thực trạng và giải pháp đề lập báo cáo tài chính hợp nhất cho các doanh nghiệp

53 446 1
thực trạng và giải pháp đề lập báo cáo tài chính hợp nhất cho các doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH MỤC LỤC WUX CHƯƠNG - TỔNG QUAN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH HP NHẤT 1.1 Hợp kinh doanh giới TRẦN THÙY ANH 1.1.1 Sự hình thành phát triển trình hợp kinh doanh giới 1.1.2 Các hình thức hợp kinh doanh giới 1.1.2.1 Căn vào cấu trúc hợp kinh doanh .2 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH HP NHẤT CHO CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 1.1.2.2 Căn vào thuộc tính hợp kinh doanh 1.2 Chuẩn mực kế toán quốc tế IAS 27 “Báo cáo tài hợp kế toán khoản đầu tư vào công ty con” .4 1.2.1 Phạm vi báo cáo tài hợp 1.2.2 Trình bày báo cáo tài hợp Chuyên ngành Mã số : : Kế toán 60.34.30 1.2.3 Trình bày khoản đầu tư vào công ty báo cáo tài riêng công ty mẹ 1.3 Hợp kinh doanh Việt Nam 1.4 Báo cáo tài hợp Việt Nam LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ 1.4.1 Khái niệm báo cáo tài hợp 1.4.2 Phạm vi báo cáo tài hợp 1.4.2.1 Đối tượng áp dụng chuẩn mực kế toán VAS 25 1.4.2.2 Đối tượng không chòu chi phối chuẩn mực VAS 25 .9 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS MAI THỊ HOÀNG MINH 1.4.3 Xác đònh quyền kiểm soát phần lợi ích công ty mẹ công ty 1.4.3.1 Xác đònh quyền kiểm soát công ty mẹ công ty .9 1.4.3.2 Xác đònh phần lợi ích công ty mẹ công ty .9 1.4.4 Trình bày báo cáo tài hợp 10 1.4.4.1 Bảng cân đối kế toán hợp .10 TP Hồ Chí Minh – Năm 2007 1.4.4.2 Báo cáo kết kinh doanh hợp .12 1.4.4.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp .13 2.4 Thuận lợi khó khăn lập báo cáo tài hợp 31 1.4.4.4 Bản thuyết minh báo cáo tài hợp 14 2.4.1 Thuận lợi 31 1.4.5 Trình bày khoản đầu tư vào công ty báo cáo tài riêng công ty mẹ 14 2.4.2 Khó khăn 32 1.5 Những điểm hoà hợp khác biệt chuẩn mực VAS 25 IAS 27 “Báo cáo tài hợp kế toán đầu tư vào công ty con” .15 1.5.1 Điểm hoà hợp .15 1.5.2 Điểm khác biệt 15 Kết luận chương 16 CHƯƠNG THỰC TRẠNG LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH HP NHẤT Ở CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 17 2.5 Đánh giá thực trạng lập báo cáo tài hợp doanh nghiệp Việt Nam 33 2.5.1 Đánh giá tình hình chung 33 2.5.2 Đánh giá phương pháp lập báo cáo tài hợp 33 2.5.2.1 Xác đònh quyền kiểm soát phần lợi ích công ty mẹ công ty 33 2.5.2.2 Phương pháp lập bảng cân đối kế toán hợp doanh nghiệp Việt Nam 34 2.1 Đối tượng phải lập báo cáo tài hợp .17 2.5.2.3 Phương pháp lập báo cáo kết kinh doanh hợp doanh nghiệp Việt Nam 35 2.2 Tình hình chung việc lập báo cáo tài hợp Việt Nam 18 2.5.2.4 Phương pháp lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp doanh nghiệp Việt Nam 35 2.3 Trình tự lập báo cáo tài hợp Việt Nam 19 Kết luận chương 36 2.3.1 Đặc điểm công tác kế toán .19 2.3.2 Xác đònh quyền kiểm soát phần lợi ích công ty mẹ công ty 20 2.3.2.1 Xác đònh quyền kiểm soát công ty mẹ công ty .20 2.3.2.2 Xác đònh phần lợi ích công ty mẹ công ty .21 CHƯƠNG - KIẾN NGHỊ CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ HOÀN THIỆN PHƯƠNG PHÁP LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH HP NHẤT CHO CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 37 3.1 Căn để đưa giải pháp .37 2.3.3 Trình tự lập bảng cân đối kế toán hợp doanh nghiệp Việt Nam 23 3.2 Kiến nghò giải pháp 37 2.3.4 Trình tự lập báo cáo kết kinh doanh hợp doanh nghiệp Việt Nam 24 3.2.2 Giải pháp phía doanh nghiệp 38 2.3.5 Trình tự lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp doanh nghiệp Việt Nam 29 2.3.6 Trình tự lập thuyết minh báo cáo tài hợp doanh nghiệp Việt Nam 30 3.2.1 Giải pháp phía nhà nước hội kế toán Việt Nam 37 3.2.3 Giải pháp cụ thể phương pháp lập báo cáo tài hợp 38 3.2.3.1 Giải pháp xác đònh quyền kiểm soát gián tiếp phần lợi ích công ty mẹ công ty 38 3.2.3.2 Giải pháp để lập bảng cân đối kế toán hợp 40 3.2.3.2.1 Đối với việc xác đònh lợi ích cổ đông thiểu số 40 3.2.3.2.2 Đối với việc loại trừ khoản phải thu, phải trả nội 42 3.2.3.2.2.1 Các khoản phải thu, phải trả mua bán hàng hóa nội 42 3.2.3.3.2.2.1 Công ty mẹ bán TSCĐ cho công ty 73 3.2.3.2.2.2 Cổ tức phải trả 43 3.2.3.3.2.2.2 Công ty bán TSCĐ cho công ty mẹ 74 3.2.3.2.2.3 Khoản công ty vay công ty mẹ 46 3.2.3.3.2.3 Trường hợp loại trừ cổ tức lợi nhuận chia 77 3.2.3.2.3 Đối với việc điều chỉnh phần lãi/lỗ chưa thực phát sinh từ giao dòch nội 47 3.2.3.3.2.4 Trường hợp loại trừ khoản vay nội 78 3.2.3.2.3.1 Trường hợp bán hàng hóa 48 3.2.3.2.3.1.1 Công ty mẹ bán hàng hóa cho công ty 48 3.2.3.2.3.1.2 Công ty bán hàng hóa cho công ty mẹ 49 3.2.3.2.3.2 Trường hợp bán TSCĐ 51 3.2.3.3.3 Đối với việc phân bổ lợi thương mại 79 3.2.3.3.4 Đối với việc điều chỉnh ảnh hưởng thuế TNDN 80 3.2.3.3.4.1 Trường hợp bán hàng hóa 80 3.2.3.3.4.2 Trường hợp bán TSCĐ 81 3.2.3.2.3.2.1 Công ty mẹ bán TSCĐ cho công ty 51 3.2.3.3.5 Đối với việc điều chỉnh khoản góp vốn vào công ty liên kết, công ty liên doanh theo phương pháp vốn chủ sở hữu 83 3.2.3.2.3.2.2 Công ty bán TSCĐ cho công ty mẹ 53 3.2.3.4 Giải pháp để lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp 84 3.2.3.2.4 Đối với việc điều chỉnh phân bổ lợi thương mại (Goodwill) 57 Kết luận chương 84 3.2.3.2.4.1 Công ty mẹ mua 100% công ty 58 3.2.3.2.4.2 Công ty mẹ mua 80% công ty 59 3.2.3.2.5 Đối với việc điều chỉnh vốn góp liên kết, liên doanh theo phương pháp vốn chủ sở hữu .61 3.2.3.2.6 Đối với việc điều chỉnh ảnh hưởng thuế TNDN 63 3.2.3.2.6.1 Trường hợp bán hàng hóa 63 3.2.3.2.6.2 Trường hợp bán TSCĐ 64 3.2.3.3 Giải pháp để lập báo cáo kết kinh doanh hợp 66 3.2.3.3.1 Đối với việc tách lợi ích cổ đông thiểu số 66 3.2.3.3.2 Đối với việc loại trừ doanh thu, giá vốn lãi/lỗ chưa thực giao dòch nội 67 3.2.3.3.2.1 Trường hợp bán hàng tồn kho 67 3.2.3.3.2.1.1 Công ty mẹ bán hàng hóa cho công ty 67 3.2.3.3.2.1.2 Công ty bán hàng hóa cho công ty mẹ 68 3.2.3.3.2.1.2.1 Công ty mẹ chưa bán hết hàng hóa bên 68 3.2.3.3.2.1.2.2 Công ty bán hết hàng hóa bên 71 3.2.3.3.2.2 Trường hợp bán TSCĐ 73 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU - BCTC: báo cáo tài TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: - CĐTS: cổ đông thiểu số Trong xu hội nhập nay, trình cạnh tranh đơn vò kinh tế diễn gay gắt Để tồn phát triển, đơn vò phải liên kết lại với thành tập đoàn hùng mạnh Bên cạnh đó, khu vực kinh tế nhà nước diễn trình chuyển đổi tổng công ty thành tập đoàn kinh tế chiến lược ngành Vì vậy, mô hình công ty mẹ – công ty thành lập ngày nhiều kéo theo yêu cầu công chúng thông tin tài toàn tập đoàn Đó tổng hợp thông tin từ nhiều đơn vò khác thông qua báo cáo tài hợp Trước tình hình để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, Bộ Tài Chính ban hành chuẩn mực kế toán Việt Nam VAS 25 “Báo cáo tài hợp kế toán khoản đầu tư vào công ty con” Thông tư 23 hướng dẫn tập đoàn kinh tế lập báo cáo tài hợp - Cty: công ty - HNKD: hợp kinh doanh - IAS: chuẩn mực kế toán quốc tế - KM: khoản mục - LN: lợi nhuận - NXB: nhà xuất - PP: phân phối - TK: tài khoản - TNDN: thu nhập doanh nghiệp - TSCĐ: tài sản cố đònh - VAS: chuẩn mực kế toán Việt Nam - VCSH: vốn chủ sở hữu - XDCB: xây dựng Đây vấn đề mẻ phức tạp tập đoàn kinh tế Việt Nam mặt lý luận lẫn thực tiễn Những hướng dẫn chuẩn mực VAS 25 chủ yếu Bộ Tài Chính nghiên cứu học hỏi từ chuẩn mực kế toán quốc tế IAS 27 nên chưa phù hợp với công tác kế toán Việt Nam Vì vậy, việc hoàn thiện phương pháp lập báo cáo tài hợp hệ thống kế toán Việt Nam vấn đề cấp bách nay, nhằm giúp cho tập đoàn dẫn đắn phù hợp với điều kiện thực tế xu chung giới PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Phương pháp chủ yếu để nghiên cứu đề tài phương pháp vật biện chứng Bên cạnh đó, sử dụng số phương pháp như: - Phương pháp vấn; - Phương pháp khảo sát; - Phương pháp so sánh; - Phương pháp tổng hợp; - Phương pháp phân tích 10 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN: - Hệ thống hóa nội dung chuẩn mực kế toán quốc tế Việt Nam vấn đề báo cáo tài hợp - Nêu lên thực trạng lập báo cáo tài hợp Việt Nam nay, khó khăn thuận lợi người lập báo cáo tài hợp CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH HP NHẤT - Nhận xét tình hình lập báo cáo hợp đề xuất giải pháp hoàn thiện phương pháp lập báo cáo tài hợp cho doanh nghiệp Việt Nam 1.1 HP NHẤT KINH DOANH TRÊN THẾ GIỚI: BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN: Quá trình hợp có thay đổi giới Có nhiều phương pháp hợp chấp nhận Mỹ bao gồm: phương pháp mua đứt (acquisition method), phương pháp vốn chủ sở hữu (equity method), phương pháp hợp lãi (pooling of interest method) Các yếu tố hình thành nên nhiều phương pháp hợp Mỹ bao gồm: Để thực mục tiêu đề ra, luận văn gồm 85 trang, 01 phụ lục có kết cấu sau: - Lời cam đoan - Mục lục - Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt - Lời mở đầu - Chương – Tổng quan báo cáo tài hợp 1.1.1 Sự hình thành phát triển trình hợp kinh doanh giới: - Làn sóng hợp tạo nên tập đoàn với nhiều công ty hoạt động - Sự phân biệt công ty nắm quyền kiểm soát công ty khác với công ty mẹ tập đoàn - Chương – Thực trạng lập báo cáo tài hợp doanh nghiệp Việt Nam - Thiếu quy đònh pháp luật công ty nắm quyền kiểm soát (công ty mẹ) - Chương – Kiến nghò giải pháp để hoàn thiện phương pháp lập báo cáo tài hợp cho doanh nghiệp Việt Nam - Thiếu quy đònh pháp luật rào cản kỹ thuật phương pháp hợp - Kết luận - Cho mục đích thuế - Tài liệu tham khảo - Thò trường chứng khoán New York chấp nhận hợp - Phụ lục Ở Anh, hợp thực trễ Mỹ Mọi người chưa nhìn nhận tầm quan trọng công ty mẹ thời kỳ Chiến Tranh Thế Giới I, sóng hợp bắt đầu manh nha Đến năm 1939, thò trường chứng khoán yêu cầu phải có quy đònh việc hợp công ty mẹ phát hành cổ phiếu để nắm giữ quyền kiểm soát công ty Sự hợp thực Hà Lan vào thập niên năm 1930 Ở Đức, doanh nghiệp Nhà nước cho phép hợp vào năm 1965 Trước năm 1985, trình hợp chưa chấp nhận Pháp Tuy nhiên, đến cuối thập niên 1960, với diện công ty đa quốc gia nhu cầu niêm yết thò trường chứng khoán New York số công ty 11 12 Pháp nên trình hợp thực Còn Ý việc hợp thực bắt buộc từ năm 1994 công ty kinh doanh áo thun California Shirt Sales and T-Shirt City vào năm 1997[ ] Tại quốc gia lục đòa châu Âu lại sau Mỹ Anh việc phát triển trình hợp kinh doanh? Sau vài lý do: - Hình thức hợp hỗn hợp (Conglomeration): kết hợp công ty liên quan sản phẩm dòch vụ cung cấp Các công ty lónh vực khác giúp giảm thiểu rủi ro kinh doanh để đảm bảo ổn đònh tiền lãi theo chu kỳ kinh doanh Ví dụ, năm 1997công ty Texas Utilities Company mua công ty Lufkin Conroe Communications để đa dạng hóa lónh vực đầu tư[ ] - Tồn quy đònh pháp luật bắt buộc việc lập báo cáo tài riêng cho công ty chống lại ý tưởng báo cáo tài hợp - Thiếu chuyên gia có kiến thức sâu rộng việc ban hành quy đònh cho việc lập báo cáo tài hợp - Chưa thấy tầm quan trọng công ty mẹ - Ngân hàng chủ nợ chống lại việc hợp họ sợ việc hợp làm xáo trộn khoản nợ phải trả - Cơ quan thuế phủ thích lôi kéo công ty lập báo cáo tài riêng báo cáo tài hợp - Thiếu nhà đầu tư quan trọng muốn có nhìn tổng quan hoạt động kinh doanh tập đoàn 1.1.2 Các hình thức hợp kinh doanh giới: 1.1.2.1 Căn vào cấu trúc hợp kinh doanh: Quá trình hợp kinh doanh nhằm mục đích kết hợp doanh nghiệp riêng rẽ Bên cạnh mục tiêu việc hợp kinh doanh phải mang lại lợi nhuận, nhà đầu tư hy vọng thông qua hợp để đạt kết hợp doanh nghiệp theo chiều ngang chiều dọc để đa dạng hóa rủi ro kinh doanh: - Hình thức kết hợp hàng ngang (Horizontal integration): kết hợp doanh nghiệp ngành kinh doanh thò trường tiêu thụ Năm 1997, xảy hợp công ty Atmos Energy công ty United Cities Gas, kinh doanh sản phẩm gas tự nhiên, ví dụ hình thức kết hợp hàng ngang Sau hợp nhất, tập đoàn phục vụ triệu khách hàng 12 bang tiết kiệm 375 triệu đô cho chi phí hoạt động 10 năm [ ] - Hình thức kết hợp hàng dọc (Vertical integration): kết hợp công ty hoạt động lónh vực khác nhau, có giai đoạn sản xuất phân phối nối tiếp Ví dụ: Công ty Tultex may trang phục thể thao, kết hợp với 1.1.2.2 Căn vào thuộc tính hợp kinh doanh: Có hai phương pháp kế toán chấp nhận cho việc hợp kinh doanh giới là: - Hình thức hợp lãi (Pooling of interest method): yêu cầu phương pháp lợi nhuận chủ sở hữu công ty tiến hành liên kết với phải hợp Bởi theo hình thức hợp lãi trường hợp công ty mua công ty kia, tài sản nợ phải trả thực thể hợp tổng tài sản nợ phải trả theo giá trò sổ sách đối tượng riêng lẻ Lợi nhuận giữ lại công ty hợp bao gồm lợi nhuận công ty năm, mà không quan tâm đến thời điểm hợp năm - Hình thức mua (Purchase method): dựa nguyên tắc cho hợp nghiệp vụ kế toán, có công ty mua tài sản công ty khác Theo phương pháp này, công ty mua ghi nhận tài sản nợ phải trả theo giá trò hợp lý thời điểm mua Phần vượt trội giá mua phải trả giá trò hợp lý tài sản ghi nhận lợi thương mại phân bổ dần vào chi phí năm sau Lợi nhuận giữ lại báo cáo hợp bao gồm lợi nhuận công ty mẹ (công ty mua) kỳ kế toán với phần lợi nhuận công ty (công ty mua) tính từ ngày hợp Pháp, Úc, Tây Ban Nha không cho phép hạch toán theo hình thức hợp lãi Nhiều nước giới, mà điển hình Canada, đa số trường hợp hợp hạch toán theo hình thức mua, phương pháp hợp lãi sử dụng số trường hợp đặc biệt Niu Dilân, Triều Tiên, Hồng Kông, Mêhicô, Đức, Đan Mạnh áp dụng nguyên tắc với Canada Tại Anh, Mỹ, Nhật số doanh nghiệp sử dụng phương pháp hợp lãi nhiều so với Canada [1] [1] Tài liệu kế toán cao cấp Mỹ [2] Tài liệu kế toán cao cấp Mỹ Tài liệu kế toán cao cấp Mỹ 13 14 1.2 CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ IAS 27 “BÁO CÁO TÀI CHÍNH HP NHẤT VÀ KẾ TOÁN KHOẢN ĐẦU TƯ VÀO CÔNG TY CON”: hoạt động kinh doanh khác công ty tập đoàn Hợp báo cáo tài sở áp dụng chuẩn mực kế toán “Báo cáo tài phận” cung cấp thông tin hữu ích hoạt động kinh doanh khác phạm vi tập đoàn 1.2.1 Phạm vi báo cáo tài hợp nhất: Công ty mẹ lập báo cáo tài hợp phải hợp báo cáo tài tất công ty nước Báo cáo tài hợp bao gồm việc hợp báo cáo tài tất công ty công ty mẹ kiểm soát (trừ công ty quy đònh đây) Quyền kiểm soát công ty mẹ công ty xác đònh công ty mẹ nắm giữ 50% quyền biểu công ty (công ty mẹ sở hữu trực tiếp công ty sở hữu gián tiếp công ty qua công ty khác) trừ trường hợp đặc biệt xác đònh rõ quyền sở hữu không gắn liền với quyền kiểm soát Trong trường hợp sau đây, quyền kiểm soát thực công ty mẹ nắm giữ 50% quyền biểu công ty con: - Các nhà đầu tư khác thoả thuận dành cho công ty mẹ 50% quyền biểu quyết; - Công ty mẹ có quyền chi phối sách tài hoạt động theo quy chế thoả thuận; - Công ty mẹ có quyền bổ nhiệm bãi miễn đa số thành viên Hội đồng quản trò cấp quản lý tương đương; - Công ty mẹ có quyền bỏ đa số phiếu họp Hội đồng quản trò cấp quản lý tương đương Một công ty loại trừ khỏi việc hợp báo cáo tài khi: - Quyền kiểm soát công ty mẹ tạm thời công ty chỉđđược mua nắm giữ cho mục đích bán lại tương lai gần (dưới 12 tháng); - Hoạt động công ty bò hạn chế thời gian dài điều ảnh hưởng đáng kể tới khả chuyển vốn cho công ty mẹ Công ty mẹ kế toán khoản đầu tư vào công ty loại theo quy đònh chuẩn mực kế toán “Công cụ tài chính” Công ty mẹ không loại trừ khỏi báo cáo tài hợp báo cáo tài công ty có hoạt động kinh doanh khác biệt với hoạt động tất công ty khác tập đoàn Báo cáo tài hợp cung cấp thông tin hữu ích hợp tất báo cáo tài công ty cung cấp thông tin kinh tế, tài bổ sung 1.2.2.Trình bày báo cáo tài hợp nhất: Khi hợp báo cáo tài chính, báo cáo tài công ty mẹ công ty sẽđđược hợp theo khoản mục cách cộng khoản tương đương tài sản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu, doanh thu, thu nhập khác chi phí Để báo cáo tài hợp cung cấp đầy đủ thông tin tài toàn tập đoàn doanh nghiệp độc lập, cần tiến hành bước sau: - Giá trò ghi sổ khoản đầu tư công ty mẹ công ty phần vốn công ty mẹ vốn chủ sở hữu công ty phải loại trừ; - Lợi ích cổ đông thiểu số thu nhập công ty bò hợp kỳ báo cáo xác đònh loại trừ khỏi thu nhập tập đoàn để tính lãi lỗ xác đònh cho đối tượng sở hữu công ty mẹ; - Lợi ích cổ đông thiểu số tài sản công ty bò hợp xácđđònh trình bày Bảng cân đối kế toán hợp thành tiêu riêng biệt tách khỏi phần nợ phải trả phần vốn chủ sở hữu cổ đông công ty mẹ Lợi ích cổ đông thiểu số tài sản bao gồm giá trò lợi ích cổ đông thiểu số ngày hợp kinh doanh ban đầu kể từ ngày hợp kinh doanh Số dư tài khoản Bảng cân đối kế toán đơn vò tập đoàn, giao dòch nội bộ, khoản lãi nội chưa thực phát sinh từ giao dòch phải loại trừ hoàn toàn Các khoản lỗ chưa thực phát sinh từ giao dòch nội loại bỏ trừ chi phí tạo nên khoản lỗ thu hồi Số dư tài khoản Bảng cân đối kế toán giao dòch đơn vò tập đoàn, bao gồm khoản doanh thu, khoản chi phí, cổ tức phải loại trừ toàn Các khoản lãi chưa thực từ giao dòch nội nằm giá trò lại tài sản, hàng tồn kho tài sản cố đònh loại trừ hoàn toàn Các khoản lỗ chưa thực phát sinh từ giao dòch nội khấu trừ xác đònh giá trò ghi sổ tài sản loại bỏ trừ chi phí tạo nên khoản lỗ thu hồiđđược 15 16 Báo cáo tài công ty mẹ công ty sử dụng để hợp báo cáo tài phải lập cho kỳ kế toán Nếu ngày kết thúc kỳ kế toán khác nhau, công ty phải lập thêm báo cáo tài cho mục đích hợp có kỳ kế toán trùng với kỳ kế toán tập đoàn Trong trường hợp điều thực được, báo cáo tài lập vào thời điểm khác sử dụng miễn thời gian chênh lệch không vượt tháng - Xem loại tài sản tài để bán (theo chuẩn mực IAS 39 “Công cụ tài chính: ghi nhận đánh giá”) Báo cáo tài hợp lập phải áp dụng sách kế toán cách thống cho giao dòch kiện loại hoàn cảnh tương tự Nếu sử dụng sách kế toán cách thống hợp báo cáo tài chính, công ty mẹ phải giải trình vấn đề với khoản mục hạch toán theo sách kế toán khác báo cáo tài hợp Lợi ích cổ đông thiểu số phải trình bày Bảng cân đối kế toán hợp thành tiêu tách biệt với nợ phải trả vốn chủ sở hữu công ty mẹ Phần sở hữu cổ đông thiểu số thu nhập tậpđđoàn cần trình bày thành tiêu riêng biệt 1.2.3 Trình bày khoản đầu tư vào công ty báo cáo tài riêng công ty mẹ: Trên báo cáo tài riêng công ty mẹ, khoản đầu tư công ty mẹ vào công ty trình bày báo cáo tài hợp trình bày theo 01 phương pháp sau: - Phương pháp giá gốc - Phương pháp vốn chủ sở hữu (theo chuẩn mực IAS 28 “Kế toán khoản đầu tư vào công ty liên kết) - Xem loại tài sản tài để bán (theo chuẩn mực IAS 39 “Công cụ tài chính: ghi nhận đánh giá”) Các khoản đầu tư vào công ty mà bò loại khỏi trình hợp phải trình bày báo cáo tài riêng công ty mẹ theo 01 phương pháp sau: - Phương pháp giá gốc - Phương pháp vốn chủ sở hữu (theo chuẩn mực IAS 28 “Kế toán khoản đầu tư vào công ty liên kết) Việc lập báo cáo tài riêng công ty mẹ phải phù hợp với pháp luật quy đònh khác quốc gia 1.3 HP NHẤT KINH DOANH TẠI VIỆT NAM: Nhằm đáp ứng yêu cầu hợp kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam, ngày 28 tháng 12 năm 2005 Bộ Tài Chính ban hành chuẩn mực số 11 “Hợp kinh doanh” để hướng dẫn nguyên tắc kế toán phương pháp kế toán việc hợp kinh doanh theo phương pháp mua “Hợp kinh doanh việc kết hợp doanh nghiệp riêng biệt hoạt động kinh doanh riêng biệt thành đơn vò báo cáo Kết phần lớn trường hợp hợp kinh doanh doanh nghiệp (bên mua) nắm quyền kiểm soát nhiều hoạt động kinh doanh khác (bên bò mua) Nếu doanh nghiệp nắm quyền kiểm soát nhiều đơn vò khác hoạt động kinh doanh việc kết hợp đơn vò hợp kinh doanh” [ ] “Hợp kinh doanh thực nhiều hình thức khác như: doanh nghiệp mua cổ phần doanh nghiệp khác, mua tất tài sản doanh nghiệp khác, gánh chòu khoản nợ doanh nghiệp khác; mua số tài sản doanh nghiệp khác để hình thành nên nhiều hoạt động kinh doanh Việc mua, bán thực việc phát hành công cụ vốn toán tiền, khoản tương đương tiền chuyển giao tài sản khác kết hợp hình thức trên” [ ] Khi công ty mẹ (bên mua) nắm quyền kiểm soát công ty (bên bò mua) cần phải hợp báo cáo tài với báo cáo tài công ty báo cáo tài thực thể để tạo điều kiện thuận lợi cho người sử dụng báo cáo tài Người ta nhận thấy báo cáo tài hợp hữu ích người sử dụng nhiều so với báo cáo tài riêng biệt công ty tạo thành 1.4 BÁO CÁO TÀI CHÍNH HP NHẤT TẠI VIỆT NAM: Ngày 30 tháng 12 năm 2003, Bộ Tài Chính ban hành chuẩn mực kế toán VAS 25 “Báo cáo tài hợp kế toán khoản đầu tư vào công [1] [2] Đoạn - Chuẩn mực kế toán VAS 11 Đoạn - Chuẩn mực kế toán VAS 11 17 18 ty con” để hướng dẫn nguyên tắc phương pháp lập trình bày báo cáo tài hợp tập đoàn gồm nhiều công ty chòu kiểm soát công ty mẹ quyết, công ty mẹ có quyền chi phối sách tài hoạt đông theo quy chế thỏa thuận, công ty mẹ có quyền bổ nhiệm hoăc bãi miễn đa số thành viên Hội đồng quản trò cấp quản lý tương đương, công ty mẹ có quyền bỏ đa số số phiếu họp Hội đồng quản trò cấp quản lý tương đương Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp áp dụng quy đònh việc lập báo cáo tài hợp thực tế, Bộ Tài Chính tiếp tục ban hành Thông tư số 23/2005/TT-BTC để hướng dẫn thực chuẩn mực kế toán VAS 25 vào ngày 30 tháng 03 năm 2005 Vì vậy, hai tài liệu kim nam để doanh nghiệp tiến hành lập báo cáo tài hợp vào cuối niên độ 1.4.1 Khái niệm báo cáo tài hợp nhất: Kiểm soát quyền chi phối sách tài hoạt động doanh nghiệp nhằm thu lợi ích kinh tế từ hoạt động doanh nghiệp khác Công ty doanh nghiệp chòu kiểm soát doanh nghiệp Công ty mẹ công ty có nhiều công ty Tập đoàn bao gồm công ty mẹ công ty Báo cáo tài hợp báo cáo tài tập đoàn trình bày báo cáo tài doanh nghiệp Báo cáo lập sở hợp báo cáo công ty mẹ công ty Lợi ích cổ đông thiểu số phần kết hoạt động giá trò tài sản công ty xác đònh tương ứng cho phần lợi ích công ty mẹ sở hữu cách trực tiếp gián tiếp thông qua công ty 1.4.2 Phạm vi báo cáo tài hợp nhất: 1.4.2.1 Đối tượng áp dụng chuẩn mực kế toán VAS 25: Công ty mẹ lập báo cáo tài hợp phải hợp báo cáo tài tất công ty nước, cụ thể: - Công ty mẹ nắm giữ 50% quyền kiểm soát (tương đương 50% quyền biểu quyết) công ty (công ty mẹ sở hữu trực tiếp công ty sở hữu gián tiếp công ty qua công ty khác) - Mặc dù công ty mẹ nắm giữ 50% quyền kiểm soát công ty nhà đầu tư khác có thỏa thuận dành cho công ty mẹ 50% quyền biểu 1.4.2.2 Đối tượng không chòu chi phối chuẩn mực VAS 25: Một công ty loại trừ khỏi việc hợp báo cáo tài khi: - Quyền kiểm soát công ty mẹ tạm thời công ty mua nắm giữ cho mục đích bán lại tương lai gần (dưới 12 tháng) - Hoạt động công ty bò hạn chế thời gian dài điều ảnh hưởng đáng kể tới khả chuyển vốn cho công ty mẹ 1.4.3 Xác đònh quyền kiểm soát phần lợi ích công ty mẹ công ty con: 1.4.3.1 Xác đònh quyền kiểm soát công ty mẹ công ty con: Xác đònh quyền kiểm soát trực tiếp công ty mẹ công ty công ty mẹ đầu tư vốn trực tiếp vào công ty công ty mẹ nắm giữ 50% quyền biểu công ty đầu tư trực tiếp: Quyền kiểm soát công ty mẹ xác đònh tương ứng với quyền biểu công ty mẹ công ty Xác đònh quyền kiểm soát gián tiếp công ty mẹ thông qua quyền sở hữu gián tiếp công ty qua công ty khác Công ty mẹ sở hữu gián tiếp công ty công ty mẹ đầu tư vốn gián tiếp (kể trực tiếp) vào công ty qua công ty khác công ty mẹ nắm giữ 50% quyền biểu công ty đầu tư gián tiếp: Quyền kiểm soát công ty mẹ xác đònh tổng cộng quyền biểu công ty mẹ công ty đầu tư trực tiếp công ty đầu tư gián tiếp qua công ty khác 1.4.3.2 Xác đònh phần lợi ích công ty mẹ công ty con: Xác đònh phần lợi ích công ty mẹ thông qua quyền sở hữu trực tiếp công ty con: Tỷ lệ lợi ích công ty mẹ công ty đầu tư trực tiếp = Tỷ lệ quyền kiểm soát công ty đầu tư trực tiếp 19 20 Xác đònh phần lợi ích công ty mẹ thông qua quyền sở hữu gián tiếp công ty qua công ty khác: Tỷ lệ lợi ích công ty mẹ công ty = đầu tư gián tiếp Tỷ lệ lợi ích công ty đầu tư trực tiếp 1.4.4.Trình bày báo cáo tài hợp nhất: x Tỷ lệ lợi ích công ty đầu tư gián 1.4.4.1 Bảng cân đối kế toán hợp nhất: Bảng cân đối kế toán hợp lập sở hợp Bảng cân đối kế toán công ty mẹ công ty tập đoàn theo khoản mục cách cộng khoản mục tương đương tài sản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu theo nguyên tắc: - Đối với khoản mục Bảng cân đối kế toán điều chỉnh cộng trực tiếp để xác đònh khoản mục tương đương Bảng cân đối kế toán hợp nhất; - Đối với khoản mục phải điều chỉnh theo nguyên tắc phương pháp điều chỉnh thích hợp sau cộng để hợp khoản mục trình bày Bảng cân đối kế toán hợp Nguyên tắc phương pháp điều chỉnh tiêu lập Bảng cân đối kế toán hợp - Điều chỉnh khoản đầu tư công ty mẹ vào công ty con: + Điều chỉnh giảm toàn giá trò khoản mục “Đầu tư vào công ty con” công ty mẹ điều chỉnh giảm phần Vốn đầu tư chủ sở hữu mà công ty nhận công ty mẹ khoản mục “Vốn đầu tư chủ sở hữu” công ty - Điều chỉnh để xác đònh lợi ích cổ đông thiểu số: + Phải xác đònh lợi ích cổ đông thiểu số tài sản công ty hợp gồm: • Giá trò lợi ích cổ đông thiểu số ngày hợp kinh doanh ban đầu xác đònh sở tỷ lệ góp vốn kinh doanh cổ đông thiểu số với vốn chủ sở hữu công ty • Phần lợi ích cổ đông thiểu số biến động tổng vốn chủ sở hữu kể từ ngày hợp kinh doanh, gồm phần lợi ích cổ đông thiểu số thu nhập (lợi nhuận) sau thuế thu nhập doanh nghiệp tập đoàn kỳ báo cáo xác đònh loại trừ khỏi thu nhập tập đoàn phần lợi ích biến động vốn chủ sở hữu tập đoàn sau ngày hợp kinh doanh + Lợi ích cổ đông thiểu số tài sản công ty hợp Bảng cân đối kế toán hợp phải trình bày thành tiêu riêng biệt tách khỏi phần nợ phải trả phần vốn chủ sở hữu cổ đông công ty mẹ + Để phản ảnh khoản mục “Lợi ích cổ đông thiểu số” phải thực bút toán điều chỉnh giảm vốn chủ sở hữu công ty có phần vốn cổ đông thiểu số (điều chỉnh giảm khoản mục “Vốn đầu tư chủ sở hữu”, “Quỹ dự phòng tài chính”, “Quỹ đầu tư phát triển”, “Lợi nhuận chưa phân phối”, công ty có liên quan) ghi tăng khoản mục “Lợi ích cổ đông thiểu số” + Trường hợp công ty có khoản lỗ tích luỹ phải xác đònh riêng biệt khoản lỗ tích luỹ cổ đông thiểu số lỗ tích luỹ công ty phải ghi giảm khoản mục “Lợi nhuận chưa phân phối” công ty ghi giảm khoản mục “Lợi ích cổ đông thiểu số” Bảng cân đối kế toán hợp (chỉ ghi giảm đến giá trò phần lợi ích cổ đông thiểu số công ty con, không tạo giá trò âm khoản mục “Lợi ích cổ đông thiểu số” Bảng cân đối kế toán hợp nhất) - Điều chỉnh số dư khoản phải thu, phải trả đơn vò nội tập đoàn: + Số dư khoản phải thu, phải trả đơn vò nội tập đoàn phải loại trừ hoàn toàn + Điều chỉnh giảm khoản mục “Phải thu nội bộ” điều chỉnh giảm khoản mục “Phải trả nội bộ” đơn vò có liên quan - Điều chỉnh khoản lãi chưa thực phát sinh từ giao dòch nội bộ: + Các khoản lãi chưa thực từ giao dòch nội nằm giá trò lại tài sản hàng tồn kho, tài sản cố đònh, lợi nhuận trước thuế thu nhập doanh nghiệp phải loại trừ hoàn toàn + Điều chỉnh giảm khoản lãi nội nằm khoản mục: “Hàng tồn kho”, “Tài sản cố đònh hữu hình”, “Tài sản cố đònh vô hình”, điều chỉnh giảm khoản lãi nội nằm khoản mục “Lợi nhuận chưa phân phối” đơn vò có liên quan đến giao dòch nội chưa thực công ty mẹ, công ty tập đoàn tạo khoản lãi nội chưa thực 77 78 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh hợp (năm 20x5) (ĐVT: triệu đồng) Chỉ tiêu Cty Mẹ Cty Con Điều chỉnh Hợp 1.DT bán hàng cung cấp 111,000 dòch vụ 75,000 38,000 (2,000) [1] 2.Giá vốn hàng bán 30,000 20,000 48,100 Lợi nhuận gộp bán hàng 62,900 cung cấp dòch vụ 45,000 18,000 (100) [2] 4.Chi phí bán hàng quản lý doanh nghiệp 14,000 8,000 22,000 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 31,000 10,000 40,900 6.Chi phí thuế thu nhập hành 8,680 2,800 11,480 7.Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 22,320 7,200 29,420 [1] Loại trừ toàn doanh thu nội [2] Loại trừ lợi nhuận chưa thực hiện: Doanh thu nội – Giá vốn nội x Tỉ lệ hàng hóa chưa bán bên = (2.000 – 1.600) x 25% = 100 bán phân nửa lô hàng bên Lập báo cáo kết hoạt động kinh doanh hợp năm 20x5 với thuế suất thuế TNDN 28% Báo cáo kết hoạt động kinh doanh hợp (năm 20x5) (ĐVT: triệu đồng) Chỉ tiêu Cty Mẹ Cty Con Điều chỉnh Hợp 1.DT bán hàng cung cấp dòch vụ 75,000 38,000 (5,000) [1] 108,000 2.Giá vốn hàng bán 30,000 20,000 46,000 3.Lợi nhuận gộp bán 62,000 hàng cung cấp dòch vụ 45,000 18,000 (1,000) [2] 4.Chi phí bán hàng quản lý doanh nghiệp 14,000 8,000 22,000 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 31,000 10,000 40,000 6.Chi phí thuế thu nhập hành 8,680 2,800 11,480 7.Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 22,320 7,200 28,520 [1] Loại trừ toàn doanh thu nội [2] Loại trừ lợi nhuận chưa thực hiện: Doanh thu nội – Giá vốn nội x Tỉ lệ hàng hóa chưa bán bên 3.2.3.3.2.1.2 Công ty bán hàng hóa cho công ty mẹ: 3.2.3.3.2.1.2.1 Công ty mẹ chưa bán hết hàng hóa bên ngoài: - Khi lợi ích cổ đông thiểu số: Bút toán điều chỉnh: = (5.000 – 3.000) x 50% = 1.000 - Khi có lợi ích cổ đông thiểu số: Bút toán điều chỉnh: Giảm KM “Doanh thu bán hàng cung cấp dòch vụ” Giảm KM “Doanh thu bán hàng cung cấp dòch vụ” Giảm/Tăng KM “Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dòch vụ” hàng hóa chưa bán bên (Lãi/Lỗ chưa thực hiện) Giảm/Tăng KM “Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dòch vụ” hàng hóa chưa bán bên (Lãi/Lỗ chưa thực hiện) Ví dụ: Công ty mẹ sở hữu 100% vốn công ty Ngày 01/02/20x5, công ty bán cho công ty mẹ số lượng hàng hóa với giá bán 5.000 triệu đồng, giá vốn lô hàng 3.000 triệu đồng Tuy nhiên, năm 20x5 công ty mẹ Tăng KM “Lợi ích cổ đông thiểu số” Ví dụ: Công ty mẹ sở hữu 75% vốn công ty Ngày 01/02/20x5, công ty bán cho công ty mẹ số lượng hàng hóa với giá bán 5.000 triệu đồng, giá 79 80 vốn lô hàng 3.000 triệu đồng Tuy nhiên, năm 20x5 công ty mẹ bán phân nửa lô hàng bên Lập báo cáo kết kinh doanh hợp năm 20x5 với thuế suất thuế TNDN 28% Báo cáo kết hoạt động kinh doanh hợp (năm 20x5) (ĐVT: triệu đồng) Chỉ tiêu Cty Mẹ Cty Con Điều chỉnh Hợp 1.DT bán hàng cung cấp 108,000 dòch vụ 75,000 38,000 (5,000) [1] 2.Giá vốn hàng bán 30,000 20,000 46,000 3.Lợi nhuận gộp bán 62,000 hàng cung cấp dòch vụ 45,000 18,000 (1,000) [2] 4.Chi phí bán hàng quản lý doanh nghiệp 14,000 8,000 22,000 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 31,000 10,000 40,000 6.Chi phí thuế thu nhập hành 8,680 2,800 11,480 7.Lợi ích cổ đông thiểu số 1,550 [3] 1,550 8.Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 22,320 7,200 26,970 [1] Loại trừ toàn doanh thu nội [2] Loại trừ lợi nhuận chưa thực hiện: Doanh thu nội – Giá vốn nội x Tỉ lệ hàng hóa chưa bán bên 3.2.3.3.2.1.2.2 Công ty bán hết hàng hóa bên ngoài: - Khi lợi ích cổ đông thiểu số: Bút toán điều chỉnh: Giảm KM “Doanh thu bán hàng cung cấp dòch vụ” Giảm KM “Giá vốn hàng bán” Ví dụ: Công ty mẹ sở hữu 100% vốn công ty Ngày 01/02/20x5, công ty bán cho công ty mẹ số lượng hàng hóa với giá bán 5.000 triệu đồng, giá vốn lô hàng 3.000 triệu đồng Trong năm 20x5 công ty mẹ bán toàn lô hàng bên Lập báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 20x5 với thuế suất thuế TNDN 28% Báo cáo kết hoạt động kinh doanh hợp (năm 20x5) (ĐVT: triệu đồng) Chỉ tiêu Cty Mẹ Cty Con Điều chỉnh Hợp 1.Doanh thu 75,000 38,000 (5,000) [1] 108,000 47,000 2.Giá vốn hàng bán 30,000 20,000 (3,000) [2] 3.Lợi nhuận gộp 45,000 18,000 61,000 4.Chi phí bán hàng quản lý doanh nghiệp 14,000 8,000 22,000 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 31,000 10,000 39,000 6.Chi phí thuế thu nhập hành 8,680 2,800 11,480 7.Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 22,320 7,200 27,520 [1] Loại trừ toàn doanh thu nội [2] Loại trừ toàn giá vốn nội = (5.000 – 3000) x 50% = 1.000 - Khi có lợi ích cổ đông thiểu số: [3] Tách lợi ích cổ đông thiểu số: LN sau thuế TNDN công ty Con – LN chưa thực x Tỉ lệ lợi ích cổ đông thiểu số Bút toán điều chỉnh: Giảm KM “Doanh thu bán hàng cung cấp dòch vụ” Giảm KM “Giá vốn hàng bán” = (7.200 – 1000) x 25% = 1.550 Giảm KM “Lợi ích cổ đông thiểu số” 81 82 Ví dụ: Công ty mẹ sở hữu 75% vốn công ty Ngày 01/02/20x5, công ty bán cho công ty mẹ số lượng hàng hóa với giá bán 5.000 triệu đồng, giá vốn lô hàng 3.000 triệu đồng Trong năm 20x5 công ty mẹ bán toàn lô hàng bên Lập báo cáo kết hoạt động kinh doanh hợp năm 20x5 với thuế suất thuế TNDN 28% Báo cáo kết kinh doanh hợp (năm 20x5) (ĐVT: triệu đồng) Chỉ tiêu Cty Mẹ Cty Con Điều chỉnh Hợp 1.DT bán hàng cung cấp dòch vụ 2.Giá vốn hàng bán 3.Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dòch vụ 4.Chi phí bán hàng quản lý doanh nghiệp Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 6.Chi phí thuế thu nhập hành Lợi ích cổ đông thiểu số 7.Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 75,000 30,000 38,000 20,000 45,000 18,000 61,000 14,000 8,000 22,000 31,000 10,000 39,000 8,680 2,800 11,480 1800 1800 [3] 22,320 7,200 [1] Loại trừ toàn doanh thu nội [2] Loại trừ toàn giá vốn nội [3] Tách lợi ích cổ đông thiểu số: LN sau thuế TNDN công ty Con = 7.200 x 25% = 1.800 (5,000) [1] (3,000) [2] x Tỉ lệ lợi ích cổ đông thiểu số 108,000 47,000 25,720 3.2.3.3.2.2 Trường hợp bán TSCĐ: 3.2.3.3.2.2.1 Công ty mẹ bán TSCĐ cho công ty con: Bút toán điều chỉnh: - Điều chỉnh doanh thu chi phí bán TSCĐ: Giảm KM “Thu nhập khác” Giảm KM “Doanh thu“ - Điều chỉnh chi phí khấu hao: Giảm/Tăng KM Chi phí liên quan Ví dụ: Công ty mẹ sở hữu 100% công ty với giá mua giá trò hợp lý tài sản Ngày 01/01/20x5, công ty mẹ bán TSCĐ cho công ty với giá bán 1.500 triệu đồng TSCĐ có nguyên giá ban đầu 2.000 triệu đồng, hao mòn lũy kế 1.000 triệu đồng, tài sản khấu hao theo đường thẳng thời gian 10 năm Sau công ty mua TSCĐ công ty mẹ, công ty sử dụng tài sản cho mục đích quản lý doanh nghiệp khấu hao tài sản theo phương pháp đường thẳng thời gian năm Lập báo cáo kết hoạt động kinh doanh hợp năm 20x5 với thuế suất thuế TNDN 28% Báo cáo kết hoạt động kinh doanh hợp (năm 20x5) (ĐVT: triệu đồng) Chỉ tiêu Cty Mẹ Cty Con Điều chỉnh Hợp 1.DT bán hàng cung cấp dòch vụ 70,000 38,000 108,000 2.Giá vốn hàng bán 36,000 20,000 56,000 3.Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dòch vụ 34,000 18,000 52,000 4.Chi phí bán hàng quản 21,900 lý doanh nghiệp 14,000 8,000 (100) [3] 5.Thu nhập khác 50,000 9,000 (1,500) [1] 57,500 6.Chi phí khác 21,000 6,400 (1,000) [2] 26,400 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 49,000 12,600 61,200 8.Chi phí thuế thu nhập hành 13,720 3,528 17,248 9.Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 35,280 9,072 43,952 83 [1] Loại trừ toàn doanh thu nội bán TSCĐ [2] Loại trừ toàn chi phí bán TSCĐ [3] Điều chỉnh chi phí khấu hao: - Chi phí khấu hao TSCĐ thuộc sở hữu công ty mẹ: 2.000 / 10 = 200 - Chi phí khấu hao TSCĐ thuộc sở hữu công ty con: 1.500 / = 300 - Chênh lệch chi phí khấu hao cần điều chỉnh: 200 – 300 = -100 3.2.3.3.2.2.2.Công ty bán TSCĐ cho công ty mẹ: - Khi lợi ích cổ đông thiểu số: Bút toán điều chỉnh: + Điều chỉnh doanh thu chi phí bán TSCĐ: Giảm KM “Thu nhập khác” Giảm KM “Chi phí khác“ + Điều chỉnh chi phí khấu hao: Giảm/Tăng KM Chi phí liên quan Ví dụ: Công ty mẹ sở hữu 100% công ty với giá mua giá trò hợp lý tài sản Ngày 01/01/20x5, công ty bán TSCĐ cho công ty mẹ với giá bán 2.000 triệu đồng TSCĐ có nguyên giá ban đầu 5.000 triệu đồng, hao mòn lũy kế 2.800 triệu đồng, tài sản khấu hao theo đường thẳng thời gian 10 năm Sau công ty mẹ mua TSCĐ công ty con, công ty sử dụng tài sản cho mục đích quản lý doanh nghiệp khấu hao tài sản theo phương pháp đường thẳng thời gian năm Lập báo cáo kết hoạt động kinh doanh hợp năm 20x5 với thuế suất thuế TNDN 28% 84 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh hợp (năm 20x5) (ĐVT: triệu đồng) Chỉ tiêu Cty Mẹ Cty Con Điều chỉnh Hợp 1.DT bán hàng cung cấp dòch vụ 70,000 38,000 108,000 2.Giá vốn hàng bán 36,000 20,000 56,000 3.Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dòch vụ 34,000 18,000 52,000 4.Chi phí bán hàng quản 22,100 lý doanh nghiệp 14,000 8,000 100 [3] 57,000 5.Thu nhập khác 50,000 9,000 (2,000) [1] 25,200 6.Chi phí khác 21,000 6,400 (2,200) [2] Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 49,000 12,600 61,700 8.Chi phí thuế thu nhập hành 13,720 3,528 17,248 9.Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 35,280 9,072 44,452 [1] Loại trừ toàn thu nhập nội bán TSCĐ [2] Loại trừ chi phí bán TSCĐ [3] Điều chỉnh chi phí khấu hao: - Chi phí khấu hao TSCĐ thuộc sở hữu công ty con: 5.000 / 10 = 500 - Chi phí khấu hao TSCĐ thuộc sở hữu công ty mẹ: 2.000 / = 400 - Chênh lệch chi phí khấu hao cần điều chỉnh: 500 – 400 = 100 - Khi có lợi ích cổ đông thiểu số: Bút toán điều chỉnh: + Điều chỉnh doanh thu chi phí bán TSCĐ: Giảm KM “Thu nhập khác” Giảm KM “Chi phí khác“ 85 86 + Điều chỉnh chi phí khấu hao: Giảm/Tăng KM Chi phí liên quan [3] Điều chỉnh chi phí khấu hao: + Điều chỉnh lợi ích cổ đông thiểu số: - Chi phí khấu hao TSCĐ thuộc sở hữu công ty con: Tăng KM “Lợi ích cổ đông thiểu số” 5.000 / 10 = 500 Ví dụ: Công ty mẹ sở hữu 80% công ty với giá mua giá trò hợp lý tài sản Ngày 01/01/20x5, công ty bán TSCĐ cho công ty mẹ với giá bán 2.000 triệu đồng TSCĐ có nguyên giá ban đầu 5.000 triệu đồng, hao mòn lũy kế 2.800 triệu đồng, tài sản khấu hao theo đường thẳng thời gian 10 năm Sau công ty mẹ mua TSCĐ công ty con, công ty sử dụng tài sản cho mục đích quản lý doanh nghiệp khấu hao tài sản theo phương pháp đường thẳng thời gian năm Lập báo cáo kết hoạt động kinh doanh hợp năm 20x5 với thuế suất thuế TNDN 28% Báo cáo kết hoạt động kinh doanh hợp (năm 20x5) (ĐVT: triệu đồng) Chỉ tiêu Cty Mẹ Cty Con Điều chỉnh Hợp 1.DT bán hàng cung cấp dòch vụ 2.Giá vốn hàng bán 3.Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dòch vụ 4.Chi phí bán hàng quản lý doanh nghiệp 5.Thu nhập khác 6.Chi phí khác Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 8.Chi phí thuế thu nhập hành 9.Lợi ích cổ đông thiểu số 10.Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 70,000 36,000 38,000 20,600 108,000 56,600 34,000 17,400 51,400 14,000 50,000 21,000 8,000 9,000 6,400 49,000 12,000 13,720 3,360 35,280 8,640 22,100 57,000 25,200 61,100 1,748 [4] [1] Loại trừ toàn thu nhập nội bán TSCĐ [2] Loại trừ chi phí bán TSCĐ 100 [3] (2,000) [1] (2,200) [2] 17,080 1,748 42,272 - Chi phí khấu hao TSCĐ thuộc sở hữu công ty mẹï: 2.000 / = 400 - Chênh lệch chi phí khấu hao cần điều chỉnh: 500 – 400 = 100 [4] Tách lợi ích cổ đông thiểu số: LN sau thuế TNDN – công ty Con Lãi/Lỗ cần điều chỉnh x Tỉ lệ lợi ích cổ đông thiểu số = 8.640 – (2.000 – 2.200 + 100) x 20% = 1.748 3.2.3.3.2.3 Trường hợp loại trừ cổ tức lợi nhuận chia: Bút toán điều chỉnh: Giảm KM “Doanh thu hoạt động tài chính” Ví dụ: Công ty mẹ sở hữu 100% công ty với giá mua giá trò hợp lý tài sản Ngày 05/05/20x5, công ty chia cổ tức 100 triệu đồng cho công ty mẹ Lập báo cáo kết kinh doanh hợp năm 20x5 với thuế suất thuế TNDN 28% 87 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh hợp (năm 20x5) (ĐVT: triệu đồng) Chỉ tiêu Cty Mẹ Cty Con Điều chỉnh Hợp DT bán hàng cung cấp dòch vụ 70,000 38,000 108,000 2.Giá vốn hàng bán 36,000 20,000 56,000 3.Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dòch vụ 34,000 18,000 52,000 4.Doanh thu hoạt động tài 500 750 (100) [1] 1,150 5.Chi phí tài 300 550 850 6.Chi phí bán hàng quản lý doanh nghiệp 14,000 8,000 22,000 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 20,200 10,200 30,300 8.Chi phí thuế thu nhập hành 5,656 2,856 8,512 9.Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 14,544 7,344 21,788 88 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh hợp (năm 20x5) (ĐVT: triệu đồng) Chỉ tiêu Cty Mẹ Cty Con Điều chỉnh Hợp 1.DT bán hàng cung cấp dòch vụ 70,000 38,000 108,000 2.Giá vốn hàng bán 36,000 20,000 56,000 3.Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dòch vụ 34,000 18,000 52,000 4.Doanh thu hoạt động tài 500 750 (240) [1] 1,010 610 5.Chi phí tài 300 550 (240) [2] 6.Chi phí bán hàng quản lý doanh nghiệp 14,000 8,000 22,000 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 20,200 10,200 30,400 8.Chi phí thuế thu nhập hành 5,656 2,856 8,512 9.Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 14,544 7,344 21,888 [1] Loại trừ cổ tức chia năm 20x5 3.2.3.3.2.4 Trường hợp loại trừ khoản vay nội bộ: Bút toán điều chỉnh: [1] Loại trừ thu nhập từ hoạt động cho vay công ty mẹ Lãi vay thu là: 2.000 x 12% = 240 Giảm KM “Doanh thu hoạt động tài chính” [2] Loại trừ chi phí vay công ty Giảm KM “Chi phí tài chính” 3.2.3.3.3 Đối với việc phân bổ lợi thương mại: Ví dụ: Công ty mẹ sở hữu 100% vốn công ty Ngày 01/01/20x5, công ty mẹ cho công ty vay 2.000 triệu đồng tiền mặt 03 năm với lãi suất 12%/năm Lập báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 20x5 với thuế suất thuế TNDN 28% Khi xuất lợi thương mại chênh lệch giá phí hợp kinh doanh so với phần sở hữu bên mua giá trò hợp lý tài sản, nợ phải trả xác đònh khoản nợ tiềm tàng kế toán công ty mẹ phải tiến hành phân bổ dần khoản mục để lập bảng cân đối kế toán hợp theo bút toán sau: Tăng KM “Chi phí quản lý doanh nghiệp” Ví dụ: Ngày 01/01/20x5, công ty mẹ mua 100% công ty Lợi thương mại phát sinh thời điểm mua phân bổ 100 triệu đồng/năm Lập báo cáo kết kinh doanh hợp vào ngày 31/12/20x5 với thuế suất thuế TNDN 28% 89 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh (năm 20x5) (ĐVT: triệu đồng) Chỉ tiêu Cty Mẹ Cty Con Điều chỉnh Hợp 1.DT bán hàng cung cấp dòch vụ 75,000 38,000 113,000 2.Giá vốn hàng bán 30,000 20,000 50,000 3.Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dòch vụ 45,000 18,000 63,000 4.Chi phí bán hàng quản 22,100 lý doanh nghiệp 14,000 8,000 100 [1] Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 31,000 10,000 40,900 6.Chi phí thuế thu nhập hành 8,680 2,800 11,480 7.Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 22,320 7,200 29,420 [1] Phân bổ lợi thương mại vào chi phí quản lý doanh nghiệp 3.2.3.3.4 Đối với việc điều chỉnh ảnh hưởng thuế thu nhập doanh nghiệp: 3.2.3.3.4.1 Trường hợp bán hàng hóa: Bút toán điều chỉnh: - Trường hợp tạo lãi chưa thực hiện: Giảm KM “Chi phí thuế TNDN hoãn lại” - Trường hợp tạo lỗ chưa thực hiện: Tăng KM “Chi phí thuế TNDN hoãn lại” Ví dụ: Công ty mẹ sở hữu 100% vốn công ty Ngày 01/02/20x5, công ty bán cho công ty mẹ số lượng hàng hóa với giá bán 5.000 triệu đồng, giá vốn lô hàng 3.000 triệu đồng Tuy nhiên, năm 20x5 công ty mẹ bán phân nửa lô hàng bên Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 28% Lập báo cáo kết hoạt động kinh doanh hợp năm 20x5 với thuế suất thuế TNDN 28% 90 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh hợp (năm 20x5) (ĐVT: triệu đồng) Chỉ tiêu Cty Mẹ Cty Con Điều chỉnh Hợp 1.DT bán hàng cung cấp 108,000 dòch vụ 75,000 38,000 (5,000) [1] 2.Giá vốn hàng bán 30,000 20,000 46,000 3.Lợi nhuận gộp bán 62,000 hàng cung cấp dòch vụ 45,000 18,000 (1,000) [2] 4.Chi phí bán hàng quản lý doanh nghiệp 14,000 8,000 22,000 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 31,000 10,000 40,000 6.Chi phí thuế thu nhập hành 8,680 2,800 11,480 7.Chi phí thuế thu nhập (280) hoãn lại (280) [3] 8.Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 22,320 7,200 28,800 [1] Loại trừ toàn doanh thu nội [2] Loại trừ lợi nhuận chưa thực hiện: Doanh thu nội – Giá vốn nội x Tỉ lệ hàng hóa chưa bán bên = (5.000 – 3.000) x 50% = 1.000 [3] Loại trừ ảnh hưởng thuế thu nhập doanh nghiệp đến lãi/lỗ chưa thực hiện: Lãi/Lỗ chưa thực x Tỉ suất thuế TNDN = 1.000 x 28% = 280 3.2.3.3.4.2 Trường hợp bán TSCĐ: Bút toán điều chỉnh: - Trường hợp phát sinh lãi cần điều chỉnh: Giảm KM “Chi phí thuế TNDN hoãn lại” - Trường hợp phát sinh lỗ cần điều chỉnh: 91 Tăng KM “Chi phí thuế TNDN hoãn lại” Ví dụ: Công ty mẹ sở hữu 100% công ty với giá mua giá trò hợp lý tài sản Ngày 01/01/20x5, công ty bán TSCĐ cho công ty mẹ với giá bán 2.000 triệu đồng TSCĐ có nguyên giá ban đầu 5.000 triệu đồng, hao mòn lũy kế 2.800 triệu đồng, tài sản khấu hao theo đường thẳng thời gian 10 năm Sau công ty mẹ mua TSCĐ công ty con, công ty sử dụng tài sản cho mục đích quản lý doanh nghiệp khấu hao tài sản theo phương pháp đường thẳng thời gian năm Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 28% Lập báo cáo kết hoạt động kinh doanh hợp năm 20x5 với thuế suất thuế TNDN 28% Báo cáo kết hoạt động kinh doanh hợp (năm 20x5) (ĐVT: triệu đồng) Chỉ tiêu Cty Mẹ Cty Con Điều chỉnh Hợp 1.DT bán hàng cung cấp dòch vụ 70,000 38,000 108,000 2.Giá vốn hàng bán 36,000 20,000 56,000 3.Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dòch vụ 34,000 18,000 52,000 4.Chi phí bán hàng quản 22,100 lý doanh nghiệp 14,000 8,000 100 [3] 57,000 5.Thu nhập khác 50,000 9,000 (2,000) [1] 6.Chi phí khác 21,000 6,400 (2,200) [2] 25,200 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 49,000 12,600 61,700 8.Chi phí thuế TNDN hành 13,720 3,528 17,248 9.Chi phí thuế TNDN hoãn 28 lại 28 [3] 10.Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 35,280 9,072 44,424 [1] Loại trừ toàn thu nhập nội bán TSCĐ [2] Loại trừ chi phí bán TSCĐ: 5.000 – 2.800 = 2.200 [3] Điều chỉnh chi phí khấu hao: 5.000/10 – 2.000/5 = 100 [4] Loại trừ ảnh hưởng thuế TNDN đến lãi/lỗ cần điều chỉnh: Lãi/lỗ cần điều chỉnh x Tỉ suất thuế TNDN 92 = (2.000 - 2.200 + 100) x 28% = - 28 3.2.3.3.5 Đối với việc điều chỉnh khoản góp vốn vào công ty liên kết, công ty liên doanh theo phương pháp vốn chủ sở hữu: Để điều chỉnh khoản đầu tư công ty liên kết, công ty liên doanh theo phương pháp vốn chủ sở hữu, kế toán cần thực bước sau: - Phân bổ lợi thương mại, cách ghi: Giảm KM “Doanh thu hoạt động tài chính” - Điều chỉnh lãi/lỗ phát sinh năm, kế toán ghi nhận: Giảm/Tăng KM “Doanh thu hoạt động tài chính” - Loại trừ cổ tức nhận: Giảm KM “Doanh thu hoạt động tài chính” Ví dụ: Ngày 01/01/20x5, công ty M mua 40% cổ phiếu công ty L với giá 75.000 triệu đồng Lợi thương mại phát sinh phân bổ 3.000 triệu đồng/năm Trong năm 20x5, lợi nhuận sau thuế TNDN công ty L 40.000 triệu đồng Ngày 31/12/20x5, công ty L tạm trả cổ tức năm 20x5 cho cổ đông với số tiền 30.000 triệu đồng Lập bút toán điều chỉnh báo cáo tài công ty M theo phương pháp VCSH, biết thuế suất thuế TNDN 28% 93 94 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh (năm 20x5) (ĐVT: triệu đồng) Cty M Cty M Chỉ tiêu 1.Doanh thu 2.Giá vốn hàng bán 3.Lợi nhuận gộp DT hoạt động tài 5.Chi phí tài 6.Chi phí bán hàng quản lý doanh nghiệp Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 8.Chi phí thuế thu nhập hành 9.LN sau thuế TNDN Cty L (phương pháp Điều chỉnh (phương pháp VCSH) giá gốc) 86,000 290,000 290,000 35,000 180,000 180,000 51,000 110,000 110,000 12,000 35,000 (3,000) [1] 36,000 16,000 [2] (12,000) [3] 5,000 15,000 15,000 8,000 25,000 25,000 50,000 105,000 106,000 10,000 40,000 25,000 80,000 25,000 81,000 [1] Điều chỉnh giảm lãi phát sinh lợi thương mại [2] Điều chỉnh lãi/lỗ phát sinh năm: Lãi/Lỗ sau thuế TNDN x Tỉ lệ sở hữu công ty M công ty L = 40.000 x 40% = 16.000 [3] Điều chỉnh cổ tức chia năm tài chính: Cổ tức chia x Tỉ lệ sở hữu công ty M công ty L = 30.000 x 40% = 12.000 3.2.3.4 Giải pháp để lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp nhất: Theo Thông tư 23 hướng dẫn việc lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp theo phương pháp cộng khoản mục tương đương báo cáo đơn vò Đây phương pháp lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp Nhà Xuất Bản Giáo Dục, Tập đoàn Bưu Chính Viễn Thông Tổng công ty Khánh Việt Tuy nhiên, báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp luồng tiền thu vào chi đơn vò Vì để khắc phục nhược điểm phương pháp trực tiếp, lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ tập đoàn nên áp dụng phương pháp gián tiếp Theo phương pháp này, kế toán vào bảng cân đối kế toán hợp báo cáo kết hoạt động kinh doanh hợp để lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp Vì hai báo cáo tiến hành điều chỉnh khoản đầu tư vào công ty con, khoản phải thu – phải trả nội bộ, KẾT LUẬN CHƯƠNG Tóm lại, để hoàn thiện phương pháp lập báo cáo tài hợp nhất, xin đưa số quan điểm sau: - Bộ Tài Chính Hội kế toán Việt Nam cần bổ sung tài liệu hướng dẫn chi tiết việc lập báo cáo tài hợp để thuận lợi cho việc tiếp cận người làm công tác kế toán Bên cạnh đó, trung tâm đào tạo cần hệ thống hóa quy trình lập báo cáo hợp để học viên ứng dụng vào thực tế doanh nghiệp Mặt khác, Nhà nước cần có quy đònh cụ thể vấn đề đầu tư vòng tròn mô hình công ty mẹ – công ty - Các doanh nghiệp cần nâng cao trình độ đội ngũ kế toán để nâng cao chất lượng báo cáo tài hợp Đồng thời, doanh nghiệp nên sử dụng dòch vụ kiểm toán báo cáo tài hợp để cung cấp thông tin tài cách trung thực hợp lý đến người sử dụng báo cáo - Với giải pháp cụ thể phương pháp lập báo cáo tài luận văn hy vọng khái quát cách rõ nét bước tiến hành lập báo cáo hợp cho doanh nghiệp Việt Nam 95 96 thực tiễn Đồng thời với giải pháp nêu giúp người làm công tác kế toán có nhìn tổng quát sâu sắc việc lập báo báo hợp Do có hạn chế đònh thời gian nghiên cứu điều kiện tiếp cận thực tế, đề tài chắn tránh khỏi thiếu sót, người viết mong nhận đóng góp quý thầy cô người có mối quan tâm đặc biệt đến vấn đề lập báo cáo tài hợp KẾT LUẬN Cùng với phát triển kinh tế thò trường Việt Nam, việc hình thành tập đoàn kinh tế trở thành xu tất yếu Thông qua kế thừa từ chuẩn mực kế toán quốc tế IAS 27, Bộ Tài Chính ban hành chuẩn mực kế toán VAS 25 Thông tư 23 để đònh hướng cho người làm công tác kế toán có hiểu biết việc lập báo cáo tài hợp Tuy nhiên, hầu hết tập đoàn kinh tế nói riêng mô hình công ty mẹ – công ty nói chung Việt Nam đường trãi nghiệm ban đầu nên không tránh khỏi sơ suất việc lập báo cáo tài hợp Vì vậy, thông qua khảo sát thực tế kết hợp với việc học hỏi kinh nghiệm từ phương pháp lập báo cáo tài hợp theo chuẩn mực chung giới, người viết hy vọng phần thu hẹp khoảng cách lý luận TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Th.S Nguyễn Phú Giang (2003), Kế toán tài nâng cao (Hạch toán hợp doanh nghiệp), NXB Chính Trò Quốc Gia, Hà Nội Hennie Van Greuning & Marius Koen (2000), Các chuẩn mực kế toán quốc tế – Tài liệu hướng dẫn thực hành, NXB Chính Trò Quốc Gia, Hà Nội Khoa Kế toán – Kiểm toán trường Đại Học Kinh Tế TP.Hồ Chí Minh, Tài liệu kế toán cao cấp (hệ cao học) Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam VACPA (tháng 07/2007), Tài liệu khóa cập nhật kiến thức KTV-07 97 Bộ Tài Chính (ngày 09/08/2004), Nghò đònh số 153/2004/NĐ-CP tổ chức, quản lý tổng công ty nhà nước chuyển đổi tổng công ty nhà nước, công ty nhà nước độc lập theo mô hình công ty mẹ – công ty Bộ Tài Chính (ngày 20/03/2006), Quyết đònh 15/2006/QĐ-BTC việc ban hành Chế độ Kế toán doanh nghiệp 98 17 FTMS Global (2004/2005), ACCA Study Text, Paper 2.5 Financial Reporting 18 Consolidate Financial Statement & Accounting For Investments in Subsidiaries (IAS 27) Bộ Tài Chính (ngày 15/02/2005), Quyết đònh 12/2005/QĐ-BTC Bộ trưởng Bộ Tài Chính việc ban hành công bố 05 chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 04) – chuẩn mực kế toán 17 “Thuế thu nhập doanh nghiệp” Bộ Tài Chính (ngày 28/12/2005), Quyết đònh số 100/2005/QĐ-BTC Bộ trưởng Bộ Tài Chính việc ban hành công bố 04 chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 5) – chuẩn mực 11 “Hợp kinh doanh” Bộ Tài Chính (ngày 30/12/2003), Quyết đònh số 234/2003/QĐ-BTC Bộ trưởng Bộ Tài Chính việc ban hành công bố 06 chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 3) – chuẩn mực 07 “Kế toán khoản đầu tư vào công ty liên kết”, chuẩn mực 08 “Thông tin tài khoản góp vốn liên doanh”, chuẩn mực 25 “Báo cáo tài hợp kế toán khoản đầu tư vào công ty con” 10 Bộ Tài Chính (ngày 20/03/2006), Thông tư số 20/2006/TT-BTC hướng dẫn kế toán thực 06 chuẩn mực kế toán ban hành theo Quyết đònh số 12/2005/QĐ-BTC ngày 15/02/2005 Bộ trưởng Bộ Tài Chính 11 Bộ Tài Chính (ngày 20/03/2006), Thông tư số 21/2006/TT-BTC hướng dẫn kế toán thực 04 chuẩn mực kế toán ban hành theo Quyết đònh số 100/2005/QĐ-BTC ngày 28/12/2005 Bộ trưởng Bộ Tài Chính 12 Bộ Tài Chính (ngày 30/03/2005), Thông tư số 23/2005/TT-BTC hướng dẫn kế toán thực 06 chuẩn mực kế toán ban hành theo Quyết đònh số 234/2003/QĐ-BTC ngày 30/12/2003 Bộ trưởng Bộ Tài Chính 13 Công ty Cổ Phần Phát Triển Đầu Tư Công Nghệ FPT (năm 2006), Bản Cáo Bạch 14 Công ty Cổ Phần Cơ Điện Lạnh (năm 2006), Bản Cáo Bạch 15 Hội Kế toán Kiểm toán Việt Nam, Các tạp chí kế toán Tiếng Anh: 16 Christopher Nobes & Robert Parker (1999), Comparative International Accounting- Fourth Edition Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo Trường Đại Học Kinh Tế Khoa Sau Đại Học PHIẾU KHẢO SÁT Kính chào anh(chò), tìm hiểu tình hình lập báo cáo tài hợp doanh nghiệp Việt Nam theo chuẩn mực kế toán 25 “Báo cáo tài hợp kế toán khoản đầu tư vào công ty con” Vì vậy, mong nhận trả lời anh(chò) vấn đề tìm hiểu Mọi ý kiến anh(chò) nguồn tư liệu quý giá Thông tin người trả lời: - Tên: - Chức vụ: 99 - Đơn vò công tác: Xin anh(chò) vui lòng đánh dấu chéo vào mục chọn lựa: A.Thông tin chung doanh nghiệp hệ thống kế toán doanh nghiệp: Công ty anh(chò) công tác thuộc loại hình doanh nghiệp: a.Tổng công ty Nhà nước (thành lập hoạt động theo mô hình có công ty con) b.Tập đoàn doanh nghiệp có vốn đầu tư nước c.Tập đoàn doanh nghiệp khác 2.Công ty anh(chò) có thành lập công ty con: a.Có Bao gồm:…………………chi nhánh (đơn vò phụ thuộc), …………………công ty liên doanh, ……………… công ty liên kết, ………………………công ty b.Không 3.Công ty anh(chò) có vốn kinh doanh: a.Dưới 10 tỉ b.Từ 10 tỉ – dươi 20 tỉ c.Từ 20 tỉ – 30 tỉ d.Trên 30 tỉ - Trong đó, tỉ lệ góp vốn trực tiếp vào công ty liên doanh là……………………………, công ty liên kết là………………………… , công ty là………………………………… - Trong đó, tỉ lệ góp vốn gián tiếp vào công ty liên doanh là……………………………, công ty liên kết là………………………… , công ty là………………………………… 4.Phần lợi ích công ty mẹ công ty con: a.Thông qua quyền sở hữu trực tiếp công ty liên doanh là……………………………, công ty liên kết ……………………… , công ty là…………………………………… b.Thông qua quyền sở hữu gián tiếp công ty liên doanh là……………………………, công ty liên kết ……………………… , công ty là………………………………… 5.Công ty anh(chò) có quyền kiểm soát công ty (mặc dù nắm giữ 50% quyền biểu công ty con) do: a.Các nhà đầu tư khác thỏa thuận dành cho công ty mẹ nhiều 50% quyền biểu b.Công ty mẹ có quyền bổ nhiệm/bãi nhiệm đa số thành viên hội đồng quản trò cấp quản lý tương đương c.Công ty mẹ có quyền bỏ đa số phiếu họp hội đồng quản trò tương đương 6.Công ty anh(chò) có lập báo cáo tài hợp nhất: a.Có 100 b.Không 7.Bộ máy kế toán xây dựng theo mô hình: a.Tập trung công ty mẹ công ty b.Tập trung công ty mẹ phân tán công ty c Phân tán công ty mẹ tập trung công ty d Phân tán công ty mẹ công ty 8.Mối quan hệ máy kế toán công ty mẹ công ty con: a.Công ty hoàn toàn độc lập với công ty mẹ, đến niên độ kết thúc niên độ kế toán công ty chuyển báo cáo tài để công ty mẹ tiến hành hợp b.Công ty phụ thuộc vào hướng dẫn xử lý nghiệp vụ từ công ty mẹ c.Tuỳ vào loại nghiệp vụ mà công ty tự hạch toán hay thực ghi sổ nghiệp vụ theo hướng dẫn công ty mẹ d.Khác 9.Tập đoàn chọn niên độ kế toán: a.Từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 hàng năm b.Khác c.Công ty mẹ có niên độ kế toán khác công ty 10.Hình thức kế toán áp dụng tập đoàn: a.Nhật ký sổ b.Nhật ký chung c.Chứng từ ghi sổ d.Nhật ký chứng từ e.Công ty áp dụng hình thức kế toán khác công ty mẹ 11.Đơn vò tính sử dụng tập đoàn: a.Việt Nam Đồng b.Công ty mẹ sử dụng Việt Nam Đồng, công ty sử dụng đồng tiền khác 12.Để thực hợp BCTC, công ty chuyển đổi tiêu BCTC theo Việt Nam Đồng hay không: a.Có b.Không Việc chuyển đổi tiêu BCTC sang Việt Nam Đồng công ty mẹ thực 13.Thời hạn lập gửi báo cáo tài công ty công ty mẹ: a.Ở công ty 101 b.Ở công ty mẹ c.Báo cáo tài hợp B.Phương pháp lập báo cáo tài hợp nhất: 14.Đối với giao dòch kiện loại hoàn cảnh tương tự toàn tập đoàn, BCTC hợp lập sở áp dụng: a.Chính sách kế toán thống b.Nếu công ty sử dụng sách khác cần tiến hành điều chỉnh để hợp c.Giải trình thuyết minh BCTC hợp sử dụng sách cách thống d.Khác 15.Để lập BCTC hợp nhất, tập đoàn sử dụng: a.BCTC công ty cho kỳ kế toán năm (thời gian chênh lệch không tháng) b.BCTC công ty có thời gian chênh lệch lâu tháng công ty lập BCTC cho mục đích hợp có kỳ kế toán trùng với kỳ kế toán tập đoàn c.Khác 16.Tập đoàn (cả công ty mẹ công ty con) áp dụng phương pháp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp: a.Thực tế đích danh b.Nhập trước xuất trước c.Nhập sau xuất trước d.Bình quân gia quyền e.Công ty mẹ công ty hạch toán theo phương pháp khác Đó (xin vui lòng nêu rõ lý do) 17.Tập đoàn kế toán khấu hao tài sản cố đònh theo phương pháp: a.Khấu hao theo đường thẳng b.Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần c.Phương pháp khấu hao theo số lượng sản phẩm d.Công ty mẹ công ty hạch toán theo phương pháp khác Đó (xin vui lòng nêu rõ lý do) 18.Thời điểm kiểm kê tài sản cuối kỳ kế toán thực hiện: a.Đồng loạt ngày tập đoàn b.Khác Đó (xin vui lòng nêu rõ lý do) 102 19.Để lập BCĐKT hợp nhất, kế toán tiến hành cộng khoản mục tương đương tài sản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu theo nguyên tắc cộng trực tiếp khoản mục không cần điều chỉnh khoản mục phải điều chỉnh cho thích hợp bao gồm: a.Đầu tư công ty mẹ công ty b.Lợi ích cổ đông thiểu số c.Phải thu – phải trả nội d.Lãi/lỗ nội chưa thực phát sinh 20.Để điều chỉnh đầu tư công ty mẹ công ty con, kế toán thực bút toán: a.Công ty mẹ: Giảm “Đầu tư vào công ty con” b.Công ty con: Giảm “Vốn đầu tư chủ sở hữu” c.Cả hai bút toán d.Khác 21.Để điều chỉnh lợi ích cổ đông thiểu số, kế toán thực bút toán: a.Công ty con: Giảm “Vốn đầu tư chủ sở hữu”, “Quỹ dự phòng tài chính”, … có liên quan b.Công ty mẹ: Tăng “Lợi ích cổ đông thiểu số” c.Cả hai bút toán d.Khác 22.Để điều chỉnh khoản phải thu – phải trả nội bộ, kế toán thực bút toán: a.Công ty mẹ: Giảm “Phải thu nội bộ”, “Phải trả nội bộ” b.Công ty con: Giảm “Phải thu nội bộ”, “Phải trả nội bộ” c.Cả hai bút toán d.Khác 23.Để điều chỉnh lãi/lỗ nội bộ, kế toán thực bút toán: a.Công ty mẹ: Giảm/Tăng “Lợi nhuận chưa phân phối” Giảm/Tăng “Hao mòn TSCĐ” Giảm/Tăng “Hàng tồn kho” Giảm/Tăng “TSCĐ” 103 b.Công ty con: Giảm/Tăng “Lợi nhuận chưa phân phối” Giảm/Tăng “Hao mòn TSCĐ” Giảm/Tăng “Hàng tồn kho” Giảm/Tăng “TSCĐ” c.Cả hai bút toán d.Khác 24 Công ty anh(chò) có điều chỉnh ảnh hưởng thuế thu nhập doanh nghiệp bảng cân đối kế toán hợp không: a Có b Không 25.Công ty anh(chò) có tiến hành điều chỉnh vốn góp liên kết, liên doanh theo phương pháp vốn chủ sở hữu không: a Có b Không 26 Để lập báo cáo kết kinh doanh hợp nhất, kế toán tiến hành cộng tương đương khoản mục theo nguyên tắc cộng trực tiếp khoản mục không cần điều chỉnh khoản mục phải điều chỉnh cho thích hợp bao gồm: a.Doanh thu – Giá vốn hàng bán lãi lỗ nội tập đoàn b.Lãi lỗ nội chưa thực phát sinh c.Lợi ích cổ đông thiểu số d.Chênh lệch lý công ty e.Thuế thu nhập doanh nghiệp 27 Để điều chỉnh doanh thu – giá vốn hàng bán lãi lỗ nội tập đoàn, kế toán thực bút toán: a.Công ty mẹ: Giảm “doanh thu nội bộ”, “giá vốn hàng bán nội bộ” b.Công ty con: Giảm “doanh thu nội bộ”, “giá vốn hàng bán nội bộ” c.Cả hai bút toán d.Khác 28 Để điều chỉnh lãi lỗ nội chưa thật phát sinh, kế toán thực bút toán: a.Công ty mẹ: Tăng, giảm “Tổng lợi nhuận kế toán”/ Tăng, giảm“Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp” b.Công ty con: Tăng, giảm “Tổng lợi nhuận kế toán”/ Tăng, giảm“Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp” c.Cả hai bút toán 104 d.Khác 29 Để điều chỉnh lợi ích cổ đông thiểu số công ty con, kế toán công ty thực bút toán: a.Tăng “Lợi ích cổ đông thiểu số” b.Giảm “Lợi nhuận sau thuế TNDN” c.Cả hai bút toán d.Khác 30 Trường hợp lỗ kinh doanh thuộc cổ đông thiểu số lớn phần vốn góp cổ đông thiểu số thời điểm lập BCTC hợp báo cáo kết hoạt động kinh doanh hợp nhất: a.Ghi nợ tài khoản vốn góp cổ đông thiểu số b.Tính, phân bổ trình bày số lỗ tối đa vốn góp tất cổ đông thiểu số b.Tính, phân bổ trình bày số lỗ tối đa vốn góp cổ đông thiểu số nghóa vụ ràng buộc khả bù đắp khoản lỗ d.Khác 31 Công ty anh(chò) có điều chỉnh ảnh hưởng thuế thu nhập doanh nghiệp bảng báo cáo kết kinh doanh: a Có b Không 32.Công ty anh(chò) có tiến hành điều chỉnh vốn góp liên kết, liên doanh theo phương pháp vốn chủ sở hữu báo cáo kết hoạt động kinh doanh hợp nhất: a Có b Không 33 Để điều chỉnh số chênh lệch khoản thu từ việc lý công ty con, kế toán ghi nhận: a.Số chênh lệch trừ nợ phải trả công ty ngày lý ghi nhận báo cáo kết kinh doanh hợp khoản lãi, lỗ b.Giải trình thông tin thuyết minh BCTC hợp ảnh hưởng việc mua lý công ty đến tình hình tài c.Cả a b d.Khác 34.Để lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp nhất, kế toán tiến hành theo phương pháp: a.Trực tiếp 105 b.Gián tiếp c.Khác 35.Các thông tin thuyết minh báo cáo tài hợp bao gồm: a Đặc điểm hoạt động công ty b Hệ thống kế toán sách kế toán áp dụng c Thuyết minh số liệu khoản mục 36.Để hợp báo cáo tài tập đoàn, cần phải xây dựng hệ thống sổ sách để làm báo cáo hợp sau: a.Sổ kế toán chi tiết Xin vui lòng liệt kê vài loại sổ công dụng chúng: b.Sổ kế toán tổng hợp Xin vui lòng liệt kê vài loại sổ công dụng chúng: C.Vấn đề đào tạo nhân để lập báo cáo tài hợp nhất: 37.Công ty anh(chò) có đào tạo cho nhân viên nghiệp vụ lập BCTC hợp thông qua: a.Chỉ cấp quản lý (giám đốc tài chính, kế toán trưởng, ) tham gia khoá huấn luyện bên Sau đó, chuyên gia thực việc đào tạo lại cho nhân viên khác công ty b.Tất nhân viên kế toán tham gia khoá huấn luyện bên c.Nhân viên tự nghiên cứu, tìm tòi thông qua chuẩn mực, thông tư hướng dẫn, tài liệu… d.Không 38.Thời gian đào tạo khoá huấn luyện nghiệp vụ: a Dưới tháng b.Từ – tháng c Khác 39 Ý kiến anh(chò) khoá đào tạo: 40.Thuận lợi anh(chò) lập BCTC hợp nhất: 41.Khó khăn anh(chò) lập BCTC hợp nhất: 106 a.Hướng dẫn Bộ Tài Chính sơ sài, khó vận dụng vào thực tế b.Hướng dẫn Bộ Tài Chính đầy đủ, dễ dàng vận dụng thực tế c.Khác Xin chân thành cảm ơn anh(chò)./ [...]... con 2.4.2 Khó khăn: Bên cạnh các doanh nghiệp đang thực hiện tương đối tốt việc lập báo cáo tài chính hợp nhất thì hiện nay vẫn còn một số doanh nghiệp không tự lập báo cáo tài chính hợp nhất mà yêu cầu các kiểm toán viên đang kiểm toán lập luôn báo cáo tài chính hợp nhất nên gây ra một số điểm bất cập cho cả doanh nghiệp và người sử dụng báo cáo tài chính hợp nhất của doanh nghiệp - Bên cạnh những thuận... lập báo cáo tài chính hợp nhất thì vẫn còn tồn tại một số doanh nghệp chưa tự lập báo cáo tài chính hợp nhất - Trình tự lập báo cáo tài chính hợp nhất tại Việt Nam: Hiện nay, để lập báo cáo tài chính hợp nhất các tập đoàn tiến hành cộng trực tiếp các khoản mục tương đương của bảng cân đối kế toán hợp nhất, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất và báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp nhất Sau đó, kế... mực VAS 25 đều phù hợp với IAS 27 trong các khía cạnh: - Quy đònh chung: bao gồm mục đích của chuẩn mực và các thuật ngữ được sử dụng trong chuẩn mực - Phạm vi của báo cáo tài chính hợp nhất: phân loại công ty phải lập báo cáo tài chính hợp nhất và công ty không bắt buộc lập báo cáo tài chính hợp nhất - Các vấn đề về trình tự hợp nhất bao gồm: + Phương pháp hợp nhất báo cáo tài chính + Các bút toán... viên vừa là người lập báo cáo hợp nhất, vừa là người kiểm toán báo cáo hợp nhất thì không thể đưa ra ý kiến nhận xét báo cáo tài chính một cách khách quan và hợp lý được Và bản thân kiểm toán viên sẽ khó phát hiện những sai sót của mình trong việc lập báo cáo tài chính hợp nhất cho doanh nghiệp Ba là, do kế toán doanh nghiệp không tự lập báo cáo tài chính hợp nhất nên không thể cung cấp và phân tích những... hình tài chính của tập đoàn, nhà đầu tư không chỉ sử dụng báo cáo tài chính riêng của từng đơn vò mà còn quan tâm đến báo cáo tài chính hợp nhất Nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội, Bộ Tài Chính đã ban hành chuẩn mực kế toán VAS 25 và Thông tư 23 để hướng dẫn kế toán lập báo cáo tài chính hợp nhất Bộ báo báo tài chính hợp nhất bao gồm: bảng cân đối kế toán hợp nhất, báo cáo kết quả kinh doanh hợp nhất, báo. .. điều chỉnh cho quá trình hợp nhất báo cáo tài chính giữa công ty mẹ và công ty con + Cách xử lý các báo cáo tài chính của công ty mẹ và công ty con khi báo cáo tài chính được lập cho các kỳ kết thúc tại các ngày khác nhau, khi áp dụng chính sách kế toán khác nhau + Trình bày khoản mục lợi ích cổ đông thiểu số thành khoản mục riêng biệt trên báo cáo tài chính - Trình bày báo cáo tài chính hợp nhất 1.5.2... mẹ và công ty con nên không cung cấp đầy đủ thông tin cho người lập báo cáo hợp nhất Xuất phát từ những nghiên cứu này, chúng tôi xin đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện báo cáo tài chính hợp nhất ở chương 3 46 CHƯƠNG 3 KIẾN NGHỊ CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ HOÀN THIỆN PHƯƠNG PHÁP LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH HP NHẤT CHO CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 3.1 CĂN CỨ ĐỂ ĐƯA RA CÁC GIẢI PHÁP: Sau khi tìm hiểu về thực trạng. .. báo cáo tài chính hợp nhất Để có thể đưa ra các giải pháp chúng tôi có những đánh giá như sau: - Về đối tượng phải lập báo cáo tài chính hợp nhất là những tổng công ty hoạt động theo mô hình công ty mẹ – công ty con và các tập đoàn kinh tế tại Việt Nam - Tình hình chung về việc lập báo cáo tài chính hợp nhất tại các doanh nghiệp Việt Nam: Bên cạnh những doanh nghiệp đã bắt đầu tiến hành lập báo cáo tài. .. đến việc lập báo cáo tài chính hợp nhất, còn kế toán tại công ty con thì chưa có sự quan tâm đến việc này Vì vậy, kế toán lập báo cáo hợp nhất 2.5 ĐÁNH GIÁ VỀ THỰC TRẠNG LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH HP NHẤT Ở CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM: 2.5.1 Đánh giá về tình hình chung: Một là, báo cáo tài chính hợp nhất do kiểm toán viên thực hiện đôi khi không cung cấp đầy đủ thông tin tài chính cần thiết cho người... thu nhập doanh nghiệp 1.4.4.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp nhất: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp nhất được lập trên cơ sở hợp nhất Báo cáo lưu chuyển tiền tệ của công ty mẹ và của các công ty con theo từng khoản mục bằng cách cộng các khoản mục tương đương trên các báo cáo này Báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp nhất được lập trên cơ sở hợp nhất báo cáo lưu chuyển tiền tệ của công ty mẹ và của các công

Ngày đăng: 07/10/2016, 23:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan