Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 137 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
137
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
Thời dựng nước (2879 (?) - 207 tr.CN) I Nước Văn Lang - Họ Hồng Bàng (2879 (?) - 258 tr.CN) Đây giai đoạn mang tính chất nửa lịch sử nửa thần thoại người Việt cổ chưa có chữ viết Lịch sử ghi nhớ lại qua truyền mà Dựa vào truyền thuyết, sách Đại Việt Sử Ký Toàn Thư Ngô Sĩ Liên viết Lộc Tục lên làm vua vùng đất phía Nam núi Ngũ Linh (Quảng Đông) vào năm 2879 trước Công Nguyên Lộc Tục lấy hiệu Kinh Dương Vương, đặt quốc hiệu Xích Quỷ Cương vực Xích Quỷ rộng lớn, phía Bắc núi Ngũ Linh, phía Nam giáp nước Hồ Tôn (sau vương quốc Champa), phía Tây giáp Ba Thục (Tứ Xuyên) phía Đông biển Nam Hải Kinh Dương Vương lấy nàng Thần Long, gái chúa hồ Động Đình sinh người Sùng Lãm Sùng Lãm lên làm vua thay Kinh Dương Vương lấy hiệu Lạc Long Quân Tương truyền Lạc Long Quân có gốc rồng từ dòng họ mẹ nên thường động nước Khi người dân có việc cần giải quyết, thường đến trước động nước kêu to lên: "Bố ơi, đâu? Hãy đến với ta" Thế Lạc Long Quân liền lên cạn giải việc khó khăn cho dân chúng Lạc Long Quân gặp Âu Cơ lấy nàng làm vợ Họ sinh trăm người trai (hoặc 100 trứng) Một hôm, người trai trưởng thành Lạc Long Quân nói với nàng Âu Cơ: "Ta giống rồng, sống nước, nàng tiên, sống cạn Thủy hỏa khắc nhau, không sống lâu bền với được" Thế hai người chia tay Năm mươi người lại với cha động nước Năm mươi người theo mẹ lên cạn Họ đến sống đất Phong Châu (Vĩnh Phú), tôn người lên làm vua xây dựng đồ Cũng từ truyền thuyết mà người Việt cho tổ tiên tiên rồng Người lên làm thủ lĩnh vùng đất Đó Hùng Vương thứ Bắt đầu thời đại mà sử sách gọi thời đại Hùng Vương Hùng Vương đặt tên nước Văn Lang, đóng đô Bạch Hạc (Việt Trì, Vĩnh Phú) Vua chia nước làm 15 Đa số em vua cai trị Họ gọi Lạc tướng có quyền cha truyền nối Dưới công xã nông thôn có Bố tức già làng đứng đầu Vua có hàng ngũ quan chức để giúp trị nước Các quan gọi Lạc hầu Các trai vua gọi Quan lang gái gọi Mị Nương (mệ) Đó tổ chức nhà nước sơ khai dân tộc Lạc Việt II Nước Âu Lạc Thục An Dương Vương (258-207) Có nhiều giả thuyết trường hợp An Dương Vương lên làm vua nước Âu Lạc Theo số sách sử Đại Việt Sử Ký Toàn Thư (Ngô Sĩ Liên), Việt Sử Tiêu án (Ngô Thời Sỹ), An Dương Vương tên Thục Phán, nguyên thủ lĩnh xứ Thục (hiện chưa xác định xứ Thục đâu) Vào năm 257 trước Công Nguyên, Thục Phán đem quân đánh Hùng Vương thứ Mười Tám Hùng Vương cậy có binh hùng tướng mạnh, không lo phòng bị, ngày đêm uống rượu, đàn hát Quân Thục Phán công bất ngờ, Hùng Vương không chống cự được, phải nhảy xuống giếng tự tử Nhưng, lại có giả thuyết cho Thục Phán thủ lĩnh người Tây Âu, cư trú địa bàn phía Bắc nước Văn Lang Vào năm 214 tr CN Tần Thủy Hoàng (Hoàng Đế Trung Hoa) sai tướng Đồ Thư sang đánh đất Bách Việt Người Tây Âu người Lạc Việt đứng lên chống quân Tần Sau thành công đuổi quân xâm lăng, Hùng Vương thứ Mười Tám nhường cho Thục Phán Dù tình lên Thục Phán chưa xác định rõ ràng, tất công nhận việc Thục Phán hợp vùng đất vào Văn Lang mà lập nên nước Âu Lạc Thời An Dương Vương chép lại nhiều tính chất hoang đường, truyền thuyết Như truyền thuyết thần Kim Quy giúp vua xây thành Cổ Loa tặng nỏ thần để giữ đồ Triệu Đà quan úy quận Nam Hải, cho quân tiến đánh Âu Lạc nhiều lần không thành Âu Lạc có thành Cổ Loa hiểm yếu nỏ thần diệu trấn giữ Triệu Đà hòa hoãn, cầu hôn gái An Dương Vương cho trai Trọng Thủy An Dương Vương đồng ý Trọng Thủy rể Âu Lạc ba năm để thám tráo lấy nỏ Vì quân Triệu Đà kéo đến nỏ thần hiệu nghiệm Quân Âu Lạc tan vỡ An Dương Vương đem M?Châu lên ngựa chạy loạn Đến núi Mộ Dạ (Nghệ An), thần Kim Quy lên, lên án M?châu giặc An Dương Vương liền chém chết gái nhảy xuống bể tự tử Dân Việt tự chủ từ ngàn năm sau III Trạng thái kinh tế thời Hùng Vương - An Dương Vương Vào thời kỳ này, sinh hoạt săn bắn hái lượm giữ vai trò quan trọng đời sống kinh tế cư dân, nghề chài lưới nghề nông có bước phát triển đáng kể Thời ấy, ngư dân thường hay bị loài cá sát hại Vua Hùng dạy cho dân cách xâm hình ảnh cá sấu để thủy quái tưởng lầm đồng loại mà không sát hại Từ dân Lạc Việt có tục xâm Tục kéo dài đến đời vua Trần Anh Tông (1293-1314) dứt Nghề đánh cá phát triển với dụng cụ đánh bắt lưới có chì lưới đất nung, lưỡi câu đồng thau, mũi lao có ngạnh xương Vua Hùng lại cho dân cách trồng lúa thân vua hàng năm lên núi cầu trời đất cho trúng mùa Chỗ núi vua lên khấn vái lúa sau gọi núi Hùng (thuộc xã Hy Cương, huyện Phong Châu, Vĩnh Phú) Thuở Văn Lang có ruộng lạc, tức ruộng chỗ trũng nằm ven sông Hồng, sông Mã Dân theo thủy triều lên xuống mà làm ruộng, gọi Lạc dân Lạc dân dùng phương pháp thủy nậu để cấy lúa cách lấy chân đạp cho cỏ sụt bùn lấy cấy lúa lên Thoạt tiên giống lúa hoang Về sau Lạc dân dưỡng để trở thành hạt gạo nếp thơm dẻo Nhưng dân Lạc không độc canh lúa mà trồng loại rau củ, trái Qua tích ta thấy có trầu cau, dưa hấu Ngoài có khoai đậu, trồng dâu, nuôi tằm Kỹ thuật luyện kim phát triển mạnh, cư dân Lạc Việt biết làm công cụ sản xuất kim loại rìu đồng quan trọng cày đồng lưỡi hái đồng ảnh hưởng mạnh đến sinh hoạt nông nghiệp Lưỡi cày thời có hình cánh bướm hình tam giác Và xuất sắc đặc biệt dân Lạc Việt đúc nên đồng phức tạp đòi hỏi trình độ kỹ thuật văn hóa cao Những dụng cụ sinh hoạt mâm đồng, đục, kim dao, lưỡi câu, chuông đồ trang sức sản xuất với số lượng đáng kể Ngoài ra, có nghề luyện sắt (di tích Gò Chiền Vậy) nghề gốm IV Đời sống văn hóa Văn hóa vật chất 1.1 Cư trú Nhà dựng theo kiểu nhà sàn Nguyên liệu gỗ, tre, nứa, Nhà có mái cong hình thuyền mái tròn sàn thấp Nhà chưa có vách, đuôi mái gối sát sàn nhà Cầu thang lên đặt trước nhà Các nhà bố trí quây tụ ven đồi, đỉnh gò, chân núi, gần sông suối nằm giải đất cao để tránh lụt lội 1.2 Trang phục * Đầu tóc: có kiểu • • • Cắt ngắn ngang vai dùng cho nam lẫn nữ Búi tóc búi lên đỉnh đầu, có trường hợp chít khăn lên búi tóc Loại kiểu tóc nam lẫn nữ sử dụng Về nữ, có trường hợp chít khăn lên búi tóc Loại kiểu tóc kết đuôi sam có vành khăn nằm ngang trán dùng cho phụ nữ * Mặc: Cách phục sức có phân biệt nam nữ Nữ mặc váy, thân để trần, chân đất Váy có hai kiểu kín mở, ngắn đến đầu gối, có có đệm váy Phụ nữ giàu có ăn mặc có phần chải chuốt hơn, khăn chóp nhọn trùm lên búi tóc, đủ váy, áo yếm, áo cánh xẻ ngực, thắt lưng có trang trí Váy kín có trang trí, buông chùng đến gót chân, đệm váy có hình chữ nhật có trang trí, thả trước bụng hay sau mông Nam chân không, trần, mặc khố Khố có hai kiểu, kiểu quấn vòng kiểu quấn hai vòng Có đuôi thả đàng sau Trang phục lễ hội không phân biệt nam nữ Thường váy kết hay lông vũ Mũ kết lông chim có cắm thêm lau phía phía trước Đồ trang sức: người thời Hùng Vương nam lẫn nữ ưa thích dùng dùng đồ trang sức Nam nữ đeo vòng tai Ngoài ra, trang sức hạt chuỗi, nhẫn vòng tay phổ biến Hình dáng vòng tay đa dạng: hình vành khăn, hình tròn, hình tròn có mấu Hạt chuỗi có hình trụ, hình trái xoan, hình tròn Vòng nhẫn hình tròn hình bện thừng Vòng tay có tiết diện chữ nhật, hình ống, có cánh Chất liệu đồ trang sức kim loại cao cấp vàng bạc Thường đá, đồng thau, ngọc tạo thành với khiếu thẩm mỹ cao 1.3 Ăn uống Thức ăn gạo nếp tẻ, có dụng cụ bếp núc nồi, chõ Sách Lĩnh Nam Chích Quái ghi lại dân Lạc biết làm mắm: "Lấy cầm thú, cá, ba ba làm mắm" Họ biết làm rượu, làm bánh Thức ăn thường cá, gà, vịt, chim, heo, chó, trâu, hươu, nai, cáo, khỉ, ba ba, rùa, cua ốc với hương liệu: gừng muối, trầu cau, đất hun Văn hóa xã hội 2.1 Hôn nhân Có số tục lệ lấy gói đất, gói muối tượng trưng cho tình nghĩa vợ chồng Vì có câu: "Tục hôn nhân lấy gói đất (hoặc lấy gói muối) làm đầu" Một số nghi thức khác hội lễ ghi nhận ném bùn, ném đất hoa vào người chàng rể Nghi thức chủ yếu hai vợ chồng ăn chung bát cơm nếp Sau ăn bát cơm nếp, họ cộng đồng công nhận vợ chồng 2.2 Tang ma Khi nhà có người chết, người ta giã vào cối, tín hiệu thông tin cho hàng xóm, láng giềng biết để đến giúp đỡ Người chết có quyền đem theo số tài sản để sử dụng sống khác Các đồ tùy táng đồ dùng hàng ngày đồ trang sức Thời người chết hỏa táng hay chôn cất Các nhà khảo cổ học đào quan tài độc mộc Đó thân khoét rỗng có hình dáng giống thuyền độc mộc 2.3 Phong tục khác Khi trẻ sơ sinh đời, dân Lạc có tục lệ lót ổ cho trẻ chuối tươi Khi trẻ lớn lên làm lễ thành đinh, Lễ thành đinh mang tính thử thách lực niên, thường tổ chức buổi thi tài ngày hội Sau lễ thành đinh, niên trở thành thành viên lao động xã hội Văn hóa tinh thần 3.1 Vẽ: Nghệ thuật vẽ phổ biến với hoa văn đa dạng đồ gốm, trống đồng Không cư dân Văn Lang biết dùng màu để vẽ Tục xăm minh chứng nghệ thuật vẽ màu người Văn Lang Đề tài nghệ thuật người hoạt động, sống hồn nhiên Đó quang cảnh nhảy múa, thổi khèn, giã cối quan hệ người thiên nhiên Mặt trống đồng vũ trụ mà trung tâm mặt trời Hoạt động người quây tròn chung quanh mặt trời tỏa sáng 3.2 Nghệ thuật tạo tượng phát triển cao Chất liệu đất nung, đồng thau, đá tượng mang dáng vẻ hồn nhiên, sinh động, ví dụ tượng người ngồi thổi khèn, tượng người cõng nhảy múa thổi khèn cho thấy thoải mái, nhàn sống đơn giản Bên cạnh đề tài người có động vật gần sinh hoạt người: gà, chó, chim 3.3 Âm nhạc Qua vật khảo cổ tìm qua hình ảnh trống đồng, ta thấy cư dân Văn Lang ưa ca hát, nhảy múa Họ hát đối đáp, đánh trống, đánh cồng hòa tấu với đủ dụng cụ âm nhạc mà họ sáng tạo sau: Trống đồng có âm dũng mãnh-trống da-Cồng chiêng (mỗi giàn chiêng có từ đến chiếc)-Chuông nhạc-Phách-Khèn 3.4 Hội lễ Hội lễ phần sống dân Lạc Trong buổi lễ hội có sinh hoạt sau: Tục lệ đánh trống đồng: người đánh hòa tấu cặp trống đực cái, người đánh trống bận lễ phục hình chim tư ngồi hay đứng Múa nhảy ca hát: Người trình diễn bận lễ phục hình chim, có múa hóa trang, múa vũ trang, múa hát giao duyên nam nữ Múa hóa trang thường đội mũ có gắn lông chim, có từ ba đến bảy người, có người cầm vũ khí, cầm khèn Hội giã cối: đôi nam nữ cầm chày dài giã cối tròn tạo nên hình ảnh tượng trưng cho sinh phồn Các đua thuyền hào hứng với thuyền độc mộc thon, mũi cong, đuôi én Mọi sinh hoạt gắn với điều cầu mong thiết thực sống mong mưa thuận, gió hòa, mong mùa, mong sinh sản nhiều 3.5 Tín ngưỡng: dân Lạc thờ lực lượng thiên nhiên (thần núi, thần sông, thần đất); thờ vật thiêng (thần rồng, chim, hổ); thờ anh hùng (Phù Đổng) 3.6 Truyện kể: thời đại Hùng Vương - An Dương Vương để lại văn hóa dân tộc kho tàng truyện kể phong phú, giúp ta hình dung phần cách sống người thời Truyện Trầu Cau nói nguồn gốc thói quen ăn trầu Truyện Bánh Chưng Bánh Dày giải thích quan niệm trời tròn đất vuông tục nấu bánh chưng người Việt vào dịp Tết Truyện An Tiêm cho biết thời người biết trồng trọt Truyện Sơn Tinh-Thủy Tinh cách giải thích mộc mạc trữ tình nạn lụt lội hàng năm miền quanh núi Ba Vì Mối tình thơ mộng Tiên Dung Chử Đồng Tử cụ thể hóa hình ảnh đầm Dạ Trạch bãi Tự Nhiên Tinh thần yêu nước sớm tuyên dương qua hình ảnh Phù Đổng Thiên Vương Các truyền thuyết thần thoại kể từ hệ đến hệ khác, truyền đến nay, qua thời gian mà giữ tính tưởng tượng dồi người Lạc xưa V Di tích tiêu biểu Thời gian tàn phá hầu hết di tích thời Hùng Vương, ta có số dấu tích xây dựng vào kỷ sau với mục đích tưởng nhớ thời dựng nước Đó trường hợp Đền Hùng Còn trường hợp thành Cổ Loa, phải nhờ đến khảo cổ học để vạch lại số đường nét dấu vết xưa Đền Hùng Ngọn núi Hùng tọa lạc thôn Cổ Tích, xã Hy Cương, huyện Phong Châu, tỉnh Vĩnh Phú Nơi vào ngày 19.9.1954, Chủ tịch Hồ Chí Minh đến thăm phát biểu chiến sĩ "Các vua Hùng có công dựng nước, Bác cháu ta phải giữ lấy nước" Núi Hùng cao 175m có khoảng 150 loài thực vật Rải từ chân núi lên đến đỉnh cụm di tích lịch sử, văn hóa Đền Hùng, gồm có ba cụm kiến thức, tính từ lên đền Hạ, đền Trung đền Thượng, nằm cách theo cao độ Vòm cổng vào đền nằm chân núi phía Tây Hai bên cột có hai câu ý nghĩa sau: "Mở lối đắp nền, bốn mặt non sông qui mối, Lên cao nhìn rộng, nghìn trùng đồi núi tựa đàn con" (dịch từ chữ Hán) Từ cổng leo lên 225 bậc thềm ta đến đền Hạ Đền xây vào khoảng kỷ XVIII theo kiểu chữ nhị, nơi mà theo truyền thuyết, Âu Cơ đặt bọc trăm trứng cầu khẩn cho nở thành trăm người trai Ngoài đền Hạ có gác chuông chùa Thiêng Quang, xây vào thời Lê (thế kỷ thứ XV) Trước cửa chùa có thiên tuế Đền Trung nằm cao cách đền Hạ 168 bậc thềm Đây đền xây dựng trước cụm kiến trúc đền Hùng, vào khoảng kỷ XIV Sau đền bị hư hại đến kỷ XVII trùng tu lại tồn Đền xây theo kiểu chữ Tương truyền nơi vua Hùng bàn việc nước với Lạc hầu, Lạc tướng nơi Lang Liêu dâng bánh chưng, bánh dầy lên vua Hùng thứ sáu Đền Thượng xây dựng từ kỷ XV, đến đầu kỷ XX, đền trùng tu lại Đền gần đỉnh núi, cách đền Trung 102 bậc thềm, nơi vua Hùng bô lão làm lễ tế trời, khấn thần lúa, nơi vua Hùng thứ Sáu lập đền thờ Thánh Gióng sau thắng giặc Ân Mộ Tổ (lăng HùngVương) nằm gần đền Thượng Trước đây, mộ Tổ mô đất Vào năm 1874 mộ xây dựng lại kiểu dáng ngày Tương truyền mộ vua Hùng thứ Sáu Sau núi, phía Đông Nam có đền Giếng với giếng Ngọc, xây dựng vào khoảng kỷ thứ XVIII, nơi gái vua Hùng xưa thường soi bóng chải tóc Hiện khu di tích xây dựng thêm nhiều công trình phụ, đáng kể bảo tàng Hùng Vương, giúp cho ta hình dung phần sống, sinh hoạt cư dân Lạc Việt Mỗi năm, vào mùa xuân, dân chúng từ miền kéo làm giỗ Tổ theo câu ca dao cổ nhắc nhở: "Dù Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba" ngược xuôi Lễ Hội đền Hùng kéo dài bốn ngày, từ mồng đến 11 tháng ba âm lịch, ngày hội, câu ca nhắc nhở, ngày mồng mười Đông đảo dân chúng từ ngày mồng kéo đến thăm dâng hương ba đền Vào ngày hội, buổi quốc lễ cử hành để nhắc nhở người đến cội nguồn Lễ vật để cúng thiếu bánh chưng, bánh dày, để nhớ đến công ơn vua Hùng dạy dân trồng lúa tích Lang Liêu Ngoài có cỗ tam sinh gồm lợn, bò, dê nguyên con, cạo lông Lợn để sống, mỡ chài phủ kín toàn thân, bò dê thui vàng, cộng với xôi màu trắng, tím, đỏ, thật đủ màu sắc Sau buổi quốc lễ tiết mục truyền thống đám lễ rước, múa hát xoan, ca trù, ném còn, đu tiên, chàm thau, đâm đuống, bắn nỏ, đấu vật Đám rước có voi nan, ngựa gỗ, kiệu, lọng, cờ xí Người rước bước nhịp chiêng trống Đến đền Hạ, người vác cờ chạy quanh đền, kiệu lại rập rình làm động tác kiệu bay Múa hát xoan (xoan xuân) dân ca Vĩnh Phú, có kép đánh trống bốn cô đào hát thơ dâng hương Trò "ném còn" gọi trò "tung tìm bạn tình", trò chơi hào hứng dịp lễ hội dân gian "Còn" trái vải, có hình vuông tám múi, bên lèn chặt hạt Các góc trái "còn" đính thêm giải vải màu sặc sỡ Một sợi dây chắc, dài, gắn vào góc "còn" Dây kết vải ngũ sắc, dùng để cầm quay trái lên cao tít Khi chơi, hai bên nam nữ đứng cách nhau, tung "còn" qua vòng tròn tre treo tre trồng Ai tung đường "còn" uốn lượn chui qua vòng nhiều điều may mắn Chàng trai thương cô gái tung thẳng "còn" vào cô Nếu cô gái bắt lấy tung trở lại cho chàng trai, cô gái đồng ý Tung qua, ném lại, tạo nên đường lả lướt dấu hiệu hạnh phúc tới Trò đu tiên thường diễn sân đền Hạ Từng đôi cô gái, áo váy sặc sỡ, trang điểm xinh tươi, đạp chân cho bàn đu quay áo váy bay phất phới tiếng hát: Này lên, Lên non Cổ Tích, Đền có thờ Tổ Nam phương lên, lên đền Hùng lên Vương Ba lần "Này lên" tương ứng với ba độ cao khác ba đền Hạ, Trung, Thượng Hội đền Hùng rộng ràng tiếng "chàm thau" (đánh trống đồng) dũng mãnh chàng trai, tiếng "đâm đuống" (giã gạo) nhịp nhàng cô gái, đưa người thưởng lãm trở không gian xã hội xa xưa, bình dị sống động người Việt Thành Cổ Loa Khi lên làm vua, An Dương Vương hợp hai nhóm dân tộc Tây Âu Lạc Việt, lập nước Âu Lạc Sau đó, nhà vua cho dời đô từ Phong Châu Phong Khê hạ lệnh xây thành Cổ Loa để bảo vệ kinh đô Thành Cổ Loa xưa tọa lạc địa điểm xã Loa ngày nay, thuộc huyện Đông Anh, ngoại thành Hà Nội Bối cảnh địa lý, xã hội Vào thời Âu Lạc, Cổ Loa nằm vào vị trí trung tâm đất nước nơi giao lưu quan trọng đường thủy Đó khu đất đồi cao nằm tả ngạn sông Hồng Con sông qua nhiều kỷ bị phù sa bồi đắp trở thành lạch nhỏ, xưa sông Hoàng sông nhánh lớn quan trọng sông Hồng, nối liền sông Hồng với sông Cầu, sông lớn hệ thống sông Thái Bình Như vậy, phương diện giao thông đường thủy, Cổ Loa có vị trí vô thuận lợi đâu đồng Bắc vào thời Đó vị trí nối liền mạng lưới đường thủy sông Hồng với mạng lưới đường thủy sông Thái Bình Hai mạng lưới đường thủy chi phối toàn hệ thống đường thủy Bắc Qua sông Hoàng, thuyền bè tỏa khắp nơi, ngược lên sông Hồng thâm nhập vào vùng Bắc hay Tây Bắc Bắc Bộ, xuôi sông Hồng, thuyền đến biển cả, muốn đến vùng phía Đông Bắc dùng sông Cầu để thâm nhập vào hệ thống sông Thái Bình đến tận sông Thương sông Lục Nam Phong Khê hồi vùng đồng trù phú có xóm làng, dân chúng đông đúc, sống nghề làm ruộng, đánh cá săn bắn Việc dời đô từ Phong Châu có ý nghĩa lịch sử quan trọng, đánh dấu giai đoạn phát triển dân Việt, đánh dấu giai đoạn người Việt thiên cư từ vùng Trung du, rừng núi định cư vùng đồng Việc định cư đồng chứng tỏ bước tiến lớn lãnh vực xã hội, kinh tế giao tiếp, trao đổi người dễ dàng lại đường hay đường thủy; nông nghiệp cánh đồng phẳng khai thác có quy mô; công nghiệp sản xuất công cụ cuốc, cày, hái sắt tăng tiến Kỹ thuật xây thành Theo sử cũ, thành xây quanh co chín lớp, chu vi chín dặm, sâu nghìn trượng, xoáy tròn hình ốc, gọi Loa Thành ("loa" có nghĩa ốc) Thành có tên nôm Chạ Chủ nhiều tên khác Khả Lũ ("lũ" có nghĩa quanh co nhiều lớp), Côn Lôn thành (ý nói thành cao núi Côn Lôn bên Trung Quốc) Việt Vương thành (thành vua xứ Việt), dân địa phương gọi tên nôm thành Chủ Để có đất xây thành, An Dương Vương phải cho dời dân chỗ nơi khác Theo truyền thuyết làng Quậy nguyên vốn Cổ Loa phải dời xuống vùng đất trũng cuối dòng sông Hoàng để An Dương Vương xây thành Thành Cổ Loa nhà khảo cổ học đánh giá "tòa thành cổ nhất, quy mô lớn vào bậc nhất, cấu trúc thuộc loại độc đáo lịch sử xây dựng thành lũy nước ta" Vào thời Âu Lạc, người làm quen với kỹ thuật sơ khai, công cụ lao động thô thiển, hiệu quả, tất công việc bàn tay người mà Muốn xây công trình với "quy mô lớn vào bậc nhất" này, phải có số lượng khổng lồ đất đào đắp, đá kè gốm rải, vậy, nhà nước Âu Lạc hẳn phải điều động số nhân công lớn để lao động thời gian dài hoàn thành Các nhà khảo cổ học cho phải có đến hàng vạn người làm việc hàng năm cho công trình Khi xây thành, người xưa biết lợi dụng tối đa khéo léo địa hình tự nhiên Họ tận dụng chiều cao đồi, gò, đắp thêm đất cho cao để xây nên hai tường thành phía ngoài, hai tường thành có đường nét uốn lượn theo địa hình không băng theo đường thẳng tường thành trung tâm Người xưa lại xây thành bên cạnh sông Hoàng để dùng sông vừa làm hào bảo vệ thành vừa nguồn cung cấp nước cho toàn hệ thống hào vừa đường thủy quan trọng Chiếc Đầm Cả rộng lớn nằm phía Đông tận dụng biến thành bến cảng làm nơi tụ họp hàng trăm thuyền bè Chất liệu chủ yếu dùng để xây thành đất, sau đá gốm vỡ Đá dùng để kè cho chân thành vững Các đoạn thành ven sông, ven đầm kè nhiều đá đoạn khác Đá kè loại đá tảng lớn đá cuội chở tới từ miền núi Xen đám đất đá lớp gốm rải dày mỏng khác nhau, nhiều chân thành rìa thành để chống sụt lở Các khai quật khảo cổ học tìm thấy số lượng gốm khổng lồ gồm ngói ống, ngói bản, đầu ngói, đinh ngói Ngói có nhiều loại với độ nung khác Có nung nhiệt độ thấp, có nung cao gần sành Ngói trang trí nhiều loại hoa văn mặt hay hai mặt Tường thành phía xây dựng đứng để gây khó khăn cho đối phương, mặt xây thoai thoải để dễ dàng lên xuống Ba vòng thành Cổ Loa Hiện thành Cổ Loa có ba vòng thành, vòng thành gọi tên tương đương với vị trí thành: thành trung tâm gọi thành Nội (hoặc thành Trong), bao thành Nội thành Trung (hoặc thành Giữa) Vòng gọi thành Ngoại (thành Ngoài) Thành Nội có hình chữ nhật vuông vức cân đối, nằm theo hướng Đông-Tây, Nam-Bắc, chu vi 1650m Thành cao trung bình khoảng 5m, mặt thành rộng từ 6m đến 12m, chân thành rộng từ 20m đến 30m Trên mặt thành có đắp ụ đất nhô rìa thành Các ụ đất gọi hỏa hồi Có tất 12 hỏa hồi đối xứng với Mỗi cạnh ngắn thành có hai hỏa hồi giống nhau, cạnh dài có bốn hỏa hồi dài ngắn khác Các hỏa hồi dài bố trí nằm gần góc, hai hỏa hồi ngắn Thành Nội có cửa trổ tường thành phía Nam, để kiểm soát cho chặt chẽ việc xuất thành nhập thành Thành Nội dùng để bảo vệ khu cung cấm An Dương Vương Khu ngày đất Xóm Chùa, thôn Cổ Loa Nơi có đền thờ An Dương Vương đình Cổ Loa Thành Trung bao bọc Thành Nội, hình dáng rõ rệt người xưa tận dụng địa hình thiên nhiên cách đắp nối gò đất cao đắp men theo bờ đầm hồ Chu vi khoảng 6.500m Chiều cao thành trung bình từ 6m đến 12m Đoạn cao Gò Ông Voi vào góc Đông-Bắc Mặt thành rộng không đều, trung bình 10m Chân thành rộng gấp hai mặt thành Thành Trung có năm cửa: cửa Bắc, cửa Tây, cửa Tây-Nam, cửa Đông, cửa Đông cửa Nam Cửa Đông gọi cửa Cống Song, đường thủy nối Đầm Cả với năm rạch phía thành Trung để cung cấp nước cho vòng hào thành Nội Đặc biệt cửa Nam cửa chung hai thành Trung thành Ngoại Hai thành này, chạy phía Nam đắp gần điểm gặp hai thành bố trí thành cửa chung Đây điều có lịch sử xây thành Việt Nam Cửa Nam gọi Trấn Nam Môn, cửa mặt tiền thành Cổ Loa nên có hai miếu thờ thần trấn cửa mặt thành hai bên cửa Khu đất nằm thành Trung thành Ngoại dùng làm chỗ cho quan lại Như nhà vua bảo vệ kỹ Thành Ngoại hình dáng rõ rệt thành Trung Đây vòng thành dài nhất, vào khoảng 8.000m Cao từ 3m đến 4m Đoạn cao đến 8m, gọi Gò Cột Cờ Chân thành rộng từ 12m đến 20m Mười tám thôn Dân Hóc Môn tợ muối xát lòng ruột đau chí thắt Mùa xuân năm 1885, nông dân Hóc Môn Đức Hòa, huy hai ông Phan Công Hớn (Người Bà Điểm) ông Nguyễn Văn Quá (Người Đức Hòa ) đứng lên khởi nghĩa Trấn quận Hóc Môn lúc đốc phủ Trần Tử Ca, tiếng tên tay sát khát máu đắc lực thực dân Pháp: Xe song mã Dân bần tiện ép lấy dầu, nạp thiếu thâu đa sướng lòng đà chẳng sướng tưởng (Vè Quản Hớn) Đêm 30 rạng mồng Tết ất Dậu (1885), nhân dân Hóc Môn lên chiếm l?sở Hóc Môn: Gậy tầm vong, Qua dậu đoạt nơi yểm lộ mõ ống vai mang, Dân Hóc Môn bắn chết Đốc phủ ca, bêu đầu lên cột đèn trước chợ kéo rốc Sài Gòn, đến Bình Hòa đụng phải quân Pháp Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp đẫm máu Nghĩa quân thua trận Tinh thần Mười Tám Thôn Vườn Trầu không ngừng lại mà tiếp tục vào giai đoạn sau Mười Tám Thôn Vườn Trầu với gia đình sở cách mạng trung kiên chí cốt đã địa bàn hoạt động Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam từ thập kỷ đầu Đảng Tại có mặt nhà lãnh đạo cách mạng Nguyễn Thị Minh Khai, Nguyễn Văn Cừ, Võ Văn Tần diễn nhiều họp quan trọng định Trung ương Đảng Hai hội nghị Trung ương lần thứ tư vào năm 1937, lần thứ năm vào năm 1938 họp ấp Tiền Lân Đặc biệt hội nghị Trung ương Đảng lần thứ sáu vào năm 1939 họp ấp Tây Bắc Lân, có nhà cách mạng Nguyễn Văn Cừ, Lê Duẩn, Phan Đăng Lưu, Võ Văn Tần tham dự Hội nghị giải vấn đề chiến lược nhằm đánh đổ quyền đế quốc tay sai cách vận dụng thời tứ chiến tranh giới để giành quyền Cuộc Khởi nghĩa Nam Kỳ bùng nổ Hóc Môn vào rạng sáng 23 tháng 11 năm 1940 Người dân Mười Tám Thôn Vườn Trầu tự vũ trang gậy gộc, giáo mác đánh vào quan hành Pháp Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp đẫm máu Các nhà lãnh đạo chủ chốt Nguyễn Thị Minh Khai, Nguyễn Văn Cừ, Phan Đăng Lưu, Võ Văn Tần bị bắt xử bắn mảnh đất Hóc Môn Dù bị đàn áp, người dân Mười Tám Thôn Vườn Trầu kiên cường tiếp tục chiến đấu, góp công to lớn cho sư nghiệp giải phóng thống đất nước Ngày Mười Tám Thôn Vườn Trầu nỗ lực xây dựng kinh tế, trở thành vùng trọng điểm chuyên canh rau Thành phố Hồ Chí Minh Đặc biệt thời gian gần Hóc Môn phát triển nhanh đàn bò sữa trở thành vùng trọng điểm vành đai bò sữa thành phố Một loạt hình hợp tác nhằm giúp làm ăn, đóng góp cho phát triển địa phương hình thành Đó đời nhóm làm kinh tế gia đình-khuyến nông có mục đích hỗ tương giúp đỡ để áp dụng tiến kỹ thuật vào nông nghiệp, chăn nuôi, sưu tập vườn Danh xưng Mười Tám Thôn Vườn Trầu mãi ấn tượng địa danh giàu tính truyền thống cách mạng Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1975) I Nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa đời Tình hình Việt Nam sau Cách Mạng Tháng Tám Sau Cách Mạng Tháng Tám thành công, Chính phủ Lâm Thời mắt nhân dân Vừa thành lập Chính phủ Lâm Thời phải đương đầu với nhiều khó khăn mặt trị, xã hội, văn hóa, kinh tế Để đối phó với tình hình ấy, Chính phủ đề sáu nhiệm vụ cấp bách phải giải quyết: chống nạn đói, chống nạn mù chữ, tổ chức Tổng tuyển cử, giáo dục nhân dân thực cần-kiệm-liêm-chính, bỏ số thuế, tuyên bố tự tín ngưỡng đoàn kết lương giáo Chính phủ phát động chiến dịch tăng gia sản xuất, quyên góp gạo để cứu đói, phát động phong trào bình dân học vụ để cấp tốc xóa nạn mù chữ nhân dân Chính phủ phải đối phó với mưu đồ xâm lược cường quốc Tại Nam Bộ, quân đội Anh vào giải giới quân Nhật giúp thực dân Pháp trở lại đánh chiếm Nam Bộ miền Bắc quân đội Tưởng Giới Thạch vào giải giới quân Nhật đem theo tổ chức tay sai chúng vào Việt Nam để mưu lật đổ quyền cách mạng Trước tình hình ấy, Chính phủ Lâm thời phản đối việc quân Pháp kéo vào Việt Nam kêu gọi toàn dân sẵn sàng đợi lệnh Chính phủ để chiến đấu Ngày 6/1/1946, Tổng tuyển cử theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu đổ chức khắp đất nước Tất công dân trai gái từ 18 tuổi có quyền ứng cử bầu cử, không phân biệt giàu nghèo, tôn giáo, dân tộc, dòng giống Kết Tổng tuyển cử 333 đại biểu bầu vào Quốc hội khóa I nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa Chủ tịch Hồ Chí Minh trúng cử với số phiếu cao 98,4% phiếu bầu Tổng tuyển cử thắng lợi biểu dương sức mạnh khối đoàn kết toàn dân, tâm xây dựng chế độ Sáng ngày 2/3/1946, Quốc hội khóa I họp kỳ họp Nhà hát thành phố Hà Nội, gần 300 đại biểu dự Chủ tịch Hồ Chí Minh Quốc hội bầu làm chủ tịch nước danh sách phủ thức thông qua Nam kháng chiến Mùa hè năm 1945, sau Nhật đầu hàng phe Đồng Minh, phủ Pháp dùng nhiều biện pháp để quay trở lại Đông Dương Một đạo quân viễn chinh thành lập tướng Leclerc huy Đô đốc d'Argenlieu làm Cao ủy Pháp Đông Dương Vào ngày đầu tháng năm 1945, quân Anh đổ vào Sài Gòn với danh nghĩa Đồng Minh để tước khí giới Nhật mở đường cho Pháp trở lại Việt Nam Ngày 23/9/1945 với giúp sức quân Anh, quân Pháp chiếm trụ sở UBND Nam Bộ mở rộng chiến tranh toàn Nam Bộ, Campuchia miền Nam Trung Bộ Nhân dân miền Nam lại bước vào kháng chiến chống thực dân Pháp Chính phủ phát động khắp nước phong trào ủng hộ kháng chiến nhân dân miền Nam thời gian ngắn, đoàn quân Nam tiến từ miền đất nước lên đường vào Nam chiến đấu Chiến tranh du kích diễn khắp Nam Bộ Quân Pháp bị đánh phá nhiều nơi Hiệp định Sơ (6/3/1946) Sau đem quân đánh chiếm nhiều nơi Nam Bộ, để thực việc chiếm lại toàn cõi Việt Nam, thực dân Pháp ký với Tưởng Giới Thạch hiệp ước cho phép quân Pháp thay quân Trung Quốc Bắc Bộ Tuy quân Trung Quốc chưa thi hành hiệp ước Trước tình hình đó, Hội Nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng trí chủ trương "hòa để tiến" để có thời gian chuẩn bị lực lượng đối phó, đồng thời loại bớy kẻ thù quân phiệt Tưởng Giới Thạch Ngày 6/3/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đại diện cho Chính phủ Việt Nam Sainteny, đại diện cho phủ Pháp, ký hiệp định Sơ bộ, công nhận nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa quốc gia tự nằm khối Liên Hiệp Pháp Nước Việt Nam có phủ, nghị viện, tài quân đội riêng Sự thống đất nước trưng cầu dân ý định Chính phủ Việt Nam đồng ý cho 15.000 quân Pháp vào thay quân Tưởng rút nước Số quân Pháp phải đóng nơi quy định phải rút khỏi Việt Nam năm Quân đội hai bên ngừng bắn nguyên vị trí đóng quân Hai bên thực ngừng bắn Nam Bộ Tuy thế, sau ký Hiệp ước Sơ bộ, thực dân Pháp tiếp tục tăng áp lực quân Nam lập phủ Nam Kỳ tự trị để tách Nam khỏi Việt Nam Hội nghị Fontainebleau họp Pháp từ tháng đến tháng nhằm giải việc quan hệ hai nước vấn đề Nam không đến kết Để tỏ thiện chí hòa bình Việt Nam để có thêm thời gian chuẩn bị lực lượng cho kháng chiến, Hồ Chủ tịch dàn xếp ký Tạm ước vào ngày 14/9/1946 Hai bên thỏa thuận đình xung đột; Pháp cam kết thi hành quyền tự dân chủ Nam Bộ trả lại tự cho số nhà yêu nước; Việt Nam đảm bảo cho Pháp số quyền lợi kinh tế văn hóa lãnh thổ Việt Nam Các điều khoản Tạm ước có tính cách tạm thời II Kháng chiến toàn quốc Kháng chiến toàn quốc bùng nổ Việt Nam áp dụng biện pháp nhân nhượng với đối phương ký Hiệp ước sơ Tạm ước, thực dân Pháp không tôn trọng thỏa ước ấy, ngày lấn tới, riết đánh chiếm nhiều nơi Đầu tháng 11/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh thị "Công việc khẩn cấp bây giờ", nêu rõ phương hướng nhiệm vụ chủ yếu kháng chiến chống Pháp Ngày 18/12/1946 thực dân Pháp gửi tối hậu thư đòi tước vũ khí lực lượng Tự Vệ Thủ Đô Khả hòa hoãn với thực dân chấm dứt Đêm 19/12/1946 cuốc kháng chiến toàn quốc bùng nổ Công nhân nhà máy điện Yên Phụ phá máy, cho tắt điện thành phố Hà Nội làm hiệu lệnh chiến đấu toàn thành Chủ tịch Hồ Chí Minh phát "Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến" động viên toàn thể đồng bào đứng lên đánh đuổi thực dân cứu nước Phương châm chiến lược kháng chiến lâu dài, phải dựa vào sức huy động sức mạnh toàn dân Sau tiêu diệt, tiêu hao phận quân Pháp, quân Việt Nam rút khỏi thành phố, thị xã, thực phương châm bảo toàn lực lượng, kháng chiến lâu dài Một phận vũ trang nhỏ gài lại để làm nòng cốt cho chiến tranh du kích vùng tạm chiếm Nhân dân triệt để áp dụng chiến thuật "vườn không nhà trống" xây dựng làng chiến đấu Chiến dịch Việt Bắc (1947) Sau kháng chiến toàn quốc bùng nổ, Chính phủ Hồ Chủ tịch rút địa Việt Bắc (Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên số vùng thuộc trung du Bắc bộ) lãnh đạo kháng chiến trường kỳ Quân Pháp chiếm thành phố, thị trấn kiểm soát tuyến đường giao thông quan trọng Thực dân Pháp muốn tiến nhanh, đánh nhanh, gặp phải sức kháng cự nhân dân quân đội Việt Nam, nên phải kéo dài chiến Tháng 3/1947 d'Argenlieu bị triệu hồi Pháp, Emile Bollaert thay thế, xúc tiến việc lập phủ bù nhìn Bảo Đại, cắt đứt đàm phán với phủ Việt Nam lập kế hoạch công Việt Bắc Tháng 10/1947, 12.000 quân Pháp mở tiến công qui mô vào vùng giải phóng Việt Bắc Một phận quân Pháp nhảy dù xuống thị xã Bắc Cạn, Chợ Mới vào ngày 7/10 Đồng thời quân Pháp tiến vây Việt Bắc từ nhiều phía Quân dân ta đánh trả liệt Trên sông Lô, hải quân Pháp bị phục kích, nhiều tàu chiến, ca nô bị đánh chìm Quân nhảy dù xuống Bắc Cạn bị bao vây, bắn tẻ Sau hai tháng kịch chiến, quân dân ta loại khỏi vòng chiến 6.000 địch, bắn hạ 16 máy bay, hàng trăm xe tăng bị phá, 11 tàu chín canô bị đánh chìm Cơ quan đầu não kháng chiến an toàn Bộ đội chủ lực giành nhiều vũ khí địch Quân Pháp phải rút khỏi Việt Bắc Chiến dịch Cao Bắc Lạng (1950) Sau thất bại Việt Bắc, thực dân Pháp thực sách "dùng người Việt đánh người Việt, dùng chiến tranh nuôi chiến tranh" Chúng tăng cường đóng đồn bót nhiều nơi, tiến hành càn quét vùng giải phóng, sử dụng Việt gian để đánh phá lực lượng kháng chiến Tuy thế, sở kháng chiến phát triển, vùng giải phóng ngày mở rộng, phong trào chống lính, chống nộp thuế diễn liệt Để đối phó, quân Pháp thiết lập "hành lang Đông Tây" nhằm cắt đứt liên lạc căb địa Việt Bắc với đồng Ban Thường vụ Trung ương Đảng định phát động chiến dịch Cao Bắc Lạng để tiêu diệt phận quan trọng sinh lực địch củng cố địa Việt Bắc Đầu tháng năm 1950 Chủ tịch Hồ Chí Minh lời kêu gọi toàn thể Vệ Quốc Đoàn, đội địa phương, dân quân du kích nhân dân tích cực tham gia chiến dịch Ngày 16/9, chiến dịch bắt đầu Bộ đội Việt Nam đánh chiếm Đông Khê, Pháp buộc phải bỏ Cao Bằng để mặt đem quân đánh chiếm Thái Nguyên hành quân Phoque, mặt khác mở hành binh Thérèse từ Lạng Sơn rút lui theo đường số Pháp bị phá vỡ, chiến dịch Cao Bắc Lạng kết thúc thắng lợi, khôi phục tỉnh nhiều nơi quan trọng Chiến thắng chứng tỏ quân dân Việt Nam dành chủ động tiến công giúp cho đội, nhân dân nhiều kinh nghiệm để tiến tới chiến thắng định sau Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) a Kế hoạch Navarre Cuộc kháng chiến nhân dân Việt Nam tiếp tục cách kiên cường Lực lượng kháng chiến ngày phát triển huy động sức mạnh toàn dân Các vùng giải phóng mở rộng diện tích không ngừng tạo liên hoàn vùng đồng trung du bắc Vùng Tây Bắc lại giải phóng vào năm 1952, phá tan ý đồ lập "xứ Thái tự trị" Pháp Đến năm 1953, đội Việt Nam lớn mạnh chất số lượng, có khả chủ động chiến trường Trong lực lượng quân Pháp bị tiêu hao rõ rệt Trên ba trăm nghìn quân Pháp bị diệt, vùng bị Pháp chiếm ngày bị thu hẹp lại Chính phủ Pháp dựa vào viện trợ Mỹ để đối phó Tháng 5/1953 Đại tướng Henri Navarre phủ Pháp cử làm Tổng huy quân đội viễn chinh Pháp Đông Dương với thỏa thuận Mỹ Henri Navarre tiếng có tài, đào tạo trường quân Saint Cyre từ năm 18 tuổi, Trung đoàn trưởng quân đội Pháp Thế chiến thứ hai tham mưu trưởng Lục quân Trung Âu khối quân Bắc Đại Tây Dương (NATO) Navarre vạch kế hoạch bình định Đông Dương vòng 18 tháng b Tập đoàn điểm Điện Biên Phủ Thực kế hoạch này, quân Pháp sức càn quét miền Nam xây dựng tập đoàn điểm Điện Biên Phủ để giữ thê 1phòng ngự miền Bắc Điện Biên Phủ châu Điện Biên, tỉnh Lai Châu, cách Hà Nội 480km phía Tây Bắc, nằm gần biên giới Việt Lào Địa hình Điện Biên Phủ hiểm trở Vùng núi cao có diện tích 200.000 ha, chiếm 65% diện tích huyện Điện Biên Phủ ngày đỉnh cao Pú Huồi (2.178m) Điện Biên có lòng chảo với đồi nhỏ bao quanh Vùng lòng chảo có diện tích 25.700 ruộng, đặc biệt có cánh đồng Mường Thanh, tiếng vùng nông nghiệp lúa nước giàu có khu Tây Bắc Sau phát Đại đoàn 316 quân đội Việt Nam hành quân lên Tây Bắc, ngày 20.11.1953 Navarre mở hành quân Castor, cho tiểu đoàn tinh nhuệ lê dương nhảy dù chiếm đóng Điện Biên Sau bốn tháng chiếm đóng, Pháp biến Điện Biên thành tập đoàn điểm mạnh Đông Dương Lực lượng Pháp có đến 16.000 quân gồm 17 tiểu đoàn binh, tiểu đoàn pháo binh với 40 pháo 105 ly 155 ly, tiểu đoàn công binh, đại đội xe tăng 10 chiếc, đại đội xe vận tải hàng trăm chiếc, phi đội không quân Navarre đưa tuyên bố lạc quan: "Điện Biên Phủ pháo đài công phá", "Việc đánh bại Việt Minh, dĩ nhiên điều chắn" Còn De Castries, Tư lệnh trực tiếp huy Tập đoàn điểm Điện Biên Phủ lại cho rải truyền đơn thách thức tướng Võ Nguyên Giáp c Các diễn tiến chiến dịch Điện Biên Phủ Ngay từ quân Pháp lập điểm Điện Biên Phủ, Bộ Chính trị Đảng Lao động Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh họp vào ngày 6.12.1953 định mở chiến dịch Điện Biên Phủ, thành lập Bộ huy Đảng ủy mặt trận tướng Võ Nguyên Giám làm Chỉ huy trưởng Bí thư Đảng ủy mặt trận Một Hội đồng cung cấp mặt trận thành lập, Phó Thủ tướng Phạm Văn Đồng làm chủ tịch Trên 200.000 dân công với 10 triệu ngày công huy động để phục vụ mặt trận Điện Biên Hàng vạn niên xung phong phối hợp với đơn vị công binh để mở đường, phá bom nổ chậm địch tuyến giao thông Hàng vạn xe đạp thồ, xe trâu, xe bò, xe ngựa, thuyền bè dùng để vận chuyển lương thực vũ khí mặt trận Chiến dịch Điện Biên Phủ gồm ba đợt công sau: Đợt (từ 13 đến 17.3.1954): Hai trung đoàn Đại đoàn 312 công vào phía Bắc, bắt đầu điểm Him Lam (Béatrice) Địch quân hoàn toàn bị bất ngờ chúng tin đội kéo pháo lên tận mỏm núi cao ngụy trang mà không bị phát Chỉ vòng vài tiếng đồng hồ, điểm Him Lam bị xóa sổ Ngày hôm sau, điểm Độc Lập (Gabrielle) bị tiêu diệt Ngày 17 đến lượt điểm Bản Kéo (Anne-Marie) đầu hàng Như phân khu phòng ngự hiểm yếu phía Bắc Tây Bắc bị vô hiệu hóa 2.000 địch quân bị diệt bị bắt; 28 máy bay bị phá hủy Trong 10 ngày chiến thắng ấy, hỏa pháo ác liệt đối phương, đội Việt Nam đào 100km giao thông hào bao quanh khu trung tâm Mường Thanh để chuẩn bị cho đợt công thứ hai Đợt (từ ngày 30.3 đến 26.4): đội công điểm phía Đông Đó điểm cốt yếu nên trận chiến xảy vô ác liệt đồi A (Eliane 2), ta chiếm, địch lại phản công chiếm lại Đến tháng tư, đội tiến đến sân bay Mường Thanh, cắt đứt đường tiếp tế hàng không địch Hầu hết đạn dược, thực phẩm thả dù tiếp tế cho quân Pháp rơi phía đội Đợt (từ ngày 1.5 đến 7.5): đội đánh chiếm đồi lại phía Đông Đồi A C (Eliane 1) bị tiêu diệt hoàn toàn Đến chiều ngày 7.5 với đợt công cuối cùng, đội tiến vào khu trung tâm Một tiểu đội binh thuộc Trung đoàn 209 công vào sở huy Pháp, De Castries phải đầu hàng Sau 55 đêm anh dũng chiến đấu, đội Việt Nam làm chủ hoàn toàn Điện Biên Phủ, diệt 16.200 địch quân, có tướng, 16 tá, 1.749 sĩ quan hạ sĩ quan, 62 máy bay Chính phủ Pháp vội vã triệu hồi H Navarre để thực việ rút quân Hiệp định Genève Hội nghị Genève khai mạc vào ngày 26.4.1954 vào lúc đội Việt Nam chuẩn bị đợt công thứ ba chiến dịch Điện Biên Phủ Vào ngày 8.5 phái đoàn Việt Nam ông Phạm Văn Đồng làm trưởng đoàn đến hội nghị với tư kẻ chiến thắng Hội nghị có phái đoàn tham dự Ngoài phái đoàn nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa, có đại diện nước Pháp, Liên Xô cũ, Anh, Trung Quốc, Mỹ, Campuchia, Lào Chính phủ Bảo Đại Sau gần ba tháng đàm phán, hiệp định Genève Đông Dương ký kết vào ngày 20.7.1954 với nội dung chủ yếu sau: Nước Pháp nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam, Lào Campuchia Ngừng bắn, ngừng chuyển quân Việt Nam toàn Đông Dương Lấy vĩ tuyến 17 làm giới tuyến quân tạm thời Pháp rút khỏi Đông Dương nước Đông Dương tuyển cử tự Việt Nam thực thống tổng tuyển cử tự tổ chức vào tháng 7.1956 Sau gần năm gian khổ, nhân dân Việt Nam đánh bại xâm lăng thực dân Pháp Gần nửa triệu quân xâm lược thực dân bị tiêu diệt Nhà nước Pháp tiêu tốn 2/688 tỷ francs 2,6 tỷ đô la viện trợ Mỹ Tám tổng huy quân đội Pháp bị thua trận chiến trường Đông Dương Như Chủ tịch Hồ Chí Minh phát biểu, là: "Lần lịch sử, nước thuộc địa nhỏ yếu đánh thắng nước thực dân hùng mạnh Đó thắng lợi vẻ vang nhân dân Việt Nam, đồng thời thắng lợi lực lượng hòa bình, dân chủ xã hội chủ nghĩa giới" Cuộc kháng chiến chống đế Quốc Mỹ (1954-1975) I Tình hình Việt Nam, sau hiệp định Genève Cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc Sau hiệp định Genève, miền Bắc hoàn toàn giải phóng, bắt đầu chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa Miền Bắc gặp số khó khăn đồng thời có thuận lợi Khó khăn lớn kinh tế lạc hậu, lại bị tàn phá nặng nề sau gần trăm năm lệ thuộc 15 năm chiến tranh Thuận lợi tài nguyên đất nước phong phú, có nhà nước dân chủ nhân dân Đảng lãnh đạo nước bạn bè giúp đỡ Tháng 9.1954, Hội nghị Bộ trị Trung ương Đảng đề nhiệm vụ cụ thể sau: Đảg lãnh đạo nhândân đấu tranh thực hiệp định đình chiến; sức hoàn thành cải cách ruộng đất, phục hồi nâng cao sản xuất; giữ vững đẩy mạnh đấu tranh trị nhân dân miền Nam, thực thống nhất, hoàn thành độc lập, dân chủ toàn quốc Cuộc vận động cải cách ruộng đất phát động rộng rãi khẩn trương Đến mùa hè 1956 việc cải cách ruộng đất hoàn thành đồng trung du đạt kết đáng kể: đánh đổ toàn giai cấp địa chủ phong kiến, xóa bỏ quyền phong kiến chiếm hữu ruộng đất, thực hiệu người cày có ruộng, hoàn toàn giải phóng nông dân khỏi ách phong kiến có từ hàng nghìn năm, đưa giai cấp nông dân miền Bắc lên làm chủ nhân nông thôn Song song với việc cải cách ruộng đất việc phục hồi kinh tế quốc dân Thành phần kinh tế quốc doanh củng cố Sản lượng lương thực đạt 4.000.000 tấn, vượt xa mức trước chiến tranh Trên tảng kết đạt cải cách ruộng đất phục hồi kinh tế, miền Bắc tiến lên thực kế hoạch ba năm việc hợp tác hóa nông nghiệp cải tạo công thương nghiệp tư tư doanh nông thôn, từ năm 1959, vận động hợp tác hóa nông nghiệp trở thành cao trào Đến cuối năm 1960, việc cải tạo nông nghiệp theo hình thức hợp tác xã bậc thấp hoàn thành Hơn 85% số nông hộ vào hợp tác xã với 68,06% diện tích ruộng đất thành thị, số hộ tư sản lớn cải tạo theo xã hội chủ nghĩa Công nhân giải phóng khỏi ách bóc lột giai cấp tư sản Hơn 26 vạn thủ công gia nhập hình thức hợp tác xã Kế hoạch ba năm cải tạo xã hội chủ nghĩa đạt kết khả quan kinh tế xã hội, xác lập quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, xóa bỏ chế độ người bóc lột người miền Bắc Ngày 1.1.196, Hiến pháp xã hội chủ nghĩa Việt Nam công bố, khẳng định đường tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc Miền Nam giữ gìn lực lượng cách mạng, tiến tới Đồng Khởi (1954-1960) Sau quân Pháp thất bại Điện Biên Phủ, Hiệp định Genève ký kết, đế quốc Mỹ gạt hẳn thực dân Pháp khỏi miền Nam Việt Nam, trực tiếp thực hành ý đồ xâm lược Tháng 6.1954 đế quốc Mỹ riết tiến hành việc hất cẳng thực dân Pháp, đưa Ngô Đình Diệm từ Mỹ thành lập phủ bù nhìn, triển khai kế hoạch phá hoại việc thi hành Hiệp định Genève Đế quốc Mỹ không đạt máy cai trị trực tiếp thực dân Pháp trước mà với hệ thống cố vấn Mỹ, dùng quyền lực viện trợ quân kinh tế để điều khiển quyền tay sai Về quân sự, đế quốc Mỹ trực tiếp xây dựng, huấn luyện, trang bị huy quân ngụy Về kinh tế, miền Nam biến thành thị trường tiêu thụ Mỹ Một chế độ độc tài, tàn bạo thành lập miền Nam Mỹ-Diệm sức đàn áp đấu tranh yêu nước nhiều đợt "tố cộng, diệt cộng" Tháng 5.1959 chúng luật 10/59 để công khai chặt đầu người yêu nước với hình thức man rợ thời trung cổ Từ 1954 đến 1959 miền Nam có đến 466.000 người yêu nước bị bắt, 68.000 người bị giết Nhiệm vụ trước mắt miền Nam lúc giữ gìn lực lượng cách mạng Các tổ chức yêu nước rút vào bị mật Những cách mạng trì Những hình thức hợp pháp, bán hợp pháp làm bình phong cho hoạt động cách mạng phát triển Đồng thời, Đảng lãnh đạo nhân dân tiến hành đấu tranh đòi hiệp thương tổng tuyển cử để thống nước nhà Đấu tranh tự vệ, trừ gian, diệt ác phát động Đến cuối năm 1957, chiến khu Đ, đơn vị vũ trang thành lập làm nòng cốt cho đội chủ lực Nam Bộ Cuối năm 1959 đấu tranh miền Nam chuyển hướng thành đấu tranh vũ trang Tại nhiều nơi, quần chúng vũ trang dậy diệt ác, phá kìm Bến Tre phát động tuần lễ toàn dân đồng khởi nhằm dùng bạo lực cách mạng quần chúng để chống lại ách kềm kẹp địch, xây dựng quyền cách mạng (1960) Dân chúng tề đứng dậy diệt ác ôn, đánh đồn bót, cướp súng địch, phá vỡ mảng lớn máy cai trị địch thôn xã Từ Bến Tre, sóng Đồng Khởi lan tỉnh khác Nam Bộ, Tây Nguyên số tỉnh miền Trung Trong cao trào dậy quần chúng miền Nam, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam thành lập nhằm đánh đổ, chế độ độc tài Ngô Đình Diệm, xây dựng miền Nam độc lập, dân chủ, hòa bình trung lập để tiến tới việc thống nước nhà Miền Bắc thực kế hoạch năm năm lần thứ nhất, miền Nam chống "chiến tranh đặc biệt" Cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa miền Bắc thành công, đưa đất nước vào bước tiến tới Trước yêu cầu tình hình Đại hội toàn quốc lần thứ III Đảng họp Hà Nội vạch đường tiến lên chủ nghĩa xã hội miềN Bắc đường đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nước nhà Cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa miền Bắc tiến hành ba lĩnh vực: cách mạng quan hệ sản xuất, cách mạng khoa học kỹ thuật, cách mạng tư tưởng văn hóa, đồng thời xác định khoa học kỹ thuật then chốt Thực kế hoạch năm năm năm 1964 miền Bắc bảo đảm lương thực tự giải 90% hàng tiêu dùng, đồng thời bắt đầu có tích lũy từ nước Trong miền Nam, trước phát triển cách mạng nhân dân, MỹDiệm gây "chiến tranh đặc biệt" Đó thứ chiến tranh "dùng người Việt đánh người Việt" kết hợp vũ khí, kỹ thuật đại biện pháp khủng bố, đàn áp Để tiến hành "chiến tranh đặc biệt", Mỹ-Diệm đề kế hoạch Staley-Taylor với ba biện pháp chiến lược: Một là, tăng cường quân ngụy cố vấn Mỹ huy, sử dụng nhiều máy bay, xe tăng để nhanh chóng tiêu diệt lực lượng vũ trang cách mạng Hai là, giữ vững thành thị, đồng thời dập tắt cách mạng nông thôn "bình định" lập "ấp chiến lược" Ba là, sức ngăn chặn biên giới kiểm soát ven biển, cắt đứt nguồn chi viện từ miền Bắc vào, cô lập cách mạng miền Nam Mỹ-Diệm xem "quốc sách ấp chiến lược" xương sống "chiến tranh đặc biệt" Vì vậy, chúng huy động lực lượng để càn quét, cốt thực cho quốc sách đó, dự tính thời gian ngắn lập xong 17.000 ấp chiến lược, biến miền Nam thành trại tập trung khổng lồ Nhưng từ đầu, việc dồn dân Mỹ-ngụy gặp phải chống đối Quân giải phóng nhân dân đẩy mạnh đấu tranh, dậy tiến công ba mũi trị, quân binh vận Một số "ấp chiến lược" bị phá hủy, có số biến thành làng chiến đấu nhân dân Chiến thắng oanh liệt quân dân ấp Bắc (Cai Lởy, Mỹ Tho) vào ngày 2.1.1963 chứng minh khả chiến thắng lực lượng cách mạng Lần với số quân địch 10 lần, quân dân miền Nam đánh thắng trận càn quét 2.000 tên địch trang bị đại, sử dụng hàng chục máy bay lên thẳng xe bọc thép Quân dân loại khỏi vòng chiến đấu 450 địch (trong có 19 xe cốvấn Mỹ), bắn rơi máy bay, bắn cháy xe bọc thép M.113 Mặt trận Dân Tộc giải phóng miền Nam Việt Nam phát động phong trào "thu đua ấp Bắc, diệt giặc lập công" Nhân dân phá hoàn toàn 2.895 "ấp chiến lược" số 6.164 ấp địch lập ra, số lại bị phá phá lại 5.000 lần, vùng giải phóng lan rộng, làm phá sản chiến thuật "trực thăng vận" "thiết xa vận" chúng Song song với đấu tranh quân sự, đấu tranh trị nổ thành thị Tháng 5.1963, tăng ni, phật tử Huế biều tình phản đối lệnh cấm treo cờ Phật, gặp đàn áp quyền Diệm, lan đến Đà Nẵng, Sài Gòn mà đỉnh cao biểu tình vào ngày 16.6.1963 Sài Gòn với tham gia 70 vạn quần chúng Trước khí đấu tranh nhân dân, đế quốc Mỹ buộc phải làm đảo chính, lật đổ Ngô Đình Diệm, đưa Dương Văn Minh Nguyễn Khánh lên thay Nhân lúc Diệm đổ, nhân dân vùng nông thôn bị kềm kẹp vùng dậy phá hàng loạt "ấp chiến lược" Đầu năm 1964, đế quốc Mỹ thực kế hoạch mới, kế hoạch Johnson-Mac Namara nhằm bình định miền Nam vòng hai năm (1964-1965) Chúng lập huy liên hợp Việt Mỹ,tăng thêm 6.000 cố vấn Mỹ đưa quân Mỹ vào miền Nam lên đến hai vạn rưỡi vào cuối năm 1964 Kế hoạch Johnson-Mac Namara gặp phải sức chống cự mãnh liệt quân dân mà điển hình chiến thắng Bình Giã (12.1964) Nơi đây, lần chủ lực quân giải phóng (đã thành lập từ 15.2.1961) chủ động tiến công quân chủ lực ngụy liên tục sáu ngày đêm, diệt gọn hai tiểu đoàn động chi đoàn xe bọc thép M.113, bắn rơi bắn hỏng 37 máy bay Chiến dịch Bình Giã thắng lợi có ý nghĩa chiến lược quan trọng làm phá sản "chiến tranh đặc biệt" miền Nam II Cả nước chiến đấu chống đế quốc Mỹ xâm lược Miền Nam chống "chiến tranh cục bộ" Miền Bắc đánh thắng chiến tranh phá hoại lần thứ I (1965-1968) Sau thất bại "chiến tranh đặc biệt", đế quốc Mỹ chuyển sang "chiến tranh cục bộ" miền Nam đồng thời gây chiến tranh phá hoại miền Bắc Cuối năm 1965 số quân Mỹ chư hầu đưa vào miền Nam lên đến 20 vạn với vũ khí, phương tiện chiến tranh tối tân "Chiến tranh cục bộ" bắt đầu tư năm 1965, tiến hành lực lượng quân viễn chinh Mỹ, quân chư hầu quân Ngụy, quân Mỹ giữ vai trò chủ động Tại Vạn Tường (Bắc Quảng Ngãi), ngày 18.8.1965, quân 8.000 quân Mỹ có xe tăng, thiết giáp, không quân, hải quân hỗ trợ bị lực lượng cách mạng phản công liệt, loại 900 quân Mỹ, 22 xe tăng xe bọc thép, 13 máy bay Chiến thắng Vạn Tường mở đầu cao trào diệt quân xâm lược Mỹ Hàng vạn chiến dũng sĩ diệt Mỹ lập chiến công Khắp nơi dâng cao sóng tìm Mỹ mà đánh, tìm ngụy mà diệt Mỹ mở phản công mùa khô, tháng 1.1966 kéo dài tháng với tất 450 hành quân lớn nhỏ, chủ yếu nhằm đánh vào miền Đông Nam Bộ đồng khu V, thực ý đồ "bẻ gãy xương sống Việt cộng" Với trận chiến tranh nhân dân, quân dân ta chặn đánh địch hướng Sau thất bại, MỹNgụy lại mở phản công chiến lược mùa khô thứ hai vào tháng 10-1966 đến tháng 4.1967, tập trung lực lượng đánh vào miền Đông Nam Bộ, nhằm tiêu diệt đội chủ lực quan đầu não cách mạng Lần này, phản công bị thất bại Bộ đội chủ lực, đội địa phương, dân quân tự vệ toàn dân tiêu hao tiêu diệt địch khắp chiến trường Kết qua hai mùa khô, nhân dân miền Nam loại vòng chiến 190.000 địch quân có 128.000 quân Mỹ chư hầu, làm thất bại phần "chiến tranh cục bộ" đế quốc Mỹ Tết Mậu Thân, vào ngày 30 31.1.1968 quân dân miền Nam đồng loạt tiến công dậy 64 thành phố thị xã Chính quyền cách mạng thành lập Huế nhiều vùng nông thôn giải phóng Ngày 20.4.1968 "Liên Minh lực lượng dân tộc, dân chủ hòa bình Việt Nam" thành lập, mặt trận thống dân tộc Mỹ mở rộng Nhưng lực lượng địch đông với nửa triệu lính Mỹ gần triệu lính ngụy Chúng tổ chức phản công thành thị nông thôn Lực lượng cách mạng bị tổn thất lớn Tuy thế, Tổng tiến công Tết Mậu Thân làm lung lay ý chí xâm lược Mỹ, làm phá sản chiến lược "chiến tranh cục bộ" buộc chúng phải nhận đàm phán với lực lượng cách mạng Song song với việc tiến hành "chiến tranh cục bộ" miền Nam, đế quốc Mỹ tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc Từ tháng 2.1965, đế quốc Mỹ liên tục dùng không quân hải quân tăng cường đánh phá ác liệt miền Bắc, nhằm ngăn chặn chi viện miền Bắc cho miền Nam ruột thịt Với mục tiêu "đẩy lùi Bắc Việt Nam thời đồ đá", không quân hải quân Mỹ tập trung đánh vào thành phố lớn Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Thái Nguyên, Việt Trì, Vinh bị đánh đánh lại nhiều lần Không loại trừ thủ đoạn man rợ, đế quốc Mỹ cho đánh bom đê điều, công trình thủy lợi, bắn phá trường học, bệnh viện, nhà thờ, đền chùa nêu cao tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược, Hồ Chủ Tịch lời kêu gọi: "Chiến tranh kéo dài năm, 10 năm, 20 năm lâu Hà Nội, Hải Phòng số thành phố, xí nghiệp bị tàn phá, song nhân dân Việt Nam không sợ! Không có quý độc lập tự Đến ngày thắng lợi, nhân dân ta xây dựng lại đất nước ta đàng hoàng hơn, to đẹp Để chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ, việc quân hóa toàn dân thực hiện, phát huy cao độ sức mạnh tổng hợp chiến tranh nhân dân Miền Bắc dấy lên cao trào chống Mỹ cứu nước, vừa sản xuất vừa chiến đấu Sau bốn năm chiến đấu, nhân dân miền Bắc giành thắng lợi Tính đến ngày 1.11.1968 có 3243 máy bay Mỹ bị bắn rơi, có sáu "pháo đài bay" B.52, hàng ngàn giặc lái bị diệt bắt sống Mỹ phải tuyên bố ném bom hạn chế miền Bắc phải nói chuyện với Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Hội nghị bốn bên Paris Miền Nam chống sách "Việt Nam hóa chiến tranh"miền Bắc đánh thắng chiến tranh phá hoại lần thứ II (1969-1973) Sau Tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân, đế quốc Mỹ bị công từ nhiều phía, nội nước Mỹ Phong trào chống chiến tranh xâm lược Việt Nam dấy lên khắp nước Mỹ Hạ nghị viện Mỹ đòi phải rút tất quân Mỹ Việt Nam nước thời gian ngắn Nixon phải hứa chấm dứt chiến tranh vòng sáu tháng, cho đời gọi "Học thuyết Nixon" chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh" Theo chiến lược này, lúc đầu quân Mỹ quân ngụy hai lực lượng chiến lược sau Mỹ rút dần quân viễn chinh chư hầu, tăng thêm quân ngụy để thực việc thay đổi màu da xác chết Mỹ tăng viện trợ quân kinh tế đồng thời tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc thêm lần Ngày 1.1.1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh lời kêu gọi: "Đánh cho Mỹ cút, đánh cho ngụy nhào" Hưởng ứng lời kêu gọi, quân dân miền Nam mở đợt tiến công, tiêu diệt hàng chục vạn quân Mỹ-ngụy Đầu năm 1971, sau 43 ngày chiến đấu, quân dân miền Nam lập chiến thắng đường 9-Nam Lào, đập tan ý đồ cắt đứt đường mòn Hồ Chí Minh Mỹ để cô lập cách mạng miền Nam, diệt 25.000 địch, bắn rơi phá hủy gần 500 máy bay loại Đến năm 1972, tiến công chiến lược quân dân miền Nam Quảng Trị sau lan khắp miền, với trận "Điện Biên không" quân dân miền Bắc (bắn rơi 735 máy bay Mỹ) buộc Mỹ phải xuống thang chiến tranh Hiệp định Paris ký vào ngày 27.1.1973 công nhận chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Việt nam, Mỹ phải rút hết quân chư hầu khỏi miền Nam III Cuộc thắng lợi cuối Dù ký Hiệp định Paris thực việc rút quân, đế quốc Mỹ bám lấy Việt Nam, tiếp tục dùng ngụy quyền Sài Gòn làm công cụ để đưa miền Nam thành thuộc địa kiểm Mỹ Chúng sức xây dựng quân đội ngụy thành đội quân "mạnh Đông Nam á" với số quân triệu mười vạn người Mỹ cút ngụy chưa nhào, quân dân Việt Nam lại tiến hành chiến dịch mùa xuân 1975 Tây Nguyên (10.3 đến 24.3.1945) Sau chiến dịch Tây Nguyên chiến dịch Huế-Đà Nẵng Các tỉnh miền Trung giải phóng Cuối chiến dịch Hồ Chí Minh Ngày 30.4.1975 với hiệp đồng chiến đấu lực lượng tinh nhuệ, biệt động, tự vệ vùng ven nội đô, với dậy khắp quần chúng, cánh quân cách mạng thần tốc thọc sâu vào chiếm mục tiêu quan trọng thành phố Sài Gòn dinh Độc Lập, Tổng Tham mưu ngụy, sân bay Tân Sơn Nhất, Quốc phòng ngụy Đại sứ Mỹ chuồn lên máy bay trốn khỏi Sài Gòn, Tổng thống ngụy Dương Văn Minh đầu hàng Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng Đất nước Việt Nam thoát khỏi vòng bị lệ thuộc với hy sinh hệ anh hùng qua Thế hệ mai sau mãi noi gượng người trước để tiến tới xây dựng xã hội tốt đẹp, công bình, phát triển hạnh phúc IV Nhân vật Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp sau chống đế quốc Mỹ kết thúc thắng lợi Cuộc thắng lợi thần thánh mang rõ dấu ấn lãnh tụ lỗi lạc Hồ Chí Minh Dưới dẫn dắt Người, dân tộc Việt Nam xứng đáng cháu anh hùng Ngô Quyền, Lê Lợi, Quang Trung Hồ Chí Minh (1890-1969) Người truyền bá chủ nghĩa Mác Lê nin vào Việt Nam, người sáng lập Đảng Cộng Sản Việt Nam, Chủ tịch nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa (19451969), nhà văn hóa lớn giới, tên lúc nhỏ Nguyễn Sinh Cung sau đổi Nguyễn Tất Thành, Văn Ba, Nguyễn Quốc, Chen Vang, Li Nốp, Lý Thụy nhiều bí danh bút danh khác, quê làng Kim Liên, xã Chung Cự, tổng Lâm Thịnh, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An (Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ Tĩnh) sinh ngày 19.5.1890 quê ngoại làng Hoàng Trú (cùng xã Chung Cự), gia đình nhà nho có nguồn gốc nông dân Thân sinh Nguyễn Sinh Sắc (sau lấy tên Nguyễn Sinh Huy) đỗ Phó bảng năm Tân Sửu (1901), làm Thừa biện Lễ triều đình Huế, Tri huyện Bình Khê (Bình Định) Năm 1909, bị bãi chức làm thường dân sống nghề dạy học làm thuốc Thân mẫu Hoàng Thị Loan, gia đình nhà nho, làm nghề nông dệt vải Năm 1895, Người với gia đình vào sống Huế học chữ Hán Ngày 10.2.1901 thân mẫu Người qua đời Huế, Người sống quê nhà tiếp tục học chữ Hán Cuối năm 1904, Người theo cha vào Huế lần thứ hai, vào học trường Tiểu học Đông Ba (1905-1907) Tháng 5.1908, học trường Quốc học Huế, Người tham gia đấu tranh chống thuế nông dân nên bị đuổi học Người vào tỉnh phía Nam, có thời gian với tên gọi Nguyễn Tất Thành, Người dạy học trường Dục Thanh Phan Thiết (1910) Năm sau (1911), Người vào Sài Gòn Ngày 5.6.1911 lấy tên Văn Ba, Người rời cảng Nhà Rồng, lên tàu Amiral Latouche Tréville hãng Chargeurs Réunies Vừa làm phụ bếp, Người tận dụng thời gian để học hỏi, tìm tòi sách báo Từ 1911 đến 1917, Người qua nhiều nước, sống nhiều nơi làm nhiều nghề Sau thời gian sống Anh (từ 1914), tháng 6.1917, Người đến nước Pháp, tham gia Hội Người Việt Nam Yêu nước Đến năm 1919, "Yêu sách nhân dân An Nam" Người gửi đến Hội nghị Versailles gây tiếng vang lớn Cuối năm 1918, Người tham gia đảng xã hội Pháp Tại Đại hội 18 Đảng Xã Hội Pháp họp Tours vào tháng 12.1920, Người bỏ phiếu tán thành Quốc tế thứ ba, trở thành người sáng lập đảng Cộng sản Pháp Người tham gia sáng lập Hội Liên hiệp Thuộc địa (tháng 10.1921), sáng lập làm chủ nhiệm kiêm chủ bút tờ báo "Người Cùng Khổ" (Le Paria), xuất Paris Thời gian Pháp, Người viết nhiều đăng báo "Nhân Đạo" (L'Humanité) "Người Cùng Khổ" để tố cáo sách cai trị bóc lột chủ nghĩa đế quốc thuộc địa Đặc biệt, số viết thời gian sau tập hợp xuất thành "bản án chế thực dân Pháp" (1925) Tác phẩm "Đây Công lý thực dân Pháp Đông Dương" kịch "Con Rồng Tre" gây tiếng vang lớn Năm 1923, Người đến Liên Xô tham dự Đại hội lần thứ Quốc tế Nông Dân Moskva bầu vào đoàn Chủ tịch Ban chấp hành Quốc tế Nông Dân Cuối năm đó, Người vào học trường Đại học Phương Đông Cuối năm 1924, cử làm ủy viên Phương Đông, phụ trách cục Phương Nam Quốc tế Cộng sản, với tên Lý Thụy, Người đến Quảng Châu (Trung Quốc) chuẩn bị cho thành lập đảng giai cấp vô sản Việt Nam: tổ chức đoàn thể "Việt Nam Thanh Niên Cách mạng đồng chí Hội" (6.1925), "Thiếu niên Tiền phong", "Tổ Phụ nữ Cách mạng" (1926) Người tham gia sáng lập "Hội Liên hiệp dân tộc bị áp Đông" (1925) bầu làm Bí thư Hội Những giảng lớp học trị Người sau Hội xuất tên gọi "Đường Kách Mệnh" (1927) Tháng 4.1927, Người Liên Xô Mùa thu năm 1928 với tên gọi Hồ Chin, Người hoạt động nhiều nơi đất Thái Lan để tuyên truyền tinh thần yêu nước Việt kiều.Cuối năm 1929, Người trở lại Trung Quốc chuẩn bị cho Hội nghị thống tổ chức Cộng sản Việt Nam Người thảo "Chính chương Vắn Tắt", "Sách Lược Vắn Tắt", "Điều Lệ Vắn Tắt" Đảng Cộng Sản Việt Nam Từ ngày đến ngày tháng 2.1930, Người thay mặt Quốc Tế Cộng Sản chủ trì hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Cửu Long, gần Hồng Kông (Trung Quốc) Ngày 6.6.61931, tên Tống Văn Sơ, Người bị quyền Anh Hồng Kông bắt đến tháng 1.1933 thả tự nhờ can thiệp Quốc Tế Cứu Tế Đỏ ông bà luật sư Loseby Người đến Liên Xô vào học trường Quốc tế Lênin (10.1934) Trong hai năm 19361937 Người nghiên cứu sinh viện Nghiên Cứu Các vấn đề Dân tộc thuộc địa Tháng 10.1938, Người trở lại hoạt động Bát Lộ quân Trung Quốc Quế Lâm, tỉnh Quảng Tây Ngày 8.2.1941, Người trở Tổ quốc sau 30 năm hoạt động nước Lúc đầu Người sống hang Cốc Pó, sau chuyển lán nhỏ bên suối Khuổi Nậm Ngày 19.5.1941, Người sáng lập "Việt Nam Độc Lập Đồng Minh" (Việt Minh) báo "Việt Nam Độc Lập " (1.8.1941) Người viết nhiều đăng báo để vận động quần chúng làm cách mạng, phải kể đến "Lịch sử nước ta" (2.1941) mà Người tiên đoán năm 1945 cách mạng Việt nam định thắng lợi Trong thời gian Pắc Bó, Người làm vần thơ đẹp: Non xa xa nước xa xa Nào phải thênh thang gọi Đây suối Lê nin, núi Mác, Hai tay xây dựng sơn hà (Pắc Pó Hùng vĩ) Tháng 8.1942, lấy tên Hồ Chí Minh, Người sang Trung Quốc liên lạc với cách mạng đó, bị quyền địa phương Tưởng Giới Thạch bắt giữ năm Trong tù, Người sáng tác tập thơ chữ Hán tiếng "Nhật Ký Trong Tù" gồm 133 thơ phần lớn tứ tuyệt Bốn câu thơ trang đầu phần thể nội dung tác phẩm Người: "Thân thể lao Tinh thần lao Muốn nên nghiệp lớn Tinh thần phải cao" Tháng 7.1944, Người trở Pắc Bó, chuẩn bị cho tổng khởi nghĩa giành quyền Ngày 22.12.1944, Người sáng lập Đội Việt Nam Tuyên Truyền Giải phóng quân Tại Quốc Dân Đại hội Tân Trào (Tuyên Quang) Người bầu làm Chủ tịch Chính phủ Lâm thời viết "Thư kêu gọi Tổng khởi nghĩa" (8.1945) Cách mạng tháng Tám thành công, ngày 2.9.1945, quảng trường Ba đình, trước 50 vạn nhân dân Hà Nội, Người đọc "Tuyên ngôn độc lập" tự tay Người viết, khai sinh nước Việt Nam Người ký văn Pháp Hiệp định Sơ 6.3.1946 Tạm ước 14.9.1946 Trong Tổng tuyển cử ngày 6.1.1946, Người ứng cử Hà Nội trúng cử với số phiếu cao nhất: 98,4% Quốc hội tôn Người "Người công dân thứ nhất" Trước âm mưu hành động xâm lược thực dân Pháp, Người viết "Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến" (19.12.1946) kêu gọi toàn thể nhân dân đứng lên chống Pháp Sau Người lên Việt Bắc lãnh đạo kháng chiến chống Pháp Trong năm, Người Trung ương Đảng Lao động Việt Nam lãnh đạo quân dân đánh thắng thực dân Pháp nhiều chiến dịch mà đỉnh cao chiến thắng Điện Biên Phủ (13.3 đến 7.5.1954), đưa đến việc ký hiệp định Genève, lập lại hòa bình Đông Dương Sau hiệp định Genève, Người trở Hà Nội, bầu làm Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng Với cương vị cao Nhà nước Đảng, Người luôn sống giản dị, bạch Người có đồ kaki để dùng việc giao tiếp khách, ngày lễ, Người thường bận quần áo nâu giản dị, chân dép cao su, nhà sàn gỗ với đồ dùng sinh hoạt đơn sơ Khi đế quốc Mỹ đưa không quân hải quân đánh phá miền Bắc, Người kêu gọi toàn dân, toàn quân tâm đánh thắng đế quốc Mỹ xâm lược Vì công lao to lớn dân tộc, phong trào đấu tran giải phóng nhân dân lao động giới, Người quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa định tặng Huân chương Sao Vàng, Người đề nghị để đến ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, Tổ quốc thống nhất, Nam Bắc nhà, lúc Quốc hội cho phép đồng bào miền Nam trao cho Người huân chương cao quý (1963) Vào năm cuối đời, tuổi cao Người sức làm việc, mang hết tâm huyết lãnh đạo kháng chiến chống Mỹ cứu nước Cảm thấy sức yếu, năm 1968 Người viết di chúc, thể quan tâm đến người niềm tin vào thắng lợi: Còn non, nước, người Thắng giặc Mỹ, ta xây dựng mười ngày Hồi 47 phút ngày 2.9.1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh Hà Nội sau đau tim, thọ 79 tuổi Ngày thi hài Người quàn lồng kính đặt lăng Người quảng Trường Ba Đình, Hà Nội Một bảo tàng lớn mang tên Người xây dựng gần lăng Thành phố Sài Gòn nhiều đường phố giới mang tên Hồ Chí Minh Những tác phẩm Người tập hợp xuất thành "Hồ Chí Minh toàn tập" (10 tập) nhiều tác phẩm Người lĩnh vực khác xuất Tháng 11.1987, tổ chức Giáo Dục, Khoa học Văn Hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO) công nhận Chủ tịch Hồ Chí Minh Danh Nhân Văn Hóa giới