Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 208 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
208
Dung lượng
2,59 MB
Nội dung
Giáoán Ngữ văn 11__________________________________________________Năm học: 2010-2011 Tiết 1-2 Đọc văn VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH ( Trích “Thượng kinh kí sự” ) - Lê Hữu Trác – A. Mục tiêu bài học: - Giúp Hs hiểu rõ giá trị hiện thực sâu sắc của tác phẩm, cũng như thái độ trước hiện thực và ngòi bút lí sự chân thực, sắc sảo của Lê Hữu Trác qua đoạn trích miêu tả cuộc sống và cung cách sinh hoạt nơi phủ chú Trịnh. * Trọng tâm: + Quang cảnh và cung cách sinh hoạt trong phủ chúa (T1). + Thái độ, tâm trạng và những suy nghĩ của tác giả (T2). B. Phương tiện thực hiện: - SGK, SGV, thiết kế bài học . - Tài liệu tham khảo về tác phẩm “Thượng kinh ký sự” và tác giả Lê Hữu Trác. C. Cách thức tiến hành: - Kết hợp các phương pháp: đọc sáng tạo, gợi tìm, tái hiện, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. D. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ:(thơng qua)(T1). - Quang cảnh và cung cách sinh hoạt trong phủ chúa được hiện lên trong đoạn trích như thế nào? (T2). 3. Bài mới: Lê Hữu Trác không chỉ là thầy thuốc nổi tiếng mà còn là tác giả văn học có những đóng góp lớn cho sự ra đời và phát triển thể loại kí sự. Ngòi bút hiện thực sâu sắc đó được thể hiện rõ qua “Thượng kinh kí sự”. Để hiểu thêm về tài năng và nhân cách của danh y này, chúng ta sẽ tim hiểu qua một đoạn trích “ Vào phủ chúa Trònh”. Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt *Hoạt động 1 : Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu tiểu dẫn sgk. - Nêu những hiểu biết của em về tác giả Lê Hữu Trác? ** Thao tác 1: Học sinh tóm tắt những điểm cơ bản về tác giả Lê Hữu Trác.--> gạch dưới sgk - Gíơi thiệu những điểm cơ bản về tác phẩm “ Thượng kinh ký sự? ( giáo viên chú ý u cầu h/s nắm vững đặc điểm của thể loại ký sự) ** Thao tác 2: Trên cơ sở tiểu dẫn, học sinh giới thiệu về thể loại, thời điểm sáng tác và giá trị về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. gạch dưới sgk để học ** Thao tác 3:GV tiếp tục hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung và bố cục của đoạn trích “ Vào phủ chúa Trịnh”. - Cảm nhận của em về nội dung của đoạn trích? - Theo em, bố cục của đoạn trích có thể chia làm mấy phần? nội dung của từng phần? - Trên cơ sở soạn bài ở nhà, học sinh trình bày cảm nhận của mình về nội dung và xác định bố cục của đoạn trích. *Hoạt động 2:-GV hướng dẫn học sinh đọc - hiểu đoạn trích : I/ Tiểu dẫn : 1/ Tác giả Lê Hữu Trác : ( 1724- 1791) - Là một danh y nổi tiếng và là một thầy dạy thuốc, một nhà soạn sách lớn của dân tộc ở thế kỷ XVIII. - Tác phẩm tiêu biểu “Hải Thượng y tơng tâm lĩnh” là cơng trình nghiên cứu y học xuất sắc nhất của thời trung đại Việt Nam. 2/ Tác phẩm “Thượng kinh ký sự”: - Bố cục : 2 phần + Quang cảnh bên ngồi phủ chúa. + Cảnh nội cung. II/ Đọc hiểu văn bản: 1. Quang cảnh và cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa a. Cảnh phủ chúa được miêu tả từ ngồi vào trong, từ bao qt đến cụ thể : - Cảnh bên ngồi : Qua nhiều cửa, nhiều hành lang quanh co nối tiếp. Điếm Hậu mã và các bao lơn …đều sơn son thiếp vàng. - Cảnh nội cung : trướng gấm, màn là, sập vàng, ghế rồng, hương hoa ngào ngạt… Quang cảnh ở phủ chúa cực kỳ xa hoa, tráng lệ , lộng lẫy, khơng đâu sánh bằng. b. Cung cách sinh hoạt trong phủ chúa : Giáo viên: Bùi Thò Minh Loan____________________________________________________trang Giáoán Ngữ văn 11__________________________________________________Năm học: 2010-2011 - Học sinh đọc sáng tạo đoạn trích ở từng phần bằng giọng tả (phần 1), giọng kể (ở phần 2 ). ** Thao tác 1: Học sinh giải nghĩa các từ khó trên cơ sở sgk. ** Thao tác 2: GV hướng dẫn h/s từng bước tìm hiểu đoạn trích bằng việc trả lời các câu hỏi phần hướng dẫn học bài - Quang cảnh và cung cách sinh hoạt trong phủ chúa được hiện lên trong đoạn trích như thế nào? * Sau khi liệt kê các chi tiết miêu tả cảnh phủ chúa, h/s nêu nhận xét khái qt chung về cảnh phủ chúa . - Qua các chi tiết miêu tả, em có nhận xét gì về bức tranh phủ chúa trong đoạn trích? - Học sinh suy nghĩ độc lập và nêu cảm nhận của mình. HẾT TIẾT 1 - Có nhiều loại quan và người phục dịch, mỗi người làm một nhiệm vụ. - Lời lẽ nhắc đến chúa và thế tử phải cung kính; phải quỳ lạy. - Tác giả thăm bệnh cho thế tử nhưng khơng được nhìn mặt mà chỉ làm theo mệnh lệnh và thơng qua quan chánh đường… Cung cách sinh hoạt trong phủ chúa được ghi lại với những lễ nghi, khn phép, cách nói năng, người hầu kẻ hạ…hết sức nghiêm nhặt. => Tác giả đã ghi lại một cách tỉ mỉ, chân thực sự cao sang và quyền uy tột đỉnh cùng với cuộc sống hưởng thụ xa hoa đến cực điểm và sự lộng quyền của nhà chúa. TIẾT 2 - Những quan sát, ghi nhận về cảnh phủ chúa nói lên cách nhìn, thái độ của tác giả với cuộc sống nơi phủ chúa như thế nào? ( GV cho HS chọn một chi tiết trong đoạn trích “đắt nhất” của đoạn trích để bình giá trị hiện thực của tác phẩm) * Học sinh căn cứ vào kiến thức đã tìm hiểu trao đổi nhóm và đại diện nhóm trình bày sau 3 phút. - Theo em, nét đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của đoạn trích là gì? Học sinh đọc phần ghi nhớ trong SGK. *Hoạt động 3 : luyện tập : GV hướng dẫn học sinh thực hiện phần luyện tập ở nhà bằng cách gợi ý cho h/s so sánh với tác phẩm Vũ trung tuỳ bút của Phạm Đình Hổ ( những điểm giống về giá trị hiện thực và những đặc sắc về bút pháp kể -tả của mỗi tác phẩm …) b.Thái độ, tâm trạng và những suy nghĩ của tác giả : - Với quang cảnh và cung cách sinh hoạt ở phủ chúa : tác giả khơng trực tiếp bày tỏ thái độ nhưng qua việc chọn chi tiết miêu tả + kết hợp lời nhận xét ơng khơng đồng tình và dửng dưng với lối sống nơi phủ chúa. - Về việc chữa bệnh cho thế tử : + Hiểu rõ căn bệnh của Thế tử nhưng sợ chữa có hiệu quả ngay sẽ bị giữ lại bên chúa, bị cơng danh trói buộcLê Hữu Trác là một người khinh thường danh lợi, quyền q, u tự do và nếp sống thanh đạm. + Ơng muốn chữa bệnh cầm chừng cho thế tử nhưng lại thấy trái với y đức, phụ lòng cha ơngCó lương tâm và đức độ. + Ơng ln bảo vệ ý kiến của mình khi chữa bệnh cho thế tử dù ý kiến ơng trái với ý kiến của các thầy thuốc trong cungLà một thầy thuốc già dặn kinh nghiệm , có bản lĩnh, có chính kiến. Phẩm chất tốt đẹp của một bậc danh y. c. Nét đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của đoạn trích: - Về nghệ thuật : sử dụng bút pháp ký sự đặc sắc ( quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực, tả cảnh sinh động, chi tiết chọn lọc ) - Gía trị nội dung : vẽ nên bức tranh sinh động, đầy tính hiện thực về cuộc sống xa hoa,uy quyền của chúa Trịnh.Qua đó bộc lộ thái độ coi thường danh lợi của tác giả III/ Ghi nhớ ( SGK) 4. Củng cố : - Quang cảnh và cung cách sinh hoạt trong phủ chúa (T1). - Thái độ, tâm trạng và những suy nghĩ của tác giả (T2). 5. Dặn dò : - Chuẩn bị phần còn lại của bài-tiết sau học tiếp (T1). Giáo viên: Bùi Thò Minh Loan____________________________________________________trang Giáoán Ngữ văn 11__________________________________________________Năm học: 2010-2011 - Chuẩn bị cho bài học tiếng việt “ Từ ngơn ngữ chung đến lời nói cá nhân” + Tìm các ví dụ để để minh hoạ cho tính chung của ngơn ngữ cộng đồng. + Cái riêng của lời nói cá nhân được biểu lộ ở các phương diện nào? Cho ví dụ. + Làm các bài tập sau bài học . BỔ SUNG - RÚT KINH NGHIỆM Tiết 3 : Tiếng việt Giáo viên: Bùi Thò Minh Loan____________________________________________________trang Giáoán Ngữ văn 11__________________________________________________Năm học: 2010-2011 TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN A. Mục tiêu bài học: Giúp HS: - Nắm được biểu hiện của cái chung trong ngôn ngữ của xã hội và cái riêng trong lời nói của cá nhân, mối tương quan giữa chúng. - Nâng cao năng lực lónh hội những nét riêng trong ngôn ngữ cá nhân, nhất là của các nhà văn có uy tín. Đồng thời rèn luyện để hình thành và nâng cao năng lực của cá nhân, biết phát huy phong cách ngôn ngữ cá nhân khi sử dụng ngôn ngữ chung. - Vừa có ý thức tôn trọng những quy tắc ngôn ngữ chung của xã hội, vừa có sáng tạo, góp phẫn vào sự phát triển ngôn ngữ xã hội. * Trọng tâm : Ngơn ngữ- tài sản chung, lời nói - sản phẩm riêng của cá nhân . B. Phương tiện thực hiện: - SGK, SGV, thiết kế bài học . C. Cách thức tiến hành: - Ôn tập, tái hiện, phân tích, thuyết giảng, vấn đáp, thảo luận. D. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ:Hãy trình bày nhưng nhận xét của em về đặc điểm ngôn ngữ mà tác giả Lê Hữu Trác thể hiện qua đoạn trích Vào phủ Chúa trònh? 3. Bài mới: Tục ngữ Việt Nam có câu “ Học ăn, học nói, học gói, học mở” Ông cha ta đã dạy con cháu nhiều bài học và kinh nghệm sống. Trong đó giao tiếp hàng ngày là quan trọng, chính vì thế ta vẫn thường gặp câu ca dao: “ Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”. Để hiểu thêm điều này, chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học ngay hôm nay. Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt. *Hoạt động 1:Ngơn ngữ - tài sản chung của xã hội ** Thao tác 1: tổ chức cho HS đọc mục I SGK và phát biểu cách hiểu ngơn ngữ - tài sản chung của xã hội ** Thao tác 2: biểu hiện của yếu tố chung trong ngơn ngữ chung. -Tại sao ngơn ngữ là tài sản chung của một dân tộc, một cộng đồng xã hội? Muốn giao tiếp để hiểu biết nhau, dân tộc, cộng đồng xã hội phải có một phương tiện chung đó là ngơn ngữ → tài sản chung → thể hiện qua các yếu tố chung. (Các tiếng (âm tiết) tạo bởi sự kết hợp của các âm và thanh: Nhà -> phụ âm nh = ngun âm a + thanh huyền) - Bên cạnh các yếu tố chung, ngơn ngữ là tài sản chung còn thể hiện qua những quy tắc, phương thức nào? + Kiểu câu: đơn, ghép. + Phương thức chuyến nghĩa gốc→ phát sinh→ ẩn dụ. *Hoạt động 2:Lời nói - sản phẩm riêng của cá nhân ** Thao tác 1: tổ chức cho HS đọc mục II SGK và phát biểu cách hiểu Em hiểu thế nào là lời nói cá nhân? ** Thao tác 2: Các phương diện biểu hiện của sắc thái cá nhân trong lời nói - Cái riêng trong lời nói của mỗi người được biểu lộ ở I.Ngơn ngữ - tài sản chung của xã hội. 1. Ngơn ngữ là tài sản chung của một dân tộc, một cộng đồng xã hội. 2. Biểu hiện về tính chung của ngơn ngữ. a. Các yếu tố chung: - Các âm và các thanh ( phụ âm, ngun âm, thanh điệu). - Các tiếng (âm tiết) tạo bởi sự kết hợp của các âm và thanh. - Các từ : Đơn và phức. - Các ngữ cố định ( thành ngữ, qn ngữ). b. Các quy tắc và phương thức chung. - Quy tắc cấu tạo các kiểu câu: (Câu đơn, câu ghép). - Phương thức chuyến nghĩa từ: gốc→ phát sinh. II. Lời nói - sản phẩm riêng của cá nhân. 1. Lời nói cá nhân là sản phẩm của người nào đó vừa có yếu tố và quy tắc, phương thức chung của ngơn ngữ, vừa có sắc thái riêng và phần đóng góp của cá nhân. 2. Các phương diện biểu hiện của sắc thái cá Giáo viên: Bùi Thò Minh Loan____________________________________________________trang Giáoán Ngữ văn 11__________________________________________________Năm học: 2010-2011 những phương diện nào? - Phân tích biểu hiện vốn từ cá nhân trong lời nói cá nhân: + Vì sao ta xác đònh được người nói khi nghe qua điện thoại? + Ngữ điệu có vai trò gì trong việc thể hiện giọng nói cá nhân? + Biểu hiện của lời nói cá nhân trong các văn bản văn học mà em đã học? + Vốn từ ngữ của mỗi cá nhân có giống nhau không? Vì sao? + Cần phải làm gì để có vốn từ ngữ phong phú, đa dạng, mang dấu ấn cá nhân rõ nét? VD: “Nắng xuống… sâu chót vót” (Huy Cận) “Áo bào……về đất” (Quang Dũng). VD: “Lom khom….tiều vài chú, Lác……chợ mấy nhà.” (Đảo ngữ). *Hoạt động 3: HS đọc phần ghi nhớ (sgk). *Hoạt động 4: - GV hướng dẫn học sinh làm bài tập vận dụng -Học sinh trao đổi theo nhóm và đại diện nhóm trình bày.trong 3 phút. Nhóm1,2: Trong hai câu thơ dưới đây, từ thơi in đậm đã được tác giả sử dụng với nghĩa như thế nào? ( Bác Dương .lòng ta). Nhóm 3,4: Nhận xét về cách sắp đặt từ ngữ trong hai câu thơ sau: ( Xiên ngang .mấy hòn) nhân trong lời nói. - Giọng nói cá nhân ( trong, the thé, ấm ) phân biệt được người này với người khác dù khơng thấy mặt. - Vốn từ ngữ cá nhân: Phụ thuộc nhiều yếu tố ( tuổi, giới tính, nghề nghiệp, trình độ…). - Sự chuyển đổi sáng tạo khi sử dụng từ ngữ chung, quen thuộc. - Việc tạo ra các từ mới. - Việc vận dụng linh hoạt, sáng tạo các quy tắc chung, phương thức chung → Phong cách ngơn ngữ cá nhân của nhà văn. III.Ghi nhớ (sgk). IV. Luyện tập. 1. Bài tập 1: Hai câu thơ trên là sản phẩm cá nhân của nhà thơ Nguyễn Khuyến → phong cách của tác giả.Vì vậy từ “thơi” có nghĩa: mất mát, đau đớn. “Thơi” hư từ: - Nỗi đau khi nghe tin bạn mất. - Cách nói giảm nhẹ → nghĩa mới. 2. Bài tập 2: - Các cụm danh từ ( rêu từng đám, đá mấy hòn) được sắp xếp theo cấu trúc: Danh từ trung tâm (rêu, đá) + định từ + danh từ chỉ loại. - Vị ngữ đứng trước chủ ngữ. → Cách làm riêng → âm hưởng mạnh → tơ đậm hình tượng. 4. Củng cố: Nắm vững các yếu tố chung của ngơn ngữ, nhận biết được nét riêng, sáng tạo trong ngơn ngữ cá nhân. 5. Dặn dò: - Làm các bài tập ở SGK. Chuẩn bị tiết Luyện tập. - Chuẩn bị làm bài viết số 1 ( nghị luận xã hội) .Chú ý ơn lại các kỹ năng và phương pháp phân tích đề- lập dàn ý đã học ở lớp dưới; tìm hiểu và quan sát về các vấn đề trong cuộc sống như : vai trò của người tài với đất nước; Tiêu cực trong thi cử; ơ nhiễm mơi trường ở địa phươngmình; học đi đơi với hành; suy nghĩ về cuộc đấu tranh giữa cái thiện- cái ác, kẻ xấu - người tốt trong xã hội. BỔ SUNG - RÚT KINH NGHIỆM Tiết 4 -Làm vănGiáo viên: Bùi Thò Minh Loan____________________________________________________trang Giáoán Ngữ văn 11__________________________________________________Năm học: 2010-2011 BÀI VIẾT SỐ 1 A. Mục tiêu bài học - Thống nhất SGK-SGV Ngữ văn 11. - Trọng tâm: Rèn luyện kĩ năng làm văn nghị luận cho học sinh. B. Phương tiện thực hiện: - SGK-SGV Ngữ văn 11. C. Cách thức tiến hành: - Học sinh làm bài tại lớp, giáo viên theo dõi học sinh làm bài. D. Tiến trình dạy học. 1. Ổn định lớp 2. Ki ể m tra bài cũ ( thơng qua ) 3. Bài mới Chép đề lên bảng: ( kèm theo) 4. Củng cố: Thu bài và nhận xét – đánh giá về tinh thần ý thức làm bài của học sinh. 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài “Tự Tình II“ của Hồ Xuân Hương bằng hệ thống câu hỏi sau bài học.sgk BỔ SUNG - RÚT KINH NGHIỆM Tiết 5 - đọc vănGiáo viên: Bùi Thò Minh Loan____________________________________________________trang Giáoán Ngữ văn 11__________________________________________________Năm học: 2010-2011 TỰ TÌNH II - Hồ Xn Hương – A. Mục tiêu bài học: Giúp Hs: - Cảm nhận được tâm trạng vừa buồn tủi, vừa phẫn uất trước tình cảnh éo le và khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của Hồ Xuân Hương - Thấy được tài năng nghệ thuật thơ Nôm của Hồ Xuân Hương: thơ Đường bằng luật tiếng Việt, cách dùng từ ngữ, hình ảnh giản dò, giàu sức biểu cảm, táo bạo mà tinh tế. - Biết yêu thương, đồng cảm với thân phận phụ nữ trong XHPK, cảm nhận cái tài- cái tình. * Trọng tâm : Diễn biến tâm trạng của Hồ Xuân Hương + Nghệ thuật. B. Phương tiện thực hiện: - SGK, SGV, thiết kế bài học . - Bảng phụ; tranh ảnh, tư liệu tham khảo thêm về nhà thơ , bài thơ. C. Cách thức tiến hành: - Kết hợp các phương pháp: đọc sáng tạo, gợi tìm, phân tích, bình giảng, minh hoạ, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. D. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Qua đoạn trích “ Vào phủ chúa Trịnh”, em hãy cho biết thái độ, tâm trạng và những suy nghĩ của tác giả? 3. Bài mới:Nhắc đến thơ Nôm trung đại, hẳn chúng ta không thể quên một nữ só thơ Nôm nổi tiếng- Hồ Xuân Hương. Thơ của bà là tiếng nói đòi quyền sống, là niềm khao khát sống mãnh liệt. Đặc biệt những bài thơ Nôm của Bà là cảm thức về thời gian tinh tế, tạo nền cho tâm trạng. “ Tự tình” là một trong những bài thơ tiêu biểu cho điều đó . Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt *Hoạt động 1:GV cho học sinh tìm hiểu đơi nét về tác giả và tác phẩm từ tiểu dẫn. ( GV có thể giới thiệu thêm hai bài thơ Tự tình 1 và Tự tình 2 cho học sinh) Học sinh tóm tắt và gạch dưới những điểm cơ bản về tác giả: thời đại, q hương- gia đình; đặc điểm con người - nội dung và phong cách thơ của Hồ Xn Hương nhận xét chung về tác giả. - Giải nghĩa nhan đề bài thơ. Hoạt đông 2: GV hướng dẫn cho học sinh đọc hiểu bài thơ ** Thao tác 1.GVcho học sinh đọc và giải nghĩa từ khó. ** Thao tác 2. GV hướng dẫn h/s tìm hiểu bài thơ theo hệ thống câu hỏi trong sgk -Cảm nhận chung về nội dung của bài thơ? -Theo em, có mấy cách tiếp cận bài thơ ? đó là những cách nào? H/S có thể nêu cảm nhận về nội dung bài thơ : tâm trạng buồn tủi- xót xa và sự phẫn uất trước dun phận cùng sự gắng gượng vươn lên nhưng lại rơi vào bi kịch của nhân vật trữ tình. Từ đó có thể tiếp cận bài thơ theo 2 cách: + Theo tâm trạng của nhân vật trữ tình. + Theo bố cục của bài thơ Đường luật. 1. Đọc hai câu đầu của bài thơ, em hiểu được nhà thơ đang ở trong hồn cảnh và tâm trạng như thế nào? + Về hồn cảnh : đêm khuya, khơng gian tĩnh lặng; nhà thơ một mình cơ đơn trước khơng gian rộng lớn. I/ Tiểu dẫn : 1/ Tác giả Hồ Xn Hương . - Hồ Xn Hương được mệnh danh là “Bà chúa thơ Nơm”của thơ ca trung đại Việt Nam cuối thế kỷ XVIII -nửa đầu thế kỷ XIX. 2/Bài thơ “Tự tình “ (II) : - Nhan đề : Tự tình là bày tỏ lòng mình. - Là bài thơ thứ 2 trong chùm thơ “Tự tình” của Hồ Xn Hương. II/ Đọc hiểu : a. Hai câu đề : - Cách lấy động nói tĩnh (âm thanh tiếng trống cầm canh). -Cách sử dụng từ láy:”văng vẳng” - Cách ngắt nhịp 1/3/3 . - Cách đảo ngữ ( “trơ” đặt đầu câu 2) -Hình ảnh tương phản ( cái hồng nhan/ nước non ) =>Hai câu thơ thể hiện tâm trạng buồn tủi, cơ đơn,cay đắng, bẽ bàng của nhà thơ . b. Hai câu thực : - Cụm từ”say- tỉnh” / gợi cái vòng quẩn quanh , trớ trêu về tình dun như Giáo viên: Bùi Thò Minh Loan____________________________________________________trang Giáoán Ngữ văn 11__________________________________________________Năm học: 2010-2011 + Trong hồn cảnh ấy, nhà thơ cảm thấy cơ đơn, buồn tủi… ( GV chú ý hướng dẫn h/s phát hiện sự độc đáo trong nghệ thuật biểu đạt của nhà thơ ở hai câu thơ : cách dùng h/ả tương phản, từ ngữ , ngắt nhịp… đặc biệt là hướng dẫn h/s bình ý nghĩa biểu cảm của từ “trơ” :khơng chỉ tủi hổ, bẽ bàng mà còn là thái độ thách thức của nhà thơ. liên hệ với từ “Trơ”trong thơ của Bà Huyện Thanh Quan : Đá vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt ( Thăng Long thành hồi cổ ) 2. Ở hai câu thực, hồn cảnh, tâm trạng của tác giả tiếp tục được thể hiện cụ thể hơn qua nhưng từ ngữ -h/ả nào? Học sinh tiếp tục phát hiện : các cụm từ “say-tỉnh” và h/ả “trăng bóng xế, khuyết…” thể hiện sự chán chường, ai ốn của nhà thơ 3. Hình tượng thiên nhiên trong hai câu 5-6 góp phần diễn tả tâm trạng, thái độ của nhà thơ trước số phận ntn? ( gv chú ý giúp h/s cảm nhận được cá tính bướng bỉnh, ngang ngạnh, mạnh mẽ của nhà thơ qua cáh sử dụng ngơn từ- h/ả của 2 câu thơ) H/S trao đổi nhóm để làm rõ : các h/ả “rêu” và “đá” cùng các động từ mạnh “ xiên ngang” – “đâm toạc” trong 2 câu 5- 6 vừa có nghĩa tả thực, vừa có nghĩa ẩn dụ cho niềm phẫn uất và sự phản kháng của nhà thơ. 4. Theo em, bài thơ đã kết lại bằng tâm sự gì của nhà thơ ở hai câu 7-8 ? ( Chú ý cho h/s tác dụng biểu đạt của cách sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong 2 câu thơ ). Ngán ( chán ngán cuộc đời éo le, bạc bẽo ); “xn” ( vừa là mùa xn, vừa là tuổi xn ) ; “lại lại” ( lặp đi lặp lại ) và nghệ thuật tăng tiến trong câu “ mảnh tình –san sẻ- tí -con con )… tâm trạng chán chường của nhà thơ trước cảnh ngộ của cuộc đời. *Hoạt động 3: Sau khi tìm hiểu xong bài thơ, GV hướng dẫn cách đánh giá chung về tác phẩm ( nội dung; nghệ thuật ) và đọc phần ghi nhớ trong sgk => Tự tình (II) vừa là bi kịch, vừa là bản lĩnh – cá tính và khát vọng hạnh phúc của Hồ Xn Hương. trò đùa của con tạo. -H/ả “ trăng bóng xế-khuyết .” / vừa là ngoại cảnh mà cũng là tâm cảnh sự đồng nhất giữa trăng và người : Trăng tàn mà vẫn chưa tròn - tuổi xn trơi qua mà tình dun khơng trọn vẹn => Hai câu thơ nói rõ hơn thực cảnh và thực tình của nhà thơ,càng gợi nỗi buồn sầu đơn lẻ của nhà thơ trong h/c thực tại. c. Hai câu luận : - Hai câu thơ tiếp tục hướng về ngoại cảnh , lấy thiên nhiên để nói thay tâm trạng và thái độ của nhà thơ trước số phận . - Cách dùng nghệ thuật đảo ngữ + động từ mạnh .kết hợp với các bổ ngữ ( ngang, toạc) . => niềm phẫn uất, sự phản kháng và sức sống mãnh liệt của nhà thơ ngay trong hồn cảnh đau buồn nhất. d. Hai câu kết : - Hai câu thơ trực tiếp bộc lộ tâm trạng của nhà thơ : chán ngán, bất lực trước cuộc đời nhiều éo le, bạc bẽo của người phụ nữ trong XHPK. => đây cũng chính là bi kịch của chính nhà thơ và của bao người phụ nữ khác trong hồn cảnh lấy chồng chung. III/ Ghi nhớ : ( SGK ). 1. Về nội dung : bi kịch và khát vọng sống mãnh liệt của nhà thơ. 2. Về nghệ thuật : Từ ngữ giản dị, mộc mạc nhưng độc đáo; h/ả giàu sức gợi hình, gợi cảm . 4. Củng cố - Những từ ngữ - h/ả nào vừa cho thấy tâm trạng buồn tủi, vừa cho thấy sự phẫn uất của nhà thơ trước tình cảnh éo le của cuộc đời? - Ý nghĩa nhân văn tốt lên từ bài thơ? 5. Dặn dò : - Làm bài tập 2 ở nhà. -Học thuộc bài thơ và nắm vững kiến thức cơ bản của bài học. - Soạn bài “ Câu cá mùa thu” của Nguyễn Khuyến theo các câu hỏi sau: + Đọc tiểu dẫn tóm tắt những điểm cơ bản về tác giả và xuất xứ, đề tài của bài thơ. + Các câu hỏi từ 1 5 trong sgk. BỔ SUNG - RÚT KINH NGHIỆM Tiết 6- đọc vănGiáo viên: Bùi Thò Minh Loan____________________________________________________trang Giáoán Ngữ văn 11__________________________________________________Năm học: 2010-2011 CÂU CÁ MÙA THU - Nguyễn Khuyến – A. Mục tiêu bài học: Giúp HS: - Cảm nhận được vẻ đẹp của cảnh thu điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt nam vùng đồng bằng Bắc bộ; Vẻ đẹp tâm hồn thi nhân : Tấm lòng yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước, tâm trạng thời thế. Thấy được tài thơ Nôm Nguyễn Khuyến với bút pháp nghệ thuật tả cảnh, tả tình, nghệ thuật gieo vần, sử dụng từ ngữ. * Trọng tâm: Cảnh thu, tình thu, nghệ thuật. B. Phương tiện thực hiện: - SGK, SGV, thiết kế bài học . - Bảng phụ; tư liệu tham khảo về Nguyễn Khuyến; tranh ảnh minh hoạ cho cảnh thu và tác giả. C. Cách thức tiến hành: - Hướng tiếp cận tác phẩm : theo bố cục hoặc theo cảm xúc ( cảnh thu- tình thu). - Kết hợp các phương pháp : đọc sáng tạo, diễn giảng ( của giáo viên ) và trao đổi - thảo luận ( của học sinh). D. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài thơ “Tự tình” và trình bày cảm nhận của em về nỗi niềm và thái độ của Hồ Xn Hương trong hai câu luận của bài thơ? 3. Bài mới: Trong mỗi chúng ta ai cũng từng được nghe và biết đến “ Tam Nguyên Yên Đổ”. Đó chính là cái tên thân thuộc để gọi nhà thơ Nguyễn khuyến. Nguyễn Khuyến để lại ấn tượng cho người VN như nhận đònh của Xuân Diệu: “Nguyễn khuyến nổi tiếng nhất trong văn học Việt nam là về thơ Nôm. Mà trong thơ Nôm của Nguyễn Khuyến, nức danh nhất là 3 bài thơ mùa thu: Thu điếu, Thu ẩm, Thu Vònh”. Hôm nay chúng ta sẻ khám phá nét đẹp riêng trong thơ Nguyễn khuyến qua bài Thu điếu . Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt *Hoạt động 1:GV hướng dẫn h/s tìm hiểu về tác giả- tác phẩm từ tiểu dẫn bằng các câu hỏi : **Thao tác 1. Đọc phần tiểu dẫn, chúng ta biết được những điểm cơ bản nào về tác giả? H/S nêu ngắn gọn về tác giả Nguyễn Khuyến và bài thơ Câu cá mùa thu gạch dưới sgk để học.( cần chú ý : Thời đại, q hương, gia đình, bản thân và sự nghiệp sáng tác ) **Thao tác 2.Nêu vị trí, đề tài và hồn cảnh sáng tác của bài thơ “Mùa thu câu cá” ? **Thao tác 3. Theo em, có thể chia bố cục bài thơ làm mấy phần? *Hoạt động 2: GV tiếp tục hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản. **Thao tác 1: 2 học sinh đọc diễn cảm bài thơ .Cả lớp cùng lưu ý từ khó trong phần chú thích sgk. **Thao tác 2: Theo em, có thể tìm hiểu bài thơ theo cách nào ? ( sau khi h/s nêu ý kiến, gv định hướng cho các em cách tìm hiểu bài thơ theo chủ đề ) - Khi miêu tả bức tranh thu, điểm nhìn của nhà thơ được được băt đầu từ đâu? - Từ đó, cảnh thu được hiện lên qua những chi tiết nào? - Em có nhận xét gì về cách cảm nhận bức tranh thu của nhà thơ ? **Thao tác 3: Cảnh thu được nhà thơ cảm nhận một cách tinh I/Tìm hiểu chung : 1. Tác giả Nguyễn Khuyến ( 1835- 1909). 2. Vị trí- đề tài, hồn cảnh sáng tác- bố cục của bài thơ “ Mùa thu câu cá”: - Vị trí và đề tài: Là một trong ba bài thơ thuộc chùm thơ thu của Nguyễn Khuyến. Viết về đề tài mùa thu - đề tài quen thuộc của thơ ca Phương Đơng. - Hồn cảnh sáng tác: được viết vào thời gian sau khi Nguyễn Khuyến cáo quan về ở ẩn tại q nhà. - Bố cục 3 phần : + 2câu đầu: Giới thiệu câu cá mùa thu. + 4 câu giữa: Cảnh thu ở nơng thơn đồng bằng Bắc bộ. + 2 câu cuối : Tâm sự của tác giả. II/ Đọc - hiểu văn bản : 1.Cảnh thu: - Điểm nhìn của nhà thơ : từ ao thu lạnh lẽo. -Từ điểm nhìn ấy, nhà thơ quan sát và ghi lại: + h/ả của sóng , của lá vàng rụng … + H/ả trời thu xanh cao,mây lơ lửng. + Lối đi vào làng quanh co . Giáo viên: Bùi Thò Minh Loan____________________________________________________trang Giáoán Ngữ văn 11__________________________________________________Năm học: 2010-2011 tế ( qua màu xanh : xanh ao, xanh bờ, xanh sóng, xanh tre, xanh trời, xanh bèo và âm thanh của tiếng cá đớp mồi, hình ảnh lá vàng rơi . độc đáo) ( gv có thể hướng dẫn h/s cách hiểu của câu thơ cuối bài để các em thấy được thủ pháp miêu tả độc đáo theo lối lấy động tả tĩnh của nhà thơ) **Thao tác 4: Đằng sau bức tranh thu câu cá, em cảm nhận được điều gì về tâm trạng của nhà thơ? Học sinh suy nghĩ và phát biểu ý kiến cá nhân .( chú ý liên hệ từ thực trạng của đất nước; cuộc đời của nhà thơ đến tâm tình của tác giả qua bức tranh thu trong bài). - Cần phân tích được sự thể hiện của tình thu trong bài thơ qua : + Cảnh thu tĩnh lặng gợi sự cơ quạnh ,uẩn khúc trong tâm hồn nhà thơ trước thời cuộc ( gv chú ý bình tâm sự thời thế của nhà thơ thể hiện đậm nét qua câu “Lá vàng .sẽ đưa vèo” ). **Thao tác 5: Nhận xét về cách sử dụng các phương tiện biểu đạt của nhà thơ qua tác phẩm? *Hoạt động 3:GV kết thúc phần đọc hiểu bài học bằng việc cho học sinh phát biểu phần ghi nhớ của bài học .Học sinh dựa vào kiến thức vừa đọc hiểu để xác định kiến thức cần ghi nhớ của bài học . Sau đó 2 h/s đọc lại phần ghi nhớ trong sgk + Âm thanh rất khẽ của tiếng cá đớp . Cảnh thu đẹp (mang đặc điểm của hồn thu ở nơng thơn Bắc bộ) nhưng tĩnh lặng và đượm buồn 2.Tình thu : - Cảnh thu tĩnh lặng gợi sự tĩnh lặng đến cơ quạnh và tâm sự thời thế trong tâm hồn của nhà thơ : một tâm sự đầy đau buồn và bất lực trước thực trạng đất nước đau thương . * Những đặc sắc về nghệ thuật : - Ngơn ngữ giản dị, trong sáng. - Cách gieo vần “eo” độc đáo, thần tình thể hiện tâm tình của nhà thơ . - Cách lấy động tả tĩnh gợi cái n ắng của tạo vật và sự tĩnh lặng trong tâm trạng nhà thơ. III/ Ghi nhớ : SGK 4. Củng cố :- Qua bài thơ Câu cá mùa thu, em cảm nhận được điều gì về nỗi niềm tâm trạng của nhà thơ ? ( Tấm lòng thiết tha gắn bó với q hương làng cảnh Việt Nam . Và đó cũng là tấm lòng u nước thầm kín, sâu sắc và mãnh liệt của nhà thơ ). 5. Dặn dò : - Về nhà: : + Phân tích cái hay của nghệ thuật xây dựng ngơn từ trong Mùa thu câu cá. + Lập bảng so sánh sự giống và khác nhau về bức tranh thu trong 3 bài thơ mùa thu của Nguyễn Khuyến ( làm bài tập theo nhóm ở nhà ). - Soạn bài Phân tích đề - lập dàn ý trong văn nghị luận. BỔ SUNG - RÚT KINH NGHIỆM Tiết 7-Làm vănGiáo viên: Bùi Thò Minh Loan____________________________________________________trang [...]... phân tích ( theo câu hỏi và ngữ liệu trong sgk) BỔ SUNG - RÚT KINH NGHIỆM Giáo viên: Bùi Thò Minh Loan trang Giáo án Ngữ văn 11 Năm học: 2010-2011 Giáo viên: Bùi Thò Minh Loan trang Giáo án Ngữ văn 11 Năm học: 2010-2011 Tiết 8-Làm văn THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH A Mục tiêu bài học: 1 Về kiến thức: - Nắm... với các đối tượng có liên quan III ghi nhớ (sgk) B Luyện tập : Giáo viên: Bùi Thò Minh Loan trang Giáo án Ngữ văn 11 Năm học: 2010-2011 Hoạt động 2: GV củng cố kiến thức bài học cho HS bằng bài luyện tập 1 và 2 1/ Bài 1: Phân tích theo + Quan hệ nội bộ của đối tượng + Quanhệ đối tượng này với các đối tượng khác có lien quan 2/ Bài 2: - Nghệ thuật sử... trích của * Tìm hiểu ngữ liệu: Hồi Thanh trong sgk : -Nội dung cơ bản của đ an trích 1 Nội dung cơ bản của đoạn trích là gì? ( bản chất vơ liêm sỉ, tàn nhẫn của nhân vật Sở Khanh trong Truyện Kiều ) 2 Để làm rõ bản chất của Sở Khanh, Hồi Thanh đã phân tích những khía cạnh nào? (Sở Khanh vừa vờ làm nhà nho vừa vờ làm hiệp khách; Sở Khanh vờ u để đánh lừa Kiều; Sở Khanh lừa Kiều để nàng bị đánh đập….)... tượng thành các yếu tố, bộ phận để xem xét khái qt phát hiện bản chất của đối tượng Giáo viên: Bùi Thò Minh Loan trang Giáo án Ngữ văn 11 Năm học: 2010-2011 - Mục đích của lập luận phân tích là gì? Khi nêu mục đích của thao tác lập luận phân tích, HS cần lấy thêm ví dụ để minh hoạ - Qua đoạn phân tích về nhân vật Sở Khanh của Hồi Thanh,hãy cho biết : lập... - Bảng phụ C Cách thức tiến hành: - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc và chuẩn bị bài học trong sách giáo khoa trước ở nhà - Lên lớp, giáo viên cho học sinh tìm hiểu và phân tích các ngữ liệu thấy được tầm quan trọng và cách thức phân tích đề - lập dàn ý cho bài văn nghị luận - Giáo viên cho học sinh rút ra những ghi nhớ về cách phân tích đề và lập dàn ý cho bài văn nghị luận - Học sinh luyện tập để... ngữ ( câu 3-4) nhấn mạnh sự nhốn nháo , hỗn độn của trường thi + Nghệ thuật đối ở 2 câu 5-6 ( lọng cắm …quan sứ/ gợi cái trang trọng>< váy lê … bà đầm” làm tặng thêm sự lố lặng, kệch cỡm của những kẻ được xem “tai to mặt Giáo viên: Bùi Thò Minh Loan trang Giáo án Ngữ văn 11 Năm học: 2010-2011 Tâm trạng, thái độ của nhà thơ trong hai câu thơ cuối? lớn”... thơ ? -Hãy xác định bố cục và ý của mỗi đoạn? Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc- hiểu văn bản * Thao tác 1: GV hướng dẫn HS đọc và giải nghĩa từ khó ( Đọc văn bản với giọng tự hào, sảng khối, tự tin) * Thao tác 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung văn bản :(Cho Giáo viên: Bùi Thò Minh Loan trang Giáoán Ngữ văn 11 Năm học: 2010-2011 câu hỏi để các nhóm thảo luận... đường danh lợi tầm thường đương thời & niềm khát khao đổi thay - Thành cơng trong việc sử dụng thơ cổ thể 2 Về kó năng: - Đọc-hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại 3 Về thái độ: - Biết phê phán & chống lại các biểu hiện tiêu cực trong kiểm tra thi cử & bệnh thành tích trong giáo dục - Đề cao đạo nghĩa B Chuẩn bị bài học: 1 Giáo viên: Giáo viên: Bùi Thò Minh Loan trang Giáo án... học - Biết vận dụng thao tác lập luận phân tích trong bài văn nghị luận 3 Về thái độ: - Có ý thức vận dụng thao tác lập luận phân tích trong bài văn nghị luận để bài viết đạt kết quả cao B Chuẩn bị bài học: 1 Giáo viên: 1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức học sinh hoạt động : Giáo viên: Bùi Thò Minh Loan trang Giáoán Ngữ văn 11 Năm học: 2010-2011 - Kết hợp... dân đọc-hiểu văn bản II/ Đọc - hiểu văn bản : * Thao tác 1: GV hướng dẫn HS đọc và giải nghĩa từ khó 1 Hai câu đề:Giới thiệu khái qt thời gian, khơng GV hướng dẫn HS đọc hiểu bài thơ(đọc diễn cảm bài thơ: giọng gian & cơng việc làm ăn của bà Tú: đọc vừa trữ tình vừa tự trào) - GV cần định hướng cho HS cách hiểu 1 số từ ngữ ngồi chú - Thời gian “quanh năm” → Cơng việc thường xun, thích( Quanh năm, mom . 11__________________________________________________Năm học: 2010-2011 tế ( qua màu xanh : xanh ao, xanh bờ, xanh sóng, xanh tre, xanh trời, xanh bèo và âm thanh của tiếng cá đớp mồi, hình ảnh lá vàng. xanh cao,mây lơ lửng. + Lối đi vào làng quanh co . Giáo viên: Bùi Thò Minh Loan____________________________________________________trang Giáo án Ngữ văn