS chuyển vế cần qy dấu phép toán số dáu sau chuyển vế -HS: Làm x – = - 11 x = -11 + x = -3 Baøi 63 - sgk + (−2)+ x = 1+x=5 ⇒ x=5−1 ⇒ x=4 -HS: Làm -GV; Yêu cầu HS làm 63 - sgk + Yêu cầu hS xác định phép toán: tổng ba số 3, -2, x + Tổng bao nhiêu? Baøi 66 - sgk 4−(27−3)=x−(13−4) − 24 = x−9 −20+9 = x ⇒ x =−11 + Yêu cầu HS tìm x -HS: Làm -GV: Yêu cầu HS làm 66 Củng cố: + Nhắc lại qui tắc chuyển vế Hướng dẫn nhà: + Học thuộc tính chất đẳng thức qui tắc chuyển vế + Làm tập 62, 63, 64, 65, 66, 67, 68, 69, 70, 71/87, 88 SGK + Làm tập 95, 96, 97, 98, 99, 100/66 SBT Ngày tháng năm 2016 IV Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Tiết 60: LUYỆN TẬP Ngày soạn: 03 - 01 - 2016 Ngày giảng: 13 - 01 - 2016 I MỤC TIÊU Củng cố cho HS quy tắc dấu ngoặc quy tắc chuyển vế - Rèn kĩ trình bày tập hai quy tắc - Chỉnh lỗi sai HS thường mắc phải làm tạp quy tắc chuyển vế II CHUẨN BỊ: 1.GV:- SGK, SBT, 2.HS : Học làm tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định Kiểm tra cũ:3’ HS1: Nêu qui tắc chuyển vế? Làm 95/65 SBT HS2: Làm 96/65 SBT Bài Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò TIẾT 61 : NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU Ngày soạn: 03- 01 - 2016 Ngày giảng: 15 - 01 - 2016 I MỤC TIÊU Học xong HS phải: - Biết dự đốn sở tìm qui luật thay đổi loạt tượng liên tiếp - Hiểu qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu - Tính tích hai số nguyên khác dấu II CHUẨN BỊ: 1.GV:- SGK, SBT, bảng phụ ghi sẵn đề tập củng cố ? SGK 2.HS : Học làm tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định Kiểm tra cũ:3’ HS1: Hãy nêu tính chất đẳng thức - Áp dụng: Tìm số nguyên x biết: x – = -5 Bài + Đặt vấn đề: Chúng ta học phép cộng, phép trừ số nguyên phép nhân thực nào, hôm em học qua “Nhân hai số nguyên khác dấu” Nội dung Nhận xét mở đầu - ?1 Hoạt động thầy Hoạt động trò -GV: Ta biết phép nhân phép cộng số hạng Ví dụ: 3.3 = 3+3+3 = Tương tự em làm tập ?1 -GV: yêu cầu HS đọc đề - HS: Trả lời Hỏi: Em nhắc lại qui tắc cộng hai số nguyên âm? - GV: Gọi HS lên bảng trình bày - GV: Tương tự cách làm trên, em làm ?2 Yêu cầu HS hoạt động nhóm - ?2 -GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày - HS: Thực yêu cầu GV - HS: Thảo luận nhóm - HS: (-5) = (-5) + (-5) + (-5) = 15 (-6) -GV: Sau viết tích (-5) dạng tổng áp dụng qui tắc cộng số nguyên âm ta tích -15 Em tìm giá trị tuyệt đối tích -GV: Em cho biết tích giá trị tuyệt đối của: -5  3 = ? -GV: Từ hai kết em rút nhận xét gì? - ?3 -GV: Từ kết luận em thảo luận nhóm trả lời câu hỏi ?3 = (-6) + (-6) = -12 - HS: -15  = 15 - HS: -5  3 = = 15 - HS: -15 = -5  3 (cùng 15) - HS: Thảo luận + Giá trị tuyệt đối tích tích giá trị tuyệt đối hai số nguyên khác dấu -GV: Chuẩn hố + Tích hai số ngun khác dấu mang dấu “-“ (luôn số âm) -HS: Trả lời Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu -GV: Từ ?1, ?2, ?3 Em rút qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu? + Chú ý: - GV: Có thể gợi mở thêm để HS dễ rút - HS: Phát biểu nội dung qui tắc SGK (-5) = -15 = - − 15 = - ( − ) a.0=0.a=0 - GV: Cho HS đọc qui tắc SGK Ví dụ: (SGK) - HS: Đọc qui tắc ♦ Củng cố: Làm 73/89 SGK - GV: Trình bày: Phép nhân tập - HS: Đọc ý hợp N có tính chất a = a = Tương tự tập hợp số nguyên có tính chất Dẫn đến ý SGK -GV: Ghi: a = a = - GV :Cho HS đọc ví dụ; lên bảng tóm tắt đề hoạt động nhóm - ?4 - GV: Hướng dẫn cách khác cách trình bày SGK Tính tổng số tiền nhận trừ tổng - HS: Thực yêu cầu GV số tiền phạt 40 20000 - 10 10000 = 700000đ - GV: Gọi HS lên bảng làm ?4 - HS: Lên bảng trình bày Củng cố: 3’ + Nhắc lại qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu + Có nhận xét dấu tích hai số ngun trái dấu? + Vậy a.b = 49 50 b/ A = 139 -HS: Lª b¶ng 108 + 108 − + 3 = = 1+ 8 10 − 10 − 10 − 8 10 10 − + 3 = 1+ B= = 10 − 10 − 10 − Cã 108 – > 108 – 3 < 10 − 10 − 3 ⇒ 1+ < 1+ 10 − 10 − ⇒ A

Ngày đăng: 13/02/2019, 09:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w