1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dengue

42 217 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp GVHD ThS Nguyễn Quang Tùng ĐẶT VẤN ĐỀ Sốt Dengue sốt xuất huyết Dengue (SD/SXHD) bệnh truyền nhiễm gây dịch virus Dengue gây nên, virus thuộc chi Flavivirus Virus Dengue có týp huyết là: DEN-1, DEN-2, DEN-3, DEN4[1],[3],[15],[22],[27] Virus truyền từ người bệnh sang người lành muỗi đốt, muỗi Aedes Aegypti côn trùng trung gian truyền bệnh chủ yếu Bệnh xảy quanh năm, thường gia tăng vào tháng mùa mưa Đặc điểm sốt Dengue sốt xuất huyết Dengue sốt cao, xuất huyết thoát huyết tương dẫn đến sốc giảm thể tích tuần hoàn rối loạn đông máu Nếu không chẩn đoán sớm xử trí kịp thời dẫn đến tử vong[1],[7],[11],[24],[39],[40] Từ xuất SD/SXHD nguyên nhân gây ảnh hưởng lớn tới sức khỏe cộng đồng vùng nhiệt đới giới Trong năm gần bệnh trở thành mối quan ngại lớn sức khỏe cộng đồng bình diện quốc tế Đặc biệt khu vực Đông Nam Á, xuất sau chiến tranh giới thứ II với đại dịch sau lan rộng toàn cầu Trên giới ước tính có khoảng 2,5- tỷ người sống vùng dịch, tổ chức y tế giới (WHO) ước tính năm có khoảng 50- 100 triệu người mắc bệnh[2],[4],[22],[24] Ở Việt Nam, trường hợp mắc SD/SXHD lần phát miền Bắc vào năm 1958 (còn miền Nam vào năm 1960), miền Bắc vụ dịch lớn 29 tỉnh miền Bắc với 182.173 bệnh nhân mắc, số mắc cao 900/100.000 dân (Bùi Đại & Nguyễn Châu, YHVN- 2/1961) Từ bệnh SD/SXHD xuất đặn hàng năm thường bùng nổ thành dịch theo chu kỳ 3-5 năm, Việt Nam nước có bệnh dịch lưu hành nặng Bệnh không xuất đô thị mà vùng nông thôn, nơi có muỗi vectơ truyền bệnh Năm 1998, toàn quốc bùng nổ vụ dịch lớn, số mắc bệnh tử vong cao (mắc: 234.920 người, tử vong 377) (số liệu Viện VSDT) Bệnh SD/SXHD Việt Nam phát triển theo mùa có khác biệt miền: miền Bắc: bệnh thường xảy nhiều từ tháng đến tháng SVTH Đỗ Đức Thắng- CNKTYH 2006-2010 Khóa luận tốt nghiệp GVHD ThS Nguyễn Quang Tùng Miền Nam miền Trung, bệnh SD/SXHD xuất quanh năm tần số mắc bệnh nhiều từ tháng đến tháng 10 miền Nam, nơi có bệnh lưu hành cao nên lứa tuổi mắc bệnh phần lớn trẻ em (95%)[2],[5],[8],[22],[24] Cho đến có nhiều tác giả nghiên cứu thuộc chuyên khoa khác SD/SXHD nước nước như: Hanstead.SB, Kuran I, Nath.B, Brukke, Đỗ Văn Bình, Bùi Đại, Lê Đăng Hà, Nguyễn Ngọc Lanh, Lê Hồng Hinh Các công trình nghiên cứu chủ yếu tập chung vào dịch tễ học, virus học, hội chứng lâm sàng Trong sinh bệnh học SD/SXHD có biểu tăng tính thấm thành mạch làm cho huyết tương thoát thành mạch hậu cô đặc máu, giảm thể tích lưu hành gây sốc thoát huyết tương lớn (hội chứng sốc Dengue) Ở nước ta có nhiều công trình nghiên cứu lâm sàng huyết học bênh nhân SD/SXHD, tác giả nhận thấy có cô đặc máu, giảm thể tích tuần hoàn thoát huyết tương, Hematocrit tăng, số lượng tiểu cầu giảm rối loạn đông máu Tuy nhiên chưa có nhiều nghiên cứu đầy đủ hệ thống đặc điểm số số đông máu bệnh nhân SD/SXHD Vì đặt vấn đề nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu sau: Khảo sát số số đông máu bệnh nhân SD/SXHD năm 2009 bệnh viện Đại học Y Hà Nội Tìm hiểu mối liên quan thay đổi số đông máu với số số khác SVTH Đỗ Đức Thắng- CNKTYH 2006-2010 Khóa luận tốt nghiệp GVHD ThS Nguyễn Quang Tùng CHƢƠNG I TỔNG QUAN Lịch sử bệnh SD/SXHD 1.1 Trên giới Bệnh sốt xuất huyết Dengue nói đến cách 200 năm, tới năm 1944 nguyên gây bệnh phát bới Sabin, virus Dengue Những vụ dịch ghi nhận xảy vào năm từ 1778- 1780 châu Á, châu Phi Bắc Mỹ Sự xuất gần đồng thời vụ dịch ba lục địa khác chứng tỏ virus gây bệnh vector truyền bệnh phân bố rộng rãi toàn giới Trong thời gian Dengue xem bệnh nhẹ Tháng 10/1964 hội nghị (WHO) họp Bangkok (Thái Lan) thống xác định vụ sốc có xuất huyết xảy từ 1954 trở lại Đông Nam Á hay Tây Thái Bình Dương virus Dengue Hội nghị dặt tên cho bệnh “Dengue Haemorrhatic Fever” (DHF) (sốt xuất huyết Dengue) phân biệt với sốt Dengue cổ điển virus Dengue gây “Dengue Fever” (DF)[7],[10],[18],[24][39],[40] Trên giới có khoảng 2,5- tỷ người sống vùng dịch lưu hành với 100 nước châu Phi, châu Mỹ, phía đông Địa Trung Hải, Đông Nam Á, tây Thái Bình Dương (WHO, 2008), hàng năm có khoảng 50- 100 triệu người nhiễm virus Dengue với 500.000 trường hợp phải nhập viện số có từ 2-5% tử vong (WHO, 2008)[25],[32] Ở châu Á vụ dịch biết đến xảy Manila, Philippines năm 1953- 1954, sau Bangkok, Thái Lan vào năm 1958 Malaysia, Singapore, Việt Nam vào năm 1960 Tăng lây lan khu vực nhận thấy thời gian này, khu vực nội thành với khu vực ngoại thành khu đô thị lớn (Gubler, 2002) Ở châu Á SD/SXHD lan rộng nhiều nước, xuất thường xuyên gây nhiều vụ dịch lớn khu vực này[6],[10],[20] SVTH Đỗ Đức Thắng- CNKTYH 2006-2010 Khóa luận tốt nghiệp GVHD ThS Nguyễn Quang Tùng Tại châu Mỹ lây lan dịch bệnh đến khắp Thái Bình Dương vùng nhiệt đới châu Mỹ Ở Cuba năm 1981 có 340.203 bệnh nhân sốt Dengue, có hàng ngàn bệnh nhân người lớn, 1/3 số tử vong lớn 15 tuổi Ở Brazil ngày 28/3/2008, quan y tế Brazil thông báo có 120.570 trường hợp sốt Dengue có 647 trường hợp sốt xuất huyết Dengue (DHF), với 48 ca tử vong[16],[32],[40] Ngày SD/SXHD ngày trở thành vấn đề y tế cộng đồng lớn, quan trọng giới cần quan tâm giải quyết, đặc biệt nước khu vực Đông Nam Á 1.2 Tại Việt Nam Ở Việt Nam, trường hợp mắc SD/SXHD lần phát miền Bắc vào năm 1958 (còn miền Nam vào năm 1960) Từ bệnh SD/SXHD xuất đặn hàng năm thường bùng nổ thành dịch theo chu kỳ 3- năm Trong năm trở lại số mắc trung bình năm vào khoảng 100.000 bệnh nhân (Trần Văn Tiến, Viện VSDTTW)[1],[3],[24] Ở Miền Bắc vụ dịch xảy vào năm 1958 Hà Nội với quy mô nhỏ Sang năm 1959 tác giả mô tả lâm sàng sốt xuất huyết 68 bệnh nhi, sau dịch bùng phát tỉnh miền Bắc khác với quy mô lớn Ở miền Nam vụ dịch phát làt Cái Bè An Giang sốt Dengue, từ bệnh lưu hành nước ta bùng phát mạnh vào năm 1967, 1969, 1973, 1997, 2002, 2005, 2009[24][9],[14] Trong nước có đầy đủ typ virus Dengue DEN-1, DEN-2, DEN3, DEN-4 typ DEN-2 chiếm tỷ lệ cao nhất, đến DEN-1, tiếp DEN-4 sau DEN-3 Cũng nưới muỗi trung gian truyền bệnh chủ yếu muỗi Aedes Aegypty, muỗi Aedes Albopictus đóng vai trò truyền bệnh thứ yếu.Trong năm kỷ XX, bệnh SD/SXHD diễn biến phức tạp nước, năm có số mắc thấp 50 nghìn trường hợp (1992), năm số mắc cao 354.517 trường hợp (1987), năm 1998 có 234.920 trường hợp, trận dịch năm 1998 tác động đến 42 số 61 tỉnh thành với SVTH Đỗ Đức Thắng- CNKTYH 2006-2010 Khóa luận tốt nghiệp GVHD ThS Nguyễn Quang Tùng 234.920 ca mắc 377 người tử vong Sang đầu kỷ XXI bệnh diễn biến phức tạp hơn, khoảng thời gian từ năm 1996 đến năm 2005, tỉ lệ mắc bệnh trung bình năm 75.282 ca với 128 ca tử vong năm Đặc biệt năm 2009 vừa qua tình hình dịch SD/SXHD diễn biến phức tạp, theo báo cáo viện VSDTTW: Theo báo cáo tỉnh/thành phố năm 2009 toàn khu vực miền Bắc có 18.485 ca mắc SD/SXHD, ca tử vong (đều Hà Nội) Số ca mắc bệnh tập trung 17/28 tỉnh/ thành phố phía Bắc Nghệ An (473); Bắc Giang (425); Quảng Ninh (268); Thanh Hóa (258); Hải Phòng (272); đặc biệt Hà Nội (16.175 trường hợp), ca tử vong chiếm 87% số ca mắc khu vực Số mắc năm 2009 miền Bắc tăng 4.5 lần so với kỳ 2008 (4.070 trường hợp), trường hợp SD/SXHD khu vực miền Bắc năm 2009 tập trung chủ yếu người lớn >15 tuổi (87,7%) Trong tổng số 18.485 ca mắc SD/SXHD phân độ lâm sàng có 3.537 ca SD (19,1%) 14.948 ca SXHD (80,9%) Trong ca mắc SXHD phân độ lâm sàng chủ yếu độ I, II (99%), có 114 ca độ III, IV[24],[23],[16] Riêng Hà Nội số ca mắc năm tăng đột biến (16.175 trường hợp, trường hợp tử vong) tăng gấp 7.6 lần so với thời kỳ 2008 (2.131 trường hợp) Bệnh nhân phân bố 29/29 quận huyện (100%) với 521/577 xã phường (90,3%) Tuy nhiên bệnh nhân tập trung chủ yếu khu vực nội thành huyện ngoại thành nơi có tốc độ đô thị hóa cao (78%) 54% bệnh nhân học sinh, sinh viên, người lao động tự người ngoại tỉnh Số ca nghi mắc chủ yếu SD (17,4%) SXHD độ I, II (82,6%), mắc độ III IV Số ca mắc tập trung chủ yếu người lớn (87,7%)[24] Theo thống kê TCYTTG Việt Nam nước có số người mắc SD/SXHD nhiều giới khu vực Đông Nam Á[22],[23],[38] Virus Dengue Căn nguyên gây bệnh SD/SXHD virus Dengue, thuộc Arbovirus nhóm B (Flavivirus) Nhóm gồm virus gây bệnh cho động vật cho SVTH Đỗ Đức Thắng- CNKTYH 2006-2010 Khóa luận tốt nghiệp GVHD ThS Nguyễn Quang Tùng người, truyền bệnh qua muỗi Aedes aegypti, Aedes albopictus muỗi Culex fatigans[1] 2.1 Cấu trúc virus Dengue Virus Dengue hình cầu, đối xứng hình khối chứa sợi ARN dương với khối lượng phân tử 3,8.106 Dalton, vỏ envelop lipoprotein hình thành 32 capsomer, đường kính hạt virus từ 35- 50nm, trọng lượng phân tử 4,2.106 Dalton[1],[13] Có protein cấu trúc: - Protein vỏ (E) glycoprotein có trọng lượng phân tử 53000 Dalton - Protein (M) polypeptide có trọng lượng phân tử 8700 Dalton - Protein nucleocapside (C) có trọng lượng phân tử 13500 Dalton 2.2 Khả đề kháng virus Dengue Virus Dengue nhạy cảm với dung môi hòa tan lipid ether, natri desoxycholat, formalin tác dụng tia cực tím, virus bị phá hủy dễ dàng Ở 60oC virus bị tiêu diệt sau 30 phút, 4oC bị tiêu diệt sau vài giờ, dung dịch glycerol 50% hay đông lạnh bảo quản -70oC virus sống từ vài tháng đến vài năm[1] 2.3 Tính chất nuôi cấy virus Dengue Có thể nuôi cấy virus Dengue tế bào nuôi Hela, KB, đặc biệt tế bào muỗi C6/36 Virus Dengue dễ dàng nhân lên não chuột nhắt trắng 1-2 ngày tuổi Người ta nuôi cấy virus vào thể muỗi Toxorhynchites Aedes aegypti[1][13] 2.4 Tính chất kháng nguyên virus Dengue Virus Dengue có kháng nguyên kết hợp bổ thể, trung hòa ngăn ngưng kết hồng cầu Dựa vào khác biệt điểm định kháng nguyên người ta chia virus Dengue làm typ khác ký hiệu DEN-1, DEN-2, DEN-3, DEN-4[1],[13] SVTH Đỗ Đức Thắng- CNKTYH 2006-2010 Khóa luận tốt nghiệp GVHD ThS Nguyễn Quang Tùng Dịch tễ học bệnh SD/SXHD Ổ chứa virus Dengue người khỉ nhiễm virus Virus truyền sang người lành muỗi đốt Muỗi truyền bệnh chủ yếu Aedes aegypti có nhà, muỗi Aedes albopictus có rừng Sau hút máu nhiễm virus từ 811 ngày kéo dài hơn, tùy theo số lượng virus mà muỗi hút tùy theo nhiệt độ môi trường, muỗi có khả lây nhiễm[1],[13],[7],[11] Để virus Dengue lây truyền từ người sang người khác cần có đủ điều kiện sau: - Phải có đủ lượng virus cần thiết để gây nhiễm cho muỗi - Virus phải nhân lên tế bào ống tiêu hóa muỗi - Muỗi mang virus đủ thời gian nung bệnh đốt người lành Chu trình nhiễm virus sau: Aedes (1) Aedes (2) Khỉ Người Aedes (1) Khỉ Người Aedes (1) Sơ đồ Dây truyền dịch tễ: Muỗi Aedes 1- Aedes albopictus; Muỗi Aedes 2Aedes aegypti Sinh bệnh học bệnh SD/SXHD 4.1 Nguyên nhân chế gây bệnh Thực tế lâm sàng ta gặp nhiều thể bệnh khác virus Dengue gây nên như: Dengue cổ điển, sốt Dengue, sốt xuất huyết Dengue, sốt xuất huyết Dengue có sốc Cùng tác nhân gây bệnh virus Dengue lại gây nên thể bệnh khác nhau, điều giải thích hai giả thuyết sau[6],[9],[13][32]: - Giả thuyết hoạt lực virus Dengue SVTH Đỗ Đức Thắng- CNKTYH 2006-2010 Khóa luận tốt nghiệp GVHD ThS Nguyễn Quang Tùng - Giả thuyết địa bệnh nhân: bệnh nhân bị sốt xuất huyết Dengue hay sốt xuất huyết Dengue có sốc thể đáp ứng miễn dịch trước đợt tái nhiễm virus khác typ (giả thuyết Halsstead S.B) Virus Dengue xâm nhập vào tế bào BC Hoạt lực virus tác động vào nơron não tủy sống, gây thoái hóa tế bào gan, thận, tim, tạo nên tổn thương nội tâm mạc, ngoại tâm mạc, dày, niêm mạc ruột, màng bụng, cơ, da hệ thống thần kinh trung ương Các tổn thương hệ tuần hoàn thể mạch máu nhỏ làm gian mao mạch, phù nề quang mạch máu, thâm nhiễm nhiều BC đơn nhân Các nhà khoa học cho phức hợp miễn dịch (KN- KT) xuất sau nhiễm virus Dengue thứ phát vài ngày, gây vón tụ TC, hoạt hóa bổ thể yếu tố đông máu, giải phóng yếu tố tăng tính thấm thành mạch gây nên choáng (sốc) phản vệ[8],[14],[17][21][31],[33] 4.2 Các rối loạn bệnh SD/SXHD 4.2.1 Tăng tính thấm thành mạch dẫn tới thoát huyết tƣơng Do phản ứng KN- KT- bổ thể (C’3- C’5) virus Dengue sinh sản BC đơn nhân dẫn đến: - Giải phóng chất trung gian vận mạch như: anaphylatoxin, histamin, kinin, serotonin - Kích hoạt bổ thể - Giải phóng thromboplastin tổ chức Làm cho tăng tính thấm thành mạch, thoát huyết tương gian bào dẫn tới cô đặc máu, giảm khối lượng tuần hoàn, suy tim xung huyết không điều trị dẫn tới sốc hạ huyêt áp[1],[21][31] 4.2.2 Rối loạn trình đông máu Giảm TC rối loạn yếu tố đông máu dẫn đến nhiều kiểu xuất huyết, diễn biến đặc điểm: - TC thường bắt đầu hạ vào ngày thứ bệnh tăng trở lại vào giai đoạn hồi phục SVTH Đỗ Đức Thắng- CNKTYH 2006-2010 Khóa luận tốt nghiệp GVHD ThS Nguyễn Quang Tùng - Tăng tính thấm tổn thương thành mạch, làm thoát huyết tương yếu tố đông máu có huyết tương - Các yếu tố đông máu giảm bị tiêu thụ nhiều trình đông máu - Suy gan dẫn đến giảm tổng hợp yếu tố đông máu huyết tương Trong SD/SXHD yếu tố đông máu rối loạn, thời gian Prothrombin kéo dài, nồng độ Fibrinogen huyết giảm, giảm yếu tố đông máu II, V, X tăng nồng độ men gan[3],[14] 4.2.3 Một số rối loạn khác - Biến đổi nước điện giải: bị thoát huyết tương mạch nhiều nên lượng nước điện giải biến đổi theo - Một số rối loạn huyết áp, tăng chất trung gian gây tăng tính thấm thành mạch, tiêu thụ bổ thể tăng lên Ở bệnh nhân nặng dẫn đến sốc công virus dẫn đến nhiều triệu chứng nặng cộng thêm địa bệnh nhân không chịu công virus: - Do tình trạng sốt cao, nhiều mồ hôi - Ăn uống kém, nôn, ỉa lỏng - Do tăng tính thấm thành mạch, thoát huyết tương, giảm thể tích tuần hoàn, rối loạn yếu tố đông máu - Bị xuất huyết nặng, xuất huyết nội tạng[14],[21],[23] Lâm sàng SD/SXHD Theo TCYTTG biểu lâm sàng nhiễm virus Dengue dạng sau[3],[22],[23],[39]: - Nhiễm virus Dengue biểu lâm sàng sốt đơn - Sốt Dengue - Sốt xuất huyết Dengue SVTH Đỗ Đức Thắng- CNKTYH 2006-2010 Khóa luận tốt nghiệp GVHD ThS Nguyễn Quang Tùng Nhiễm virus Dengue Không triệu chứng lâm sàng Sốt đơn (hội chứng nhiễm virus) Không xuất huyết Có triệu chứng lâm sàng Sốt xuất huyết Dengue Sốt Dengue Xuất huyết thoát huyết tương Có xuất huyết Không sốc Có sốc Sơ đồ 2: Nhiễm virus Dengue 5.1 Sốt Dengue 5.1.1 Lâm sàng - Sốt cao đột ngột, liên tục kéo dài từ 2- ngày - Biểu xuất huyết nghiệm pháp dây thắt dương tính, chấm xuất huyết da, chảy máu chân chảy máu cam - Nhức đầu, chán ăn buồn nôn - Da sung huyết, phát ban - Đau cơ, đau khớp, nhức hai hố mắt - Có thể hạch (thường gặp quanh khuỷu tay)[3] SVTH Đỗ Đức Thắng- CNKTYH 2006-2010 10 Khóa luận tốt nghiệp GVHD ThS Nguyễn Quang Tùng 3.6.2 Mối liên quan số đông máu với số men gan CRP Bảng 3.12 Mối liên quan số đông máu với số men gan CRP Hệ số tƣơng quan AST (RAST) ALT (RALT) CRP (RCRP) PT (%) -0,18 -0,177 -0,507 INR 0,19 0,2 0,474 Fib 0,041 0,058 0,445 APTT (s) 0,356 0,335 0,398 APTT (b/c) 0,328 0,31 0,372 Chỉ số đông máu Biểu đồ 3.14 Tương quan APTT với men gan SVTH Đỗ Đức Thắng- CNKTYH 2006-2010 28 Khóa luận tốt nghiệp GVHD ThS Nguyễn Quang Tùng Biểu đồ 3.15 Tương quan PT với CRP Biểu đồ 3.16 Tương quan Fib với CRP SVTH Đỗ Đức Thắng- CNKTYH 2006-2010 29 Khóa luận tốt nghiệp GVHD ThS Nguyễn Quang Tùng Biểu đồ 3.17 Tương quan APTT với CRP SVTH Đỗ Đức Thắng- CNKTYH 2006-2010 30 Khóa luận tốt nghiệp GVHD ThS Nguyễn Quang Tùng CHƢƠNG IV BÀN LUẬN 4.1 Một số đặc điểm chung nhóm nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy độ tuổi mắc bệnh nhóm bệnh nhân từ 9- 82 tuổi, song tập trung nhiều nhóm tuổi từ 21- 50 tuổi (với 47 bệnh nhân chiếm 58,02%) Nhóm tuổi từ 51 tuổi trở lên chiếm tỷ lệ thấp (với 10 bệnh nhân chiếm 12,35%), nhóm 20 tuổi xếp (với 24 bệnh nhân chiếm 29,63%) Trong nghiên cứu bệnh nhân nhập viện điều trị khoa nội tổng hợp- bệnh viện Đại học Y Hà Nội bệnh nhân trẻ em ít, bệnh nhi thường nhập vào khoa nhi bệnh viện nhi, có bệnh nhân tuổi chưa có điều kiện khảo sát bệnh nhân trẻ em Ở lứa tuổi 19 phần lớn bệnh nhân có tuổi khoảng từ 18 đến 20, lứa tuổi 21- 50 bệnh nhân phần lớn nằm khoảng từ 21- 30, điều cho thấy bệnh nhân yaapj trung chủ yếu vào lứa tuổi niên Kết nghiên cứu Lê Hồng Hinh năm 1991 Hà Nội cho thấy lứa tuổi mắc bệnh SD/SXHD chủ yếu từ 20- 39 (chiếm 74,5%)[8] Các nghiên cứu Hoàng Thủy Nguyên công SD/SXHD miền Bắc cho thấy lứa tuổi mắc bệnh từ 21- 30 chiếm tỷ lệ cao[14] Kết nghiên cứu bệnh viện Đại học Y Hà Nội với bệnh nhân chủ yếu tập trung địa bàn Hà Nội tỉnh lân cận, tỉnh miền Bắc, kết cho thấy lứa tuổi mắc bệnh chủ yếu tập trung vào niên người lớn, điều phù hợp với tác giả nêu Riêng Hà Nội số ca mắc năm tăng đột biến (16.175 trường hợp, trường hợp tử vong) tăng gấp 7.6 lần so với thời kỳ 2008 (2131 trường hợp) Bệnh nhân phân bố 29/29 quận huyện (100%) với 521/577 xã phường (90,3%) Tuy nhiên bệnh nhân tập trung chủ yếu khu vực nội thành huyện ngoại thành nơi có tốc độ đô thị hóa cao (78%) 54% bệnh nhân học sinh, sinh viên, người lao động tự người ngoại tỉnh Số ca nghi mắc chủ yếu SD SVTH Đỗ Đức Thắng- CNKTYH 2006-2010 31 Khóa luận tốt nghiệp GVHD ThS Nguyễn Quang Tùng (17,4%) SXHD độ I, II (82,6%), mắc độ III IV Số ca mắc tập trung chủ yếu người lớn (87,7%)[25] Nhưng đặc điểm lứa tuổi mắc bệnh thường thấy tỉnh phía Bắc, ngược lại miền Nam SD/SXHD chủ yếu gặp trẻ em 15 tuổi.Theo báo cáo chương trình phòng chống sốt xuất huyết quốc gia giai đoạn 1999- 2006 cho thấy tỷ lệ ca mắc SD/SXHD trẻ < 15 tuổi cao miền Nam[25] Cũng nghiên cứu cho thấy tỷ lệ mắc bệnh nữ/nam 1,53 (nữ chiếm 60,5%, nam chiếm 39,5%) Sự khác biệt nhiều ý nghĩa thống kê, số nghiên cứu trước Lê Hồng Hinh Nguyễn Phương Hoa lại có tỷ lệ nam cao nữ[8] Các bệnh nhân nghiên cứu nhập viện năm 2009, nhiên tất bệnh nhân nhập viện trải năm mà tập trung chủ yếu vào tháng cao điểm mùa dịch từ tháng đến tháng 11 năm Trong nghiên cứu số lượng bệnh nhân nhập viện tập trung chủ yếu vào tháng 10, tháng 11- 2009 Trong tổng số bênh nhân nhập viện số lượng nhập viện vào ngày thứ bệnh cao Điều cho thấy bệnh nhân thường chủ quan bệnh, thường đến khí nặng hay có triệu chứng rõ khám nhập viện 4.2 Sự thay đổi số đông máu Nghiên cứu số đông máu nhằm khảo sát chức đông máu bệnh SD/SXHD để tìm mối liên quan triệu chứng xuất huyết lâm sàng bất thường đông máu xét nghiệm yếu tố giúp tiên lượng bệnh Rối loạn đông máu bệnh SD/SXHD nguyên nhân trước tiên TC giảm sau thay đổi số đông máu Bất thường đông máu SD/SXHD mô tả từ năm 1961, kể từ có nhiều công trình nghiên cứu nhiều tác giả SVTH Đỗ Đức Thắng- CNKTYH 2006-2010 32 Khóa luận tốt nghiệp GVHD ThS Nguyễn Quang Tùng giới đề cập đến, Ðông Nam Á, có Việt Nam Theo WHO 1997, APTT PT kéo dài 1/3 - 1/2 trường hợp[23],[39] Trong nghiên cứu bệnh nhân định làm xét nghiệm số đông máu vào ngày thứ đến ngày thứ bệnh, chủ yếu xét nghiệm vào ngày thứ 5, thứ thứ trình bệnh Một số bệnh nhân định làm xét nghiệm số đông máu lần 2, lần làm sau 4.2.1 Về đặc điểm xét nghiệm số PT Trong 81 bệnh nhân nghiên cứu có giá trị trung bình xét nghiệm PT 128,96%, giá trị nằm khoảng giá trị bình thường Giá trị nhỏ 76%, giá trị lớn 186,3% Có 29 bệnh nhân có kết xét nghiệm số PT lớn giá trị bình thường (>140%) chiếm 35,8% trường hợp PT kéo dài Kết xét nghiệm số PT dạng Sự thay đổi PT PT kéo dài, hay INR thay đổi số chế: (1) tổn thương gan xuất muộn giai đoạn bệnh nên ảnh hưởng đến trình tổng hợp yếu tố đông máu prothrombin, (2) yếu tố đông máu phụ thuộc vitamin K bị ảnh hưởng chung, (3) virus công vào hệ thống đông máu nồng độ (4) trình sốt viêm gây hoạt hóa số yếu tố gây tăng hay kéo dài PT[18],[31],[33],[34] 4.2.2 Về đặc điểm xét nghiệm số fibrinogen Giá trị trung bình thu xét nghiệm Fib 81 bệnh nhân 2,383g/L nằm khoảng giá trị bình thường, giá trị cao 5,1g/L giá trị nhỏ 1,4g/L Có kết cao giá trị bình thường (chiếm 3,7%), có 21 kết thấp giá trị bình thường (chiếm 25,93%) có 57 giá trị nằm khoảng bình thường (chiếm 70,37%) Thông thường viêm sốt nồng độ Fib máu tăng, SXH gan bị tổn thương nặng nên tổng hợp Fib giảm dẫn đến nồng đọ Fib máu giảm Ngoài tượng đông máu rải rác lòng mạch nên lượng Fib bị tiêu thụ lớn so với bình thường nguyên nhân làm giảm nồng độ Fib SVTH Đỗ Đức Thắng- CNKTYH 2006-2010 33 Khóa luận tốt nghiệp 4.2.3 GVHD ThS Nguyễn Quang Tùng Về đặc điểm xét nghiệm số APTT Giá trị trung bình thu trọng xét nghiệm APTT 81 bệnh nhân 32s tỷ lệ b/c trung bình 1,18 Thời gian APTT kéo dài 42s ngắn 21,3s Tỷ lệ b/c cao 1,43 thấp 0,79 Trong 31 kết APTT có tỷ lệ b/c cao giá trị bình thường (cao 1,2 chiếm 38,27%), có kết thấp giá trị bình thường (thấp 0,85 chiếm 3,7%) 47 kết khoảng bình thường (chiếm 58,02%) Kết nghiên cứu thu thay đổi số đông máu phù hợ với mô tả WHO, cụ thể nghiên cứu thời gian PT kéo dài 29 bệnh nhân chiếm 35,8%, thay đổi số fibrinogen giảm so với mức bình thường chiếm 25,93% số bệnh nhân thời gian APTT kéo dài chiếm 38,27% số bệnh nhân Kết thu phù hợ với số nghiên cứu trước số tác giả như: Theo Nguyễn Ngọc Rạng, SXH, APTT kéo dài 49% PT kéo dài 28% trường hợp mức độ kéo dài có liên quan đến độ nặng Theo nghiên cứu Tạ Văn Trầm APTT, PT kéo dài chiếm 77,5% 61,2% nhóm sốc kéo dài so với 44,3% 26,1% theo thứ tự đó, nhóm chứng (p

Ngày đăng: 05/10/2016, 17:54

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN