Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 197 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
197
Dung lượng
716 KB
Nội dung
Giáo án văn10 Soạn: 3/9/2007 Giảng: 6/9/2007 Tuần 1: Tiết:1+2 TổNG QUAN VĂN HọC VIệT NAM i- Mục tiêu bài hoc : - Nắm đợc những kiến thức chung nhất, tổng quan nhất về văn học Việt Nam và quá trình phát triển của văn học viết - Nắm đợc hệ thống vấn đề về thể loại, con ngời trong văn học. - Bồi dỡng niềm tự hào về truyền thống văn h của dân tộc qua di sản văn học đợc học, từ đó có lòng say mê văn học Việt Nam. II- Ph ơng tiện: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo. III- Cách thức tiến hành: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận, đọc hiểu. IV- Tiến trình lên lớp: 1- ổn định lớp: 2- Bài mới: * Lời vào bài: Trải qua hàng nghìn năm lịch sử dựng nớc và giữ nớc, nhân dân Việt Nam đã sáng tạo ra nhiều giá trị tinh thần, vật chất to lớn đáng tự hào. Nền văn học Việt Nam là một trong những bằng chứng tiêu biểu cho năng lực sáng tạo tinh thần ấy Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt - HS: đọc sgk trang5 ?/ Nêu khái niệm văn học dân gian? I- Các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam : 1- Văn học dân gian: */Khái niệm:Văn học dân gian là những sáng tác tập thể, truyền miệng 1 Giáo án văn10 (cũng có trờng hợp ngời trí thức tham gia) ?/ Có bao nhiêu thể loại văn học dân gian? Khái niệm các thể loại đó? ?/ Đặc trng cơ bản của văn học dân gian là gì? ?/ Thế nào là văn học viết? ?/ Văn học Việt Nam đợc viết bằng những loại chữ nào? của nhân dân lao động */Các thể loại chủ yếu: 12 thể loại *Đặc trng tiêu biểu: - Tính truyền miệng - Tính tập thể - Sự gắn bó với các sinh hoạt khác nhau trong cộng đồng. 2- Văn học viết: * Khái niệm: Là những sáng tác của trí thức đợc ghi lại bằng chữ viết. Là những sáng tác của cá nhân, tác phẩm văn học viết mang dấu ấn tác giả. a-Chữ viết của văn học dg: - Chữ Hán: Văn tự của ngời Hán - Chữ Nôm: Chữ viết cổ của ngời Việt - Chữ Quốc ngữ: Sử dụng chữ cái Latinh để ghi âm Tiếng Việt. b- Hệ thống thể loại của văn học Việt Nam: b- Hệ thống thể loại của văn -Văn học từ đầu thế kỉ X đến thế kỉ XIX: + Văn học chữ Nôm: Thơ, văn biền ngẫu, văn xuôi. + Văn học chữ Hán:Thơ, văn biền ngẫu - Văn học từ đàu thế kỉ XX đến nay: + Loại hình tự sự + Loại hình trữ tình + Loại hình kịch 2 Giáo án văn10 -HS vẽ sơ đồ hệ thống thể loại của văn học Việt Nam. - GV nhận xét, kết luân. - HS đọc sgk, T6+7 (phần II) ?/ Tóm tắt quá trình phát triển của văn học Việt Nam? -GV: Văn học hiện đại có sự giao lu văn hoá mở rộng (phơng đông và phơng tây) - HS chia 4 nhóm thảo luân về những thành tựu của văn học trung đại (văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm) II- Quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam: Văn học viết Việt Nam trải qua ba thời kì phát triển - Văn học tử thế kỉ X đến thế kỉ XIX: ( văn học trung đại): chịu ảnh hởng của phơng Đông, đặc biệt là Trung Quốc - Văn học từ thế kỉ XX đến cách mạng Tháng Tám năm 1945 - Văn học từ sau các mạng T8/1945 đến nay 1- Văn học trung đại: - Văn học chữ Hán: + Hình thành từ thế kỉ Xvà tồn tại đến cuối thé kỉ XIX đầu thế kỉ XX + Nhiều nhà thơ yêu nớc và nhân đạo lớn của dân tộc có sáng tác bằng chữ Hán nên cũng có nhiều tác phẩm lớn đáng tự hào viết bằng loại văn tự này. - Văn học chữ Nôm: + Phát triển mạnh vào thế kỉ thứ XV, đạt đỉnh cao cuối thế kỉ XVIII, đầu thế kỉ XIX + Văn học chữ Nôm là bằng chứng hùng hồn cho việc xây dựng một nền văn hiến độc lập cho nớc nhà. + Nhiều thành tựu của văn học Việt Nam nằm trong văn học chữ Nôm (chủ yếu là các tác phẩm thơ) + Nhờ chữ Nôm, các thể thơ dân tộc có vai trò quan trọng trong sự hình thành các thể loại văn học dân tộc. 3 Giáo án văn10 _HS các nhóm cử đại diện trình bày _ GV nhân xét,lấy ví dụ chứng minh, bổ sung , kết luận -VD: Truyện Kiều, Cung oán ngâm, Chinh phụ ngâm - Đặc biệt là tác phẩm Truyện Kiều đã đa thơ lục bát lên một đỉnh cao rực rỡ. -GV: Đây là thời kì văn học có nhiều công chúng nhất trong lịch sử ; số lợng tác phẩm, tác giả đạt qui mô cha từng có. - HS: ?/ Nhận xét về những đổi mới của văn + Hàng loạt các sáng tác của các nhà thơ lớn chứng tỏ năng lực sáng tạo của các nhà thơ khi sáng tác bằng tiếng Việt. + Văn học chữ Nôm ảnh hởng của văn học dân gian, gắn liền với những truyền thống lớn của văn học trung đại, phản ánh quá trình dân tộc hoá, dân chủ hoá của văn học trung đại 2- Văn học hiện đại: - Chữ viết: chữ quốc ngữ - Nền văn học kế thừa tinh hoa văn học truyền thống và tiếp thu tinh hoa những nền văn học lớn trên thế giới - Tác giả: Đội ngũ nhà thơ, nhà văn chuyên nghiệp - Đời sống văn học: sôi nổi, năng động - Thể loại: dần dần thay thế hệ thống thể loại cũ. - Thi pháp: hệ thống thi pháp mới hình thành với lối viết hiện thực, đề cao cá tính sáng tạo, cái tôi cá nhân. - Văn học thời kì này đã phản ánh hiện thực xã hội và chân dung con ngời Việt Nam với tát cả các phơng diên phong phú, đa dạng - Thành tựu: + Thành tựu nổi bật nhất thôc về văn học yêu nớc và cách mạng với nhiều đề tài, cảm hứng mới + Công cuộc hiện đại hoá diễn ra nhanh chóng trên tất cả các mặt. III- Con ng ời Việt Nam qua văn hoc: 4 Giáo án văn10 học hiện đại?(Chữ viết, tác giả, thể loại, thi pháp, ) -GV: +Lấy ví dụ về cách miêu tả nhân vật trong Truyện Kiều và Chí Phèo +Lấy ví dụ về thơ của Xuân Diệu - HS đọc sgk, nhận xét về ảnh hởng của cách mạng T8/1945 đến văn học ?/ Nội dung phản ánh của văn học ? ?/Thành tựu văn học? - GV: với những thành tựu to lớn, dân tộc Vịêt Nam đã tạo đợc một nền văn học có vị trí xứng đáng trong văn học toàn nhân loại. ?/Trình bày mối quan hệ giữa con ngời với tự nhiên trong văn học? - GV lấy ví dụ về mối quan hệ giữ con ngời với thiên nhiên trong văn hoc dân gian, văn học trung đại, văn học hiện đại. 1- Con ng ời Việt Nam Trong quan hệ với thế giới tự nhiên: - Văn học dân gian: Hình ảnh tơi đẹp và đáng yêu, có nét đặc sắc riêng của vùng miền. - Văn học trung đại: Hình tợng thiên nhiên gắn với lí tởng, đạo đức, thẩm mĩ - Văn học hiện đại: Hình tợng thiên nhiên thể hiện tình yêu quê hơng, đất n- ớc, yêu cuộc sống, đặc biệt là tình yêu lứa đôi . -> Tình yêu thiên nhiên là một nội dung quan trọng của văn học Việt Nam 2. Con ng ời Việt Nam trong quan hệ quốc gia dân tộc - VHDG: Thể hiện quá trình yêu làng xóm, quê cha đất tổ, căm ghét thế lực giày xéo quê hơng - VHTĐ: Thể hiện chủ yếu qua ý thức sâu sắc về quốc gia, dân tộc, truyền thống văn hiến lâu đời của dân tộc. - VHCM: gắn liền với sựu nghiệp đấu tranh, giải phóng với lí tởng XHCN -> Yêu nớc trong VHVN: yêu quê h- ơng, tự hào về truyền thống văn hoá dân tộc, lịch sử dựng nớc và giữu nớc chói lọi chiến công, ý chí căm thù quân xâm lợc, tinh thần dám hi sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc đợc thể hiện qua nhiều tác phẩm. Chủ nghĩa yêu nớc là một nội dung tiêu biểu, một giá trị quan trọng của văn học Việt Nam. 3. Con ng ời trong quan hệ xã hội - Từ VHDG -> VHHĐ con ngời trong quan hệ xã hội thể hiện qua ớc muốn xây dựng một xã hội công bằng, tốt 5 Giáo án văn10 ?/Biểu hiện của tinh thần yêu nớc trong văn học Việt Nam? Lấy ví dụ chứng minh qua các tác phẩm đã học hoặc đọc thêm? -VD: + Nh nớc Đại Việt ta từ trớc - Vốn xng nền văn hiến đã lâu (Nguyễn Trãi) + Hịch tớng sĩ (Trần Quốc Tuấn) +Nếu đợc làm hạt giống để mùa sau - Nếu lịch sử chọn ta làm điểm tựa - Vui gì hơn làm ngời lính đi đầu - Trong đêm tối tim ta làm ngọn lửa (Tố Hữu) đẹp. - Văn học đã nhìn thẳng thực tại xã hội với tinh thần nhận thức, phê phán, cải tạo xã hội -> cẩm hứng xã hội là một tiền đề quan trọng cho sự hình thành chủ nghĩa hiện thực và chủ nghĩa nhân đạo trong văn học dân tộc 4. Con ng ời Việt Nam và ý thức về bản thân - ý thức cộng đồng: đợc đề cao trong những hoàn cảnh lịch sử đặc biệt nh đấu tranh chống ngoại xâm, cải tạo thiên nhiên -> Chủ nghĩa khắc kỉ -> đề tài tình yêu hiếm - ý thức cá nhân: giai đoạn cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX, giai đoạn 1930- 1945 và văn học đổi mới -> X/dựng một đạo lí làm ngời với nhiều phẩm chất tốt đẹp: nhân ái, thuỷ chung, vị tha đấu tranh chống chủ nghĩa khắc kỉ và đề cao quyền sống của chủ nghĩa cá nhân. 6 Giáo án văn10 ?/ Cảm hứng xã hội trong văn học ? - GV lấy ví dụ: +Văn học dân gian: truyện cổ tích, ca dao than thân + Truyện Kiều + Thơ Hồ Xuân Hơng ?/ ý thức về bản thân của con ngời Việt Nam đợc thể hiện nh thế nào trong văn học ? -VD: + Thơ Hồ Xuân Hơng, +Truyện Kiều( Đoạn trích Nỗi thơng mình) +Đọc Tiểu Thanh kí + Văn tế Trơng Quỳnh Nh ( Phạm Thái) +Thơ Mới */Củng cố dặn dò - Nắm đợc nội dung chính của bài học - Tìm một số tác phẩm chứng minh cho vấn đề đã học - Chuẩn bị bài mới: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ 7 Giáo án văn10 Soạn: 5/9/2007 Giảng: 7/9/2007 Tuần: 1 Tiết 3: Tiếng việt Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ I.Mục tiêu bài học: Giúp học sinh 8 Giáo án văn10 - Nắm đợc kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, về các nhân tố giao tiếp ( nhân vật, hoàn cảnh, nội dung, mục đích, phơng tiện, cách thức giao tiếp) về hai quá trình trong hoạt động giao tiếp - Biết xác định các nhân tố giao tiếp trong một hoạt động giao tiếp, nâng cao năng lch giai tiếp khi nói, khi viết và năng lực lĩnh hội, phân tích khi giao tiếp. - Có thái độ và hành vi phù hợp trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. II. Ph ơng tiện thực hiện : SGK, SGV, STK III- Cách thức tiến hành: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận III. Tiến trình bài học 1.ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: ?/Trình bày các bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam? Biểu hiện của tinh thần yêu nớc trong văn học? 3.Bài mới: */Lời vào bài: Hoạt động giao tiếp là hoạt động gần gũi, quen thuộc hàng ngày của mỗi ngời trong xã hội. Con ng- ời không thể sống mà không có sự giao tiếp. Phơng tiện phổ biến nhất, hiệu quả nhất, quan trọng nhất của giao tiếp là ngôn ngữ. Vậy hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ là gì? hoạt động này có mấy quá trình và có các nhân tố giao tiếp nào? bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu những vấn đề chính này. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt 9 Giáo án văn10 -HS đọc văn bản, sgk, T14 -GV yêu cầu HS đọc đúng ngữ điệu, giọng nói của các nhân vật, sự khác biệt của các loại câu, khí thế mạnh mẽ, hào hùng. - HS chia nhóm thảo luận các câu hỏi trong sgk -GV tổ chức HS thảo luận và kết luận. ?/ Các nhân vật giao tiếp dổi vai cho nhau nh thế nào? ?/ Ngời nói tiến hành những hành động cụ thể nào? ?/ Hoạt động giao tiếp diễn ra trong hoàn cảnh nào? I.Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ 1.Ví dụ1: - Nhân vật giao tiếp + Vua nhà Trần: ngời lãnh đạo tối cao của đất nớc + Các bô lão đời nhà Trần: đại diịen cho các tầng lớp nhân dân. -> Các nhân vật có vị thế khác nhau-> ngôn ngữ giao tiếp có nét khác nhau: + Các từ xng hô (bệ hạ) + Các từ thể hiện thái độ ( xin , tha) + Các câu nói tỉnh lợc chủ nghĩa trong giao tiếp trực diện . - Quá trình giao tiếp: trong hoạt động giao tiếp, các nhân vật giao tiếp lần lợt đối vai cho nhau. Khi ngời nói (viết) tạo ra văn bản nhằm biểu đạt nội dung t t- ởng tình cảm của mình thì ngời nghe (đọc) tiến hành các hoạt động nghe (đọc) giải mã rồi lĩnh hội nội dung đó, có hai quá trình giao tiếp là tạo lập văn bản và lĩnh hội văn bản. - Hoàn cảnh giao tiếp : 10 [...]... Càng tơi ngoài vỏ càng cay trong lòng Câu hát buồn sử dụng hình I- Đặc trng cơ bản của văn học dân gian: 1- Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng(tính 15 Giáo án văn10 ảnh nhan sắc tỉ lệ nghịch với bất hạnh cuộc đời; cay đắng sầu muộn từ trong sâu thẳm lòng ngời, nớc mắt lặn vào trong +/ Truyện cổ tích Trơng Chi ?/ Thể hiện của tính nghệ thuật trong văn học dân gian là... văn10 ?/Mục đích giao tiếp xét từ phía ngời viết và ngời đọc là gì? ?/ Nhận xét về phơng tiện và cách thức giao tiếp ? Nam; quá trình phát triển của văn học Việt Nam; con ngời trong văn học Việt Nam - Mục đích giao tiếp: + Ngời viết: Trình bày một cách tổng quan một số vấn đề cơ bản của văn học Việt Nam cho HS lớp 10 + Ngời đọc: Tiếp nhận, lĩnh hội những kiến thức cơ bản của văn học Việt nam trong... văn10 - GV: Văn học dân gian có nhiều giá trị to lớn nên cần phải trân trọng và phát huy */Củng cố dặn dò: - Nắm vững đặc trng của văn học dân gian - Học thuộc Ghi nhớ (T19) -Bài mới: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ Soạn: 10/ 9/2007 Giảng: 14/9/2007 Tuần: 2 Tiết 5, Tiếng Việt: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ I- Mục tiêu bài học: 20 Giáo án văn10 Giúp HS biết xác định các nhân tố giao tiếp trong... + Các văn bản trong sgk thuộc lĩnh vực giao tiếp khoa học + Đơn xin nghỉ học, giấy khai sinh là những văn bản dùng trong lĩnh vực giao tiếp hành chính - Mục đích giao tiếp : + Văn bản 2: bộc lộ cảm xúc + Văn bản 3: Kêu gọi toàn dân kháng chiến + Các văn bản trong sgk: truyền thụ kiến thức khoa học + Đơn từ, giấy khai sinh: trình bày ý kiến, nguyện vọng hoặc ghi nhận sự viêc, hiện tợng trong đời sống... hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng? Ví dụ chứng minh? - Văn học dân gian gắn bó và phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng + Văn học dân gian đóng vai trò phối hợp hoạt động theo nhịp điệu của chính ?/ Em hiểu thế nào là tập thể? Tại sao nói văn học dân gian là những sáng tác tập thể? ?/ Quá trính sáng tác tập thể diễn ra nh thế nào? 17 Giáo án văn10 - VD: Hò chèo... ổn định lớp: 2- Kiểm tra bài cũ: ?/ Trình bày các mối quan hệ của con ngời Việt Nam trong quan hệ với tự nhiên? 3- Bài mới: */ Lời vào bài: Văn học dân gian là nền tảng cho toàn bộ nền văn học dân tộc, là mảnh đất nuôi dỡng nhiều nghệ sĩ lớn của dân tộc cũng nh tâm hồn con ngời Ngay từ thời thơ nhỏ, ta đã đợc sống trong những điệu hát ru, những câu chuyện kể dân gian nên văn học dân gian rất quen thuộc,... - Trong lời của ông già, cả ba câu có hình thức câu hỏi nhng không phải đều nhằm mục đích hỏi + Câu 1: Chào đáp + Câu 2: Khen - Thái độ kính mến của A 22 Giáo án văn10 cảm, quan hệ của các nhân Cổ và thái độ yêu quí, trìu vật giao tiếp là gì? mến của ông đối với cháu + Từ xng hô: ông, cháu + Từ tình thái: tha, ạ, hả, nhỉ, - Hs đọc bài thơ, sgk, T21 - GV hớng dẫn HS thảo luận trả lời các câu hỏi trong... tiếp: Chúc mừng HS nhân ngày khai trờng đầu tiên của nớc VNDCCH, để xác định nhiệm vụ nặng nề nhng vẻ vang của HS - Th Bác viết với lời lẽ chân thành, gần gũi, nghiêm túc */ Củng cố dặn dò: - Hoàn thành các bài tập vào vở bài tập, làm các bài tập trong sách bài tập - Bài mới: Văn bản 24 Giáo án văn10 Soạn: 9/2007 Giảng: 9/2007 Tuần: Tiết 6: Tiếng Việt: Văn Bản I- mục tiêu bài học: Giúp cho HS - Có... phong cách chức năng ngôn ngữ - Nâng cao kĩ năng thực hành phân tích và tạo lập văn bản trong giao tiếp II- Phơng tiện thực hiện: 25 Giáo án văn10 SGK,SGV,STK III- Cách thức tiến hành: Gợi tìm, thảo luận , vấn đáp, thuyết trình IV- Tiến trình bài học: 1- ổn định lớp: 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Bài mới: */ Lời vào bài: Trong bài hoc về hoạt động giao tiếo bằng ngôn ngữ, các em đã đợc biết quá trình giao... văn bản khác nhau - Nội dung giao tiếp: +Văn bản 1: Đề cập đến một kinh nghiệm sống + Văn bản 2 : Số phận ngời phụ nữ trong xã hội cũa + Văn bản 3: Kêu gọi toàn 26 Giáo án văn10 dân Việt Nam đứng lên kháng chiến chống thực dân Pháp ?/Nhận xét về sự liên kết - ở những văn bản có câu trong các văn bản ? nhiều câu (văn bản 1,2) , nội dung của văn bản đợc triển khai mạch lạc qua từng câu, từng đoạ Các . giao tiếp : 10 Giáo án văn 10 ?/ Nội dung của hoạt động giao tiếp ? - GV hớng dẫn HS thảo luận các câu hỏi trong sgk ?/ Có mấy nhân vật giao tiếp trong văn. ng ời trong quan hệ xã hội - Từ VHDG -> VHHĐ con ngời trong quan hệ xã hội thể hiện qua ớc muốn xây dựng một xã hội công bằng, tốt 5 Giáo án văn 10 ?/Biểu