1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương môn an toàn lao động và bảo vệ môi trường

23 475 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 134 KB

Nội dung

Câu 1: khái niệm về ATLD, VSLD? Chức năng nhiệm vụ của cục ATLD An toàn lao động là khái niệm chung chỉ mức độ đảm bảo an toàn cho người, cho thiết bị, máy móc và công trình trong giai đoạn hoạt động. Như vậy an toàn lao động không chỉ nói đến an toàn lao động cho con người mà còn cho các đồ vật, công trình. An toàn lao động là chỉ việc ngăn ngừa sự cố tai nạn xảy ra trong quá trình lao động, gây thương tích đối với cơ thể hoặc gây tử vong cho người lao động. Vệ sinh lao động là chỉ việc ngăn ngừa bệnh tật do những chất độc hại tiếp xúc trong quá trình lao động gây ra đối với nội tạng hoặc gây tử vong cho người lao động. Chức năng, hiệm vụ của cục ATLD Chức năng Giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước về an toàn lao động, bảo hộ lao động, vệ sinh lao động trong phạm vi cả nước, theo quy định của pháp luật Nhiệm vụ Trình Bộ chương trình, kế hoạch dài hạn và hàng năm về an toàn lao động, bảo hộ lao động, vệ sinh lao động. Nghiên cứu trình Bộ các dự án luật, pháp lệnh và các văn bản quy phạm pháp luật về an toàn lao động, bảo hộ lao động, vệ sinh lao động. Hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện quy định của nhà nước, của Bộ về an toàn lao động, bảo hộ lao động, vệ sinh lao động. Nghiên cứu trình Bộ các quy định về chế độ bảo hộ lao động, bao gồm: trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân trong lao động; bồi thường tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; bồi dưỡng bằng hiện vật; chế độ làm việc, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi; tiêu chuẩn phân loại lao động theo điều kiện lao động. Nghiên cứu, xây dựng trình Bộ: •Quy trình, quy phạm về ATLĐ; danh mục nghề công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; danh mục máy, thiết bị, vật tư, các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ; quy định và hướng dẫn thủ tục đăng ký và kiểm định các loại máy, các thiết bị, vật tư, các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ theo quy định của pháp luật.Phối hợp với ngành y tế trong việc xây dựng và ban hành danh mục nghề bị bệnh nghề nghiệp. Trình Bộ và tổ chức triển khai thực hiện Chương trình quốc gia về bảo hộ lao động, an toàn lao động và vệ sinh lao động; tuần lễ quốc gia về ATVSLĐ và phòng, chống cháy nổ. Tổ chức thông tin, tuyên truyền và hướng dẫn việc huấn luyện ATVSLĐ. Hướng dẫn, kiểm tra các hoạt động về kiểm định kỹ thuật an toàn các loại máy, thiết bị, vật tư, các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ của các Trung tâm Kiểm định kỹ thuật an toàn. Câu 2: trình bày những nguyên tắc cơ bản của bộ luật lao động Nguyên tắc cơ bản của Luật Lao động là những nguyên lý, tư tưởng chỉ đạo quán triệt và xuyên suốt toàn bộ hệ thống các quy phạm pháp luật Lao động.Nội dung các nguyên tắc này thể hiện quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước ta về lĩnh vực lao động. Các nguyen tắc cơ bản +nguyên tắc bảo vệ người lao động (bảo vệ việc làm, thu nhập và dời sống, quyền nhân dân của người lao động) +nguyên tắc tự do lựa chọn việc làm, nơi làm việc và tự do thuê mướn. sd lao động +nguyên tắc trả lương or trả côn theo năng suất, chất lượng, hiệu quả công việc +nguyên tắc thực hiện chế độ bỏa hộ lao động toàn diện +nguyên tắc đc nghỉ ngơi theo chế độ hưởng lương +nguyên tắc đc hưởng bảo hiểm xh, phúc lợi xã hội và các quyền lợi khác +nguyên tắc tôn trọng quyền tự do liên kết, lập hội của ng lđ và ng sd lđ

Trang 1

Đề cương môn an toàn lao động và bảo vệ môi trường Câu 1: khái niệm về ATLD, VSLD? Chức năng nhiệm vụ của cục ATLD

-An toàn lao động là khái niệm chung chỉ mức độ đảm bảo an toàn cho người, cho thiết bị, máy móc và công trình trong giai đoạn hoạt động Như vậy an toàn laođộng không chỉ nói đến an toàn lao động cho con người mà còn cho các đồ vật, công trình

-An toàn lao động là chỉ việc ngăn ngừa sự cố tai nạn xảy ra trong quá trình laođộng, gây thương tích đối với cơ thể hoặc gây tử vong cho người lao động

-Vệ sinh lao động là chỉ việc ngăn ngừa bệnh tật do những chất độc hại tiếp xúc trong quá trình lao động gây ra đối với nội tạng hoặc gây tử vong cho người lao động

-Chức năng, hiệm vụ của cục ATLD

Chức năng

Giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước về an toàn lao động, bảo hộ lao động, vệ sinh lao động trong phạm vi cả nước, theo quy định của pháp luật

Nhiệm vụ

-Trình Bộ chương trình, kế hoạch dài hạn và hàng năm về an toàn lao động, bảo

hộ lao động, vệ sinh lao động

- Nghiên cứu trình Bộ các dự án luật, pháp lệnh và các văn bản quy phạm pháp luật

về an toàn lao động, bảo hộ lao động, vệ sinh lao động

-Hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện quy định của nhà nước, của Bộ về an toàn lao động, bảo hộ lao động, vệ sinh lao động

- Nghiên cứu trình Bộ các quy định về chế độ bảo hộ lao động, bao gồm: trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân trong lao động; bồi thường tai nạn lao động, bệnh nghềnghiệp; bồi dưỡng bằng hiện vật; chế độ làm việc, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi; tiêu chuẩn phân loại lao động theo điều kiện lao động

Trang 2

Nghiên cứu, xây dựng trình Bộ:

•Quy trình, quy phạm về ATLĐ; danh mục nghề công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; danh mục máy, thiết bị, vật tư,các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ; quy định và hướng dẫn thủ tục đăng ký

và kiểm định các loại máy, các thiết bị, vật tư, các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ theo quy định của pháp luật.Phối hợp với ngành y tế trong việc xây dựng vàban hành danh mục nghề bị bệnh nghề nghiệp

Trình Bộ và tổ chức triển khai thực hiện Chương trình quốc gia về bảo hộ lao động, an toàn lao động và vệ sinh lao động; tuần lễ quốc gia về ATVSLĐ và

phòng, chống cháy nổ

Tổ chức thông tin, tuyên truyền và hướng dẫn việc huấn luyện ATVSLĐ

Hướng dẫn, kiểm tra các hoạt động về kiểm định kỹ thuật an toàn các loại máy, thiết bị, vật tư, các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ của các Trung tâm Kiểmđịnh kỹ thuật an toàn

Câu 2: trình bày những nguyên tắc cơ bản của bộ luật lao động

-Nguyên tắc cơ bản của Luật Lao động là những nguyên lý, tư tưởng chỉ đạo quán triệt và xuyên suốt toàn bộ hệ thống các quy phạm pháp luật Lao động.Nội dung các nguyên tắc này thể hiện quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước ta về lĩnh vực lao động

+nguyên tắc đc nghỉ ngơi theo chế độ hưởng lương

+nguyên tắc đc hưởng bảo hiểm xh, phúc lợi xã hội và các quyền lợi khác

+nguyên tắc tôn trọng quyền tự do liên kết, lập hội của ng lđ và ng sd lđ

Câu 3: Quyền và nghĩa vụ của người lao động

1 Người lao động có các quyền sau đây:

-Làm việc, tự do lựa chọn việc làm, nghề nghiệp, học nghề, nâng cao trình

độ nghề nghiệp và không bị phân biệt đối xử;

- Hưởng lương phù hợp với trình độ kỹ năng nghề trên cơ sở thoả thuận với người sử dụng lao động; được bảo hộ lao động, làm việc trong điều kiện bảo đảm

về an toàn lao động, vệ sinh lao động; nghỉ theo chế độ, nghỉ hằng năm có lương

và được hưởng phúc lợi tập thể;

Trang 3

-Thành lập, gia nhập, hoạt động công đoàn, tổ chức nghề nghiệp và tổ chức khác theo quy định của pháp luật; yêu cầu và tham gia đối thoại với người sử dụng lao động, thực hiện quy chế dân chủ và được tham vấn tại nơi làm việc để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình; tham gia quản lý theo nội quy của người sử dụng lao động;

- Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định của pháp luật;

-Đình công

2 Người lao động có các nghĩa vụ sau đây:

a) Thực hiện hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể;

b) Chấp hành kỷ luật lao động, nội quy lao động, tuân theo sự điều hành hợp pháp của người sử dụng lao động;

c) Thực hiện các quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội và pháp luật về bảo hiểm y tế

Câu 4: Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động

Trang 4

1 Người sử dụng lao động có các quyền sau đây:

a) Tuyển dụng, bố trí, điều hành lao động theo nhu cầu sản xuất, kinh doanh; khenthưởng và xử lý vi phạm kỷ luật lao động;

b) Thành lập, gia nhập, hoạt động trong tổ chức nghề nghiệp và tổ chức khác theoquy định của pháp luật;

c) Yêu cầu tập thể lao động đối thoại, thương lượng, ký kết thoả ước lao động tậpthể; tham gia giải quyết tranh chấp lao động, đình công; trao đổi với công đoàn vềcác vấn đề trong quan hệ lao động, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần củangười lao động;

d) Đóng cửa tạm thời nơi làm việc

2 Người sử dụng lao động có các nghĩa vụ sau đây:

a) Thực hiện hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể và thoả thuận khác vớingười lao động, tôn trọng danh dự, nhân phẩm của người lao động;

b) Thiết lập cơ chế và thực hiện đối thoại với tập thể lao động tại doanh nghiệp vàthực hiện nghiêm chỉnh quy chế dân chủ ở cơ sở;

c) Lập sổ quản lý lao động, sổ lương và xuất trình khi cơ quan có thẩm quyền yêucầu;

d) Khai trình việc sử dụng lao động trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày bắt đầu hoạtđộng và định kỳ báo cáo tình hình thay đổi về lao động trong quá trình hoạt độngvới cơ quan quản lý nhà nước về lao động ở địa phương;

đ) Thực hiện các quy định khác của pháp luật về lao động, pháp luật về bảo hiểm

xã hội và pháp luật về bảo hiểm y tế

Câu 5: các yếu tố gây mất ATLD

+Vi phạm quy tắc, quy trình kỹ thuật

+Vi phạm chế độ lao động( thời gian làm việc)

Trang 5

+ Sự dụng công nhân không đúng ngành nghề và trình độ chuyên môn, cho các công nhân làm việc khi họ chưa được huấn luyện, chưa nắm rõ được quy tắc kỹ thuật an toàn…

+hầu hết gây mất ATLD do bất cẩn

- Yếu tố khách quan

+ Môi trường ô nhiễm

+Điều kiện vi khí hậu không thích nghi

+Điều kiện làm việc không tốt ( chiếu sáng, thông gió, tiếng ồn, chấn động mạnh,…)

+Tình trạng vệ sinh phục vụ sinh hoạt kém, vi phạm điều lệ vệ sinh cá nhân…

+Sự hư hỏng của thiết bị máy móc chính, các dụng cụ, phụ tùng, đường ống…

+Khoảng cách an toàn giữa các thiết bị bố trí chưa hợp lý

+Thiếu thiết bị bảo hộ lao động, rào chắn, bao che ngăn cách

Câu 6: công tác bảo hộ lao động, mục đích và ý nghĩa công tác BHLD

-Bảo hộ lao động là môn khoa học nghiên cứu các vấn đề hệ thống các văn bản pháp luật, các biện pháp về tổ chức kinh tế - xã hội và khoa học công nghệ để cải tiến điều kiện lao động

-Bảo hộ lao động là hệ thống các giải pháp về pháp luật, khoa học kỹ thuật, kinh tế - xã hội nhằm đảm bảo an toàn và sức khỏe của con người trong quá trình lao động sản xuất

Trang 6

•Góp phần vào việc bảo vệ và phát triển bền vững nguồn nhân lực lao động

•Nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của con người mà trước hết là của chính người lao động

Ý nghĩa của công tác bảo hộ lao động

Ý nghĩa về mặt chính trị:

•Làm tốt công tác bảo hộ lao động sẽ góp phần vào việc cũng cố lực lượng sản xuất và phát triển quan hệ sản xuất

•Chăm lo đến sức khoẻ, tính mạng, đời sống của người lao động

•Xây dựng đội ngũ công nhân lao động vững mạnh cả về số lượng và thể chất

Ý nghĩa về mặt pháp lý:

•Bảo hộ lao động mang tính pháp lý vì mọi chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước, các giải pháp khoa học công nghệ, các biện pháp tổ chức xã hội đều được thể chế hoá bằng các quy định luật pháp

•Nó bắt buộc mọi tổ chức, mọi người sử dụng lao động cũng như người lao động thực hiện

→ Trên thế giới quyền được bảo hộ lao động đã được thừa nhận vỡ trở thành 1 trong những mục tiêu đấu tranh của người lao động

Ý nghĩa về mặt khoa học:

Trang 7

•Được thể hiện ở các giải pháp khoa học kỹ thuật để loại trừ các yếu tố nguy hiểm

vỡ có hại thông qua việc điều tra, khảo sát, phân tích vỡ đánh giá điều kiện lao động, biện pháp kỹ thuật an toàn, phòng cháy chữa cháy, kỹ thuật vệ sinh, xử lý ô nhiễm môi trường lao động, phương tiện bảo vệ cá nhân,

•Việc ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật, khoa học công nghệ tiên tiến để phòng ngừa, hạn chế tai nạn lao động xảy ra

•Nó còn liên quan trực tiếp đến bảo vệ môi trường sinh thái, vì thế hoạt động khoa học về bảo hộ lao động góp phần quyết định trong việc giữ gìn môi trường trong sạch

Ý nghĩa về tính quần chúng:

•Nó mang tính quần chúng vì đó là công việc của đông đảo những người trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất Họ là người có khả năng phát hiện và đề xuất loại

bỏ các yếu tố có hại và nguy hiểm ngay chỗ làm việc

•Không chỉ người lao động mỡ mọi cán bộ quản lý, khoa học kỹ thuật đều có trách nhiệm tham gia vỡo việc thực hiện các nhiệm vụ của công tác bảo hộ lao động

•Ngoài ra các hoạt động quần chúng như phong trào thi đua, tuyên truyền, hội thi, hội thao, giao lưu liên quan đến an toàn lao động đều góp phần quan trọng vào việccải thiện không ngừng điều kiện làm việc, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Câu 7: bảo hiểm xh là gì? Tại sao phải mua bảo hiểm ?

Bảo hiểm là biện pháp chia sẻ rủi ro của một người hay của số ít người cho cả cộngđồng những người có khả năng gặp rủi ro cùng loại, bằng cách mỗi người trong cộng đồng góp một số tiền nhất định vào một quỹ chung và từ quỹ chung đó bù đắp thiệt hại cho thành viên trong cộng đồng không may bị thiệt hại do rủi ro đó gây ra

Tại sao phải đi mua bảo hiểm?

Bảo hiểm là hình thức chuyển giao rủi ro Mua bảo hiểm thực chất là mua sự an tâm, là đổi lấy cái sự không chắc chắn có khả năng xảy ra thiệt hại bằng sự chắc chắn thông qua việc bù đắp bằng tài chính

Trang 8

Bảo hiểm xã hội là loại hình bảo hiểm do nhà nước tổ chức và quản lý nhằm thỏa mãn các nhu cầu vật chất ổn định cuộc sống của người lao động và gia đình họ khi gặp những rủi ro làm giảm hoặc mất khả năng lao động.

Khoản 1 Điều 140 Bộ luật Lao động nước ta đã nêu rõ: Nhà nước quy định chính sách bảo hiểm xã hội nhằm từng bước mở rộng và nâng cao việc bảo đảm vật chất, chăm sóc, phục hồi sức khoẻ, góp phần ổn định đời sống cho người lao động và giađình trong các trường hợp người lao động ốm đau, thai sản, hết tuổi lao động, chết,

bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, gặp rủi ro hoặc các khó khăn khác

Câu 8: tình hình thực trạng ATLD trong các hoạt động dầu khí nước ta hiện nay -Vi phạm khoảng cách an toàn :

+ 2003 thiết bị đầu giếng ở giàn khoan C1 mỏ Rạng Đông bị kéo lệch đi 50m

so với vị trí ban đầu

+Đầu năm 2005, một thiết bị bảo vệ đầu giếng khác bị gãy ngang cũng do lưới tàu cá vướng vào, kinh phí khắc phục lên đến 500.000 USD

+17/7/2005, tàu đánh cá biển số BT 996 14 TS hoạt động hết sức nguy hiểm xung quanh tàu tách, chứa dầu thô Rạng Đông (sức chứa 1 triệu thùng dầu thô) đã

để lưới mắc vào thiết bị PLEM (đầu nối các ống dẫn dầu) Dù đã vi phạm rất

nghiêm trọng nhưng chủ tàu này vẫn bỏ ngoài tai lời cảnh báo nguy cơ tràn dầu, thủy thủ tàu cá này cứ cố sức kéo lưới lên Các công nhân trên giàn khoan mất rất nhiều công sức và thời gian thuyết phục chủ tàu mới chịu cho tàu đi

+đường ống dẫn dầu đi ngầm dưới đáy biển cũng bị lưới cào, lưới vét bẻ cong

-cháy nổ và nguy cơ cháy nổ

-cháy nổ xăng dầu

- xâm phạm đường ống dẫn dầu

Trong năm 2009, khi thi công làm đường, làm cầu, cống, đặt ống nước, các đơn vị thi công đã đào, xúc trong hành lang đường ống, va chạm vào đường ống dẫn khí nằm sâu dưới đất 40cm Những vụ việc trên nếu không kịp ngăn chặn thì thảm họa xảy ra khôn lường Ngoài ra, còn nhiều vụ việc mất an toàn khác vẫn thường xuyêndiễn ra như: xe cơ giới, xe tải nặng lưu thông trên tim ống dẫn khí gây móp méo đường ống dưới đất; đổ đất, tập kết vật liệu đè trên tim ống

Việc vi phạm an toàn các đường ống dẫn khí ở dưới biển cũng diễn ra không kém, gần đây hiện tượng dùng mìn để đánh cá diễn biến phức tạp, gây chấn động đến

Trang 9

đường ống Ngoài ra, việc khai thác cát làm sạt lở đất, khiến ống bị treo, bị trượt,

có thể dẫn đến gãy đường ống dẫn khí

-sự cố phun dầu khí

4 trường hợp phải ngừng khai thác dầu khí

•Thứ nhất, khi hoạt động khai thác gây ra tai nạn, sự cố nghiêm trọng

•Thứ hai, khi việc tiếp tục hoạt động khai thác sẽ gây ra mất an toàn nghiêm trọng

cho người làm việc, công trình khai thác hoặc vi phạm các quy định của pháp luật

về chất thải, bảo vệ môi trường

•Thứ ba, khi có người bị trọng thương, nếu không dừng hoạt động khai thác thì sẽ

gây ra các hậu quả nghiêm trọng khác hoặc sự cố gây nguy hại nghiêm trọng cho thiết bị

•Thứ tư, khi một giếng trên khu vực khai thác bị mất kiểm soát hoặc có nguy cơ bị

mất kiểm soát, người điều hành phải đóng các giếng thuộc khu vực khai thác đó cho tới khi các nguy cơ trên được khắc phục

Câu 9: phân tích các nguyên nhân gây tai nạn điện và biện pháp phòng ngừa tai nạn điện

Các nguyên nhân gây tai nạn điện

- Do tiếp xúc trực tiếp vs nguồn điện

+chạm trực tiếp vào dây dẫn trần hoặc dây dẫn hở

+sd đồ dung điện bị rò điện ra ngoài vỏ kim loại

+ sửa chữa k ngắt ng điện

- Tx gián tiếp vs ng điện

+ tx vs các phần tử như rào chắn, vỏ hay các thanh thép giữa các thiết bị, or tiếp xucas trực tiếp vs trang thiết bị điện mà chúng ta đã có điện áp do chạm điện( cách điện đã bị hỏng)

+ tx vs các phần tử có điện áp cảm ứng do ảnh hưởng điện từ hay tĩnh

điện( trường hợp ống dẫn ns hay ống dẫn khí dài đặt gần 1 số tuyến đg sắt chạy bằng điện xoay chiều 1 pha hay 1 số đ dây truyền tải năng lượng 3 pha

Trang 10

+Thiết bị điện sử dụng không phù hợp với điều kiện sản xuất

-sd BHLD phù hợp vs điện thế và môi trg làm việc

-sd các biển báo phòng ngừa

Câu 10: cháy nổ là gì? Diễn biến của qt cháy nổ ntn? Các nguyên nhân cháy ?

-cháy là một quá trình oxy hoá, là sự hoá hợp giữa tác nhân oxy hoá

(như không khí, oxy ) với chất cháy (tức là chất bị oxy hoá như dầu, khí, than, )

-Theo quan niệm mới, cháy là phản ứng hoá học xẩy ra nhanh chóng, phát

nhiệt và phát quang Nghĩa là có phản ứng cháy không cần oxy và mọi vật chất ít nhiều đều có thể cháy oxy hoá chậm có thể xem như quá trình cháy chậm, nó chỉ khác về tốc độ phản ứng và cường độ phát nhiệt

-bản chất của sự cháy

+Sự cháy là quá trình lý hoá phức tạp mà cơ sở của nó là phản ứng ôxy hoá xảy ra

1 cách nhanh chóng có kèm theo sự toả nhiệt và phát ra tia sáng

+Trong điều kiện bình thường, sự cháy xuất hiện vμ tiếp diễn trong tổ hợp gồm

có chất cháy, không khí vμ nguồn gây lửa Trong đó chất cháy và không khí tiếp xúc với nó tạo thành hệ thống cháy, còn nguồn gây lửa là xung lượng gây ra trong

hệ thống phản ứng cháy Hệ thống chỉ có thể cháy được với 1 tỷ lệ nhất định giữa chất cháy và không khí

-diễn biến của quá trình cháy: bất kì vật nào cháy cũng gồm 2 giai đoạn

+ oxi hóa: Tuỳ theo mức độ tích luỹ nhiệt trong quá trình ôxy hoá làm cho tốc độphản ứng tăng lên,chuyển sang giai đoạn tự bốc cháy xuất hiện ngọn lửa

Câu 12: quy chế an toàn lao động trong các hoạt động dầu khí

Quyết định này quy định về quản lý an toàn trong hoạt động dầu khí, bao gồm: Tìm kiếm, thăm dò, phát triển mỏ, khai thác dầu khí, thu dọn mỏ, tàng trữ, vận

Trang 11

chuyển dầu khí, lọc dầu, hóa dầu, chế biến dầu khí kể cả các dịch vụ kỹ thuật phục

vụ trực tiếp cho các hoạt động này được tiến hành trên đất liền, vùng biển thuộc chủ quyền nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Quản lý vận hành và bảo trì công trình

Về quản lý vận hành và bảo trì công trình dầu khí, trước khi vận hành công trình,

tổ chức, cá nhân phải ban hành các quy trình vận hành, quy trình xử lý sự cố và quy trình bảo trì cho máy, thiết bị, công trình Các quy trình này phải được phổ biến, huấn luyện cho người lao động và lưu giữ tại công trình

Trước và trong quá trình vận hành, tổ chức, cá nhân phải kiểm tra, kiểm định, thử nghiệm thiết bị, máy, công trình theo quy định Các thiết bị cứu hộ cứu nạn phải được kiểm tra, thử nghiệm để đảm bảo khả năng sẵn sàng hoạt động trong tình huống khẩn cấp

Tổ chức, cá nhân phải tiến hành sửa chữa và thay thế kịp thời các thiết bị hỏng hóc trên công trình nhằm đảm bảo an toàn cho con người, môi trường và công trình

Tổ chức, cá nhân phải dừng ngay các hoạt động nếu các hoạt động này có thể gây nguy hiểm đối với con người, môi trường và công trình

Thiết lập vùng an toàn xung quanh công trình dầu khí

Quyết định của Thủ tướng Chính phủ nêu rõ, vùng an toàn xung quanh công trình dầu khí phải được thiết lập và bảo vệ bằng các biện pháp cần thiết

Khoảng cách vùng an toàn đối với các công trình khoan, khai thác ngoài khơi là

500 m trở ra, tính từ các điểm ngoài cùng của công trình về mọi phía đối với công trình cố định và tính từ vị trí các mỏ neo đối với các công trình di động

Đối với các công trình trên đất liền bao gồm nhà máy chế biến khí, nhà máy lọc, hóa dầu, kho chứa, tuyến ống và các hạng mục khác đi kèm, phạm vi vùng an toàn

và hành lang an toàn tuân thủ theo quy định của pháp luật

Trong phạm vi 2 hải lý tính từ các điểm ngoài cùng của công trình biển và từ hai bên dọc theo tuyến ống, các phương tiện, tàu thuyền không được thả neo, trừ

trường hợp các phương tiện phục vụ trực tiếp cho các hoạt động dầu khí

Nghiêm cấm người không có nhiệm vụ xâm nhập và hoạt động trong vùng an toàn,trừ các trường hợp đặc biệt do cơ quan quản lý có thẩm quyền quy định

Câu 13: khái niệm về môi trường? chức năng và nhiệm vụ của môi trường?

- Môi trường theo nghĩa rộng là tát cả những nhân tố tự nhiên và xh cần thiết cho sự sống, sx của con ng

- Moi trg bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo tạo nên quan hệ mật thiết vs nhau, bao quanh con ng, sx, sự tồn tại, phát triển của con ng và thiên nhiên

- Chức năng của môi trg

Ngày đăng: 12/09/2016, 22:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w