QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIAĐối với nước khoáng thiên nhiên đóng chaiCÁC CHỈ TIÊU HOÁ HỌC CỦA NỨỚC KHOÁNG THIÊN NHIÊN ĐÓNG CHAI LIÊN QUAN ĐẾN AN TOÀN THỰC PHẨMCÁC CHỈ TIÊU VI SINH VẬT CỦA NƢỚC KHOÁNG THIÊN NHIÊN ĐÓNG CHAI VÀ NƯỚC UỐNG ĐÓNG CHAIDANH MỤC PHƯƠNG PHÁP THỬ CÁC CHỈ TIÊU AN TOÀN THỰC PHẨM ĐỐI VỚI NƯỚC KHOÁNG THIÊN NHIÊN ĐÓNG CHAISƠ ĐỒ QUY TRÌNH SẢN XUẤT NƯỚC UỐNG ĐÓNG CHAIXác định các điểm kiểm soát tới hạn CCPXây dựng GMP
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM BÀI TIỂU LUẬN MÔN: ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG VÀ LUẬT THỰC PHẨM ĐỀ TÀI: NƯỚC KHOÁNG THIÊN NHIÊN ĐÓNG CHAI GVHD: NGUYỄN THỊ THẢO MINH DANH SÁCH NHÓM Nguyễn Thị Mai Phương 2005140431 Trần Thị Lệ Thi 2005140543 Vòng Say Phóng 2005140412 Đặng Quế Dung 2005140083 Đinh Thị Bảo Yến 2005140750 CTY:CỔ PHẦN NƯỚC KHOÁNG NGÔI SAO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự - Hạnh phúc Số: 029.2014/TCCS QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành Tiêu chuẩn sở Căn Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật ngày 29/6/2006; Căn Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01/8/2007 Chính phủ quy Căn Luật tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật ngày 29/6/2006; Căn Thông tư 21/2007/TT-BKHCN ngày 28 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ việc Hướng dẫn xây dựng áp dụng tiêu chuẩn; Căn vào nhu cầu sản xuất kinh doanh công ty TNHH thương mại nước khoáng GIÁM ĐỐC CTY TNHH CỔ PHẦN NƯỚC KHOÁNG NGÔI SAO QUYẾT ĐỊNH Điều 1: Ban hành tiêu chuẩn sở: TCCS 01:2014/ngoisao Áp dụng cho sản phẩm nước khoáng thiên nhiên đóng chai Điều 2: Các phận liên quan Công ty chịu trách nhiệm thi hành định Điều 3: Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký Nơi nhận: - Chi Cục TCĐLCL tỉnh BR-VT (để b/c); - Như Điều 3; - Lưu HC GIÁM ĐỐC Phạm Văn Hải BẢN CÔNG BỐ TIÊU CHUẨN CƠ SỞ TCCS 01:2014 Tên doanh nghiệp: CÔNG TY CỔ PHẦN NƯỚC KHOÁNG NGÔI SAO Địa chỉ: 127 Ung Văn Khiêm, Phường 25, Quận Bình Thạnh Điện thoại: 06139218437 Fax: (09) 15478963 CÔNG BỐ: Tên tiêu chuẩn (số hiệu tên tiêu chuẩn ): TCCS 01:2014/ngoisao Áp dụng cho sản phẩm, hàng hóa (Tên SP, hàng hoá): nước khoán thiên nhiên đóng chai Công ty TNHH thương mại nước khoáng cam kết sản xuất, kinh doanh sản phẩm, hàng hoá theo tiêu chuẩn công bố nêu …………., ngày…….tháng……năm…… GIÁM ĐỐC (tên, chức vụ) TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 6213: 2004 NƯỚC KHOÁNG THIÊN NHIÊN ĐÓNG CHAI Bottled/packaged natural mineral waters Lời nói đầu TCVN 6213: 2004 thay TCVN 6213: 1996; TCVN 6213: 2004 Ban kỹ thuật tiêu chuẩn TCVN/TC/F9 Đồ uống biên soạn dựa tiêu chuẩn CODEX TRAND 108-1981, Rev.1-1997, Tổng cục Tiêu chuẩn – Đo lường - Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học, Công nghệ ban hành Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn áp dụng cho nước khoáng thiên nhiên đóng chai dùng cho mục đích giải khát Tiêu chuẩn không áp dụng cho nước khoáng thiên nhiên dùng cho mục đích khác Tài liệu dẫn TCVN 5652-78, Nước uống Phương pháp lấy mẫu, bảo quản vận chuyển mẫu TCVN 2653-78, Nước uống Phương pháp xác định mùi vị, màu sắc độ đục TCVN 4560-88, Nước thải Phương pháp xác định hàm lượng cặn TCVN 5991: 1995 (ISO 5666/3: 1984), Chất lượng nước Xác định mangan Phương pháp trắc quang dùng Fomaldoxim TCVN 6053: 1995 (ISO 9696: 1992), Chất lượng nước Đo tổng độ phóng xạ anpha nước không mặn Phương pháp nguồn dày TCVN 6178: 1996 (ISO 6777: 1984), Chất lượng nước Xác định nitrit Phương pháp trắc phổ hấp thụ phân tử TCVN 6180: 1996 (ISO 7890/3: 1988), Chất lượng nước Xác định nitrat Phương pháp trắc phổ dùng axitosunfosalixylic TCVN 9181: 1996 (ISO 6703/1: 1984), Chất lượng nước Xác định xyanua tổng TCVN 6182: 1996 (ISO 6595: 1982), Chất lượng nước Xác định asen tổng Phương pháp quang phổ dùng bạc dietydithiocacbanat TCVN 6183: 1983 (ISO 9965: 1993), Chất lượng nước Xác định selen Phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử (kỹ thuật hydrua) TCVN 6184: 1996 (ISO 7027: 1990), Chất lượng nước Xác định độ đục TCVN 6185: 1996 (ISO 7887: 1985), Chất lượng nước Kiểm tra xác định màu sắc TCVN 6187-1: 1996 (ISO 9308/1: 1990), Chất lượng nước Phát đếm vi khuẩn Coliform, vi khuẩn Coliform chịu nhiệt Escherichia coli giả định Phần 1: Phương pháp màng lọc TCVN 6189-2: 1996 (ISO 7899/2: 1984), Chất lượng nước Phát đếm khuẩn liên cầu phân Phần 2: Phương pháp màng lọc TCVN 6191-2: 1996 (ISO 6461/2: 1986), Chất lượng nước Phát đếm số bào tử vi khuẩn kỵ khí khử sunphit (Clostridia) Phần Phương pháp màng lọc TCVN 6193: 1996 (ISO 8288: 1986), Chất lượng nước Xác định coban, niken, đồng kẽm, cađimi chì Phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử lửa TCVN 6195: 1996 (ISO 10359/1: 1992), Chất lượng nước Xác định florua Phương pháp dò điện hóa nước sinh hoạt nước bị ô nhiễm nhẹ TCVN 6196-3: 2000 (ISO 9964/3: 1993), Chất lượng nước Xác định natri kali Phần 3: Xác định natri kali đo phổ phát xạ lửa TCVN 6198: 1996 (ISO 6058: 1984), Chất lượng nước Xác định hàm lượng canxi Phương pháp chuẩn độ EDTA TCVN 6222: 1996 (ISO 9174: 1990), Chất lượng nước Xác định crom tổng Phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử TCVN 6224: 1996 (ISO 6059 : 1984, Chất lượng nước, Xác định tổng số canxi magie Phương pháp chuẩn độ EDTA TCVN 6622-1: 2000 (ISO 7875/1: 1984), Chất lượng nước Xác định chất hoạt động bề mặt Phần 1: Xác định chất hoạt động bề mặt anion phương pháp đo phổ dùng metylen xanh TCVN 6635: 2000 (ISO 9390: 1990), Chất lượng nước Xác định borat Phương pháp đo phổ dùng azometin-H TCVN 7087: 2002 [CODEX STAN – 1985 (Rev.1 – 1991 Amd 1999 & 2001)], Ghi nhãn thực phẩm bao gói sẵn ISO 8360/2: 1988, Water quality – Detection and enumeration of Pseudomonas aeruginosa – Part 2: Membrane filtration method (Chất lượng nước – Phát đếm Pseudomonas aeruginosa - Phần 2: Phương pháp màng lọc) AOAC 920.194, Carbonate and bicarbonate in water Titrimetric method (cacbonat bicacbonat nước Phương pháp chuẩn độ) AOAC 920.201, Barium in water Gravimetric method (Bari nước Phương pháp khối lượng) AOAC 920.204, Bromide and iodide in water Colorimetric method (Bromua Iodua nước Phương pháp so màu) AOAC 960.40, Copper in foods Colorimetric method (Đồng thực phẩm Phương pháp so màu) AOAC 964.16, Antimony in foods Spectrophotometric method (Atimon thực phẩm Phương pháp quang phổ) AOAC 973.30, Polycyclic aromatic hydrocarbons and Benzo[a]pyrene in food Spectrophotometric method (Hydro cacbon thơm đa vòng Benzo[a]pyrene thực phẩm Phương pháp quang phổ) AOAC 974.27, Cadmium, chromium, copper, iron, lead, magnesium, manganese, silver, zinc in water – Atomic absorption spectrophotometric method (Cadimi, crom, đồng, sắt, chì, mangan, bạc, kẽm nước Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử) AOAC 977.22, Mercury in water – Flameless atomic absorption spectrophotometic method (Thủy ngân nước Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử không lửa) AOAC 986.15, Asenic, cadmium, lead, selenium and zinc in human and pet foods (Asen, cadimi, chì, selen kẽm thực phẩm thức ăn chăn nuôi) AOAC 990.06, Organochlorine pesticides in water Gas chromatographic method (Thuốc bảo vệ thực vật chứa gốc clo hữu nước Phương pháp sắc kỵ khí) AOAC 991.07, Nitrogen – and phosphorus – containing pesticides in finished drinking water Gas chromatographic method (Thuốc bảo vệ thực vật chứa gốc nitơ gốc phospho nước uống Phương pháp sắc kỵ khí) AOAC 992.14, Pesticides in water Liquid chromatographic method with ultrraviolet detector (Thuốc bảo vệ thực vật nước Phương pháp sắc ký lỏng với đầu dò tia cực tím) APHA 2120, Color (Xác định màu sắc) APHA 2320, Alkalinity (Xác định tính kiềm) APHA 3111, Metals by flame atomic absorption spectrometry (Xác định kim loại quang phổ hấp thụ nguyên tử lửa) APHA 3112, Metals by cold – vapor atomic absorption spectrometry (Xác định kim loại quang phổ hấp thụ nguyên tử lạnh) APHA 3113, Metals by electrothermal atomic absorption spectrometry (Xác định kim loại quang phổ hấp thụ nguyên tử nhiệt điện) APHA 3114, Arsenic and selenium by hydride generation/atomic absorption spectrometry (Xác định asen selen quang phổ hấp thụ nguyên tử/ tạo hidrua) APHA 4110, Determination of anions by ion chromatography (Xác định anion sắc ký ion) APHA 4500 – l-, Iodile (Xác định iôdua) APHA 4500 – B, Boron (Xác định Bo) APHA 4500 – CN-, Cyanide (Xác định xianua) APHA 4500 – F-, Fluoride (Xác định florua) APHA 4500 – HN3, Ammonia (Xác định amoniac) APHA 6440, Polynuclear aromatic hydrocarbons (Xác định hidrocacbon thơm đa vòng) ASTM D 2330-82, Standard test method Of Organochlorine pesticides in water (Phương pháp thử chuẩn bảo vệ gốc clo hữu cơ) EPA 507, Deternination of nitrogen and phosphorus – containing pesticides in water by gas chromatography with a nitrogen – phosphorus detector (Xác định thuốc bảo vệ thực vật chứa gốc nitơ phospho nước sắc ký có đầu dò nitơ – phospho) USEPA 7041 A, Antimony Atomic absorption, furnace technique (Atimon Phương pháp hấp thụ nguyên tử, kỹ thuật nung) USEPA 7740 A, Selenium Atomic absorption, furnace technique (Selen Phương pháp hấp thụ nguyên tử, kỹ thuật nung) NF T90-112, Dosage de dix éléments métalliques (Cr, Mn, Co, Ni, Cu, Zn, Ag, Cd, Pb) pas spectrométrie d’ absorption atomique dans la flame – Méthodes de dosage directe et après complexation et extration NF T90-414, Essais des eaux – Recherche et denombrement des coliform et des coliformes thermotolerants – Method generale par ensemencement en milieu liquide (NPP) NF T90- 416, Essais des eaux – Recherche et denombrement des streptocoques du groupe D – Method generale par filtration sur membrate (NEQ ISO 7899/2) NF T90-417, Essais des eaux – Recherche et denombrement des spores de bacteries anaerobies sulfito – Reductrices de clostridium sulfitto – Reducteurs – Method generale par filtration sur membrane NF T90-421, Essais des eaux – Examens microbiologique des eaux de piscines “Tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống” ban hành kèm theo Quyết định số 1329/2002/BYT/QĐ Thuật ngữ định nghĩa Trong tiêu chuẩn áp dụng thuật ngữ định nghĩa sau: 3.1 Nước khoáng thiên nhiên đóng chai (Bottled/packaged natural mineral water) loại nước phân biệt rõ với nước uống thông thường do: a đặc trưng hàm lượng số muối khoáng định tỷ lệ tương đối chúng nguyên tố vi lượng thành phần khác; b lấy trực tiếp từ nguồn thiên nhiên giếng khoan từ mạch nước ngầm bảo vệ thích hợp để không bị ô nhiễm ảnh hưởng đến chất lượng nước khoáng thiên nhiên; c bền vững thành phần, ổn định lưu lượng nhiệt độ cho dù có biến động thiên nhiên; d lấy điều kiện đảm bảo độ ban đầu vi sinh vật thành phần hóa học thành phần bản; e đóng chai gần nguồn với hệ thống đường dẫn khép kín đảm bảo yêu cầu vệ sinh nghiêm ngặt 3.2 Nước khoáng thiên nhiên chứa cacbon dioxit (CO2) tự nhiên (Naturally carbonated natural mineral water) nước khoáng thiên nhiên sau xử lý tái hợp cacbon dioxit nguồn sau đóng chai có hàm lượng khí cacbon dioxit (CO2) nguồn nước 3.3 Nnước khoáng thiên nhiên không chứa cacbon dioxit (CO2) (Non - carbonated natural mineral water) nước khoáng thiên nhiên sau xử lý đóng chai không chứa cacbon dioxit (CO2) tự vượt lượng cần thiết để trì tồn muối hydrocacbonat hòa tan nước 3.4 Nước khoáng thiên nhiên khử cacbon dioxit (CO2) (Decarbonated natural mineral water) nước khoáng thiên nhiên sau xử lý đóng chai có hàm lượng cacbon dioxit (CO2) nhỏ nguồn nước không đồng thời phát cacbon dioxit điều kiện nhiệt độ áp suất bình thường 3.5 Nước khoáng thiên nhiên có bổ sung cacbon dioxit (CO2) (Natural mineral water fortified with carbon dioxide from the source) nước khoáng thiên nhiên sau xử lý đóng chai có chứa hàm lượng cacbon dioxit (CO2) lớn nguồn, lượng CO2 bổ sung CO2 từ nguồn 3.6 Nước khoáng thiên nhiên chứa cacbon dioxit (Carbonated natural mineral water) nước khoáng thiên nhiên sau xử lý đóng chai có nạp thêm cacbon dioxit (CO2) thực phẩm Yêu cầu kỹ thuật 4.1 Nguồn nước Nguồn nước sử dụng để sản xuất nước khoáng thiên nhiên đóng chai quy định quan có thẩm quyền 4.2 Xử lý 4.2.1 Các biện pháp xử lý cho phép bao gồm việc tách thành phần không ổn định hợp chất chứa sắt, magan, lưu huỳnh asen phương pháp gạn và/hoặc lọc, cần tăng cường trình sục khí cacbonic trước 4.2.2 Các biện pháp xử lý áp dụng điều 4.2.1 sản phẩm nêu điều từ 3.2 đến 3.6 thực điều kiện không làm thay đổi hàm lượng khoáng đặc trưng nước 4.2.3 Nghiêm cấm vận chuyển nước khoáng thiên nhiên vật chứa rời để đóng chai tiến hành trình khác trước đóng chai 4.2.4 Ngoài biện pháp xử lý trên, nước khoáng thiên nhiên đóng chai xử lý theo quy trình công nghệ quy định quan có thẩm quyền 4.3 Yêu cầu cảm quan nước khoáng thiên nhiên đóng chai, quy định bảng Bảng – Yêu cầu cảm quan nước khoáng thiên nhiên đóng chai Tên tiêu Yêu cầu Màu sắc, TCU, không lớn 15 Độ đục, NTU, không lớn Mùi, vị Không có mùi, vị lạ 4.4 Tổng chất rắn hòa tan nước khoáng thiên nhiên đóng chai (TDS): nhà sản xuất tự công bố 4.5 Các tiêu liên quan đến sức khoẻ nước khoáng thiên nhiên đóng chai, quy định bảng Bảng – Các tiêu liên quan đến an toàn sức khoẻ nước khoáng thiên nhiên Tên tiêu Mức Antimon, mg/l, không lớn 0,005 Asen, mg/l tính theo asen tổng số, không lớn 0,01 Bari, mg/l, không lớn 0,7 Borat, mg/l tính theo B, không lớn 5 Cadimi, mg/l, không lớn 0,003 Crom, mg/l tính theo tổng số, không lớn 0,05 Đồng, mg/l, không lớn Xyanua, mg/l, khônglớn 0,07 1) Florua, mg/l 10 Chì, mg/l, không lớn 0,01 11 Mangan, mg/l, không lớn 0,5 12 Thủy ngân, mg/l, không lớn 0,001 13 Niken, mg/l, không lớn 0,02 14 Nitrat, mg/l tính theo nitrat, không lớn 50 15 Nitrit, mg/l tính theo nitrit, không lớn 0,02 16 Selen, mg/l, không lớn 0,01 17 Các hydrocacbon thơm đa vòng 2) 18 Chất lượng hoạt động bề mặt 3) 19 Dầu khoáng 3) 1) Xem 6.2.3 Theo “Tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống” ban hành kèm theo Quyết định số 1329/2002/BYT/QĐ 3) Phải nhỏ giới hạn quy định phương pháp thử tương ứng 2) trách nhiệm quyền hạn hành Tiêu Chuẩn Toàn Cầu a quản lý nhóm an toàn thực phẩm An Toàn Thực Phẩm tổ chức công việc nhóm - Công ty phải trì chứng nhậ b đảm bảo việc đào tạo giáo dục n theo Tiêu Chuẩn Toàn Cầu v thíchhợp cho thành viên nhóm ề An Toàn Thực Phẩm cách an toàn thực phẩm lên kế hoạch hiệu để đảm bảo c đảm bảo hệ thống quản lý an chứng nhận không bị hạn toàn thựcphẩm thiết lập, thực - Lãnh đạo sản xuất cấp cao hiện, trì vàcập nhật sở phải tham dự họp d báo cáo cho lãnh đạo cao khai mạc kết thúc tổ chức hiệu phù - Lãnh đạo cấp cao phải đảm bảo hợp hệ thống quản lý an toàn điểm không phù thực phẩm hợp lần đánh giá trước ( Điều khoản 5.1) khắc phục hiệu ( Điều khoản 1) Nhân Tổ chức PHẢI cung cấp nguồn lực đầy đủ để thiết lập, thực hiện, trì cập nhật hệ thống quản lý an toàn thực phẩm -Nhóm an toàn thực phẩm nhân viên thực công việc có tác động‖ đến an toàn thực phẩm PHẢI có lực phải iáo dục, đào tạo, có kỹ kinh nghiệm thích hợp Khi cần có hỗ trợ chuyên gia bên việc xây dựng, thực hiện, vận hành đánh giá hệ thống an toàn thực phẩm, phải sơ thoả thuận hợp đồng xác định rõ trách - Đào tạo ban đầu, trước vào làm việc Đào tạo kiểm soát CCP Lập kế hoạch đào tạo, thực đào tạo Đánh giá hiệu đào tạo Hồ sơ đào tạo: danh sách học viên, thời gian đào tạo, nội dung đào tạo, giảng viên ( điều khoản 7.1) Tiêu chuẩn nhà nhiệm quyền hạn chuyên gia bên Tổ chức phải a xác định lực cần thiết người thực công việc có tác động đến an toàn thực phẩm b tiến hành đào tạo hay hành động khác để đảm bảo người lao động có đủ lực cần thiết c đảm bảo cá nhân có trách nhiệm giám sát, thực khắc phục hành đọng khắc phục hệ thống quản lý an toàn thực phẩm đào tạo d đánh giá việc thực hiệu a,b c e đảm bảo người lao động nhận thức mối liên quan tầm quan trọng hoạt động họ an toàn thực phẩm f đảm bảo yêu cầu trao đổi thông tin hiệu (xem 5.6) tất cá nhân thực công việc có tác động đến an toàn thực phẩm thấu hiểu, g Duy trì hồ sơ thích hợp đào tạo hoạt động mô tả b c ( điều khoản 6.2) Bên ngoài: Bên ngoài: máy Các tòa nhà phải thiết kế, xây dựng trì cách phù hợp với chất hoạt động chế biến thực hiện, mối nguy an toàn thực phẩm liên quan đến hoạt động nguồn có khả gây ô nhiễm xung quanh nhà máy Các tòa nhà phải xây dựng vững chắc, không tồn mối nguy sản phẩm ( Điều khoản ) Các khu vực bên phải trì điều kiện tốt Nếu nhà bao bọc cỏ vùng trồng cây, chúng phải chăm sóc định kỳ trì tình trạng tốt Các đường giao thông bên phạm vi kiểm soát nhà máy phải có bề mặt thích hợp trì tình trạng tốt để tránh nhiễm bẩn vào sảnphẩm ( Điều khoản 4.1) Nước, không khí -Nước sử dụng cho làm cho mục đích khác tồn rủi ro với bề mặt không tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm (ví dụ áo vỏ, thiết bị trao đổi nhiệt) phải đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng vi sinh liênquan đến mục đích sử dụng Khi nước cung cấp có bổ sung chlorine, việc kiểm traphải đảm bảo mức dư lượng chlorine trongkhoảng giới hạn cung cấp tiêu chuẩnliên quan -Thông khí (tự nhiên cưỡng bức) phải cung cấp để loại trừ lượng thừa không muốn, bụi mùi hôi, để dễ làm khô khu vực sau vệ sinh ướt Chất lượng không khí phòng -Nước phải cung cấp đủ đạt chất lượng quy định pháp luật bên cạnh phải có kế hoạch cập nhật có sẵn ccủa hệ thống phân phối nước nhà máy để phục vụ cho việc lấy mẫu nước quản lý chất lượng nước điểm lấy mẫu tần suất phân tích dựa rủi ro, có tính đến nguồn nước, lưu trữ nhà máy phân phối trang thiết bị, lịch sử mẫu trước mục đích sử dụng -Không khí, loại khí khác nước sử dụng trực tiếp tiếp xúc với thành phầ sản phẩm phải theo dõi để đảm bảo nguy ô nhiễm khí nén sử dụng có lien hệ trực tiếp với sản phẩm phải lọc phải kiểmsoát để giảm thiệu rủi ro khỏi nhiễm bẩn vi sinh vật từkhông khí Các đề cương giám sát kiểm soát chấtlượng không khí phải thiết lập khuvực nơi mà sản phẩm có tính chất hỗ trợ cho việcphát triển tồn vi sinh vật mở ( Điều khoản 4.4.6) ( Điều khoản 4.4) Thiết bị Thiết bị phải có khả đáp ứng cá nguyên tắc thiếtkế hợp vệ sinh, bao gồm: a) trơn nhẵn, tiếp cận, làm bềmặt, tự thoát nước khu vực chế biến ướt; b) sử dụng nguyên vật liệu phù hợp với cácsản phẩm định hướng chế biến hoáchất làm tẩy rửa; c) không thẩm thấu vào lỗ thủng đai ốc bulong Các đường ống ống dẫn sản phẩm phải đượclàm sạch, thoát nước điểm chết Thiết bị phải thiết kế để giảm thiểu tiếp xúc giữatay nhân viên vận hành sản phẩm ( Điều khoản 4.3) Tất thiết bị chế biến thực phẩm phải phù hợp với mục đich sử dụng, giảm thiểu nguy nhiễm bẩn vào thực phẩm vật liệu thiết bị phải thích hợp, thiết kế cho làm dễ dàng, thiết bị tiếp xúc trực tiếp với thucwjn phẩm phải phù hợp với thực phẩm lien quan đáp ứng yêu cầu pháp lý áp dụng ( Điều khoản 4.5) Bảo trì Chương trình bảo trì phòng ngừa phải bao gồm tất thiết bị sử dụng giám sát và/hoặc kiểm soát mối nguy an toàn thực phẩm Bảo trì khắc phục phải thực theo cách để việc sản xuất lân cận thiết bị không bị đặt vào tình rủi ro nhiễm bẩn Các yêu cầu bảo trì có ảnh hưởng đến an toàn sản phẩm phải ưu tiên Các lắp đặt tạm thời phải không đặt sản phẩm vào tình rủi ro Một yêu cầu thay sửa chữa bền vững phải bao gồm lịch biểu bảo trì Dầu bôi trơn chất dẫn nhiệt phải loại dùng ngành thực phẩm nơi có rủi rõ tiếp xúc trực tiếp gián tiếp cách thức nhà cung cấp đánh giá gồm: a) đánh giá sở nhà cung cấp trước chấp nhận nguyên vật liệu cho sản xuất; b) chứng nhận phù hợp bên thứ ba c) giám sát kết hoạt động nhà cung cấp để đảm bảo tình trạng phê duyệt liên tục ( Điều khoản Một chương trình bảo trì hiệu phải thực cho nhà máy thiết bị để ngăn ngừa giảm thiểu hư hỏng tiềm ẩn Phải có kế hoạch bảo trì dạng văn hệ thống theo dõi điều kiện bao gồm tấtcả cáckhu vực thiết bị sản sản xuất Các yêu cầu bảo trì phải xác định vận hành thử thiết bịmớikhu vực thiết bị sản sản xuất Các yêu cầu bảo trì phải xác định vận hành thử thiết bịmới Ngoài chương trình bảo trì hoạch định, có rủi ro nhiễm bẩn vào sản phẩm ngoại vật từ thiết bị hư hỏng, thiết bị phải kiểm tra theo tần suất xác định trước, kết kiểm tra hành động thực phải lập thành vănbản ( Điều khoản 4.6) Thiết bị, dụng cụ chế biến, bao gói, bảo quản, vận chuyển Phải làm từ nguyên liệu không độc, không gây mùi vị lạ so với mùi vị thực phẩm ban đầu, không hấp thụ, không nhiễm vào thực phẩm, không bị ăn mòn, tránh bụi, côn trùng nguồn ô nhiễm khác Việc sử dụng vật liệu bao gói phải Bộ Y tế thẩm định cho phép Nghiêm cấm việc đóng gói thực phẩm bao gói có nguy gây ngộ độc, gây hại, không bảo đảm chất lượng an toàn thực phẩm Bảo quản vận chuyển thực phẩm phải bảo đảm an toàn, phù hợp với đặc điểm loại thực phẩm (điều khoản 6.3) Việc bảo quản hộp đựng phải tách biệt khỏi việc bảo quản nguyên liệu thô, sản phẩm vật liệu bao gói khác Các hệ thống phải thực để quản lý hộp bị vỡ hộp điểm làm / kiểm tra đóng nắp Điều phải bao gồm, tối thiểu, hướng dẫn dạng văn để đảm bảo:loại bỏ huỷ bỏ sản phẩm rủi ro vùng lân cận hộp bị bể vỡ; điều cụ thể cho thiết bị khu vực khác dây chuyền sản xuất vệ sinh hiệu dây chuyền thiết bị nơi bị nhiễm bẩn mảnh vỡ hộp Việc vệ sinh phải không làm phân tán mảnh vỡ, ví dụ sử dụng nước áp lực cao sử dụng thiết bị vệ sinh thích hợp, chuyên dụng (ví dụ mã màu) cho việc loại bỏ mảnh vỡ hộp Thiết bị phải bảo quản tách biệt khỏi thiết bị vệ sinh khác thùng đựng rác chuyên Phương tiện vệ sinh cá nhân dụng, có nắp đậy cho việc thu gom hộp vỡ mảnh vỡ văn kiểm tra thiết bị sản xuất phải thực theo sau trình vệ sinh mãnh vỡ để đảm bảo vệ sinh loại bỏ hiệu rủi ro nhiễm bẩn nào.thẩm quyền cho phép sản xuất lại sau vệ sinh xong.khu vực xung quanh dây chuyền vệ sinh mảnh vỡ thủy tinh ( điều khoản 4.9.3.4) Các phương tiện vệ sinh cá nhân Tiện ích cho nhân viên cung cấp phải sẵn sàng để đảm bảo mức phải đầy đủ cho nhân viên, phải độ vệ sinh cá nhân yêu cầu so tổ thiết kế vận hành nhằm giảm chức xác định trì thiểu rủi ro nhiễm bẩn sản phẩm Các phương tiện phải đặt vị tiện ích trang bị phải trì trí gần với nơi mà yêu cầu vệ tình trạng tốt sinh áp dụng phải Phòng thay đò thiết kế phải để đủ rõ cung cấp cho tất nhân phải Các đơn vị tổ chức phải: bố trí để trực tieepa vào a) cung cấp số lượng phù hợp, khu vực sản xuấ, đong gói hay tồn vị trí công cụ rửa, làm khô trữ mà them qua có yêu cầu, khử trùng tay khu vực bên (bao gồm bể rửa, cung cấp nước Phòng thay đồ phải có hướng dẫn rõ nóng lạnh nước kiểm ràng trình tự thay đổi quần áo soát nhiệt độ, xà phòng và/hoặc chuyên dụng bảo vệ, quần áo bảo hộ chất vệ sinh khử trùng); mặc khu vực có nguy b) có bồn rửa thiết kế cho thấp không macwjtrong khu việc rửa tay riêng biệt khỏi bồn vực cần quan tâm cao, có khu giày rửa sử dụng cho thực phẩm dép riêng dung để dép lệ cho trạm vệ sinh thiết bị; d) phương tiện vệ sinh cá nhân không mở cửa trực tiếp vào khu vực sản xuất, bao gói bảo quản e) có đủ phương tiện thay bảo hộ lao động cho nhân viên; f) có phương tiện thay bảo hộ lao động đặt vị trí cho phép nhân chế biến thực phẩm vào khu vực sản xuất theo lối rủi ro tình trạng bảo hộ lao động họ giảm thiểu ( Điều khoản 4.4.4) du khách mang khu vực sản xuất Yêu cầu cho trang bị rửa tay tối thiểu lượng nước đầy đủ với nhiệt độ thích hợp, kèm theo khăn sử dụng lần máy sấy khô dấu hiệu nhắc nhở rửa tay Chỗ cất giữ phải đủ để chứa vật dụng cá nhân cung cấp cho tất người nhan viên làm việc xử lý nguyên liệu, chuẩn bị, đóng gói, chế biến lưu trữ khu vực Quàn áo thường vật dụng cá nhân phải cất giữ tách biệt với đồ bảo hộ phòng thay đồ Phải có thiết bị tách bảo hộ lao động bẩn Nhà vệ sinh phải tách biệt không mở cửa trực tiếp vào khu vực sản xuất, chế biến hay tồn trữ Nhà vệ sinh phải cung cấp tiện ích rửa tay gồm bồn rửa, xà phòng nước có nhiệt độ thích hợp, máy sấy tay đầy đủ dấu hiệu nhắc nhở việc rửa tay ( Điều khoản 7.2) Nhân làm việc vào Trang phục làm việc bảo hộ lao khu vực có sản phảm mở và/hoặc nguyên vật liệu xử động lý phải mang bảo hộ lao động phù hợp với mục đích, điều kiện tốt (ví dụ vết rách, bị rách tưa sợi) Bảo hộ lao động dùng chế biến thực phẩm cho mục đích vệ sinh phải không sử dụng cho mục đích khác Trang phục làm việc phải nút Trang phục làm việc túi bên phía thắt lưng CHÚ THÍCH Khoá kéo miếng dán chấp nhận Trang phục làm việc phải giặt ủi theo tiêu chuẩn tần suất phù hợp với mục đích sử dụng chúng Trang phục làm việc phải cung cấp có độ che phủ đầy đủ để đảm bảo tóc, mồ hôi, nhiễm bẩn vào sản phẩm Tóc, râu ria phải bảo vệ (ví dụ: gói kín) cách gói lại phân tích mối nguy cho thấy có cách khác Khi găng tay sử dụng tiếp xúc với sản phẩm, chúng phải có điều kiện tốt Bảo hộ lao động phù hợp công ty cấp phát phải nhân viên, nhà thầu khách tham quanmặc làm việc vào khu vực sản xuất Bảo hộ lao động phù hợp công ty cấp phát phải nhân viên, nhà thầu khách tham quanmặc làm việc vào khu vực sản xuất Bảo hộ lao động phải sẵn có: -được cung cấp phù hợp với số lượng cho nhânviên -được thiết kế phù hợp để ngăn ngừa nhiễm bẩn vào sản phẩm (tối thiểu túi bên phía thắt lưng gắn kín bằngnút) -có mũ che kíntóc -bọc che kín râu râu quainón Việc giặt ủi phải thực nhà thầu thích hợp công ty sử dụng tiêu chuẩn xác định thẩm tra để đánh giá hiệu lực trình giặt ủi Việc giặt ủi nhân viên tự thực ngoại lệ chấp nhận bảo hộ lao động để bảo vệ nhân viên khỏi sản phẩm xử lý CHÚ THÍCH Nên tránh sử dụng găng tay latex Giày sử dụng khu vực chế biến phải kín hoàn toàn phải làm vật liệu không thấm nước Thiết bị bảo vệ cá nhân, có yêu cầu, phải thiết kế để ngăn ngừa nhiễm bẩn sản phẩm trì điều kiện vệ sinh ( Điều khoản bảo hộ lao động mặc lân cận sản phẩm vùng có rủi ro thấp Các bảo hộ lao động sử dụng khu vựcquan tâm caohoặc rủi ro caophải cung cấp nhà thầu giặt ủi, việc phải đánh giá trực tiếp bên thứ 3, phải có chứng nhận phù hợp Các thủ tục giặt ủi phải đảm bảo: giặt hiệu bảo hộ laođộng -quần áo khử trùng sau giặt làmkhô tách biệt mực quần áo dơ quần áo phải bảo vệ khỏi nhiễm bẩn giao đến nhà máy, ví dụ cách đựng túisạch -Nếu có sử dụng găng tay, chúng phải thay định kỳ Phải loại phù hợp cho việc dùng chế biến thực phẩm, thích hợp loại dùng lần, có màu khác (màu xanh dương tốt nhất),mớinguyênvàkhôngrơiras ớ(sợinhỏ) Khi đối tượng bảo hộ lao động không thích hợp cho việc giặt ủi cung cấp, chúng phải làm khử trùng tần suất thích hợp dựa vào đánh giá rủi ro ( Điều khoản 7.5) Tình trạng sức khoẻ Các nhân viên phải trải qua kiểm tra y tế trước nhận vào làm việc hoạt động có tiếp xúc với thực phẩm (bao gồm tin), hồ sơ đánh giá mối nguy y tế cách khác Khám bổ sung phải thực tần suất xác định tổ chức, phải tuân thủ quy định pháp luật nơi tổ chức hoạt động Công ty phải đảm bảo thủ tục phải thực để đảm nhân viên, nhân viên đại lý, nhà thầu khách tham quan không nguồn lây nhiễm bệnh lây qua thực phẩm sản phẩm Công ty phải có thủ tục cho phép nhân viên thông báo, bao gồm nhân viên tạm thời, trường hợp lây nhiễm, ( Điều khoản bệnh điều kiện sức khoẻ ảnh hưởng đến sản phẩm ( Điều khoản 7.4) Vệ sinh cá nhân Các yêu cầu vệ sinh hành vi cá nhân tương ứng với mối nguy khu vực chế biến sản phẩm phải thiết lập lập thành văn Tất nhân sự, khách tham quan nhà thầu phải yêu cầu tuân thủ quy định văn ( Điều khoản 7.2.3) Nhân khu vực sản xuất thực phẩm phải yêu cầu rửa vệ sinh khử trùng tay, thích hợp: a) trước bắt đầu hoạt động xử lý thực phẩm nào; b) sau sử dụng nhà vệ sinh hỉ mũi; c) sau cầm nắm vật liệu nhiễm bẩn tiềm ẩn Nhân viên phải yêu cầu nhịn hắt xì ho nguyên vật liệu sản phẩm Nghiêm cấm khạc nhổ Móng tay phải cắt ngắn giữ ( Điều khoản 7.3) Hệ thống quản lý chất lượng an toàn thực phẩm Tổ chức phải tiến hành đánh giá Công ty phải chứng minh nội định kỳ theo kế hoạch để thẩm tra xác nhận xác định xem hệ thống quản lý an toàn thực phẩm tính hiệu lực việc áp a có phù hợp với bố trí dụng kế hoạch an toàn thực xếp hoạch định, phù hợp với yêu cầu hệ thống quản phẩm thực yêu lý an toàn thực phẩm tổ chức cầu tiêu chuẩn quốc tế thiết lập với yêu cầu tiêu chuẩn này, an toàn thực phẩm b có áp dụng cách Phải có chương trình chương hiệu lực cập nhật Tổ chức phải hoạch định chương trình đánh giá có ý đến tầm quan trọng trình khu vực đánh giá, hành động cập nhật sau đánh giá lần trước Chuẩn mực, phạm vi, tần xuất phương pháp đánh giá phải xác định Việc lựa chọn chuyên gia đánh giá tổ chức đánh giá phải đảm bảo tính khách quan vô tư trình đánh giá Các chuyên gia đánh giá không đánh giá công việc Trách nhiệm yêu cầu việc hoạch định thực đánh giá, việc báo cáo kết trì hồ sơ phải quy định thủ tục dạng văn Lãnh đạo chịu trách nhiệm khu vực đánh giá phải đảm bảo tiến hành không chậm trễ hoạt động để loại bỏ không phù hợp phát đánh giá nguyên nhân chúng Các hoạt động sau đánh giá phải bao gồm việc thẩm tra hành động tiến hành báo cáo kết thẩm tra ( Điều khoản 8.4.1) trình đánh giá nội hoạch định với phạm vi bao trùm chương trình HACCP, chương trình tiên thủ tục phải thực để đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn Phạm vi tần suất đánh giá phải thiết lập mối liên quan đến rủi ro hoạt động kết đánh giá nội lần trước đó; tất động phải đánh giá tối thiểu hàng năm Đánh giá nội phải thực đánh giá viên có lực đào tạo thích hợp, chuyên gia đánh giá phải độc lập với phận đánh giá Chương trình đánh giá nội phải thực đầy đủ Báo cáo đánh giá nội phải xác định điểm không phù hợp điểm không phù hợp kết phải báo cáo đến nhân chịu trách nhiệm hoạt động đánh giá Các hành động khắc phục (corrective actions) khung thời gian cho việc thực phải chấp thuận việc hoàn thành chúng phải 2) Chương quyết: thẩm tra Ngoài chương trình đánh giá nội phải có chương trình kiểm tra (inspections) dạng văn để đảm bảo môi trường nhà máy thiết bị sản xuất trì điều kiện thích hợp cho sản xuất thực phẩm Các kiểm tra phải bao gồm: kiểm tra tình trạng vệ sinh kiểm tra cấu trúc, vật liệu chế tạo thiết bị, nhà xưởng để nhận diện rủi ro sản phẩm Tần suất hoạt động kiểm tra phải dựa đánh giá rủi ro không tháng lần khu vực sản phẩm mở ( Điều khoản 3.4) trình tiên [...]... nhãn nước khoáng thiên nhiên đóng chai và nước uống đóng chai phải theo đúng quy định tại Nghị định số 89/2006/NĐ-CP ngày 30/8/2006 của Chính phủ về nhãn hàng hoá và các văn bản hướng dẫn thi hành Ngoài ra, việc ghi nhãn nước khoáng thiên nhiên đóng chai phải tuân theo các quy định dưới đây: 3.1 Tên sản phẩm Tên của sản phẩm phải có dòng chữ "Nước khoáng thiên nhiên đóng chai" ; 3.2 Tên nguồn nước khoáng. .. T90-417 6 Đóng gói, ghi nhãn, bảo quản, vận chuyển 6.1 Đóng gói 6.1.1 Nước khoáng thiên nhiên được đóng trong các chai, các bình chuyên dùng cho thực phẩm, đảm bảo yêu cầu vệ sinh 7 1 - 6.1.2 Nước khoáng thiên nhiên được đóng trong các chai, bình có dung tích thích hợp, kín, không bị rò rỉ ở bất kỳ tư thế nào, không làm thay đổi hoặc ảnh hưởng đến chất lượng của nước khoáng thiên nhiên trong quá trình bảo. .. hợp quy và công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy được ban hành kèm theo Quyết định số 24/2007/QĐ-BKHCN ngày 28 tháng 9 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ và các quy định của pháp luật 2 Kiểm tra đối với các sản phẩm nƣớc khoáng thiên nhiên đóng chai và nƣớc uống đóng chai Việc kiểm tra chất lượng, vệ sinh an toàn đối với các sản phẩm nước khoáng thiên nhiên đóng chai và nước uống đóng chai phải... làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm 1 QCVN 6-1:2010/BYT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA Đối với nước khoáng thiên nhiên đóng chai I QUY ĐỊNH CHUNG 1 Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn này quy định các chỉ tiêu an toàn thực phẩm và các yêu cầu quản lý đối với nước khoáng thiên nhiên đóng chai và nước uống đóng chai được sử dụng với mục đích giải khát Quy chuẩn này không áp dụng đối với thực phẩm chức năng 2...4.6 Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong nước khoáng thiên nhiên đóng chai: Theo “Tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống” ban hành kèm theo Quyết định số 1329/2002/BYT/QĐ 4.7 Yêu cầu vi sinh vật đối với nước khoáng thiên nhiên đóng chai trong quá trình tiêu thụ, nước khoáng thiên nhiên: a phải đảm bảo chất lượng không gây rủi ro cho sức khoẻ người tiêu dùng (không... thiên nhiên kết hợp với tên gọi thương mại hoặc địa danh của nguồn nước Ngoài ra, tuỳ theo bản chất của từng loại nước khoáng như định nghĩa ở 3.2 đến 3.6 mà ghi rõ: Nước khoáng thiên nhiên chứa cacbon dioxit (CO2) tự nhiên; Nước khoáng thiên nhiên không chứa cacbon dioxit (CO2); Nước khoáng thiên nhiên khử cacbon dioxit (CO2); Nước khoáng thiên nhiên có bổ sung cacbon dioxit (CO2) từ nguồn; Nước khoáng. .. doanh các sản phẩm nước khoáng thiên nhiên đóng chai và nước uống đóng chai sau khi hoàn tất đăng ký bản công bố hợp quy và bảo đảm chất lượng, vệ sinh an toàn, ghi nhãn phù hợp với các quy định của pháp luật 6 V TỔ CHỨC THỰC HIỆN 1 Giao Cục An toàn vệ sinh thực phẩm chủ trì, phối hợp với các cơ quan chức năng có liên quan hướng dẫn triển khai và tổ chức việc thực hiện Quy chuẩn này 2 Căn cứ vào yêu cầu... xuất, kinh doanh nước khoáng thiên nhiên đóng chai và nước uống đóng chai tại Việt Nam; 2.2 tổ chức, cá nhân có liên quan 3 Giải thích từ ngữ Trong Quy chuẩn này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau: 3.1 Nước khoáng thiên nhiên đóng chai Sản phẩm nước được phân biệt rõ ràng với các nước uống thông thường khác bởi: a) Có hàm lượng một số muối khoáng nhất định với tỷ lệ tương quan của chúng và sự có mặt... bản chất, xuất xứ, thành phần và tính chất của nước khoáng thiên nhiên đóng chai khi lưu hành trên thị trường III QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ 1 Công bố hợp quy 1.1 Các sản phẩm nước khoáng thiên nhiên đóng chai và nước uống đóng chai được nhập khẩu, sản xuất, kinh doanh trong nước phải được công bố hợp quy phù hợp với các quy định tại Quy chuẩn này 1.2 Phương thức, trình tự, thủ tục công bố hợp quy được thực. .. của sản phẩm; b) Nếu sản phẩm nước khoáng thiên nhiên đóng chai có hàm lượng fluorid lớn hơn 1 mg/l thì phải ghi trên nhãn sản phẩm là “Có chứa fluorid”; Nếu sản phẩm nước khoáng thiên nhiên đóng chai có hàm lượng fluorid lớn hơn 1,5 mg/l thì phải ghi trên nhãn sản phẩm là “Sản phẩm không sử dụng cho trẻ em dưới 7 tuổi” 3.4 Nghiêm cấm ghi nhãn về tác dụng chữa bệnh của sản phẩm 5 3.5 Nghiêm cấm quảng