Trường hợp quyết định thuê hay mua - Thuê tài sản - hợp đồng thoả thuận giữa 2 bên: bên cho thuê bên sở hữu tài sản và bên đi thuê; trong đó, bên cho thuê đồng ý cho bên đi thuê được
Trang 401/14/2024 4
8.1 Trường hợp giới hạn vốn đầu tư
- Trong trường hợp giới hạn về VĐT tiến hành như sau:
Trang 501/14/2024 5
8.1 Trường hợp giới hạn vốn đầu tư
Tìm 1 tổ hợp dự án mới sao cho sử dụng hết NS đầu tư
Trang 601/14/2024 6
8.2 Trường hợp đầu tư thay thế
B1: Xác định khoản tiền đầu tư thuần (VĐT thuần) của dự án
khi thay thế thiết bị cũn bằng thiết bị mới
B2: Xác định dòng tiền thuần tăng thêm hàng năm do đầu tư
thiết bị mới đem lại
Số VLĐTX tăng thêm do
ĐT thiết bị mới (nếu có)
Thu nhập do nhượng bán thiết bị cũ
Thuế TNĐN phải nộp do nhượng bán thiết bị cũ (nếu
Thay đổi khấu hao năm t
Thay đổi vốn đầu từ năm t
Dòng tiền thu hồi khi kết thúc dự
án
+
Trang 701/14/2024 7
B3: Xác định giá trị hiện tại thuần (NPV) của dự án thay thế thiết bị và lựa chọn DA
+ NPV > 0 => Việc thay thế có thể chấp nhận
+ NPV < 0 => Việc thay thế không thể chấp nhận
8.2 Trường hợp đầu tư thay thế
Trang 801/14/2024 8
8.3 Trường hợp quyết định thuê hay mua
- Thuê tài sản - hợp đồng thoả thuận giữa 2 bên:
bên cho thuê (bên sở hữu tài sản) và bên đi thuê; trong đó, bên cho thuê đồng ý cho bên đi thuê
được quyền sử dụng tài sản của mình trong một khoảng thời gian nhất định và phải trả cho bên
cho thuê 1 số tiền nhất định tương ứng với thời
hạn thuê tài sản theo sự thoả thuận giữa 2 bên
theo kỳ hạn định trước.
- Theo tính chất, có thể chia thuê tài sản thành 2 loại:
+ Thuê hoạt động (ngắn hạn) operating lease
+ Thuê tài chính (dài hạn, thuê vốn) financial lease; Capital
lease
Trang 9+ Người thuê có quyền huỷ ngang hợp đồng
+ Số tiền thuê mỗi lần rất nhỏ so với giá trị TS thuê
+ Kết thúc thời hạn cho thuê, chủ TS toàn quyền quyết định sử dụng TS của mình
Trang 1001/14/2024 10
Thuê tài chính - Finance lease
- Là phương thức tín dụng trung và dài hạn không thể huỷ ngang
- Đặc trưng:
+ Thời hạn thuê dài
+ Người thuê chịu trách nhiệm bảo dưỡng sửa chữa, bảo hành
TS thuê
+ Người thuê không được huỷ ngang hợp đồng trước thời hạn + Tổng số tiền thuê mà người đi thuê phải trả cho người cho thuê thường đủ bù đắp giá trị gốc của TS thuê
+ Kết thúc thời hạn thuê, bên thuê được quyền sở hữu, mua lại hoặc tiếp tục thuê TS theo thoả thuận trong HĐ thuê
Trang 1101/14/2024 11
8.3.1 Những điểm lợi của thuê tài sản
- Tránh được những rủi ro do sở hữu tài sản:
- Tính linh hoạt hay có quyền huỷ bỏ hợp đồng thuê:
- Lợi thuế:
- Tính kịp thời:
Trang 12+ Thuê tài sản không làm tăng hệ số nợ của DN thuê Với cty không được xếp hạng tín dụng cao thỡ huy động vốn qua thuê tài sản là hỡnh thức huy động nợ dễ dàng nhất, và đối với người cho thuê thỡ hỡnh thức cho thuê tài sản được coi như một khoản nợ có đảm bảo.
- Tránh được những thủ tục rườm rà của quy trình mua sắm tài sản : Việc mua sắm tài sản
mới đòi hỏi phải tuân thủ các quy trình phức tạp,
có sự kiểm soát của nhiều cấp, nhiều bộ phận
8.3.1 Những điểm lợi của thuê tài sản
Trang 1301/14/2024 13
Thuế và vấn đề thuê tài sản
Thuế và vấn đề thuê tài sản:
Dưới góc độ bên đi thuê, chi phí thuê tài sản
được khấu trừ khi xác định thu nhập chịu thuế;
do vậy; chi phí thực tế mà công ty đi thuê chịu
là số chênh lệch giữa chi phí thuê và phần
Trang 1401/14/2024 14
8.3.2 Dòng tiền của doanh nghiệp khi quyết định thuê
hay mua tài sản
+ Dòng tiền thuê tài sản
Gọi n là thời hạn thuê tài sản (năm)
Li là chi phí thuê của 1 thời hạn (chi phí thuê
trước thuế)
rd là chi phí sử dụng nợ vay sau thuế
rd = rdt(1-t) = chi phí SD nợ vay trước thuế (1
- thuế suất thuế TNDN)
t là thuế suất thuế TNDN
L : chi phí thuê tài sản là tổng GTHT của chuỗi tiền thuê mà công ty phải trả trong tương lai:
1 ( 1 ) 1
Trang 1501/14/2024 15
VD: công ty Z cần sử dụng 1 TSCĐ trong 4
năm; chi phí thuê phải trả hàng năm dự tính
20 trđ/năm (trả vào cuối năm) Lãi suất tiền vay bình quân là 12%/năm Công ty nộp thuế TNDN với thuế suất 25% Hãy xác định tổng
số tiền thuê nếu phải trả ngay là bao nhiêu?Giải:
8.3.2 Dòng tiền của DN khi quyết định thuê
hay mua tài sản
Trang 1601/14/2024 16
Chi phí mua tài sản
+ Dòng tiền mua tài sản
Giả sử khi mua tài sản cty phải trả tiền ngay với giá Io Sự khác nhau về chi phí sửa chữa, bảo
dưỡng giữa tài sản thuê và tài sản mua (nếu có) là
Mi ; Di là khấu hao hàng năm của tài sản mua
Nếu S là thu thanh lý tài sản mua ở cuối năm n
r0 là chi phí sử dụng vốn bình quân công ty
Gọi I là tổng giá trị của tài sản mua, ta có
Lợi ích của việc thuê TS = Dòng tiền thuê TS- Dòng tiền mua TS
r
t
S r
D t M
t I
I
) 1
(
) 1
( )
1 (
1
0 1
Trang 1701/14/2024 17
Chi phí mua tài sản
VD: Nếu mua TSCĐ này, công ty phải trả ngay
48 trđ; Khấu hao hàng năm là 12 trđ; chi phí bảo dưỡng , sửa chữa mỗi năm là 4 trđ; thu
thanh lý ước tính cuối năm thứ 4 là 7 trđ ro
Trang 18Với thuê hoạt động, do thời hạn thuê ngắn nên cần dự tính giá bán tài sản ở cuối thời hạn thuê, thương lượng về điều khoản chi phí duy
tu bảo dưỡng tài sản
Trang 1901/14/2024 19
8.4 Trường hợp các DAĐT xung khắc
có tuổi thọ không bằng nhau
a - Phương pháp thay thế :
- Đưa các DA về cùng độ dài thời gian
- Xác định giá trị hiện tại thuần (NPV) của các DA trong cùng thơì gian đã được quy đổi
- Chọn DA có NPV cao nhất.
Cách đưa các DA về cùng độ dài thời gian: 2 cách
C1: Chọn độ dài thời gian chung cho các DA là bội số chung nhỏ nhất của độ dài thời gian hoạt động của các DA với sự giả định về tái đầu tư của các DA
C2: Đưa DA có tuổi thọ ngắn hơn về cùng độ dài thời gian của
DA có tuổi thọ dài hơn ,hoặc ngược lại với các giả thiết phù hợp.
Trang 2001/14/2024 20
b Phương pháp chuỗi tiền tệ đều thay thế hàng năm:
- Xác định NPV của từng dự án theo phương án gốc
- Dàn đều NPV của từng dự án ra các năm tồn tại của dự án
EA: Khoản thu nhập thuần đều hàng năm trong suốt thời gian tồn tại của DA
n: Vòng đời (tuổi thọ) của DA
- Chọn dự án có EA cao nhất
r r
( 1
r
r EA
r
EA NPV
n n
8.4 Trường hợp các DAĐT xung khắc
có tuổi thọ không bằng nhau
Trang 21Đối với các DAĐT xung khắc: trong 1 số trường hợp sử dụng
cả 2 phương pháp này có thể dẫn đến kết luận trái ngược nhau.
VD: 2 DAĐT A và B loại trừ nhau,
Có: + NPVA> NPVB => chọn A, loại B
+ IRRA< IRRB => chọn B, loại A
Trang 2301/14/2024 23
* Để chọn DA cần tìm 1 tỷ suất chiết khấu
cân bằng rc.
* So sánh chi phí SDV (r) để thực hiện DA
với tỷ suất chiết khấu cân bằng và căn cứ
vào NPV của từng DA, chọn DA nào có
Trang 2401/14/2024 24
- Sự khác nhau về quy mô đầu tư của các dự án
- Sự khác nhau về kiểu mẫu dòng tiền của DA
- Sự khác nhau về giả định TSSL của thu nhập tái
đầu tư
8.5 Trường hợp có sự mâu thuẫn khi sử dụng
2 phương pháp NPV và IRR
Trang 258.6 Đánh giá, lựa chọn DAĐT trong
điều kiện rủi ro
8.6.1 Phương pháp phân tích độ nhạy
- Phân tích độ nhạy là kỹ thuật phân tích rủi ro; trong đó các biến chính được thay đổi lần lượt tại 1 thời điểm và kết quả của sự thay đổi được xem xét qua chỉ tiêu NPV của dự án
- Phân tích độ nhạy bắt đầu với các giá trị cơ sở - là giá trị kỳ vọng được
sử dụng cho mỗi biến đầu vào NPV ứng với các giá trị cơ sở gọi là NPV cơ sở hay NPV kỳ vọng
NPV cơ sở: NPV ứng với sản lượng và các biến đầu vào khác được cho bằng giá trị cơ sở.
.
Trang 268.6.1 Phương pháp phân tích độ nhạy
Cơ sở: - dự án đầu tư thực hiện trong thời gian dài, phụ
thuộc nhiều yếu tố khó lường, dòng tiền thu nhập của dự
án biến đổi -> rủi ro
- NPV của dự án phụ thuộc vào nhiều biến số: sản lượng,
giá bán, cho phí biến đổi đơn vị sản phẩm, chi phí SDV,
…Các biến số này thường xuyên thay đổi… cần xem xét mức độ tác động của các biến số chủ yếu đối với NPV của DA cần tiến hành phân tích độ nhạy
Trang 278.6.1 Phương pháp phân tích độ nhạy
Trang 288.6.1 Phương pháp phân tích độ nhạy
- Chú ý: Khi xem xét tác động của 1 biến số cần giữ
nguyên các dữ liệu khác ở mức gốc ban đầu
- Ưu điểm: Chỉ rõ tác động của các biến số đối với NPV
của dự án
Trang 298.6.1 Phương pháp phân tích độ nhạy
Nhược điểm:
- Giá trị của các biến số đưa ra mang tính chủ quan cao
- Không đưa ra được kết luận: Lựa chọn hay loại bỏ dự án.
- Xem xét tác động của từng biến số riêng rẽ
Trang 308.6.2 Phương pháp phân tích tình huống
(scennario analysis )
Cơ sở:
Trong thực tế các biến số có quan hệ qua lại với nhau, cần xem xét kết hợp các biến số ảnh hưởng tới dòng tiền của dự án
Nội dung:
Xem xét kết hợp các biến số chính của DA ứng với 2 tình huống điển hình: “xấu nhất, tốt nhất” ảnh hưởng đến NPV của DA từ đó xác định được mức độ rủi ro của dự án đầu tư
Trang 318.2 Phương pháp phân tích tình huống
Bước 3: Xác định độ lệch chuẩn và hệ số biến thiên của dự
án, từ đó đánh giá mức độ rủi ro của dự án
Trang 328.6.2 Phương pháp phân tích tình huống
(scennario analysis)
Trong đó:
Phương sai của dự án:
Độ lệch chuẩn của dự án:
Hệ số biến thiên của dự án:
Nếu hệ số biến thiên càng lớn thì rủi ro của dự án càng cao
m i
m i
m
NPVNPV
CV
Trang 338.6.2 Phương pháp phân tích tình huống
(scennario analysis)
Với : là xác suất của trường hợp i
là giá trị hiện tại thuần của dự án tại trường hợp i
là giá trị hiện tại thuần kỳ vọng (mong đợi) của dự án
Trang 348.6.2 Phương pháp phân tích tình huống
(scennario analysis)
Ví dụ minh hoạ:
Trang 358.6.2 Phương pháp phân tích tình huống
(scennario analysis)
Ưu điểm: Giúp nhà quản trị lường trước hậu quả trong
những tình huống khác nhau có thể xảy ra đối với dự án:
Nhược điểm: Việc dự đoán xác suất xảy ra các tình huống
là khó khăn, mang nặng tính chủ quan của người dự đoán…