1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ga ly 7 - huong 14_15

120 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

Giáo án vật lí Tiết: 01 Ngày soạn:17.08.2015 Năm học: 2015-2016 Chơng I Quang học Nhận biết ánh sáng Nguồn sáng vật sáng I Mục tiêu Kiến thức:Nhận biết đợc rằng, ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta 2.Kỹ Năng: Làm quan sát thí nghiệm để rút điều kiện nhận biết ánh sáng vật sáng 3.Thái độ:Biết nghiêm túc quan sát tợng nhìn thấy vật mà không cầm đợc II Câu hỏi quan trọng ? Điều kiện để mắt nhìn đợc ánh sáng? Khi mắt nhận biết đợc ánh sáng? Khi ta nhìn thấy vật? Thế nguồn sáng, vật sáng ? Những vật có màu đen có phải vật sáng không? sao? I Đánh giá: - Qua câu hỏi củng cố bài, qua tập vận dụng, qua câu hỏi xây dựng IV Đồ dùng dạy học GV:đồ dùng thí nghiƯm HS: Mét hép kÝn bªn cã bãng đèn pin V Các hoạt động dạy học HĐ1: ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Ngy ging Lớp Sĩ số 7A 7B / 08 /2015 7C H§2: Kiểm tra cũ HĐ3: Giảng HĐ3.1; Tổ chức tình học tập MT: Gây hứng thú học tập cho hs PP: Trực quan, quan sát, nêu giải vấn đề, PT: SGK GV: Yêu cầu HS đọc phần thu thập thông tin chơng Yêu cầu 2, HS nhắc lại GV: Nêu lại trọng tâm chơng GV? Trong gơng chữ Mít tờ giấy chữ ? HS : Dự đoán chữ GV: Yêu cầu HS đọc tình Yêu cầu HS dự đoán sai GV: Để biết bạn sai, ta hÃy tìm hiểu xem nhận biết đợc ánh sáng HĐ3.2: Tìm hiểu ta nhận biết đợc ánh sáng Mục tiêu: HS hiểu đợc mắt nhận biết đợc ánh sáng Phơng pháp: vấn đáp, trực quan, Nêu giải vấn đề Phơng tiện: Sgk, dụng cụ thí nghiệm HĐ GV HĐ HS GV: Yêu cầu HS đọc trờng hợp nêu I.Nhận biết ánh sáng SGK _ Ngun ThÞ Hơng Trờng THCS Yên Thanh Giáo án vật lí GV? Trờng hợp mắt ta nhận biết đợc ánh sáng ? GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời C1 GV: Yêu cầu HS điền vào chỗ trống hoàn thành kết luận trang Năm học: 2015-2016 - Quan sát thí nghiệm HS: Trờng hợp trờng hợp C1: Trờng hợp có điều kiện giống : Có ánh sáng mở mắt nên ánh sáng lọt vào mắt * Kết luận: Mắt ta nhận biết đợc ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt ta HĐ3.3: Nghiên cứu điều kiện ta nhìn thấy vật Mục tiêu: Từ thí nghiệm quan sát đợc hs hiểu rõ ta nhìn thấy vật Phơng pháp: Quan sát trực quan, nêu giải vấn đề Phơng tiện: Sgk, dụng cụ thí nghiệm HĐ GV HĐ HS II Nhìn thấy vật Nghiên cứu điều kiện ta nhìn thấy vật GV: Ta nhận biết đợc ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt ta Vậy nhìn thấy vật có cần ánh sáng từ vật đến mắt không ? Nếu có ánh sáng phải từ đâu? GV: Yêu cầu HS đọc C2 Rồi làm thí nghiệm theo nhóm: Lắp thí nghiệm nh SGK GV: Hớng dẫn để HS đặt mắt gần ống GV? Khi nhìn thấy tờ giấy trắng hộp? GV? Nêu nguyên nhân nhìn thấy tờ giấy trắng hộp kín? GV: Yêu cầu HS điền vào chỗ trống hoàn thành kết luận trang HS: Hoµn thµnh kÕt ln trang SGK ThÝ nghiƯm HS: Thảo luận làm thí nghiệm C2 theo nhóm HS: Khi đèn sáng HS: Có đèn để tạo ánh sáng Mắt nhìn thấy tờ giấy trắng chứng tỏ: ánh sáng chiếu đến giấy trắng ánh sáng lại từ giấy trắng truyền đến mắt mắt nhìn thấy tờ giấy trắng * Kết luận:Ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta HĐ3.4: Phân biệt nguồn sáng vật sáng Mục tiêu: Hs biết phân biệt nguồn sáng vật sáng Phơng pháp: Quan sát trực quan, nêu giải vấn đề Phơng tiện: Sgk, dụng cụ thí nghiƯm H§ cđa GV H§ cđa HS _ Nguyễn Thị Hơng Trờng THCS Yên Thanh Giáo án vật lí Yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời C3 Năm học: 2015-2016 III Nguồn sáng vật sáng HS: C3: Dây tóc bóng đèn mảnh giấy trắng phát sáng từ vật có ánh sáng truyền + Dây tóc bóng đèn tự phát ánh sáng + Mảnh giấy trắng ánh sáng từ đèn truyền đến mắt ta tới ánh sáng từ giấy trắng truyền tới mắt Nh giấy trắng không tự phát ánh sáng Nó vật hắt lại ánh sáng vật khác chiếu tới GV: Thông báo nguồn sáng vật sáng HS: Nghe GV: Yêu cầu HS nghiên cứu hoàn thành kết * Kết luận: - Dây tóc bóng đèn tự phát luận ánh sáng gọi nguồn sáng - Dây tóc bóng đèn phát sáng mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào gọi chung vật sáng HĐ3.5: Vận dụng Mục tiêu: HS biết dùng kiến thức học để trả lời câu hỏi Phơng pháp: Quan sát trực quan, nêu giải vấn đề Phơng tiện: SGK HĐ GV GV: Yêu cầu HS vận dụng trả lời C4 , C5 HS: Trả lời C4 , C5 thảo luận câu trả lời HĐ HS IV.Vận dụng C4: Bạn ánh sáng từ đèn pin không chiếu vào mắt nên mắt không nhìn thấy đợc C5: Khói gồm hạt li ti , hạt đợc chiếu sáng trở thành vật sáng , ánh sáng từ hạt truyền đến mắt GV? Tại lại nhìn thấy vệt sáng ? Các hạt xếp gần nh liền nằm đờng truyền ánh sáng tạo thành vệt sáng mắt nhìn thấy HĐ3.6 : Củng cố GV: Yêu cầu HS rút kiến thức thu đợc cách trả lời câu hỏi sau: 1/ Ta nhận biết đợc ánh sáng ? 2/ Ta nhìn thấy vật ? 3/ Thế nguồn sáng, vật sáng ? HS: Trả lời đợc nh phần ghi nhớ SGK HĐ : THMT - Ta nhìn thấy vật có - Ở thành phố lớn, nhà cao tầng che chắn nên học ánh sáng truyền từ vật sinh thường phải học tập làm việc ánh sang nhân vào mắt ta tạo, điều có hại cho mắt Để làm giảm tác hại này, học sinh cần có kế hoạch học tập vui chơi dó ngoi HĐ3.7 : Hớng dẫn nhà _ Nguyễn Thị Hơng Trờng THCS Yên Thanh Giáo án vật lí Năm học: 2015-2016 GV: Hớng dẫn : - Trả lời lại câu hỏi C1, C2, C3 - Học thuộc phần ghi nhớ - Làm tập 1.1 đến 1.15 SBT - Chuẩn bị bài: Sự truyền ánh sáng VI Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, SBT VII Rót kinh nghiƯm …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………… Tiết: truyền ánh sáng Ngày soạn: 20/08/2015 I Mục tiêu Kiến thức: - Phát biểu đợc định luật truyền thẳng ánh sáng - Biểu diễn đợc đờng truyền ánh sáng (tia sáng) đoạn thẳng có mũi tên - Nhận biết đợc ba loại chùm ánh sáng: song song, hội tụ phân kì, Kỹ Năng: - Bớc đầu biết tìm định luật truyền thẳng ánh sáng thực nghiệm - Biết dùng thí nghiệm để kiểm chứng lại tợng ánh sáng Thái độ: Biết vận dụng kiến thức vào sống II Câu hỏi quan trọng - Đờng truyền ánh sáng không khí đờng gì?Trong điều kiện ánh sáng truyền thẳng, truyền không thẳng - Thế chùm sáng, tia sáng Lấy ví dụ minh hoạ Cách biểu diễn tia sáng? III Đánh giá: - Qua câu hỏi củng cố bài, qua tập vận dụng, qua câu hỏi xây dựng IV Đồ dùng dạy học: GV: giáo án HS: Nhãm HS : + èng nhùa cong, èng nhựa thẳng + nguồn sáng dùng pin + chắn có đục lỗ nh + đinh ghim V Các hoạt động dạy học HĐ1: ổn ®Þnh tỉ chøc: KiĨm tra sÜ sè Ngày giảng Lớp Sĩ số 7A / /2015 7B 7C H§2: KiĨm tra cũ Mục tiêu: Kiểm tra nhận thức học sinh, việc học làm nhà Phơng pháp: vấn đáp, Nêu giải vấn đề Câu hỏi Đáp án SL Biểu điểm HS1: 1/ Ta nhận biết đợc HS1:- Mắt ta nhận biết đợc ánh sáng Lí thuyết:6đ Bài tập:4đ có ánh sáng truyền vào mắt ta ánh sáng ? - Ta nhìn thấy vật có ánh 2/Ta nhìn thấy vật sáng từ vật truyền vào mắt ta _ Nguyễn Thị Hơng Trờng THCS Yên Thanh Giáo án vật lí ? Chữa tập 1.1 ;1.3 HS2: 3/ Thế nguồn sáng, vật sáng ? Chữa tập 1.2 ;1.12 1.1: chọnc 1.3: k có ánh sáng từ mảnh giấy trắng truyền vào mắt ta HS2: ghi nhớ Bài 1.2 chọn B 1.12 chọn c Năm học: 2015-2016 HĐ3: Giảng HĐ3.1- Tổ chức tình học tập MT: G©y høng thó häc tËp cho hs PP: Trùc quan, quan sát, nêu giảI vấn đề, PT: SGK HS: Đọc phần mở SGK GV? Em có suy nghĩ thắc mắc Hải? HS: Nêu ý kiến GV: Suy nghĩ em có không? Ta nghiên cứu hôm để trả lời câu hỏi HĐ3.2: Nghiên cứu tìm qui luật đờng truyền ánh sáng Mục tiêu: Nghiên cứu tìm qui luật đờng truyền ánh sáng Phơng pháp: Quan sát trực quan, nêu giải vấn đề Phơng tiện:ống thẳng, ống cong HĐ GV HĐ HS GV? Em dự đoán ánh sáng theo đờng cong hay gấp khúc ? I.Đờng truyền ánh sáng GV? Nêu phơng án kiểm tra dự đoán ? HS : Nêu dự đoán GV: Cho HS thảo luận phơng án thực thi đợc, phHS: Nêu phơng án kiểm ơng án thực thi đợc tra dự đoán GV: Yêu cầu nhóm bố trí làm thí nghiệm nh hình 2.1 SGK HS : Các nhóm tiến hành thí nghiệm Lần lợt HS quan sát dây tóc bóng đèn pin qua ống thẳng ống cong GV: Yêu cầu HS trả lời C1: GV? Không dùng ống thẳng ánh sáng có truyền theo đờng thẳng không? Có phơng án kiểm tra đợc không? HS: Nêu phơng án GV: Vấn đáp giúp HS tìm phơng án thực thi Sau yêu cầu nhóm làm thí nghiệm nh hình 2.2 SGK - Thí nghiệm HS: Làm thí nghiệm theo nhóm theo hớng dẫn SGK + Để chắn 1, 2, cho nhìn qua lỗ A, B, C thấy đèn sáng + Kiểm tra lỗ A, B, C có thẳng hàng không Từ ®ã suy ¸nh s¸ng trun tõ ®Ìn pin ®Õn mắt theo đờng ? C1: ánh sáng từ dây tóc GV? Nêu vấn đề: ánh sáng truyền theo đờng ? bóng đèn truyền trực HS: Dự đoán làm tiếp thí nghiệm: Để lệch tiếp đến mắt ta theo ống chắn quan sát đèn thẳng GV? Có nhìn thấy đèn không ? HS: Không _ Nguyễn Thị Hơng Trờng THCS Yên Thanh Giáo án vật lí Năm học: 2015-2016 GV? Vậy ánh sáng có truyền theo đờng cong hay đờng gấp khúc không ? HS: Kh«ng GV? Qua thÝ nghiƯm em rót kÕt ln g× ? HS: Rót kÕt ln C2: lỗ A, B, C thẳng hàng Suy ánh sáng truyền từ đèn pin đến mắt theo đờng thẳng * Kết luận: Đờng truyền ánh sáng không khí đờng thẳng * Định luật truyền thẳng ¸nh s¸ng: SGK trang GV: Th«ng b¸o vỊ m«i trờng suốt, đông tính yêu cầu HS nghiên cứu định luật truyền thẳng ánh sáng HS: Nghiên cứu định luật truyền thẳng ánh sáng SGK HĐ3.3: Nghiên cứu tia sáng, chùm sáng Mục tiêu: Nghiên cứu tia sáng, chùm sáng Cách biểu diễn chúng Phơng pháp: Quan sát trực quan, nêu giải vấn đề Phơng tiện: bảng phụ HĐ GV HĐ HS GV: Thông báo biểu diễn đờng truyền II Tia sáng chùm s¸ng cđa ¸nh s¸ng b»ng tia s¸ng BiĨu diƠn đờng truyền ánh sáng GV: Yêu cầu nhóm HS làm thí - Đờng truyền ánh sáng đợc biểu diễn nghiệm hình 2.4 SGK đờng thẳng có hớng gọi tia sáng HS: làm thí nghiệm hình 2.4 SGK quan sát hình ảnh đờng truyền Ba loại chùm sáng ánh sáng - Vẽ chùm sáng cần vẽ tia sáng GV: Thông báo tiếp nh SGK HS: Nghe GV: Yêu cầu nhóm vặn pha đèn a/ Chùm sáng song song thí nghiệm hình 2.4 để tạo tia song song, tia héi tơ, tia ph©n kỳ HS: Làm thí nghiệm theo yêu cầu GV GV: Yêu cầu HS trả lời C3 b/ Chùm sáng hội tụ HS: trả lời C3 a/ không giao b/ song song c/ Loe réng c/ Chïm sáng phân kỳ HĐ3.4: Vận dụng Củng cố Mục tiêu: vận dụng kiến thức đà học vào giải tập Phơng pháp: Quan sát trực quan, nêu giải vấn đề Phơng tiện: sgk HĐ GV HĐ HS GV : Yêu cầu HS trả lời C4 III Vận dụng C4: ánh sáng từ đèn phát đà truyền HS : Trả lời C4 đến mắt ta theo đờng thẳng C5: Giải thích: Kim vật chắn sáng _ Nguyễn Thị Hơng Trờng THCS Yên Thanh Giáo án vật lí Năm học: 2015-2016 GV : Yêu cầu HS đọc C5 nêu cách điều kim 2, kim vật chắn sáng kim Do ánh sáng truyền theo đờng chỉnh kim thẳng hàng thẳng nên ánh sáng từ kim 2, bị chắn HS : Làm thí nghiệm trả lời C5 không tới mắt HĐ 3.5: Củng cố: GV? Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng? HS : Phát biểu định luật GV? Nêu cách biểu diễn đờng truyền ánh sáng? HS : Trả lời đợc nh phần ghi nhớ SGK HĐ 3.6: Hớng dẫn nhà GV: Hớng dẫn: - Học thuộc phần ghi nhớ - Làm tập 2.1 đến 2.11 SBT - Chuẩn bị bài: ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng VI Tài liệu tham kh¶o: SGK, SGV, SBT VII Rót kinh nghiƯm Tiết: ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng Ngày soạn: /08/2015 I Mục tiêu 1.Kiến thức: Giải thích đợc số ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng thực tế: Ngắm đờng thẳng, bóng tối, nhật thực, nguyệt thực Kỹ Năng: Vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng giải thích số tợng thực tế hiểu đợc số ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng 3.Thái độ: Biết vận dụng kiến thức vào sống II Câu hỏi quan trọng: - Giải thích phía sau vật cản lại cã vïng tèi, vïng s¸ng, vïng nưa tèi nưa s¸ng? - ThÕ nµo lµ bãng tèi, bãng nưa tèi, sù khác hai vùng này? - Khi có nhật thực, nguyệt thực Hiện tợng xẩy vào ban đêm, hay ngày - Trong tợng nhật thực, nguyệt thực đâu nguồn sáng, vật cản sáng, chắn III Đánh giá: - Qua câu hỏi củng cố bài, qua tập vận dụng, qua câu hỏi xây dựng IV Đồ dùng dạy học: - Nhóm HS : + đèn pin + pin + vật cản bìa dày + chắn + hình vẽ nhật thực nguyệt thực V Các hoạt động dạy học HĐ1: ổn định tổ chøc: KiÓm tra sÜ sè Ngày giảng Lớp Sĩ số 7A / /2015 7B 7C HĐ2: Kiểm tra cũ Mơc tiªu: KiĨm tra nhËn thøc cđa häc sinh, viƯc học làm nhà Phơng pháp: vấn đáp, nêu giải vấn đề Câu hỏi đáp án BiĨu ®iĨm _ NguyÔn Thị Hơng Trờng THCS Yên Thanh Giáo án vật lí 1/ Làm 2.4 SBT 2/ Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng? Đờng truyền ánh sáng đợc biểu diễn nh nào? HS: Hai học sinh lên bảng trả lời HS dới lớp nghe nêu nhận xét Năm học: 2015-2016 - (Bài 2.4: Lấy miếng bìa đục lỗ thứ BT: 3đ đặt cho lỗ miếng bìa LT: 7đ điểm C Nếu mắt nhìn thấy đèn ánh sáng đà qua C) - Đl sgk đờng truyền ánh sáng đợc biểu diễn đờng thẳng HĐ3: Giảng HĐ3.1: Tổ chức tình học tập GV: Đặt vấn đề nh phần mở SGK HS: Nghe HĐ3.2: Quan sát hình thành khái niệm bóng tối, bãng nưa tèi Mơc tiªu: qua thÝ nghiƯm häc sinh nhận thức đợc bóng tối bóng nửa tối, liên hệ đợc thực tế Phơng pháp: Quan sát trực quan, nêu giải vấn đề Phơng tiện: Dụng cụ thí nghiệm, sgk HĐ thầy HĐ trò GV: Yêu cầu nhóm HS làm thí I.Bóng tối Bóng nửa tối nghiệm nh mô tả SGK + Thí nghiệm GV: Yêu cầu nhóm HS: Làm thí nghiệm hình 3.1 theo nhóm chắn vùng sáng, vùng tối GV? Giải thích vùng lại tối sáng? GV? Vì chắn lại có vùng hoàn toàn không nhận đợc ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới? GV: Yêu cầu HS điền vào chỗ trống câu nhận xét GV: Yêu cầu nhóm HS làm thí nghiệm hình 3.2 SGK GV? Hiện tợng có khác so với thí nghiệm GV: Yêu cầu HS trả lời C2 HS: Vùng sáng nhận đợc đầy đủ ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới, vùng tối hoàn toàn không nhận đợc ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới HS: Vì ánh sáng truyền theo đờng thẳng, bị vật chắn chặn lại HS: Hoàn thành câu nhận xét HS: Làm thí nghiệm theo nhóm HS: Trên chắn có vùng sáng tối khác * Nhận xét: Trên chắn đặt phía sau vật cản có vùng không nhận đợc ánh sáng từ nguồn sáng tới gọi bóng tối + Thí nghiệm HS: Trả lời C2 thảo luận câu trả lời HS: thí nghiệm nguồn sáng rộng so với chắn (Hoặc có kích thớc gần GV? Giữa thí nghiệm bố trí thí vật chắn) nghiệm có khác nhau? HS: Bóng nửa tối: Nhận đợc phần GV? Bóng nửa tối khác bóng tối nh ¸nh s¸ng tõ ngn s¸ng chiÕu tíi nµo? HS: Rót nhËn xÐt C2: _ Nguyễn Thị Hơng Trờng THCS Yên Thanh Giáo án vật lí GV: Yêu cầu HS điền vào chỗ trống hoàn thành nhận xét Năm học: 2015-2016 + Vùng bóng tối chắn +Vùng đợc chiếu sáng đầy đủ +Vùng xen bóng tối vùng sáng sáng mờ Gọi bóng nửa tối * Nhận xét: Trên chắn đặt phía sau vật cản có vùng nhận đợc ánh sáng từ phần nguồn sáng tới gọi bóng nửa tối HĐ3.3: Hình thành khái niệm nhật thực Nguyệt thực Mục tiêu: Hình thành cho học sinh khái niệm nhật thực Nguyệt thực Phơng pháp: Quan sát trực quan, nêu giải vấn đề Phơng tiện: đồ thí nghiệm, sgk HĐ thầy HĐ trò GV? Trình bày quỹ đạo chuyển động mặt trăng , mặt II Nhật thực Nguyệt thực trời trái đất? HS: Mô tả quỹ đạo chuyển động Nhật thực GV: Sửa sai thông báo tiếp tợng nhật thực nh SGK C3: Nơi có nhật thực GV: Yêu cầu HS trả lời câu C3 toàn phần nằm HS: Trả lời C3 thảo luận câu trả lời vùng bóng tối mặt trăng, bị Mặt trăng che GV: Yêu cầu HS hình 3.3 vùng mặt khuất không cho ánh đất có nhật thực toàn phần vùng có nhật thực sáng Mặt trời chiếu đến phần Vì đứng ta HS: Làm theo lệnh GV không nhìn thấy Mặt trời GV: Thông báo tính chất phản chiếu ánh sáng mặt trời tối lại trăng ự quay mặt trăng xung quanh trái đất t2 Nguyệt thực ợng nguyệt thực GV: Yêu cầu HS hình 3.4 Đứng chỗ mặt đất ban đêm nhìn thấy trăng sáng Nguyệt thực xẩy vào GV? Mặt trăng vị trí ta nhìn thấy trăng ban đêm mặt trăng bị tròn nhng mặt trăng lại bị trái đất che lấp hoàn toàn trái đất che khuất không (Nghĩa có nguyệt thực toàn phần)? Mặt trăng vị trí đợc mặt trời chiếu sáng ta nhìn thấy trăng sáng? HS: Lên bảng hình vẽ GV? Khi mặt trăng vị trí ( hình 3.4 ), đứng vị trí A ta nhìn thấy trăng sáng nhng nhìn thấy phần mặt trăng Vì ? HS: Trả lời GV: Làm thí nghiệm với mô hình hệ Mặt trời Trái đất Mặt trăng GV: vị trí đó, Mặt trăng đợc mặt trời chiếu sáng nh vị trí khác, nhng ta đứng nghiêng nên không nhìn thấy toàn phần đợc chiếu sáng mà nhìn thấy phần (Trăng khuyết) HĐ3.4: Vận dụng Củng cố Mục tiêu: củng cố nhận thức học sinh qua câu hỏi vận dụng Phơng pháp: Quan sát trực quan, nêu giải qut vÊn ®Ị _ Nguyễn Thị Hơng Trờng THCS Yên Thanh Giáo án vật lí Phơng tiện: Sgk HĐ thầy GV: Yêu cầu nhóm HS làm thí nghiệm nh C5 HS: Làm thí nghiệm theo nhóm trả lời C5 GV: Hớng dẫn HS vẽ hình minh hoạ GV: Yêu cầu HS trả lời C6 HS: Trả lời C6 thảo luận câu trả lời Năm học: 2015-2016 HĐ trò III Vận dụng C5: Khi miếng bìa lại gần chắn bóng tối bóng nửa tối thu hẹp lại Khi miếng bìa gần sát chắn hầu nh không bóng nửa tối nữa, bóng tối rõ nét C6: Bóng đèn dây tóc có nguồn sáng nhỏ, vật cản lớn so với nguồn Do ánh sáng tới bàn Bóng đèn ống, nguồn sáng rộng so với vật cản, Bàn nằm vùng nửa tối sau vở, nhận đợc phần ánh sáng truyền tới nên đọc đợc sách HĐ3.5 : Củng cố GV: Treo bảng phụ yêu cầu HS điền vào chỗ trống: +Bóng tối nằm phía sau vật không nhận đợc ánh sáng từ +Bãng nưa tèi n»m .NhËn +NhËt thùc lµ Mặt trời, Mặt trăng, Trái đất xếp theo thứ tự đờng thẳng : GV? Nguyên nhân chung gây tợng nhật thực nguyệt thực ? HS: Do ánh sáng truyền theo đờng thẳng Tớch hợp môi trường: - Trong sinh hoạt học tập, cần đảm bảo đủ ánh sáng, khơng có bóng tối Vì vậy, cần lắp đặt nhiều bóng đèn nhỏ thay bóng đèn lớn - Ở thành phố lớn, có nhiều nguồn ánh sáng (ánh sáng đèn cao áp, phương tiện giao thông, biển quảng cáo ) khiến cho môi trường bị ô nhiễm ánh sáng Ô nhiễm ánh sáng gây tác hại như: lãng phí lượng, ảnh hưởng đến việc quan sát bầu trời ban đêm (tại đô thị lớn), tâm lý người, hệ sinh thái gây an tồn giao thơng sinh hoạt, - Để giảm thiểu ô nhiễm ánh sáng đô thị cần: + Sử dụng nguồn sáng vừa đủ so với yêu cầu + Tắt đèn không cần thiết sử dụng chế độ hẹn + Cải tiến dụng cụ chiếu sáng phù hợp, tập trung ánh sáng vào nơi cần thiết.+ Lắp đặt loại đèn phát ánh sáng phù hợp với cảm nhận mắt TH ®iƯn - Bóng tối nằm phía - Trong sinh hoạt học tập, cần đảm bảo đủ ánh sáng, khơng có sau vật cản, khơng bóng tối Vì vậy, cần lắp đặt nhiều bóng đèn nhỏ thay nhận ánh sáng bóng đèn lớn từ nguồn sáng chiếu - Ở thành phố lớn, có nhiều nguồn ánh sáng (ánh sáng tới đèn cao áp, phương tiện giao thông, biển quảng cáo ) khiến cho môi trường bị ô nhiễm ánh sáng Ô nhiễm ánh sáng gây tác hại như: lãng phí lượng, ảnh hưởng đến việc quan sát bầu trời ban đêm (tại đô thị lớn), tâm lý người, hệ sinh thái gây an tồn giao thơng sinh _ 10 Nguyễn Thị Hơng Trờng THCS Yªn Thanh ... HĐ3.6: Híng dÉn vỊ nhµ GV: Híng dÉn: - Häc bµi kết hợp SGK ghi - Thuộc phần ghi nhớ - Làm tập 7. 1 đến 7. 3 SBT - Vẽ vùng nhìn thấy gơng cầu lồi vị trí đặt mắt - Chuẩn bị bài: Gơng cầu lõm VI Tài... địa phng HĐ3.6 : Hớng dẫn nhà GV : Hớng dẫn : - Học kết hợp SGK ghi - Thuộc phần ghi nhớ - Đọc phần Có thể em cha biêt - Làm tập 4.1 đến 4.4 SBT - Chuẩn bị : ảnh vật tạo gơng phẳng VI Tài... hợp: - ảnh song song chiều với vật - ảnh phơng, ngợc chiều với vật 3.2: Hệ thông câu hỏi - để có ảnh song song chiều với vật ta đặt nh nào? - Để ảnh phơng, ngợc chiều với vật ta đặt nh nào? - Cách

Ngày đăng: 08/10/2016, 05:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w