Ngày soạn: 3/12/06 Ngày dạy: 5/12/06 TIẾT52: Đặc điểm của văn bản nói và văn bản viết A. Mục tiêu bài học Giúp học sinh -Nắm được những đặc điểm khác nhau giữa văn bản nói và văn bản viết - Biết vận dụng vào đọc hiểu và làm văn B. Phương tiện thực hiện- Cách thức tiến hành - sgk, sgv - thiết kế bài học. - GV tổ chức giờ dạy học theo cách thức nêu vấn đề kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi C. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ:Tóm tắt văn bản theo nhân vật chính là như thế nào? Làm bài tập thực hành gv đã cho về nhà 2. Nội dung bài dạy Hoạt động gv-hs Yêu cầu cần đạt Họat động1 Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu các khái niệm - Đọc sgk - Cho biết văn bản nói là gì? Ví dụ? -Văn bản viết là gì? Ví dụ LƯU Ý Hoạt động 2: Phân nhóm cho học sinh thảo luận tìm hiểu đặc điểm văn bản nói - Em hãy cho biết những đặc điểm của văn bản nói? -Văn bản nói thường sử dụng câu tỉnh lược, em hãy cho ví dụ? Hoạt động 3: Gv hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm văn bản viết. - HS đọc sgk. Em hãy trình bày những đặc điểm cơ bản của văn bản viết? I.Tìm hiểu bài 1. Khái niệm a.văn bản nói Vb nói là lời trò chuyện trong đời sống hàng ngày ở gia đình , nơi công cộng, là lời phát biểu ở các buổi phỏng vấn, là lời giảng bài trong các tiết học b. Văn bản viết: là văn bản ghi bằng chữ viết như thư tư, sách báo, các văn bản hành chính, pháp luật Ngôn ngữ được sử dụng ở văn bản nói và văn bản viết có những đặc điểm riêng khác nhau, cần nắm vững để tránh nói như viết và viết như nói 2. Đặc điểm: a. Đặc điểm của văn bản nói: có 3 đặc điểm cơ bản + dùng để giao tiếp với sự có mặt của người nói và người nghe, là hình thức giao tiếp sống động, tự nhiên + Sử dụng âm thanh và ngữ điệu làm phương tiện biểu hiện. Thường kèm theo nét mặt, dáng điệu, cử chỉ nên khả năng tác động gợi cảm thường mạnh mẽ hơn, trức tiếp hơn so với văn bản viết + Phát ra bằng âm thanh khi giao tiếp, người nói thường lặp nhằm nhấn mạnh nội dung để người nge dễ nhớ.Thường sử dụng câu tỉnh lược 2. Đặc điểm của văn bản viết: có 4 đặc điểm + Thực hiện bằng chữ viết: chép, in , khắc-> lưu giữ lâu dài, phạm vi người đọc rộng hơn + Không có người nghe, không sử dụng âm thanh và các yếu tố phi ngon ngữ nên văn bản viết sử dụng hệ thống các dấu câu, kí hiệu qui ước làm cho văn bản đầy đủ về ý Bt2: Có trường hợp VB nói cũng đựoc ghi lại bằng chữ viết. Đó là trường hợp nào? Bt3: Có trường hợp văn bản viết được trình bày bằng hình thức nói, đó là trường hợp nào? BT4: Các phần trích au mang đặc điểm của văn bản nói hay viết? nghĩa + có những từ ngữ đặc thù không có trong văn bản nói + do yêu cầu diễn đạt sáng rõ, mạch lạc, văn bản viết có các kiểu câu dài, nhiều thành phần đựợc nối kết chặt chẽ từ các quan hệ, văn bản thường tinh luyện, trau chuốt II. LUYỆN TẬP BT2.Có 2 trường hợp + Đối thoại trong tác phẩm văn học + Lời phát biểu trong hội nghị, cuộc họp dược ghi lại trong biên bản BT3 + Các bài phát biểu được viết sẵn + Các bản tin được truyền đi qua phát thanh truyền hình Chú ý: Khi trình bày ở dạng nói, văn bản viết cũng có thể biến đổi đôi chút cho phù hợp với dạng nói, đặc biệt khi trình bày kèm theo các phương tiện phi ngôn ngữ BT4: Mục A, B chứa các đặc điểm của văn bản viết: + Câu viết chặt chẽ, đầy dủ các thành phần + Năm sinh, năm mất để trong ngoặc đơn Mục c chứa các đặc điểm của văn bản nói + sử dụng hiện tượng tỉnh lược + người nghe và người nói đều có mặt + Có nét đặc thù của văn bản nói IV. Dặn dò: Học bài Chuẩn bị bài Nhàn . dụng vào đọc hiểu và làm văn B. Phương tiện thực hiện- Cách thức tiến hành - sgk, sgv - thiết kế bài học. - GV tổ chức giờ dạy học theo cách thức nêu vấn đề. Hoạt động gv-hs Yêu cầu cần đạt Họat động1 Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu các khái niệm - Đọc sgk - Cho biết văn bản nói là gì? Ví dụ? - Văn bản viết