Câu 1: Khái niệm về đất, nguồn gốc, thành phần cơ bản của đất. Giải thích khái quát quá trình hình thành đất. Khái niệm về đất: Có rất nhiều quan niệm khác nhau về đát Theo quan niệm của các nhà địa chất học: Đất là lớp đá vụn bở và các sản phẩm trầm lắng ở phía ngoài cùng của vỏ trái đất. Theo quan niệm của các nhà nông học: đất là lớp trên cùng của quả đất có chứa các chất hữu cơ mà chủ yếu là rễ thực vật. Theo quan niệm của nhà bác học Docutraiep(1846 1903): Đất là 1 vật thể tự nhiên có lịch sử hoàn toàn độc lập, nó là sản phẩm tổng hợp của các yếu tố hình thành đất đó là: đá mẹ, địa hình, sinh vật, khí hậu và thời gian, sau này bổ sung thêm yếu tố con người. Theo viện sĩ người Nga Villam( 18631939): Đất là lớp tơi xốp ngoài cùng của thực địa mà thực vật có thể sinh sống được. Như vậy theo quan điểm này thì đặc tính cơ bản nhất của đất là khả năng cho sản phẩm. Theo CacMac: đất là tư liệu sản xuất cơ bản, phổ biến và quí báu nhất của nền sản xuất nông nghiệp. Đất là điều kiện sinh tồn của con người không gì thay thế được. Nguồn gốc và thành phần cơ bản của đất; Nguồn gốc: Các loại đá nằm trong thiên nhiên chịu tác dụng lý, hoá và sinh học dần dần bị phá huỷ thành 1 sản phẩm được gọi là mẫu chất. Trong mẫu chất mới chỉ có các nguyên tố hoá học chứa trong đá mẹ sinh ra nó, còn thiếu 1 số thành phần quan trọng như chất hữu cơ, đạm, nước. Vì thế thể thức vật ko sống được. Trải qua 1 thời gian dài nhờ tác dụng của sinh vật tích luỹ được chất hữu cơ và đạm, thực vật sống được và đã hình thành đất. Như vậy có thể nói nguồn gốc bắt đầu của đất từ đá mẹ. Thành phần cơ bản của đất: + Chất rắn: Ě Chất vô cơ: do đá phân huỷ chiếm 95% trọng lượng và 38% thể tích rắn. Ě Chất hữu cơ: do xác sinh vật phân huỷ chiếm 5% trọng lượng và 12% thể tích rắn. + Khe hở các hạt: Ě không khí: do 1 phần phân tử khí nhập vào hoặc do đất sinh ra Ě nước: chủ yếu do từ ngoài vào vì có hoà tan nhiều chất.
Đất bảo vệ đất Câu 1: Khái niệm đất, nguồn gốc, thành phần đất Giải thích khái quát trình hình thành đất * Khái niệm đất: Có nhiều quan niệm khác đát - Theo quan niệm nhà địa chất học: Đất lớp đá vụn bở sản phẩm trầm lắng phía vỏ trái đất - Theo quan niệm nhà nông học: đất lớp đất có chứa chất hữu mà chủ yếu rễ thực vật - Theo quan niệm nhà bác học Docutraiep(1846- 1903): Đất vật thể tự nhiên có lịch sử hoàn toàn độc lập, sản phẩm tổng hợp yếu tố hình thành đất là: đá mẹ, địa hình, sinh vật, khí hậu thời gian, sau bổ sung thêm yếu tố người - Theo viện sĩ người Nga Villam( 1863-1939): Đất lớp tơi xốp thực địa mà thực vật sinh sống Như theo quan điểm đặc tính đất khả cho sản phẩm - Theo Cac-Mac: đất tư liệu sản xuất bản, phổ biến quí báu sản xuất nông nghiệp Đất điều kiện sinh tồn người không thay * Nguồn gốc thành phần đất; - Nguồn gốc: Các loại đá nằm thiên nhiên chịu tác dụng lý, hoá sinh học bị phá huỷ thành sản phẩm gọi mẫu chất Trong mẫu chất có nguyên tố hoá học chứa đá mẹ sinh nó, thiếu số thành phần quan trọng chất hữu cơ, đạm, nước Vì thể thức vật ko sống Trải qua thời gian dài nhờ tác dụng sinh vật tích luỹ chất hữu đạm, thực vật sống hình thành đất Như nói nguồn gốc bắt đầu đất từ đá mẹ - Thành phần đất: + Chất rắn: Ě Chất vô cơ: đá phân huỷ chiếm 95% trọng lượng 38% thể tích rắn Ě Chất hữu cơ: xác sinh vật phân huỷ chiếm 5% trọng lượng 12% thể tích rắn + Khe hở hạt: Ě không khí: phần phân tử khí nhập vào đất sinh Ě nước: chủ yếu từ vào có hoà tan nhiều chất * Giải thích khái quát trình hình thành đất: y/tố phong hoá (lí, hoá) y/tố h/thành đất(phong hoá sv) Khoáng vật đá -\ sản phẩm phong hoá -\ - Đất \ / \ -/ Đại tuần hoàn địa chất Tiểu tuần hoàn sinh học Khi chưa có sống trái đất xuất vòng tuần hoàn đại địa chất Vòng tuần hoàn diễn thời gian dài phạm vi rộng lớn Dưới tác động yếu tố địa hình, khí hậu, đá mẹ chịu tác động trình phong hoá phá huỷ đá để tạo thành sản phẩm phong hoá Sản phẩm phong hoá nằm chỗ gọi tàn tích, di chuyển xuống phía tạo thành sườn tích hay tích tụ, theo dòng nước sông suối mạng di động lại đường chúng tạo thành phù sa Lớp bề mặt trái đất bao phủ sản phẩm phong hoá gọi vỏ phong hoỏ Khi có sống trái đất, xuất vòng tiểu tuần hoàn sinh học Vòng tuần hoàn xảy phạm vi hẹp, thời gian ngắn Những sinh vật đàu tiên sống nhờ vào nước chất dinh dưỡng, chết chúng đế lại chất hữu cơ, chất hữu đc phân giải tổng hợp tạo thành mùn có màu đen Sự kết hợp sản phẩm phong hoá mùn gọi đát Chính nhờ vào chất mùn hệ thực vật sống lại lấy chất dinh dưỡng từ đất để lớn lên, chết tạo thành mùn Cứ tạo thành vòng tuần hoàn khép kín mà phỏt triển Đại tuần hoàn địa chất sở trình hình thành đất, tiểu tuần hoàn sinh học chất trình hình thành đất Câu 2: Trình bày khỏi niệm, đặc điểm trình phong hoá? * Khỏi niệm: Quá trình phong hoá trình biến đổi đá tác động yếu tố ngoại cảnh Có thể làm thay đổi khụng làm thay đổi thành phần, tính chất hoá học đá gốc * Đặc điểm trình phong hoá: - Phong hoá hoá học: thay đổi tính chất thành phần hoá học đá gốc Do tác động H2O, O2, CO2 khoáng vật đá bị phân huỷ - Phong hoá vật lý: đá vụn học khụng làm thay đổi thành phần đá gốc Do thay đổi nhiệt độ, áp suất hoạt động địa chất ngoại - Phong hoá sinh học:thay đổi khụng làm thay đổi tphần hoá học đá gốc Bản chất phong hoá vật lý hoá học tác động sinh vật lên khoáng vật đá * So sánh đại tuần hoàn vật chất tiểu tuần hoàn sinh vật • Giống nhau: góp phần vào hình thành đất • Khác nhau: Nội dung so sánh: - - Thời gian Bản chất - Đặc điểm - Kết - Vai trò Đại tuần hoàn vật chất Tiểu tuần hoàn sinh vật xuất - Xuất từ chưa có - xuất từ có sự sống trái đất sông trái đất tồn tồn ngày đến ngày - Là phá huỷ, biến - Sự tổng hợp, biến đổi đổi khoáng vật đá chất hữu tác động nhiệt độ, khí hậu ĐK khác - Xảy thời gian - Xảy phạm vi dài, phạm vi rộng hẹp, thời gian ngắn - Sản phẩm phong hoá - Tích luỹ chất hữu - Là sở, nguyên liệu - Là chất hình hình thành đất Là nguyên thành đất Vì tạo liệu ban đầu để chất đất độ hình thành đất phì nhiêu thông qua chất hữu mùn Đại tuần hoàn địa chất tiểu tuần hoàn sinh học thống mâu thuẫn - Mâu thuẫn: Đại tuần hoàn địa chất xảy nhanh tiểu tiểu tuần hoàn sinh học xảy chậm - Tuy nhiên đại tuần hoàn địa chất tiểu tuần hoàn sinh học có mối quan hệ mật thiết, tác động hỗ trợ thúc đẩy góp phần vào hình thàh đất Nếu ko có đại tuần hoàn địa chất khụng có chất dinh dưỡng giải phóng khụng có sở cho vòng tiểu tuần hoàn sinh học Ngược lại ko có tiểu tuần hoàn sinh học có khụng tập trung, tích luỹ chất dinh dưỡng giải phóng từ đại tuần hoàn địa chất Như mẫu chất khụng thể phát triển thành đất Câu 3: Phân tích vai trò nhân tố hình thành đất * Vai trò khoáng vật đá hình thành đất - Đá mẹ đóng vai trò quan trọng hình thành đất: Đá mẹ cho nguyên liệu để hình thành đất cung cấp dinh dưỡng cho Đất chịu ảnh hưởng lớn đá mẹ, đất hình thành chỗ Đá mẹ cho ta đất - Đá mẹ ảnh hưởng lớn đến tính chất đất: + Thành phần khoáng vật đá mẹ ảnh hưởng đến tính chất vật lý đất, định đến thành phần giới, kết cấu đất, độ dày tầng đất, màu sắc đất, tính dính, tính dẻo, tính trương, tính co đất + Đá mẹ ảnh hưởng đến tính chất hoá học đất như: thành phần hoá học, sản lượng chất lượng keo, tính chua, tính kiềm, tính đệm, khả hấp phụ đất… Đá mẹ giàu chất cho đất giàu chất đó: đá mẹ giàu canxi đất giàu canxi… Sự khác biệt đất vùng đồi núi đá mẹ, thời gian tác động tổng hợp nhiều yếu tố khác đất ko nguyên tính chất ban đầu, vai trò đá mẹ lu mờ dần loại đá mẹ cho ta nhiều loại đất, loại đất sinh từ nhiều đá mẹ Do đá mẹ sở hình thành đất ko phải yếu tố chủ đạo trình hình thành đất * Đá mẹ VN với hình thành đất VN: - Đá mẹ VN phong phú, có nhiều loại xen kẽ nhau, ảnh hưởng lớn tới hình thành đất Các loại đá mẹ khác có tính chất khác + Đá mẹ chứa nhiều Ca, Mg Fe dễ phong hoá cho ta tầng dày, giới nặng, màu đất đậm, kết cấu đất tốt, giàu dinh dưỡng Đá mẹ chứa nhiều Si, Na, K khó phong hoá cho ta tầng đất mỏng, TP giới nhẹ, màu đất nhạt, ko có kết cấu, nghèo dinh dưỡng - Phân loại đá: + Mac ma: hình thành đông đặc khối silic nóng chảy + Trầm tích: loại đá đc hình thành phá huỷ đá có từ trc SP hoá học, sinh học lắng đọng, gắn kết nén chặt với tạo thành • Cơ học: hình thành vỡ vụn đá ko làm thay đổi thành phần hoá học • Hoá học: hình thành gắn kết phản ứng có thay đổi thành phần hoá học • Sinh học: Có tham gia yếu tố sinh vật + Biến chất: hình thành điều kiện áp suất, nhiệt độ có làm thay đổi thành phần, cấu trúc khoáng vật.Bản chất nhiệt, động lực, khu vực * Vai trò sinh vật trình hình thành đất - Sinh vật yếu tố chủ đạo trình hình thành đất Vì quy định chiều hướng phát sinh, phát triển tích luỹ độ phì nhiêu( chất hữu mùn) cho SP phong hoá, chuyển SP phong hoá thành đất Sinh vật gồm: thực vật, động vật vi sinh vật + Thực vật: nhiều, chất lượng kém; cung cấp chất hữu cho đất thông qua tàn tích xác thực vật; hút thức ăn có chọn lọc số lượng hữu khác ảnh hưởng đến đất khác + Động vật: ít, chất lượng tốt; cung cấp lượng hữu giàu đạm cho đất thông qua xác; biến chất hữu dạng phức tạp thành chất hữu dạng đơn giản để cung cấp cho trồng; làm cho đất tơi xốp, thoáng khí + Vi sinh vật: cung cấp chất hữu cho đất thông qua xác sinh vật; giúp phân huỷ tổng hợp chất hữu cho đất; Có khả cố định đạm khí trời, đá mẹ ko có đạm nhờ số VSV có khả hút đạm khí trời, tích luỹ đạm cho SP phong hoá đất * Sinh vật VN hình thành đất VN - SV nước ta có nhiều loại nằm xen kẽ lẫn nhau, TV xanh tốt quanh năm, VSV hoạt động mạnh, trình phân giải chất hữu xảy nhanh Nhìn chung SV VN mang tính chất nhiệt đới ẩm tạo nên đa dạng phong phú cho loại đất - ảnh hưởng củ SV đến đất thể rõ, nơi có rừng tốt, nhiều chất hữu cơ, nhiều mùn, tầng đất mỏng, nghèo dinh dưỡng Nơi có rừng rộngthì nhiều mùn Nơi có rừng kim: mùn, đất chua Rừng sú vẹt đước tạo thành đất mặn, đất phèn * Vai trò khí hậu tới hình thành đất - Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp tới hình thành đất + ảnh hưởng trực tiếp tới trình phân hoá đất VD: trình hoà tan, OXHkhử ảnh hưởng trực tiếp đến trình phân giải tổng hợp chất hữu cơ; ảnh hưởng đến hoạt động VSV +Khí hậu ảnh hưởng gián tiếp thông khí hậu ảnh hưởng đến phát triển sinh vật, thông qua sinh vật ảnh hưởng đến đất, điều kiện khí hậu khác sinh vật khác hình thành đất khác * ảnh hưởng khí hậu VN đến hình thành đất - Đặc điểm: khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, chia thành mùa rõ rệt + Mùa mưa: nhiệt độ TB cao, lượng mưa lớn, phân bố ko dẫn đến hình thành trình rửa trôi đồi núi, trình Glây hoá vùng trũng ngập, nước, lũ lụt đồng + Mùa khô: nhiệt độ thấp, đất khô dẫn đến trình hoá mặn, hoá phèn, kết von đá ong, tích luỹ Fe, Al - Khí hậu ảnh hưởng gián tiếp đến trình hình thành đất Cụ thể: ĐK khí hậu nước ta ảnh hưởng đến trình khoáng hoá, mùn hoá Quá trình khoáng hoá xảy nhanh => đất nghèo mùn, chất dinh dưỡng, dễ bị rửa trôi * Vai trò yếu tố địa hình tới hình thành đất - Địa hình có quan hệ với chế độ nước, nhiệt Độ cao, độ dốc, hướng dốc khác nhauthì nhiệt độ độ ẩm khác nhau, trình hình thành đất khác Địa hình ảnh hưởng trực tiếp đến trình hình thành đất chi phối yếu tố khí hậu ảnh hưởng đến đất + Địa hình dốc: thường có trình rửa trôi, xói mòn + Địa hình thấp, trũng: thường có trình Glây (xuất Fe2O3) + Địa hình núi cao: trình tích luỹ mùn - Địa hình ảnh hưởng đến độ dày tầng đất, độ ẩm đất tính chất đất * ảnh hưởng địa hình VN đến đất Địa hình VN chia làm loại: đồng bằng, trung du, đồi núi - Đồng bằng: loại địa hình tương đối phẳng, dốc có dạng địa hình chính: cao; vòm; thấp, trũng + Địa hình cao: thường bị rửa trôi, đất khô hạn + Địa hình vòm: thường chủ động nước tưới tiêu, thích hợp với nhiều loại trồng + Địa hình thấp, trũng: thường ngập nước, tạo thành phù sa úng nước, đất lầy - Trung du: địa hình ko cao lại dỗc, ko phẳng, thường bị chia cắt Là vùng tiếp giáp ĐB đồi núi Đối với loại địa hình thường xảy trình rửa trôi, xói mòn, hình thành nên đất xám bạc màu - Đồi núi: Địa hình cao, bị chia cắt, ko phẳng, xảy trình tích luỹ mùn, xói mòn vào mùa mưa làm cho tầng đất mỏng, đát chua, nghèo dinh dưỡng, trình tích luỹ Fe, Al hình thành nhiều, kết von đá ong - Xen kẽ vùng đồi núi thung lũng, tích luỹ SP từ cao đưa xuống, đất dày tốt, có loại đất bị sình lầy khó canh tác - Vùng cao nguyên vùng có ý nghĩa lớn kinh tế đến vùng đất bị xói mòn mạnh thiếu nước -> Địa hình nước ta phức tạp có nhiều trình thoái hoá đất xảy Vì vậy, cần có biện pháp bảo vệ, hạn chế trình để đảm bảo độ phì nhiêu đất * Vai trò yếu tố thời gian trình hình thành đất - Đất có tuổi, tuổi đất thời gian hình thành đất trải qua + Tuổi tuyệt đối: đc xác định thời gian bắt đầu hình thành + Tuổi tương đối: mức độ phát triển tiểu tuần hoàn sinh học tác động yếu tố hình thành đất Nếu tiểu tuần hoàn sinh học PT mạnh tuổi tương đối cao, đất lâu bị thoái hoá ngược lại -> Như vậy, tuổi đất thời gian hình thành đất phải trải qua Trong đó, phụ thuộc nhiều vào yếu tố hình thành đất Trong điều kiện yếu tố hình thành đất khác mức độ phát triển đất khác nhau, đất có tuổi tương đối khác * Vai trò yếu tố người đến trình hình thành đất - Là yếu tố đặc biệt trình hình thành đất, hoạt động người tác động mạnh mẽ đến đất theo hướng: tích cực tiêu cực - Tích cực: người tác động vào đất làm cho đất tốt lên có nhận thức nắm bắt đc quy luật tự nhiên có hiểu biết đất thông qua hoạt động: + Biện pháp thuỷ lợi: giúp cải tạo loại đất phèn, đất mặn, đất úng nước + Biện pháp giới: thông qua cải tạo địa hình, khâu làm đất phù hợp với trồng tính chất đất + Trồng gây rừng, phủ xanh đồi núi trọc, bảo vệ, khai thác rừng hợp lí +Bón phân, bón vôi chất dinh dưỡng: cải tạo tính chất lí- hoá học đất tăng độ phì nhiêu; + Biện pháp phòng chống ô nhiễm đất - Tiêu cực: làm cho đất xấu đi, người chưa hiểu biết đất, khoa học đất chưa PT, chưa có nhận thức tốt, người chặt phá, khai thác rừng bừa bãi gây tượng xói mòn, rửa trôi, hạn hán + Phá rừng, đốt nương rẫy bừa bãi, du canh, du cư + Cấy chay, bóc lột đất, bón phân ko cân đối, ko kĩ thuật, hoạt động CNH làm ô nhiễm đất, môi trường + Sự phá huỷ chiến tranh -> Như vậy, tác động người đến đất làm thay đổi nhiều tính chất chúng, hình thành đất có tính chất khác hoàn toàn so với tính chất ban đầu => Nhận xét: yếu tố hình thành đất có vai trò khác Yếu tố đá mẹ đóng vai trò làm sở, sinh vật chủ đạo, địa hình, khí hậu điều kiện, ngưòi đc xem yếu tố đặc biệt Con người tác động vào cacá yếu tố khác để thay đổi theo chiều hướng có lợi cho Các yếu tố có quan hệ mật thiết với nhau, đồng thời tác động voà trình hình thành đất, mức độ tác động khác Tuỳ điều kiện mà yếu tố tác động mạnh yếu tố Sự tác động khác dẫn đến hình thành loại đất khác Câu 4: Thế phẫu diện Trình bày cấu tạo phẫu diện mô tả phẫu diện đất điển hình vùng đồi núi nc ta * Khỏi niệm phẫu diện đất: mặt cắt thẳng đứng theo chiều thẳng đứng từ xuống Kích thước phẫu diện là: 180x120x150cm (hoặc đến đá mẹ) - Tầng đất: lớp nằm song song gần song2 với bề mặt đất Các tầng đất phân biệt với dấu hiệu quan sát, đo đếm thực địa thông qua phân tích phòng * Từ mặt đất xuống sâu phẫu diện đất có tầng bản: + + + A B C Tầng A: lớp gọi tầng mặt hay tầng canh tác, tầng tích luỹ chất hữu mùn, đồng thời tầng rửa trôi Tầng B: tầng tích tụ chất rửa trôi từ tầng A xuống Tầng C: tầng mẫu chất nằm đá mẹ phát sinh đất D (R) * Cấu tạo phẫu diện điển hình đồi núi VN: O1 + Tầng O: tầng hữu O2 + Tầng O1: Chất hữu phân huỷ nhìn thấy xác động vật, TV, SV A1 A2 + Tầng O2: không nhìn thấy + Tầng B: thường có độ dày lớn A3 + Tầng C: đá mẹ B1 - độ dày từ mặt xuống tới đá mẹ gọi độ dày đất, quen gọi độ dày tầng đất B2 B3 O C A Hoặc: B D (R) C D (R) - Các tiêu hình thái phẫu diện: hoá học, vật lí, chất sinh, chất lẫn vào - Đối với vùng đồng tầng gọi Ac tầng canh tác + Tầng đc gọi tầng canh tác, tầng dày tốt + Tầng P: tầng đế cày nằm tầng canh tác + Tầng B: tầng tích tụ loang lổ, đỏ vàng, tích tụ chất rửa trôi từ xuống Ngoài tích tụ số chất nước ngầm mang lên nên tầng B đất đồng tích tụ chiều + Tầng G( Glây): có màu xám xanh đặc trưng tầng xuất điều kiện ngập nước lâu ngày Câu 5: Trình bày KN, vai trò chất hữu mùn đất Quá trình biến đổi chất hữu Phân tích biện pháp trì nâng cao chất hữu đất * Khỏi niệm - Chất hữu đất: SP xác sinh vật SP tiết chúng Gồm: chất hữu chưa phân giải chất hữu phân giải - Mùn: hợp chất hữu cao phân tử, có phân tử lượng lớn, có màu đen nâu chứa đạm * Nguồn gốc: - Tàn tích sinh vật - Phân hũu cơ: phân chuồng, phân rác, phân xanh Xác hữu Mùn < - > Khoáng * Vai trò: chất hữu mùn vô quan trọng, ảnh hưởng đến tất trình xảy đất - Với hình thành đất: chất hữu mùn tạo nên phì nhiêu chất đất, thành phần phân biệt chất đất với đá - Tính chất đất: 10 - T số loại đất VN: Loại đất T( lđl/ 100g đất) Đất đỏ nâu pt đá bazan 8- 10 Đất đỏ vàng pt đá phiến sét 7-8 Đất đỏ vàng pt đá vôi 6-8 Đất phèn 10-12 Đất bạc màu 4-6 Đất phù sa sông Hồng 10-13 Câu 9: Trình bày KN phản ứng chua đất KN đặc điểm độ chua * Khỏi niệm phản ứng chua - Tính chua đất: thể phản ứng dung dịch đất Trong đất xảy phản ứng: + PƯ dung dịch đất chua: [H+] > [OH-] + PƯ dung dịch đất trung tính: [H+] = [OH-] + PƯ dung dịch đất kiềm: [H+] < [OH-] - Đất chua đất có PƯ chua hay nồng độ H+ > nồng độ OH- Đất chua đất có tính axit * Nguyên nhân gây chua: [H+], có ion Al3+ gây chua gián tiếp qua trình thuỷ hoá * Các loại độ chua: - Độ chua hoạt tính: đựơc xác định ion H+ nằm dung dịch đất, chúng linh động, dễ thay đổi ảnh hưởng trực tiếp đến sinh vật đất Nồng độ ion H+ cao đất chua 19 - Đặc điểm: + Độ chua hoạt tính SD việc bố trí trồng phù hợp với vùng đất canh tác xác định cần thiết phải bón vôi, cải tạo độ chua đất cho phù hợp với đặc tính trồng + Khi đất chua nhiều, đất chứa axit vô cơ( H2SO4 đất phèn), đất nhiều kiềm đất chứa nhiều Na2CO3 NaHCO3 + Để xác định dùng nước cất lắc với đất dùng pH thử - Độ chua tiềm tàng gồm: độ chua trao đổi độ chua thuỷ phân + Độ chua trao đổi: loại độ chua đc XĐ ion H+ ion Al3+ bám bề mặt keo đất nằm phía chúng đẩy dung dịch đất muối trung tính [KĐ] + 4KCl [KĐ]4K+ + HCl + AlCl3 Muối Al thuỷ phân tạo axit theo phương trình: AlCl3 + 3H2O -> Al(OH)3 + HCl + Độ chua thuỷ phân: xác định H+ Al3+ bám mặt đất bị đẩy khỏi dung dịch đất muối thuỷ phân Dung dịch NaCH3COO bị thuỷ phân NaCH3COO + H2O -> CH3COOH + NaOH CH3COOH axit yếu phân li + NaOH phân li hoàn toàn-> Na+ OH- -> dung dịch có phản ứng kiềm yếu Đây điều kiện để Na+ đẩy H+ Al3+ keo đât vào dung dịch theo sơ đồ: [KĐ] + NaCH3COO -> [KĐ]4Na+ + CH3COOH + Al(CH3COO)3 (1) Al( CH3COO)3 + H2O => Al( OH)3 + CH3COOH (2) => (1),(2) cho thấy H+ Al3+ đất đẩy vào keo đất tạo CH3COOH dịch lọc Dùng dung dịch NaOH tiêu chuẩn chuẩn độ lượng CH3COOH dịch lọc ta xác định độ chua thuỷ phân đất -> Độ chua thuỷ phân độ chua lớn bao gồm H+( độ chua hoạt tính), ion H+ Al3+ ( độ chua trao đổi) H+, Al3+ hút bám bề mặt keo 20 Câu 10: KN dạng độ phì nhiêu đất? Phân tích BP nhằm nâng cao độ phì nhiêu cho đất * KN: Độ phì đất khả đất đảm bảo điều kiện thích hợp cho trồng đạt suất cao ổn định * Các dạng độ phì nhiêu đất: - Độ phì tự nhiên: xuất từ bắt đầu hình thành yếu tố tự nhiên ( yếu tố hình thành đất) - Độ phì hữu hiệu: phần tử độ phì tự nhiên bao gồm chất dinh dưỡng dạng dễ tiêu mà trồng SD trực tiếp để tạo SP - Độ phì tiềm tàng: dạng độ phì tiềm ẩn chưa thể bao gồm chất dinh dưỡng dạng khó tan, khó tiêu mà trồng chưa SD hết - Độ phì nhân tạo: độ phì người tạo người khai thác độ phì tiềm tàng thành độ phì hữu hiệu - Độ phì kinh tế: đánh giá hiệu kinh tế trồng đất * Các BP nhằm nâng cao độ phì cho đất: - Thuỷ nông: tưới cho đất hạn, tiêu cho đất úng, rửa cho đất mặn Nếu tưới giúp trồng sinh trưởng, PT tốt, cho suất cao mà có tác dụng cải thiện độ phì cho đất Tưới không làm rửa trôi, bạc màu + Tiêu cho đất úng: cải thiện chế độ nước, OXH- khử, PT trình khoáng hoá chất hữu - Bón phân: cung cấp dinh dưỡng cho trồng, tăng độ phì nhiêu, cần bón phân vô hữu cơ, nên kết hợp bón phân với vôi để tăng hiệu phân đồng thời cải thiện tính chất đất + Chế độ bón phân thích hợp xây dựng sở nhu cầu dinh dưỡng trồng tính chất đất Cần điều chỉnh liều lượng, loại phân cách bón phân với loại đất khác - Làm đất tối thiểu: tạo cho đất trạng thái vật lí thích hợp, điều hoà chế độ nước, không khí dinh dưõng trồng Làm đất ko cách dẫn đến kết cấu đất Làm đất sở nghiên cứu yính chất vật lí đất, nghiên cứu yêu cầu đất trồng để đề cách làm đất cho vừa đủ, hợp lí - BP canh tác cải tạo đất: 21 + ảnh hưởng đến độ phì nhiêu: canh tác không suất trông ko cao, ổn định -> đất thoái hoá Vì phải xây dựng cấu trồng, hệ thống luân canh hợp lí để đạt mục tiêu: tăng tổng sản lượng tăng chất lượng giữ vững độ phì nhiêu Tăng độ phì nhiêu biện pháp thích hợp, cần phân tích toàn diện tính chất đất, điều kiện tự nhiên, KT- XH đạt đc hiệu cao Câu 11: Trình bày khái niệm, mục đích yêu cầu công tác phân loại đất? Trình bày cách phân loại theo Soil theo FAO- UNESCO * Khái niệm: Phân loại đất dựa vào nguồn gốc phát sinh tính chất quan trọng khác để tập hợp, xếp hệ thống hoá đặt tên cho đất theo thứ bậc định * Mục đích: - Giúp cho nhà nghiên cứu có ĐK thuận lợi để nhà nghên cứu chuyên sâu loại đất với nhữngđặc trưng khác nhau, từ tìm ưu, nhựợc điểm để có hướng SD, bảo vệ quản lí đất hiệu quả, lâu dài - Phân loại đất sở cho việc đánh giá, định giá đất, quy hoạch SD đất * Yêu cầu: Cần phải xác định sở khoa học làm đắn cho việc phân loại đất Việc xác định tên đất cách có hệ thống đảm bảo tính khoa học, xác dễ hiểu, dễ SD, phù hợp với tập quán tưùng địa phương, cấp quản lí * Cách phân loại đất: - Theo phát sinh Nga (Liên Xô cũ): Lớp-> lớp phụ ->loại -> loại phụ ->chủng -> chủng phụ -> bậc -> bậc phụ - Theo Soil Taxonomy (Mỹ): theo quan điểm lượng định lượng tính chất tầng phát sinh theo dấu hiệu đặc trưng xác định tên tầng phát sinh theo tiêu tính chất hình thái: Lớp -> lớp phụ -> nhóm -> nhóm phụ -> họ -> kiểu (loại) - Theo FAO- UNESCO: Nhóm -> Đơn vị -> Đơn vị phụ ( Chia mức độ tổng quát, gọn, ứng dụng rộng rãi) 22 Câu 12: Trình bày phương pháp phân loại đất theo sinh học, p2 phân loại đất theo FAO- UNESCO ứng dụng VN? Ưu nhược điểm p2 * Phân loại đất theo sinh học - Cơ sở phương pháp: dựa vào nguồn gốc hình thành, yếu tố hình thành trình hình thành - Hệ thống phân loại chia làm cấp: Nhóm-> Loại-> Loại phụ-> Chủng-> Chủng phụ + Nhóm: loại đất có yếu tố hình thành trình hình thành đất VD: bồi tụ -> đát phù sa + Loại: tách nhóm dựa vào đá mẹ thực vật VD: Đất phù sa—trung tính chua mùn + Loại phụ: đựoc tách từ loại theo khác độ dày đất, tỉ lệ kết von đá lẫn + Chủng: tách từ loại phụ # lượng mùn, mức độ xói mòn, mức độ Glây + Chủng phụ: Khác thành phần giới, độ chua, độ dốc, độ ẩm Nếu theo cấp đất VN chia làm 14 nhóm, 64 loại * Phân loại đất theo FAO- UNESCO - Cơ sở phương pháp: kế thừa kết phân loại đất theo nguồn gốc phát sinh kết hợp với phương pháp định lượng - Cơ sở phân loại đất theo định lượng: đất đc xác định, xếp sở định lượng tầng phát sinh, định lượng tính chất đất, hình thành hệ thống tiêu cấp phân loại - Hệ thống đơn vị phân loại: Nhóm -> đơn vị -> đơn vị phụ( có biến chủng) + Nhóm: bao gồm đất có nguồn gốc phát sinh trình hình thành đất + Đơn vị đất: tương đương với loại tách nhóm theo khác nhua đặc điểm tầng phát sinh + Đơn vị phụ: tách đơn vị theo khác mứuc độ Glây, xói mòn, xuất kết von + Ngoài có đất biến chủng phân theo thành phần giới 23 - Bảng hệ thống phân loại đất VN theo FAO- UNESCO; gồm 19 nhóm 54 đơn vị đất đai Trong tên nhóm đất đơn vị đất dịch thuật theo tên chung quốc tế * Ưu điểm, nhược điểm p2 phân loại sinh học - Ưu điểm: + Giải thích hình thành chiều hướngbiến đổi, chiều hướng phát triển tính chất đất + Việc đặt tên đất gắn liền với yếu tố hình thành đất trình hình thành đất nên dễ nhận dễ SD - Nhược điểm: + Không thể đầy đủ tính chất đất vùng đất chịu ảnh hưởng mạnh mẽ người + Tính chất đất không liên quan chặt chẽ đến yếu tố hình thành đất * Ưu điểm nhược điểm p2 FAO- UNESCO - Ưu điểm: + Phân loại đất VN đc đưa vào hệ thống phân loại chung giới phản ánh đặc điểm đất đai VN + Tạo ĐK thuận lợi cho việc SD thông tin đất nhà nghiên cứu khoa học nước + P2 phản ánh tình trạng tính chất đất, góp phần cho việc SD, bảo vệ, cải tạo đất thuận lợi - Nhựơc điểm: khó nhớ Câu 13: Trình bày diện tích, phân bố; tính chất chung; hướng SD cải tạo nhóm đất cát biển, nhóm đất xám * Đất cát biển (Arenosols); - Diện tích: 533.434 - Phân bố: tập trung tỉnh Nghệ An, Quảng Bình, Ninh Thuận, Hải Phòng, Thái Bình… - Tính chất chung: + Tính chất vật lí: TP giới nhẹ, kết cấu rời rạc, thấm nước nhanh, giữ nước kém, đất thường bị khô hạn 24 + Tính chất hoá học: hấp phụ kém, đât ko chua, tích luỹ nhiều kali, tính đệm thấp mùn, keo, tính OXH cao + Tính chất sinh học: trình khaóng hoá xảy mạnh so với trình mùn hoá + Chất hữu phân giải nhanh tạo thành chất dinh dưỡng dễ tiêu, dễ bị rửa trôi, đất nghèo dinh dưỡng => Là loại đất có độ phì nhiêu thấp - Hướng SD cải tạo: + nơi có ĐK địa hình phẳng, có ĐK thuỷ lợi trồng lúa nước rau màu: đậu, khoai, đỗ… + Trồng phi lao để chắn gió, chắn cát bảo vệ vùng đất bên + Kết hợp trồng bảo vệ môi trường sinh thái trồng hàng năm + Có thể khoanh vùng để XD vùng du lịch - Cải tạo: bón phân cân đối đặc biệt phân hữu cơ, bón một, bón sâu đảm bảo đủ độ ẩm * Đất xám (Acrisols): - Diện tích: 19.970.642 - Phân bố: rộng khắp vùng trung du miền núi - Tính chất chung: + Lí học: có tầng canh tác mỏng, đất có màu xám trắng, thành phần giới nhẹ, kết cấu kém, đất thường bị khô hạn, chế độ nuớc, khí, nhiệt dễ điều hoà + Tính chất hoá học: nghèo mùn( 4,5, nhiều nơi có kết von tròn kết von tổ ong => Đất xám nhóm đất có diện tích lớn nhất, phân bố rộng nhất, đất hình thành nhiều loại đá mẹ khác nên tạo nhiều đơn vị đất khác Nhìn chung nhóm đất xấu có độ phì tiềm tàng hưũ hiệu thấp, chua, nghèo dinh dưỡng, đất bị thoái hoá nhanh Vì trình SD phải có biện pháp bảo vệ cải tạo đất - Cải tạo: + Hoàn thiện BP nông lâm kết hợp p2 hiệu cho kinh tế cao, vừa kết hợp đất đai môi trường, biện pháp rộng rãi + Những nơi tầng có thành phần giới nặng phải cày sâu dần kết hợp với bón phân hữu + Bón vôi cho đất nhằm cải tạo độ chua, nên bón tốt bón kết hợp với phân hữu + Bón phân vô để bồi dưỡng đất, lần bón nên bón it 1, vùi sâu xuống bón nhiều lần + BP thuỷ lợi cần thiết nhằm tưới tiêu hợp lí, dẫn phù sa vào ruộng, tránh tưới nước tràn bờ, XD hệ thống mương bờ đất dốc để hạn chế xói mòn, rửa trôi đất 25 Câu 14: Trình bày diện tích, phân bố nhóm đất phù sa? So sánh tính chất đất phù sa đồng Bắc Bộ ĐB Nam Bộ * Đất phù sa (Fluvisols) - Diện tích: 3.400.059 - Phân bố: đa số vùng ĐB Bắc Bộ, ĐB Nam Bộ ĐB Trung Bộ * So sánh tính chất đấ phù sa ĐB Bắc Bộ ĐB Nam Bộ Nội dung Phù sa ĐB Bắc Bộ Phù sa ĐB Nam Bộ - Địa hình - Ko phẳng, có đe ngăn - Bằng phẳng, ko có đê ngăn phù sa phù sa - Bồi tụ - Phù sa cũ chủ yếu, - Thường xuyên bồi tụ ko bồi tụ thường xuyên - Đây loại đất tốt, có thành phần giới TB, có màu nâu - Tính chất tươi, PƯ từ trung tính đến kiềm, độ no bazơ, mùn đạm tổng số TB, hàm lượng lân kali khá, chất dễ tiêu cao - Do ko có đê nhiều kênh rạch nên xen kẽ, xâm nhập đất mặn, đất phèn, đất phù sa phức tạp Nhìn chung dải đất cao ven sông ko bị nhiễm phèn Đây loại đất tốt, pH từ trung tính đến chua, hàm lượng đạm tổng số TB, hàm lượng - Lí tưởng trồng nhiều kali tổng số khá, hàm lượng lân tổng số thấp, loại trồng đặc biệt có màu nâu xám hàng năm, số loại rau, - Thích hợp với trồng lúa, rau màu, ăn ăn quả để nâng cao suất trồng, bên cạnh việc SD trồng mới, XD hoàn - Hướng thiện hệ thống thuỷ lợi, cần bón phân cân đối SD đặc biệt lân + Hạn chế lây lan đất mặn, đất phèn => Nhận xét chung: - Đây nhóm đất tốt thể chất dinh dưỡng loại khá, có độ phì hữu hiệu cao - Diện tích đất phù sa tập trung ĐB lớn, thuận lợi cho việc PT vùng chuyên canh lúa nước 26 - Hướng SD hiệu là: tăng hệ số SD đất, áp dụng tiến KH- KT, lựa chọn loại giống trồng cạn để khai thác có hiệu Trong trình SD lưu ý BP thuỷ lợi, BV, ngăn chặn thoái hoá đất đặc biệt lây lan đất mặn, đất phèn ĐB sông Cửu Long Câu 15: Trình bày trình thổ nhưỡng chủ đạo: Bồi tụ, mặn hoá, phèn hoá, glây hoá, xói mòn feralit * Quá trình bồi tụ: trình bồi đắp nơi thấp, trũng, SP xói mòn, rửa trôi từ đồi núi đưa xuống hình thành nhóm đất bồi tụ - Quá trình bồi tụ hình thành đất phù sa có thành phần khoáng vật, tính chất lí, hoá, sinh học khác Do có mẫu chất khác dòng sông suối mang đến Do đặc điểm cấu tạo địa chất, địa hình, nhóm đất bồi tụ thường hình thành phía biển bồi tụ từ SP phong hoá đá, núi, đồi tác động sông, suối, biển * Quá trình mặn hoá: trình tích luỹ muối làm cho nồng độ muối đất tăng lên ảnh hưởng xấu đến sinh vật đất - Các nguyên nhân gây mặn: nước biển tràn vào theo thuỷ triều, gió biển, nước ngầm, đá mẹ nhiều muối * Quá trình phèn hoá: đất tích muối Al2(SO4)3 Fe2(SO4)3 làm cho đất vừa chua, vừa mặn - đất bị phèn đất có xác sú, vẹt phân giải điều kiện yếm khí tạo H2S , FeS2, gặp ĐK háo khí tạo thành H2SO4 Fe2(SO4)3; H2SO4 công phá vật chứa nhôm tạo thành phèn * Quá trình Glây hoá: trình phát sinh đất ẩm thường xuyên thời kì Đất Glây đất có tầng Glây Thông thường xuất độ sâu từ 0- 50cm, không xuất bề mặt có màu sắc đặc biệt: xanh xám xanh nhạt Fe2+ tác dụng với Si, Al thông thường có vệt gỉ sắt thấy theo đường rễ - Đất Glây thường bị cấu trúc, chứa nhiều chất độc xấu ảnh hưởng đến sinh trưởng loại * Quá trình xói mòn: tượng tâng đất bị chất dinh dưỡng dạng dễ tan, khó tan, hữu cơ, vô cơ, VSV tác dụng gió nước * Quá trình rửa trôi: trình làm chất dinh dưỡng dạng hoà tan chất lơ lửng dung dịch đất Rửa trôi thường xảy theo chiều sâu hay bề mặt theo chiều ngang làm độ phì hữu hiệu 27 * Quá trình tích luỹ sắt, nhôm: + Quá trình tích luỹ sắt nhôm tuyệt đối: trình mà sắt, nhôm từ phía phẫu diện đưa đến làm tăng hàm lượng, tỉ lệ % sắt, nhôm Kết hình thành kết von đá ong + Quá trình tích luỹ sắt nhôm tương đối: trình rửa trôi chất kiềm phần Si làm cho tỉ lệ sắt, nhôm đất tăng lên kết hình thành tầng đất có màu loang lổ đỏ vàng Câu 16: Thế bảo vệ cải tạo đất? Tại phải bảo vệ cải tạo đất? Thực trạng tình hình SD đất BP bảo vệ, cải tạo đất số địa phương * Khỏi niệm bảo vệ đất: hoạt động chống lại tác động xấu thiên nhiên người gây nhằm trì dtích độ phì nhiêu cho đất, bảo vệ đất gắn với cải tạo đất - Cải tạo đất: hoạt động cải thiện tính chất xấu đất nhằm bảo vệ đất * Phải bảo vệ cải tạo đất vỡ: - Đất đóng vai trò quan trọng đời sống người + Đối với ngành nông - lâm nghiệp: đất vừa đối tượng, vừa lao động, vừa phương tiện lao động, thông qua SX nông - lâm nghiệp, cho ta lương thực- thực phẩm… cung cấp nhu cầu cần thiết cho nhân dân + Đối với ngành phi nông nghiệp: CN, giao thông, thuỷ lợi, xây dựng, an ninh quốc phòng…đất không gian , vị trí, nguyên liệu, kho tàng chứa khoáng sản Đất sở ko thể thiếu cho ngành, nghề, hệ người -> Đất tư liệu vật chất để sinh tồn phát triển, sở SX hoạt động sống, không gian, cảnh quan, mỹ học cho hưởng thụ tinh thần người - Quỹ đất có hạn, nhu cầu đất ngày tăng: PT kinh tế đòi hỏi nhu cầu đất ngày tăng Bùng nổ dân số, ngành, nghề cần mở mang diện tích đất để PT: CN, giao thông, thuỷ lợi, thương mại, dịch vụ, nhu cầu đất ko ngừng tăng - Đất bị suy thoái nghiêm trọng : xói mòn, đất hình thành kết von đá ong, đất hoá chua, đất bị glây, đát bị nhiễm mặn, đất bị nhiễm phèn - Đất bị ô nhiễm: + ảnh hưởng xấu đến SK đe doạ sống ND + Gây độc hại cho sinh vật sống đất, ảnh hưởng xấu đên suất, chất lượng cây, làm thay đổi môi trường sinh thái 28 + Thiếu nước để sinh hoạt, sản xuất + Gây tượng mưa axit, làm tăng độ chua cho đất, làm chết trồng, VSV, phá hoại công trình kiến trúc, có hại cho sức khoẻ người + Gây tượng hiệu ứng nhà kính, làm cho nhiệt độ trái đất tăng lên, làm thủng tầng ozon * BP Nông nghiệp: - BP làm đất: + Làm lúc, ko làm đất trời mưa to, đất khô, ướt + Làm đất tối thiểu hạn chế phá vỡ kết cấu đất NN giới, giữ đc thảm thực vật che phủ đất, giảm công lao động, đặc biệt thời vụ, mùa màng Làm đất tối thiểu + Làm đất theo đường đồng mức, cày sâu dần kết hợp với bón phân hữu - BP bón phân: bổ sung chất dinh dưỡng, trì tăng độ phì nhiêu cho đất, góp phần cải thiện tính chất vật lí đất, đặc biệt phân hữu + Cơ sở bón phân: dựa vào nhu cầu dinh dưõng trồng thời điểm dựa vào khả dinh dưỡng đất Căn vào tính chất phân bón Căn vào ĐK khí hậu, thời tiết để xác định chế độ bón phân phù hợp với trồng - BP bón vôi: khử chua, cải thiện kết cấu đất, khử trùng, cung cấp Ca.(dựa vào yêu cầu sinh lí cây, dựa vào pH KCl thể tích(%), vào tính đệm đất để điều chỉnh lượng vôi cho phù hợp) - BP lâm nghiệp: + Bảo vệ rừng cách: chống khai thác rừng bừa bãi, tích cực phòng chữa cháy kịp thời, bảo vệ tuyệt đối rừng tự nhiên, nơi có rừng khoanh nuôi bảo vệ, hạn chế du canh, du cư, vận động định canh định cư + Trồng rừng: vùng đất dốc lớn, đất cát ven biển, ven sông + Chăm sóc, bảo vệ rừng non Đây BP quan trọng Nó bao gồm công việc để tạo ĐK cho trồng PT tốt Bồi đất nơi xói lở, giữ lại tầng thảm mục, bảo vệ cho gia súc, sâu bệnh ko phá hoại, ko khai thác rừng chưa đủ tuổi, ko khai thác hàng loạt nơi đất dốc 29 Câu 17: Thế xói mòn đất? Phân tích BP phòng chống xói mòn đất * KN: - Xói mòn đất: Là tượng làm cho lớp đất mặt bị phá huỷ,bào mòn tác động gió,nước - Suy thoái đất: trình làm cho đất giảm chất lượng sô lượng * Bp chống xói mòn đất: - Công trình làm hạn chế xói mòn: + Thiết kế ruộng, xây dựng ruộng bậc thang, nắn dòng chảy cần thiết canh tác bảo vệ đất dốc + BP công trình gồm: thiết kế lô thửa; XD hệ thống ruộng bậc thang - Các công trình thềm đơn giản phụ: VD: Thềm ăn quả: họ đậu cỏ có trồng theo bồn riêng + Thềm SD linh hoạt: lương thực chủ yếu Bênm cạnh trồng dài ngày lấy gỗ - BP nông nghiệp: canh tác theo đường đồng mức: cày bừa ngang dốc, bố trí đo cạnh, trồng thành dải( thường áp dụng sườn núi không dốc lắm) - BP lâm nghiệp: trồng rừng bảo vệ sinh thái, bảo vệ rừng tái sinh - BP hoá học: tăng chất kết dính hoá học( phụ phẩm ngành đưa vào để tạo cho đất có liên kết chống xói mòn, số chất có khả giữ đất như: thạch cao sỏi, tạo thành màng bảo vệ mặt đất + Canh tác hạn chế xói mòn gió + Duy trì độ ẩm cho đất: XD hồ chứa nước, hệ thống thuỷ lợi + Thường xuyên che phủ cho đất đai rừng chắn gió 30 Câu 18: Thế ô nhiễm đất môi trường? Nguyên nhân gây ô nhiễm? Các BP phòng chống ô nhiễm đất? Liên hệ thực tế địa phương * Khỏi niệm: - Ô nhiễm môi trường: đưa vào MT chất thải nguy hại lượng đến mức ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống sinh hoạt, sức khoẻ người làm suy thoái chất lượng MT - Ô nhiễm môi trường đất: xem tất tượng làm bẩn môi trường đất chât ô nhiễm làm giảm độ phì nhiêu ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng phát triển sinh vật sống môi trường đất * Nguyên nhân gây ô nhiễm: + Do hoạt động người + Do hoạt động tự nhiên Theo nguồn gốc phát sinh: - Do chất thải công nghiệp: hầu hết ngành CN có chất thải độc nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm đất + Các dạng ô nhiễm: khí( CO2, SO2, NH4, NH3…); lỏng( axit, kiềm); rắn( bụi, bột) + Trong dạng chất thải CN chất thải CN hóa chất độc hại - Do nông nghiệp: + Do dùng thuốc bảo vệ thực vật: thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, thuốc chuột…lưu tồn đất gây ô nhiễm Những chất hoà tan nước gây ô nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm + Do hậu chiến tranh vi trùng: Không quân Mỹ đx rải chất độc hoá hoc 40% diện tích đất trồng trọt Miền Nam Hơn triệu rừng bị huỷ diệt, tính diện tích mặt nước đất đai lên tới triệu bị ô nhiễm + Những chất diệt cỏ làm rụng cây, kết hợp với độc huỷ diệt sống mà làm ô nhiễm đất để lại di chứng tàn khốc cho người sinh vật sống - Do chất thải sinh hoạt: + Lượng chất thải sinh hoạt tụ điểm dân cư $ thành phố lớn, gây ô nhiễm nghiêm trọng đến nguồn nước sinh hoạt gây ô nhiễm cho đất Trong chất thải 31 có: phế thải thực phẩm, vật liệu XD, loại bao bì phân với độ ẩm lớn, nhiều vi khuẩn gây bệnh Việc xả rác bừa bãi gây khó khăn cho SX $ làm ô nhiễm đất - Do nguyên nhân khác: cháy rừng làm ô nhiễm ko khí, lũ lụt chết nhiều động thực vật, chất hữu cao ngâm nước thối rữa sinh nhiều chất gây ô nhiễm cho nước, đất… Do khí thải phương tiện giao thông: CO, NO2… * Biện pháp phòng chống ô nhiễm đất; - Chống ô nhiễm chất thải CN: + Quy hoạch khu CN tập trung để dễ xử lí, giảm bớt vùng bị ảnh hưởng chất độc hại nhà máy gây Bố trí cuối hướng gió, cuối nguồn nước so với khu dân cư + Cần kiểm tra thường xuyên mức ô nhiễm phát tín hiệu kịp thời nồng độ ô nhiễm mức giới hạn cho phép + SD thiết bị lọc bụi, hấp phụ khí độc hại trước thải ống khói + Khoanh vùng hạn chế nước thải phân tán theo nguồn nước + Hiện hoá cong nghệ SX làm kín dây truyền thiết bị SX - Chống ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật: + Hạn chế tối đa việc dùng BP hoá học BV thực vật Vì dùng thuốc diệt ổ bệnh chính, không SD tràn lan, ko chủng loại + SX SD thuốc độc hại cho người gia súc đồng thời có tác dụng kích thích sinh trưởng, phát triển cây… + Tăng cường tiến KH- KT bảo vệ mùa màng: chọn giống kháng bệnh, tăng cường BP vật lí, hoá học bảo vệ mùa màng - Chống ô nhiễm sinh hoạt: Qhoạch tổng thể, đô thị hoá gắn liền với XD sở hạ tầng, đặc biệt XD hệ thống cung cấp nước $ hthống xử lí nc thải, thu gom xử lí rác thải - Chống ô nhiễm phương tiện giao thông: không SD loại gây ô nhiễm, không SD nguyên liệu xăng pha chì, ko SD dầu điezen để giảm muội khói - Để giảm ô nhiễm xác chết động- thực vật sau báo lũ cần nhanh chóng thu gom, chôn vùi, ủ làm phân, rải vôi khử trùng, thau lọc nguồn nước… - Khắc phục hậu chiến tranh: đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học nhằm giải tốt tồn chiến tranh để lại 32 - BP quan trọng để BV đất- MT xanh: xanh che nắng, hút bớt xạ mặt trời, lọc không khí, hút bụi, giữ bụi… * Liên hệ địa phương: - Tên địa phương - Thực trạng: xói mòn nào? - Các giải pháp thực -> Kết luận 33