1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HOÀN THIỆN KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM

27 1,1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 565,22 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGUYỄN MINH PHƢƠNG HOÀN THIỆN KIỂM TỐN NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 62.34.02.01 TĨM TẮT ḶN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2016 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI HỌC VIỆN NGÂN HÀNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ THANH HƢƠNG GS TS NGUYỄN VĂN TIẾN Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp Học viện vào hồi giờ.… ngày tháng năm 2016 Học viện Ngân hàng Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Học viện Ngân hàng - Thư viện Quốc gia MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Kiểm toán nội doanh nghiệp nói chung ngân hàng thương mại (NHTM) nói riêng có vai trị quan trọng quản trị kinh doanh quản trị rủi ro, đóng vai trị tuyến phịng thủ thứ ba theo thông lệ quốc tế nhằm kiểm tra, đánh giá, giám sát tính hữu hiệu, phù hợp, đầy đủ hệ thống Kiểm soát nội Kiểm toán nội áp dụng nhiều NHTM nước phát triển phát triển giới, trở thành nội dung yêu cầu cốt lõi Basel II Sự đời phát triển kiểm toán nội nhu cầu tất yếu khách quan để tăng cường quản trị, giám sát bối cảnh kinh tế, xã hội biến động mạnh mẽ khó lường Ở Việt Nam, hệ thống NHTM sau thời kỳ phát triển nhanh quy mô số lượng bộc lộ nhiều vấn đề tăng trưởng nóng, mức độ rủi ro cao tính minh bạch hoạt động kinh doanh vấn đề sở hữu gây tác động tiêu cực không nhỏ đến ổn định tăng trưởng kinh tế đất nước Một nguyên nhân cơng tác kiểm tốn nội NHTM chưa tổ chức cách hiệu quả, chưa đảm bảo nguyên tắc yêu cầu chung q trình vận hành Là NHTM có quy mô lớn nước mạng lưới hoạt động, tổng tài sản nguồn vốn, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) để xảy nhiều vấn đề thiếu minh bạch hiệu quả, chí cịn có số sai phạm nghiêm trọng việc xử lý phải thực pháp luật Trước tình hình đó, Ngân hàng nhà nước định tái cấu Agribank giai đoạn 2013-2015 nhằm kiện toàn cấu tổ chức, mạng lưới, nhân sự, nâng cao chất lượng quản trị, điều hành, đào tạo đào tạo lại cán bộ, nhân viên, đổi sản phẩm dịch vụ Đây giai đoạn mà kiểm toán nội Agribank dần hoàn thiện Tuy nhiên vụ sai phạm, tổn thất tiếp tục diễn thời gian vừa qua khiến người ta phải đặt câu hỏi trách nhiệm phận Kiểm toán nội với vai trò tuyến phòng thủ cuối ngăn chặn, phát rủi ro Từ vấn đề cấu tổ chức máy kiểm toán, đến nội dung, phương pháp, quy trình kiểm tốn, chất lượng nguồn nhân lực bộc lộ nhiều bất cập chưa đáp ứng thơng lệ quốc tế khiến kiểm tốn nội đóng góp cho phát triển an tồn, lành mạnh đơn vị, chí vai trị kiểm toán nội chưa cán lãnh đạo Ngân hàng nhận thức đầy đủ, sâu thực tiễn hoạt động kinh doanh Ngồi ra, nay, khoa học Kiểm tốn nội nói chung phát triển rộng, chuyên sâu cho ngành kinh tế đặc thù ngân hàng cịn hạn chế, cần thiết có thêm nghiên cứu cách đầy đủ, sâu sắc nội dung Với lý đây, việc nghiên cứu đề tài: “Hồn thiện kiểm tốn nội Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam” việc làm cần thiết, khơng có ý nghĩa mặt lý luận, mà cịn góp phần giải yêu cầu đặt thực tế để hoàn thiện hoạt động kiểm toán nội NHTM Việt Nam nói chung Agribank nói riêng TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Nghiên cứu kiểm tốn nội nói chung 2.2 Nghiên cứu mơ hình tổ chức kiểm tốn nội bộ: Dù mơ hình phải cố gắng hướng đến độc lập, khách quan phận kiểm toán nội bộ, tránh phụ thuộc vào ý chí chủ quan nhà quản lý làm ảnh hưởng đến ý kiến kiểm toán 2.3 Nghiên cứu nội dung kiểm toán nội Nội dung kiểm toán hoạt động lưu ý thay tập trung kiểm tốn tn thủ hay kiểm tốn báo cáo tài trước 2.4 Nghiên cứu phương pháp tiếp cận kiểm toán nội Tiếp cận rủi ro phương pháp ưu việt, giúp tăng tính chủ động KTV, tăng hiệu KTNB đẩy mạnh mối tương tác KTNB nhà quản lý Tuy vậy, phương pháp chưa (và chưa thể) tiến hành đồng đơn vị 2.5 Nghiên cứu quy trình kiểm tốn Quy trình kiểm tốn gồm bước: Lập kế hoạch kiểm toán, Thực kiểm toán, Lập báo cáo Giám sát sau kiểm toán 2.6 Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng Từ phân tích trên, NCS có tổng kết lại khoảng trống nghiên cứu sau: - Nhìn chung, nghiên cứu nước có đề tài cấp ngành Luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ liên quan đến hoạt động kiểm tốn nội NHTM, nhưng:  Chưa có nghiên cứu thực đo lường thực trạng Kiểm toán nội NHTM cách thuyết phục định lượng thông qua phần mềm, mà hầu hết đưa kết luận cách định tính  Cũng có đề tài nước đo lường ảnh hưởng nhân tố khách quan chủ quan tới kết kiểm toán nội - Ở nước ngoài, việc nghiên cứu kiểm tốn nội NHTM khơng phải khơng có, trình độ, lực kiểm tốn nội NHTM Việt Nam cịn non trẻ nên tính ứng dụng không cao Hơn nữa, việc xác định nhân tố ảnh hưởng tới kiểm toán nội NHTM quốc gia phát triển với tảng pháp lý, kỹ thuật, công nghệ, minh bạch cao khác không phù hợp với bối cảnh NHTM Việt Nam với đặc thù riêng sở hữu, trình độ, lực cịn hạn chế Ngồi ra, phần lớn đề tài tập trung vào nâng cao hiệu Kiểm toán nội bộ, nghiên cứu Hồn thiện kiểm tốn nội chưa thực MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 3.1 Về khía cạnh lý luận 3.2 Về khía cạnh thực tiễn ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN - Đối tượng nghiên cứu luận án kiểm toán nội Agribank - Thời gian nghiên cứu hoạt động KTNB Agribank năm 2012, 2013, 2014, 2015 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu phương pháp chuyên gia KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục công trình cơng bố tác giả, phụ lục, danh mục sơ đồ, bảng biểu, Luận án bao gồm chương sau: - Chƣơng 1: Cơ sở lý luận kiểm toán nội Ngân hàng thương mại - Chƣơng 2: Thực trạng kiểm toán nội Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam - Chƣơng 3: Giải pháp hồn thiện Kiểm tốn nội Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KIỂM TOÁN NỘI BỘ 1.1.1 Các quan niệm kiểm toán nội Theo Hiệp hội kế tốn viên cơng chứng Anh (ACCA), “Kiểm toán nội hoạt động đánh giá cách độc lập, khách quan hệ thống kiểm soát nội để quản trị rủi ro cách hiệu theo vị rủi ro đơn vị”[47] Quan niệm cho thấy đối tượng kiểm toán nội tồn hệ thống kiểm sốt đơn vị, với vai trò quản trị rủi ro Griffiths (2006) có bày tỏ quan điểm “Kiểm tốn nội cung cấp ý kiến độc lập khách quan đến nhà quản lý tổ chức quản trị rủi ro mức chấp nhận được” Còn theo Ủy ban Chuẩn mực kiểm toán dịch vụ đảm bảo Quốc tế (IAASB), chuẩn mực kiểm toán số 610 [65] “Sử dụng công việc kiểm tốn nội bộ” có quan niệm: “Kiểm tốn nội chức tổ chức thực hoạt động đảm bảo tư vấn để đánh giá cải thiện tính hiệu quy trình quản trị, quản lý rủi ro kiểm soát nội đơn vị” Với quan niệm này, kiểm toán nội không dừng lại riêng đối tượng hệ thống kiểm sốt, mà cịn hướng tới tư vấn, đảm bảo cho quy trình quản trị quản lý rủi ro tổ chức, đồng thời nhấn mạnh chức tư vấn chức quan trọng kiểm toán nội Nhắc đến kiểm toán nội khơng thể khơng đề cập tới IIA, Viện kiểm toán nội bộ, thành lập từ năm 1941 nhóm nhà kiểm tốn nội muốn thành lập tổ chức chun mơn đại diện cho nghề nghiệp đến trở thành tổ chức quốc tế đáp ứng trơng đợi kiểm tốn viên nội toàn cầu Qua thời kỳ, IIA nhiều lần giới thiệu khái niệm kiểm toán nội bộ, qua thấy thay đổi kiểm toán nội song hành phát triển quản trị doanh nghiệp Tháng 6/1999, IIA cung cấp định nghĩa toàn diện loại hình nghề nghiệp này, coi “KTNB hoạt động đảm bảo tư vấn mang tính độc lập, khách quan thiết lập nhằm tạo giá trị gia tăng cải thiện hoạt động tổ chức KTNB giúp cho tổ chức đạt mục tiêu thơng qua việc tạo cách tiếp cận có hệ thống, có tính kỷ luật để đánh giá, nâng cao hiệu quy trình quản trị doanh nghiệp, quy trình kiểm sốt việc quản lý rủi ro” [67] Có thể coi định nghĩa năm 1999 IIA kiểm toán nội định nghĩa lề, then chốt mô tả tất mục tiêu, chất, phạm vi cần thiết kiểm toán nội 1.1.2 Quy tắc đạo đức ứng xử kiểm tốn nội - Tính trực - Tính khách quan: - Bảo mật - Chun mơn 1.1.3 Chuẩn mực kiểm tốn nội - Chuẩn mực kiểm toán nguyên tắc nghiệp vụ việc xử lý mối quan hệ phát sinh q trình kiểm tốn Chuẩn mực kiểm toán bao gồm hướng dẫn, giải thích ngun tắc để kiểm tốn viên áp dụng thực tế, để đo lường đánh giá chất lượng cơng việc kiểm tốn - Cho đến nay, Viện kiểm toán nội Hoa Kỳ quan ban hành cách đầy đủ chỉnh sửa thường xuyên chuẩn mực kiểm toán nội nhằm áp dụng tham khảo toàn giới Hiện nay, chuẩn mực kiểm toán nội năm 2013 sử dụng phổ biến, nhiên IIA dự thảo ban hành bổ sung số chuẩn mực vào cuối năm 2016 Chuẩn mực kiểm toán nội IIA gồm 41 chuẩn mực chia thành nhóm có tác dụng đưa nguyên tắc tiêu biểu cho việc hành nghề kiểm toán nội 1.2 KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Liên quan đến kiểm toán nội NHTM lên số vấn đề chủ yếu cần quan tâm làm rõ, (i) Cơ cấu tổ chức máy kiểm toán nội bộ, (ii) Nội dung kiểm tốn, (iii) Phương pháp tiếp cận, (iv) Quy trình kiểm tốn nội 1.2.1 Cơ cấu tổ chức Thơng qua 20 nguyên tắc nhằm giúp thực kiểm toán nội ngân hàng cách hiệu quả, Uỷ ban Basel đưa nguyên tắc số quan điểm vị kiểm tốn nội bộ, là: kiểm tốn nội ngân hàng phải độc lập với hoạt động kiểm tốn, có vị quyền hạn đầy đủ, qua cho phép kiểm tốn viên nội thực nhiệm vụ cách khách quan Khác với kiểm toán độc lập, kiểm toán nội phận tổng thể cấu tổ chức ngân hàng, nên để đảm bảo tính khách quan cần thiết, kiểm toán nội phải đảm bảo vị độc lập mình, tuân theo đạo chuyên môn cấp cao ngân hàng Chuẩn mực kiểm toán nội quốc tế số 1100 rõ độc lập tổ chức có nghĩa trưởng kiểm toán phải báo cáo lên cấp đảm bảo cho phận kiểm toán thực đầy đủ chức trách Đây cấp cao có trách nhiệm đạo hoạt động quản lý tổ chức, vậy, hội đồng quản trị, đại hội đồng cổ đông, phận đứng đầu tổ chức 1.2.2 Nội dung kiểm toán nội Ngân hàng thƣơng mại Nội dung kiểm toán gồm hai vấn đề loại hình kiểm tốn phạm vi kiểm tốn 1.2.2.1 Về loại hình kiểm tốn a Kiểm tốn hoạt động b Kiểm toán tuân thủ c Kiểm toán báo cáo tài (BCTC) Ngồi ra, Cơ quan chuyển giao cơng nghệ tài Luxembourg ATTF năm 2016 [95, tr.271] giới thiệu thêm số loại hình kiểm toán nội nữa, chẳng hạn như: - Kiểm toán dự án (Project/program audit) - Kiểm toán gian lận (Fraud audit) - Kiểm toán thực hành đạo đức kinh doanh (Ethical business practices audit) - Kiểm tốn cơng nghệ thơng tin - Kiểm toán tự đánh giá kiểm soát (Control self-assessment audit) 1.2.1.2 Phạm vi kiểm toán nội ngân hàng Theo Uỷ ban giám sát ngân hàng Basel [53, trg 7], hoạt động tất đơn vị ngân hàng thuộc phạm vi kiểm toán nội Bộ phận kiểm toán nội phải tiếp cận, đánh giá liệu, tài liệu số liệu ngân hàng, bao gồm kể thông tin quản lý, biên bản…bất liên quan đến nhiệm vụ kiểm toán nội 1.2.2 Phƣơng pháp tiếp cận kiểm toán nội Trước kiểm toán, kiểm toán viên phải xác định phương pháp tiếp cận tổng quát Phương pháp luận kim nam định hướng tồn cách thức, cơng việc, tập trung kiểm tốn viên suốt q trình kiểm tốn sau NCS tìm hiểu cách tiếp cận kiểm toán nội giới để thấy điểm mạnh, điểm yếu phương pháp, qua lựa chọn phương pháp tiếp cận phù hợp với thực tế kiểm toán Ngân hàng Theo Griffths [63] có số cách tiếp cận kiểm toán sau: 1.2.2.1.Tiếp cận truyền thống 1.2.2.2.Tiếp cận đại 1.2.3 Quy trình kiểm tốn nội Có nhiều quan điểm chấp nhận kiểm toán nội ngân hàng chia thành bước [3] & [73]:  Lập kế hoạch kiểm toán dựa sở rủi ro  Thực kiểm toán  Lập báo cáo kiểm toán  Giám sát sau kiểm toán 1.2.3.1 Lập kế hoạch kiểm toán 1.2.3.2 Thực kiểm toán  Thử nghiệm kiểm toán hệ thống (Test of control)  Thử nghiệm kiểm toán (Substantial Test) 1.2.3.3 Lập báo cáo kiểm toán Trong báo cáo kiểm toán cần đề cập đến nội dung sau: - Thông tin khái quát tóm tắt - Mục tiêu kiểm tốn - Phạm vi kiểm toán - Tổng hợp chứng kiểm toán 1.2.3.4 Giám sát sau kiểm toán 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KIỂM TOÁN NỘI BỘ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.3.1 Nhân tố khách quan 1.3.1.1 Môi trường kinh tế 1.3.1.2 Môi trường xã hội 1.3.1.3 Môi trường pháp lý 1.3.2 Nhân tố chủ quan 1.3.2.1 Trách nhiệm ủng hộ Ban lãnh đạo cấp cao 1.3.2.2 Sự phối hợp từ đơn vị kiểm tốn (trình độ chun mơn, nhận thức kiểm toán nội bộ, mức độ phối hợp) 1.3.2.3 Chất lượng đội ngũ kiểm toán viên nội (năng lực, trình độ, phẩm chất) 1.3.2.4 Cơ cấu tổ chức quản trị Ngân hàng máy kiểm toán nội 1.4 HỒN THIỆN KIỂM TỐN NỘI BỘ TRONG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.4.1 Khái niệm hồn thiện Kiểm tốn nội ngân hàng 1.4.2 Sự cần thiết hoàn thiện kiểm toán nội 1.5 KINH NGHIỆM VỀ KIỂM TOÁN NỘI BỘ VÀ BÀI HỌC RÚT RA 1.5.1 Kinh nghiệm quốc tế tổ chức kiểm toán nội tổ chức tín dụng 1.5.1.1 Cuộc nghiên cứu thứ 1.5.1.2 Cuộc nghiên cứu thứ hai 1.5.1.3 Đánh giá chung hai nghiên cứu 1.5.2 Kinh nghiệm nƣớc tổ chức kiểm toán nội tổ chức tín dụng 1.5.3 Bài học kinh nghiệm rút Từ khảo sát tổng kết kinh nghiệm cho thấy, để hoàn thiện KTNB NHTM Viẹt Nam nói chung, Agribank Việt Nam nói riêng, cần ý số vấn đề sau đây: nhất, cần xây dựng máy tổ chức KTNB phù hợp với quy mô, tổ chức NHTM để đảm bảo vị thế, tính độc lập khách quan KTNB Cơ cấu tổ chức ngân hàng cần phải nhanh chóng ổn định để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kiểm toán nội hai, phạm vi, KTNB cần bao quát tất hoạt động ngân hàng, đặc biệt coi thường khu vực công nghệ thơng tin, 11 CHƢƠNG THỰC TRẠNG KIỂM TỐN NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 2.1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh Agribank 2.1.3 Mơ hình tổ chức mạng lƣới hoạt động Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 2.1.3.1 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 2.1.3.2 Mạng lưới hoạt động Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 2.1.4 Khái quát kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Với bề dày lịch sử hình thành phát triển, Agribank đạt nhiều thành tựu quan trọng, chiếm lĩnh thị trường rộng lớn, đầy tiềm năng, trở thành thương hiệu lớn, có uy tín thị trường tài ngồi nước 2.1.4.1 Hoạt động huy động vốn Tổng nguồn huy động giai đoạn 2012-2015 ngân hàng liên tục tăng Tính đến thời điểm 31/12/2014 tổng nguồn huy động đạt 695.640 tỷ đồng, tăng 9,63% so với đầu năm Đến cuối năm 2015, nguồn vốn tăng gần 16% so với kỳ năm trước, hoàn thành vượt mục tiêu kế hoạch 2.1.4.2 Hoạt động tín dụng Bên cạnh nghiệp vụ huy động vốn, cho vay đầu tư nghiệp vụ truyền thống NH, giữ vai trò chủ đạo hoạt động kinh doanh Đi đôi với tăng trưởng nguồn vốn huy động, Agribank trọng tăng trưởng tín dụng 2.1.4.3 Hoạt động kinh doanh khác 2.1.4.4 Các vụ án lớn gây thất thoát cho Agribank thời gian qua 12 2.2 NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG KIỂM TỐN NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 2.2.1 Cơ sở pháp lý hoạt động kiểm toán nội Hoạt động kiểm toán nội Agribank dựa vào sở pháp lý sau: a Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/6/2010 b Thông tư 44/2011/TT-NHNN ngày 29/12/2011 Ngân hàng nhà nước Việt Nam c Điều lệ tổ chức hoạt động Agribank, ban hành kèm theo định số 600/QĐ-HĐTV ngày 23/4/2012 Hội đồng thành viên d Quyết định 2077/QĐ-HĐQT-BKS 16/11/2011 trưởng ban kiểm soát ban hành quy trình kiểm tốn báo cáo tài hệ thống Agribank e Quyết định 102/QĐ-HĐTV-KTNB ngày 12 tháng năm 2014 ban hành quy chế Kiểm soát nội Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam f Nghị hội đồng thành viên số 225/NQ-HĐTV ngày 1-10-2014 việc thông qua quy chế tổ chức hoạt động kiểm toán nội Agribank g Quyết định 969/ QĐ-HĐTV-BKS ngày 22/12/2014 quy chế tổ chức hoạt động kiểm toán nội Agribank thay định 207/QĐ-HĐQT-BKS ngày 25-7-2009 HĐQT Agribank h Quyết định số 30/QĐ-BKS ngày 6-4-2015 việc sửa đổi, bổ sung mẫu biểu ban hành kèm theo định 2077/QĐ-HĐTV-BKS ngày 16/11/2011 trưởng ban kiểm soát 2.2.2 Thực trạng cấu tổ chức máy kiểm toán nội 1/7/2009, phận kiểm toán nội Agribank thành lập để giúp việc cho Ban Kiểm soát Ban Kiểm soát phụ trách giám sát việc tuân thủ quy định pháp luật, điều lệ tổ chức ngân hàng báo cáo định/phương phướng đạo Hội đồng thành viên việc điều hành Ngân hàng lên chủ sở hữu (trong trường hợp 13 đại diện vốn Cơ quan tra giám sát ngân hàng-Ngân hàng nhà nước Việt Nam) có khác biệt/vượt quyền hạn quy trình quản lý ngân hàng, v.v Ban kiểm soát Bộ phận Kiểm toán nội giúp đáp ứng mục tiêu 2.2.3 Thực trạng nội dung kiểm toán nội Dựa kết đánh giá rủi ro mà phận KTNB định số lượng Chi nhánh kiểm toán năm Nhìn chung, số lượng kiểm tốn thực tương đối đầy đủ, đạt kế hoạch đề từ đầu năm Trong tổng số người hỏi, có 66,7% cán cho cơng việc chủ yếu kiểm tốn báo cáo tài chính, tức đánh giá, xác nhận tính trung thực, hợp lý thơng tin báo cáo tài Xếp vị trí thứ hai kiểm tốn tn thủ (63,6%), tức kiểm tra việc thực theo quy định pháp luật, quy định nội ngân hàng Mảng thứ ba kiểm toán hoạt động bước đầu nhận quan tâm kiểm toán nội bộ, mặt chất nội dung yếu, trọng tâm cần hướng đến kiểm toán nội Trong kiểm tốn hoạt động này, có dừng chức kiểm tra tính hiệu lực, tức thực xác nhận hệ thống chưa tiến hành phân tích hiệu hay tính kinh tế quy trình hoạt động Về phạm vi kiểm tốn, tín dụng ln ln đặt trọng tâm hàng đầu tất kiểm toán diễn Ngân hàng (70,2%), tiếp đến nghiệp vụ huy động vốn (69,7%) Thu hút quan tâm thứ ba mảng kế tốn (51,6%) Các mảng cịn lại kiểm tốn Mua sắm tài sản, Nhân thực hiện, đặc biệt, Ngân hàng chưa kiểm tốn mảng Cơng nghệ thơng tin Kinh doanh vốn 2.2.4 Thực trạng phƣơng pháp tiếp cận kiểm toán nội Phương pháp kiểm toán mà phận KTNB Agribank Việt Nam sử dụng kiểm toán phương pháp kiểm toán “định hướng theo rủi ro” tương ứng với quy định pháp luật 100% số người hỏi cho mục đích kiểm tốn nội tập trung vào phát sai phạm, 100% coi quy định thủ tục tiêu chuẩn, xem xét tính đầy đủ thực nghiệp vụ 100% đồng ý cách làm việc kiểm toán chưa nhận xét tính hợp 14 lý, hiệu quy trình Ngược lại, hỏi liệu kiểm tốn có đặt trọng tâm vào việc kiểm tra, đánh giá chốt kiểm soát để trả lời câu hỏi quy trình có giúp nhận diện rủi ro khơng, có hướng vào mục tiêu đơn vị hay khơng nhận 56,1% ý kiến đồng ý hồn tồn Cũng ý kiến cho kiểm toán chưa coi rủi ro điểm xuất phát để định việc lập kế hoạch từ trung dài hạn, đến kế hoạch năm, chương trình kiểm tốn chi tiết Chỉ có 36,4% số người vấn trí phương pháp tiếp cận kiểm tốn tập trung vào phân tích, thiết kế sách, thủ tục khuyến nghị Với kết trên, rõ ràng cách mà kiểm toán viên thường tiếp cận kiểm toán phương pháp “truyền thống”, tức coi việc phát sai phạm, kiểm tra tính tn thủ đối tượng kiểm tốn mục tiêu số một, thước đo quy định, văn bản, quy chế, thông tư, hướng dẫn NHNN, nội NH… 2.2.5 Thực trạng quy trình kiểm tốn nội Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Bƣớc 1: Lập kế hoạch kiểm toán năm  Ngân hàng chưa triển khai đươc việc lập hồ sơ rủi ro để ghi nhận, cập nhật, dồn tích qua năm  Hiện phận Kiểm toán nội thực đánh giá rủi ro từ nguồn thông tin sau: Việc đánh giá rủi ro chủ yếu xuất phát từ xét đoán chủ quan thân phận kiểm toán (95,5%) thường xuyên việc kế thừa kết khảo sát, đánh giá phận ALCO (Uỷ ban quản lý rủi ro), từ có điều chỉnh, xét đốn cụ thể phận Bƣớc 2: Thực kiểm toán - Tuy nhiên, theo thống kê, kiểm tốn nghiệp vụ tín dụng, kế tốn, ngân quỹ ln chiếm tỷ trọng lớn tổng số đợt kiểm toán qua năm - Hiện Ngân hàng chưa ban hành Sổ tay Điều lệ kiểm tốn nội theo tinh thần Thơng tư 44/2011/TT-NHNN theo yêu cầu Chuẩn mực quốc tế cho việc hành nghề chuyên nghiệp kiểm toán nội nguyên tắc mà Uỷ ban Basel khuyến nghị Chính vậy, Kiểm tốn viên chưa có cơng cụ làm việc, chưa có hành lang hoạt động định hướng thống công việc 15 Ngân hàng bước trọng đến thử nghiệm kiểm soát, cụ thể ban hành văn ví dụ “Nội dung hướng dẫn kiểm toán khách hàng” [31] thử nghiệm tiến hành theo hướng xác nhận hệ thống, tức kiểm tra, đánh giá chi tiết cho hồ sơ có bám sát theo bước quy trình hay khơng - Hiện nay, ngân hàng chưa có phần mềm chuyên dùng phục vụ việc quản lý chu trình làm việc phân tích liệu dành riêng cho kiểm toán nội bộ, thông tin muốn thu thập chiết xuất từ phần mềm IPCAS NH - Tuy nhiên, khám phá, phát kiểm tốn nội thơng qua thử nghiệm kiểm soát thử nghiệm kiện mang tính chất bề rời rạc, thường tập trung vào tín dụng, kế toán nhân Bản thân ngân hàng báo cáo gộp kết làm việc hai phận KTKSNB kiểm toán nội với khơng thấy rõ khác biệt Bƣớc 3: Lập báo cáo kiểm toán - Một là: Chưa tiến hành phân tích nguyên nhân sai phạm - Hai là: Báo cáo kiểm toán thường hướng đến sai phạm chủ yếu - Ba là: Về thái độ đơn vị kiểm toán thường chưa dễ dàng chấp nhận kết luận KTV - Bốn là: Về thời gian phát hành báo cáo kiểm toán nhanh chóng Bƣớc 4: Giai đoạn Giám sát sau kiểm toán: Việc thực khuyến nghị đơn vị lập tức, không trễ, thường diễn khoảng năm kể từ ngày báo cáo kiểm tốn ký chấp nhận Ngồi ra, phận kiểm toán nội chưa thực cơng tác “xác nhận hài lịng thực cơng việc” với đối tượng có liên quan để đảm bảo chất lượng hoạt động kiểm toán nội 2.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI THỰC TRẠNG KIỂM TỐN NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN VIỆT NAM 2.3.1 Quy trình khảo sát - Bước 1: Thiết kế câu hỏi khảo sát - 16 - Bước 2: Lựa chọn đối tượng khảo sát - Bước 3: Thực khảo sát thu hồi: - Bước 4: Quá trình hình thành liệu nghiên cứu Từ nguồn liệu trên, NCS tiến hành bước:  Mã hoá liệu, khai báo nhập liệu Epidata 3.0  Kết xuất liệu sang SPSS 21  Đánh giá độ tin cậy đánh giá thang đo phương pháp Cronbach’s Alpha  Thực phân tích thống kê mơ tả 2.3.2 Đánh giá độ tin cậy đánh giá thang đo Tác giả tiến hành nghiên cứu nhân tố tác động đến KTNB dựa nhân tố độc lập nhân tố lại quy định nhiều biến Việc xây dựng thang đo độ tin cậy thang đo phụ thuộc lớn vào độ tin cậy biến đo lường Một phương pháp phổ biến để kiểm định độ tin cậy thang đo việc đánh giá phương pháp quán nội qua hệ số Cronbach’s Alpha 2.3.3 Phân tích mức độ ảnh hƣởng nhân tố đến kiểm toán nội Agribank NCS tiến hành xác định giá trị trung bình Mean độ lệch chuẩn Std.Deviation nhóm tiêu chí mơ tả nhân tố nhóm nhân tố Mean lớn chứng tỏ mức độ ảnh hưởng nhân tố/nhóm nhân tố đến kiểm toán nội Ngân hàng lớn 2.3.3.1 Phân tích mức độ ảnh hưởng nhóm nhân tố chủ quan khách quan tới KTNB Bảng 2.17: Tổng hợp mức độ ảnh hƣởng hai nhóm nhân tố KTNB Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation CHUQUAN 66 2.41 4.69 3.5321 49311 KHACHQUAN 66 1.83 4.25 3.1730 62126 Valid N (listwise) 66 2.3.3.2 Phân tích mức độ ảnh hưởng nhóm nhân tố chủ quan 2.3.3.3 Phân tích mức độ ảnh hưởng nhóm nhân tố khách quan 2.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI NGÂN 17 HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 2.4.1 Những kết đạt đƣợc tổ chức hoạt động kiểm toán nội Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 2.4.1.1 Vị pháp lý phận kiểm toán nội đảm bảo độc lập, khách quan cần thiết 2.4.1.2 Về tổ chức kiểm toán nội a Hệ thống văn pháp lý, hướng dẫn nghiệp vụ kiểm toán nội xây dựng b Cơ sở vật chất phục vụ cơng tác kiểm tốn nội đầy đủ 2.4.1.3 Đội ngũ cán kiểm tốn nội có lực, phẩm chất tốt 2.4.1.4 Về hoạt động kiểm toán nội a Phạm vi kiểm toán nội ngày mở rộng b Phương pháp tiếp cận kiểm toán chuyển sang “định hướng rủi ro” c Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào cơng tác kiểm tốn nội có nhiều khởi sắc 2.4.2 Hạn chế Bên cạnh kết đạt được, hoạt động KTNB Agribank nhiều hạn chế: Thứ nhất, cơng tác kiểm tốn nội chưa định hướng phát triển theo hướng thực chuẩn mực kiểm toán nội thơng lệ quốc tế thực hành kiểm tốn nội nên kết thu khiêm tốn bộc lộ rõ nhiều khiếm khuyết Thứ hai, công tác kiểm toán nội chậm đổi năm qua, khơng có nhiều cải tiến để phát huy hết lợi ích đóng góp cho phát triển NH Từ phương pháp, nội dung, quy trình kiểm tốn, người… đầu tư, quan tâm… Thứ ba, so với Ngân hàng quy mơ, trình độ kiểm tốn nội Agribank cịn bước ban đầu mẻ, chưa phát triển bề rộng lẫn chiều sâu, tỏ phận mờ nhạt tổng thể hệ thống kiểm soát nội Cụ thể là: 2.4.2.1 Nội dung phạm vi kiểm tốn cịn bất cập - Một là, nội dung kiểm tốn nội cịn dàn trải, chưa tập trung nhiều vào kiểm toán hoạt động 18 - Hai là, phạm vi kiểm toán nội hạn chế chế so với yêu cầu Basel 2.4.2.2 Phương pháp tiếp cận kiểm toán chưa thực nghĩa - Thứ nhất, quy trình đánh giá rủi ro trước lập kế hoạch kiểm toán cịn gặp nhiều khó khăn - Thứ hai: Chức tư vấn cịn mờ nhạt 2.4.2.3 Về quy trình kiểm tốn Quy trình kiểm tốn nội quy định quy trình hướng dẫn chi tiết phương thức đánh giá rủi ro, lập kế hoạch kiểm toán nội năm, kế hoạch kiểm toán, cách thức thực cơng việc kiểm tốn, lập gửi báo cáo kiểm toán, lưu hồ sơ, tài liệu kiểm tốn nội Tuy nhiên, quy trình KTNB Agribank chung chung, thường quy định dạng phụ lục chủ yếu tập trung vào nghiệp vụ tín dụng Bước thực kiểm tốn - Khi thực kiểm tốn chủ yếu tập trung vào thủ tục kiểm tốn riêng lẻ, thủ tục kiểm tốn hệ thống cịn bị hạn chế áp dụng Bước lập báo cáo kiểm toán: Báo cáo kiểm tốn cịn chung chung, chưa có nhiều giá trị Bước giám sát thực kiến nghị kiểm toán Chưa có quy định cụ thể chế, chế tài phù hợp nên K V cịn chưa có cơng cụ để thực xử phạt kỷ luật đơn vị có sai phạm 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế a Môi trường kinh doanh b Đặc điểm ngân hàng c Quy định pháp lý chưa đầy đủ phù hợp d Thiếu trách nhiệm, thiếu ủng hộ Ban lãnh đạo cấp cao e Đội ngũ K V nội chưa đáp ứng nhu cầu công việc f Nhận thức, phối hợp đơn vị kiểm tốn cịn hạn chế g Cơ cấu tổ chức số vấn đề 19 CHƢƠNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KIỂM TỐN NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 3.1 ĐỊNH HƢỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA AGRIBANK TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1.1 Định hƣớng mục tiêu hoạt động chung Năm 2016, xác định năm lề triển khai chiến lược phát triển kinh doanh Agribank 2016 - 2020, tầm nhìn 2025 Agribank, là: - Lấy mục tiêu lợi nhuận, tài chính, đảm bảo tiền lương cho người lao động trọng tâm, đó: lợi nhuận trước thuế tối thiểu đạt 4.000 tỷ đồng, tăng tối thiểu 8% Tiền lương thực theo quy định pháp luật, không thấp năm 2015 - Thu dịch vụ tăng trưởng tối thiểu 17% - Vốn huy động thị trường tăng trưởng từ 13-15%, có điều chỉnh phù hợp với tốc độ tăng trưởng dư nợ - Dự nợ cho vay kinh tế tăng trưởng từ 14-18% - Thu hồi nợ xử lý rủi ro: Tối thiểu 7.000 tỷ đồng - Nợ xấu: Duy trì mức 3%, tiến tới mục tiêu 2,5% - Đảm bảo tỷ lệ an toàn hoạt động theo quy định NHNN 3.1.2 Định hƣớng hồn thiện cơng tác kiểm tốn, kiểm sốt nội Cùng với mục tiêu phương hướng đặt từ đến năm 2020 hoạt động chung ngân hàng, Chủ tịch Hội đồng thành viên Trưởng Ban kiểm soát đề định hướng công tác KTNB tiếp tục:  Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt để đảm bảo tn thủ quy định ngành ngân hàng pháp luật  Chú trọng rà soát đánh giá để nhận diện đơn vị có hoạt động nghiệp vụ tiềm ẩn rủi ro cao để tăng cường nguồn lực kiểm toán đơn vị này;  Tăng cường làm việc trực tiếp với đơn vị bao gồm Chi nhánh, Văn phòng khu vực, Phòng nghiệp vụ Hội sở, Cơng ty để nắm bắt kịp thời tình hình hoạt động kinh doanh, công tác quản lý điều hành, công tác quản lý rủi ro Đơn vị để kịp thời đạo, hỗ trợ; 20 3.1.3 Nguyên tắc hồn thiện tổ chức, hoạt động kiểm tốn nội Agribank  Nguyên tắc 1: Tổ chức KTNB cần phải tuân thủ pháp luật thông lệ quốc tế  Nguyên tắc 2: Tổ chức máy KTNB phải đảm bảo tính độc lập cao phận ngân hàng  Nguyên tắc 3: Tổ chức máy KTNB phải phù hợp với đặc điểm tổ chức, đặc điểm hoạt động mục đích yêu cầu quản lý khả năng, trình độ quản lý ngân hàng  Nguyên tắc 4: Tổ chức máy KTNB phải đảm bảo tính hiệu tổ chức hoạt động KTNB 3.1.4 Yêu cầu cơng tác kiểm tốn nội Agribank Cùng với mục tiêu phương hướng đặt dài hạn hoạt động chung, Chủ tịch Hội đồng thành viên Trưởng Ban kiểm soát đề yêu cầu công tác KTNB thời gian tới sau: - Chủ động thực tốt chức năng, nhiệm vụ KTNB; bước nâng cao chất lượng công tác KTNB; đảm bảo tính độc lập, khách quan chuyên nghiệp - Khẩn trương kiện toàn máy tổ chức KTNB (quy hoạch, bổ nhiệm thành viên KTNB, bổ sung cán đủ điều kiện cho hoạt động KTNB theo quy định yêu cầu hoạt động kinh doanh, quản trị rủi ro NHNo) - Phối hợp với trung tâm công nghệ thông tin xây dựng phần mềm phục vụ công tác KTNB (có thể thuê tư vấn để xây dựng mua ngồi) - Xây dựng quy trình, sổ tay KTNB phù hợp với yêu cầu thực tế hoạt động kinh doanh NHNo - Hồn thiện, trình cấp có thẩm quyền ban hành Quy chế tổ chức hoạt động KTNB phù hợp với Thông tư 44/2011/TT-NHNN ngày 29/2/2011 NHNN quy định Hệ thống kiểm soát nội Kiểm toán nội TCTD chi nhánh ngân hàng nước ngoài, thay định số 207/QĐ-HĐQT-BKS ngày 25/2/2009 Hội đồng quản trị Agribank - Xây dựng đề án đảm bảo khả nâng cao chất lượng hoạt động 21 KTNB năm 2015 năm tiếp theo; tiếp tục rà sốt chế, sách Nhà nước công tác KTNB để tổ chức thực đầy đủ - Xây dựng kế hoạch kiểm tra, KTNB năm NHNo, đảm bảo thống mục tiêu, phạm vi, đối tượng, nội dung, sử dụng nhân lực kiểm tra, KTNB - Gửi báo cáo kiểm toán, báo cáo giám sát cho Trưởng ban quản lý rủi ro (theo chế độ tài liệu mật) để phối hợp công tác quản trị rủi ro hệ thống - Đề xuất phương án cụ thể công tác đào tạo đội ngũ cán bộ, nhân viên làm cơng tác KTNB (đào tạo chỗ, th ngồi đào tạo gửi đào tạo theo kế hoạch Trường đào tạo cán NHNo) - Xây dựng phương án cụ thể việc chuyển đổi vị trí làm việc thực tế chi nhánh KTV chưa có kinh nghiệm thực tiễn 3.2 GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN KIỂM TỐN NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN VIỆT NAM 3.2.1 Hồn thiện nội dung kiểm toán Bộ phận kiểm toán nội khơng nên dừng lại kiểm tốn tn thủ hay kiểm tốn báo cáo tài mà tiến tới cần tập trung vào kiểm toán hoạt động nhằm đánh giá hiệu quy trình, khung quản trị ngân hàng, quản lý rủi ro hệ thống kiểm soát nội Độ bao phủ kiểm toán nội cần mở rộng nhiều lĩnh vực theo khuyến nghị Uỷ ban Basel IIA, đặc biệt cần quan tâm tới nghiệp vụ nhiều rủi ro chưa kiểm tốn Cơng nghệ thơng tin, Kinh doanh vốn, đầu tư tài chính, bước tích hợp thêm nội dung sau vào chương trình, phạm vi kiểm toán:  Rà soát độc lập khung quản trị rủi ro: Về bản, Khung quản trị bao gồm cấu phần sau: (i) Cơ cấu quản trị, (ii) Chiến lược vị rủi ro, (iii) Quy trình sách quản lý rủi ro, (iv) Phương pháp đo lường, (v) Công cụ hỗ trợ hệ thống báo cáo rủi ro Hiện tại, Ngân hàng chưa có Khung quản trị rủi ro tích hợp, hoạt động quản lý rủi ro Agribank sơ khai, chưa đầy đủ tập trung chủ yếu vào hoạt động tín dụng Trong thời gian tới, Agribank hoàn 22 thiện khung quản trị rủi ro cần đánh giá, rà soát độc lập thường xuyên phận kiểm toán nội  Đánh giá độc lập chức tuân thủ 3.2.2 Hoàn thiện phƣơng pháp tiếp cận kiểm toán Kiên thực phương pháp tiếp cận kiểm toán định hướng rủi ro thay cho phương pháp tuân thủ lâu áp dụng 3.2.3 Hồn thiện quy trình kiểm tốn nội Thứ nhất, hồn thiện việc lập kế hoạch kiểm tốn năm Thứ hai, đạo thực chuẩn hố quy trình kiểm toán  Thực đầy đủ chức tư vấn kiểm toán nội  Quyết tâm đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động KTNB 3.2.4.Nâng cao trách nhiệm, ủng hộ Hội đồng thành viên, Ban điều hành việc thiết lập vận hành hệ thống KSNB hiệu lực, hiệu Đây nhân tố có ảnh hưởng mạnh mẽ đến kiểm toán nội theo kết phân tích nhân tố ảnh hưởng chương 2, việc thay đổi nhân tố chắn đem lại kết khả quan, tích cực kiểm toán nội 3.2.5 Tăng cƣờng phối hợp đơn vị đƣợc kiểm toán Bản thân đơn vị cần nhận thức rằng, kiểm toán nội hành động lợi ích chung tồn ngân hàng nên phải tạo điều kiện tối đa cho KTV nội thực chức trách 3.2.6 Kiện toàn nhân  Xây dựng chiến lƣợc dài hạn kế hoạch trƣớc mắt nhân  Cần tổ chức tốt công tác tuyển dụng - Về số lượng - Về tiêu chuẩn  Cần tổ chức tốt công tác đào tạo  Tranh thủ tối đa nguồn lực từ bên 3.2.7 Hoàn thiện cấu tổ chức máy Thứ nhất, hoàn thiện hệ thống KSNB theo chuẩn mực, nguyên tắc thông lệ quốc tế Cụ thể là: 23 Thứ hai, hoàn thiện cấu tổ chức quản trị Ngân hàng: Là NH có quy mơ lớn, hoạt động kinh doanh đa dạng, sách, quy trình, quy chế nội phức tạp, mức độ rủi ro tiềm tàng rủi ro kiểm soát cao, Agribank cần thiết trì hệ thống KTKSNB chuyên trách, nhiên cần rà soát lại chức nhiệm vụ hai phận, kiểm toán nội KTKSNB chuyên trách 3.3 KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN KIỂM TỐN NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc Thứ nhất, Ngân hàng nhà nước cần hoàn thiện, sửa đổi, bổ sung thông tư 44/2011/TT-NHNN Thứ hai, NHNN với vai trò chủ sở hữu cần thường xuyên tiến hành tra, giám sát xem xét, đánh giá chất lượng hiệu hệ thống KSNB, KTNB Agribank 3.3.2 Kiến nghị với Chính phủ với quan quản lý nhà nƣớc Thứ nhất, Chính phủ cần hồn thiện mơi trường pháp lý cho hoạt động KTNB Việt Nam, cần phải xây dựng hệ thống văn pháp luật đồng bộ, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động KTNB Thứ hai, Việt Nam chưa có tổ chức nghề nghiệp KTNB Do đó, Chính phủ Bộ tài cần khuyến khích phát triển KTNB, chẳng hạn thành lập hiệp hội KTVNB, tổ chức chương trình đào tạo chuyên nghiệp KTNB, tổ chức thi cấp chứng KTNB cho KTVNB 24 KẾT LUẬN KTNB công cụ giúp phát cải tiến điểm yếu hệ thống quản lý doanh nghiệp Tuy nhiên, sai phạm xảy gây tổn thất nặng nề cho ngân hàng, trách nhiệm không kể tới phận kiểm tốn nội Vì vậy, để ngân hàng hoạt động an tồn, hiệu địi hỏi NHTM Agribank khơng ngừng hồn thiện tổ chức hoạt động KTNB Đến nay, tác giả hồn thành đề tài luận án: “Hồn thiện kiểm tốn nội Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam” NCS xin tổng kết trình nghiên cứu sau: (1) Khảo sát tình hình nghiên cứu tác giả nước, phương pháp tiếp cận tác giả, kết thu để tìm khoảng trống nghiên cứu, từ tìm hướng riêng mẻ (2) Giải vấn đề lý thuyết KTNB NHTM, đồng thời trình bày quan điểm tác giả hồn thiện KTNB NHTM, làm rõ nhân tố ảnh hưởng tới kiểm toán nội bộ, đo lường mức độ ảnh hưởng nhân tố để hướng tới xây dựng hệ thống giải pháp, kiến nghị cách phù hợp (3) Trên sở nghiên cứu lý thuyết, NCS tiến hành phân tích đánh giá thực trạng KTNB Agribank vấn đề (cơ cấu tổ chức, nội dung, phương pháp tiếp cận, quy trình kiểm tốn nội bộ) thơng qua bảng hỏi phân tích thống kê mơ tả, kết luận có tính thuyết phục cao Qua nghiên cứu thấy công tác KTNB Agribank đạt số kết định, bên cạnh tồn nhiều hạn chế Những hạn chế khơng riêng Agribank mà cịn vấn đề nhiều NHTM khác Việt Nam (4) Từ việc hạn chế nguyên nhân dẫn đến hạn chế đó, Luận án đưa số giải pháp, kiến nghị nhằm hồn thiện KTNB Agribank CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nguyễn Minh Phương, Đặng Thế Tùng (2010), “Tác động đạo luật Sarbanes-Oxley đến kiểm tốn nội bộ”, Tạp chí ngân hàng số 20, tháng 10/2010, trang 52-55 Nguyễn Minh Phương, Lê Hồng Vân (2012), “Các nguy dẫn đến rủi ro bảo mật thông tin tổ chức thách thức kiểm tốn nội bộ”, Tạp chí kế tốn, số tháng 5/2012, trang 15-17 Nguyễn Minh Phương, Lê Hồng Vân (2012), “Tương lai kiểm toán nội chuyên trách sau quy định mới?”, Tạp chí Ngân hàng, số 8, tháng 4/2012, trang 25-30 Nguyễn Minh Phương (2013), “Một số yếu quy trình kiểm sốt nội hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại khuyến nghị”, Tạp chí Ngân hàng, số 6, tháng 3/2014, trang 26-30 Nguyễn Minh Phương (2014), “Kiểm toán nội NHTM: Kinh nghiệm quốc tế số khuyến nghị Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, số 20, tháng 10/2014, trang 54-59 Chủ nhiệm đề tài nghiên cứu khoa học tham gia thi Tài trẻ Học viện Ngân hàng: Nguyễn Minh Phương cộng (2014), “Kinh nghiệm quốc tế kiểm toán nội học cho NHTM Việt Nam” Nguyễn Minh Phương (2015), “Phân tích thực trạng Kiểm toán nội NHNo&PTNT Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo khoa học: “Vấn đề hội nhập ngành NH ổn định tài Việt Nam” – Nhà xuất Lao động QĐ xuất số: 1436/QĐ-NXBLĐ Xác nhận ĐKXB số: 40732015/CXBIPH/03-291/LD, mã ISBN: 978-604-59-5311-2, trang 168177 (Cấp Khoa) Nguyễn Minh Phương (2015), “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới Kiểm toán nội Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, số 23, tháng 12/2015, trang 38-45

Ngày đăng: 05/10/2016, 21:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w