Để khai thác các kiến thức địa lý có hiệu quả từ tập Atlat Địa lý Việt Nam, cần lưu ý việc khai thác và sử dụng thông tin ở từng trang như sau: Đối với trang 2 của Atlat Địa lý Việt Nam, học sinh cần hiểu được ý nghĩa, cấu trúc, đặc điểm của Atlat, nắm chắc các kí hiệu chung Đối với các trang bản đồ trong Atlat Địa lý Việt Nam, học sinh cần phải:+ Xác định được vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ, vùng kinh tế+ Nêu đặc điểm của các đối tượng địa lý (đất, khí hậu, nguồn nước, khoáng sản, dân cư dân tộc…)+ Trình bày sự phân bố các đối tượng địa lý (khoáng sản, đất, địa hình dân cư, trung tâm công nghiệp, mạng lưới giao thông, đô thị…) và giải thích sự phân bố đó+ Phân tích mối quan hệ giữa các đối tượng địa lý: mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên với nhau ( khí hậu và sông ngòi, đất và sinh vật, địa chất và địa hình…), giữa các yếu tố tự nhiên và kinh tế, dân cư và kinh tế, kinh tế và kinh tế, tự nhiên – dân cư và kinh tế…+ Đánh giá các nguồn lực phát triển ngành và vùng kinh tế+ Trình bày tiềm năng, hiện trạng phát triển một ngành, lãnh thổ+ Phân tích mối quan hệ giữa các ngành và các lãnh thổ kinh tế với nhau+ So sánh các vùng kinh tế+ Trình bày tổng hợp các đặc điểm của một lãnh thổThông thường khi phân tích hoặc đánh giá một đối tượng địa lý, học sinh cần tái hiện từ vốn tri thức địa lý đã có của bản thân vào việc đọc các trang AtlatMột số gợi ý trên chỉ là cơ sở để tránh bỏ sót ý khi sử dụng Atlat để học Địa lý. Trong khi làm bài, tùy theo yêu cầu câu hỏi, học sinh cần phải lựa chọn những kiến thức thích hợp trong Atlat trên nền kiến thức đã có để trả lờiLàm việc với Atlat cũng cần chú ý đến việc phân tích các lát cắt, biểu đồ, số liệu… Đây được coi là các thành phần bổ trợ nhằm làm rõ hoặc bổ sung những nội dung mà các bản đồ trong Atlat không thể trình bày rõ được.Kĩ năng khai thác bản đồ là kĩ năng cơ bản của môn Địa lý. Nếu không nắm vững kĩ năng này thì khó có thể hiểu và giải thích được các sự vật, hiện tượng địa lý, đồng thời cũng rất khó tự mình tìm tòi các kiến thức địa lý khác. Do vậy việc rèn luyện kĩ năng làm việc với bản đồ nói chung và Atlat Địa lý Việt Nam nói riêng không thể thiếu khi học môn Địa lý
Để khai thác kiến thức địa lý có hiệu từ tập Atlat Địa lý Việt Nam, cần lưu ý việc khai thác sử dụng thông tin trang sau: - Đối với trang Atlat Địa lý Việt Nam, học sinh cần hiểu ý nghĩa, cấu trúc, đặc điểm Atlat, nắm kí hiệu chung - Đối với trang đồ Atlat Địa lý Việt Nam, học sinh cần phải: + Xác định vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ, vùng kinh tế + Nêu đặc điểm đối tượng địa lý (đất, khí hậu, nguồn nước, khoáng sản, dân cư dân tộc…) + Trình bày phân bố đối tượng địa lý (khoáng sản, đất, địa hình dân cư, trung tâm công nghiệp, mạng lưới giao thông, đô thị…) giải thích phân bố + Phân tích mối quan hệ đối tượng địa lý: mối quan hệ yếu tố tự nhiên với ( khí hậu sông ngòi, đất sinh vật, địa chất địa hình…), yếu tố tự nhiên kinh tế, dân cư kinh tế, kinh tế kinh tế, tự nhiên – dân cư kinh tế… + Đánh giá nguồn lực phát triển ngành vùng kinh tế + Trình bày tiềm năng, trạng phát triển ngành, lãnh thổ + Phân tích mối quan hệ ngành lãnh thổ kinh tế với + So sánh vùng kinh tế + Trình bày tổng hợp đặc điểm lãnh thổ Thông thường phân tích đánh giá đối tượng địa lý, học sinh cần tái từ vốn tri thức địa lý có thân vào việc đọc trang Atlat Một số gợi ý sở để tránh bỏ sót ý sử dụng Atlat để học Địa lý Trong làm bài, tùy theo yêu cầu câu hỏi, học sinh cần phải lựa chọn kiến thức thích hợp Atlat kiến thức có để trả lời Làm việc với Atlat cần ý đến việc phân tích lát cắt, biểu đồ, số liệu… Đây coi thành phần bổ trợ nhằm làm rõ bổ sung nội dung mà đồ Atlat trình bày rõ Kĩ khai thác đồ kĩ môn Địa lý Nếu không nắm vững kĩ khó hiểu giải thích vật, tượng địa lý, đồng thời khó tự tìm tòi kiến thức địa lý khác Do việc rèn luyện kĩ làm việc với đồ nói chung Atlat Địa lý Việt Nam nói riêng thiếu học môn Địa lý