Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
117 KB
Nội dung
Họat động Nhóm của học sinhthôngqua tiết dạy môn Lòch sử HOẠT ĐỘNG NHÓM CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG NHÓM CỦA HỌC SINH THÔNG QUA TIẾT DẠY MÔN LỊCH SỬ. THÔNGQUA TIẾT DẠY MÔN LỊCH SỬ. Đặt vấn đề: Năm học 2002-2003, Bộ Giáo Dục thực hiện đổi mới chương trình và sách giáo khoa và cũng là lúc thực hiện phương pháp đổi mới trong dạy học. Qua 5 năm thay sách mà tôi tâm đắc nhất trong giảng dạy đó là sự đánh Ư3ët lại đúng vò trí của người dạy cũng như người học. Đặc biệt người học là trung tâm của hoạt động dạy và học. Trong đó chú trọng hoạt động theo nhóm và mỗi cá nhân. A. QUAN ĐIỂM CHUNG : -Trong nhiều thập kỷ qua mối quan hệ giữa người dạy và người học đã có những biến đổi cơ bản. Mối quan hệ này chuyển dần từ quyền uy của người dạy và phụ thuộc của người học sang mối quan hệ tương tác, hỗ trợ nhau trong khi vẫn tồn tại trong truyền thống tôn sư trọng đạo. Trong mối quan hệ này, người Thầy luôn đóng vai trò chủ đạo với chức năng cơ bản là tổ chức, hướng dẫn, chỉ đạo toàn bộ quá trình dạy và học; người học có vò trí trung tâm tham gia tích cực, chủ động và sáng tạo vào quá trình học tập. Những đặc điểm tâm sinh lý, nhu cầu, lợi ích và khả năng của người học được quan tâm thích đáng trong quá trình dạy học có nghóa là làm cho người học phát huy được tính tự chủ, tích cực trong quá trình học tập và có nhiều cơ hội sáng tạo, thể hiện năng lực, hiểu biết của mình nhiều hơn , thích ứng với môi trường đào tạo và môi trường lao động trong tương lai. 1. Mục tiêu. -Để có thể tạo ra những công dân tốt, mục tiêu của việc học phải là: -Học để biết. -Học để làm. - Học để làm người. -Học để chung sống. -Với 4 nguyên tắc trên, trong thế giới hiện đại, việc học suốt đời gắn với xã hội học tập mà ở đó mọi yếu tố đều có khả năng tạo ra cơ hội học tập và làm giàu tiềm năng của mỗi người . Quan niệm “ Học suốt đời “ được coi như một trong những chìa khóa mở cửa đi vào thế kỷ 21, cốt lõi của học tập suốt đời là “ Học cách học “ . 2. Nhiệm vụ học tập. -Học tập có nghóa là nhận thức, nhận thức về học tập không mới đối với mỗi con người, nhưng nhận thức về học tập có tổ chức, hướng dẫn là quá trình lónh hội tri thức của học sinh.Trong quá trình nhận thức của hoc sinh cần chú ý các khâu củng cố, kiểm tra, đánh giá, tri thức, kỹ năng . . .nhằm biến chúng thành vốn riêng của học sinh. Học tập là nhận thức mang tính tích cực, sáng tạo – là sự chiếm lónh kiến thức và biến những hiểu biết của nhân loại thành học vấn của bản thân . Học tập là một hoạt Trònh Thò Kim Phượng 1 Họat động Nhóm của học sinhthôngqua tiết dạy môn Lòch sử động làm gia tăng giá trò của con người, phát huy nhân tố con người, mang lại giá trò cho nhân cách, tạo nên sức mạnh cho con người. -Nếu như ở mô hình dạy học hiện đại, chú trọng về phương pháp phát huy tính tích cực, độc lập, sáng kiến kinh nghiệm của họcsinh, tăng phương pháp thực hành, thí nghiệm và thực tế thì về hình thức tổ chức dạy học hiện đại rất chú trọng đến nhóm và cá nhân. Đa hình thức học tập, học trong hành động. Hơn thế nữa, trong cách đánh giá giáo viên và học sinh cùng đánh giá khách quan, chú trọng khâu vận dụng kiến thức, kỹ năng và sáng tạo ( Ngược lại với mô hình dạy học truyền thống: giáo viên độc quyền đánh giá chủ quan; nặng về yêu cầu ghi nhớ, thuộc lòng ). Như vậy trong mô hình dạy học hiện đại nhóm giữ vai trò trung tâm. Người học phải chủ động thích nghi, nhóm trở lên quan trọng vì là môi trường để đối thoại, tư vấn và hợp tác. -Nhà trường hiện nay được chuyển từ hệ thống khép kín, độc lập trong xã hội sang hệ thống mở, hòa nhập tích cực với các biến đổi của đời sống xã hội. Nhà trường hiện nay không những truyền thụ kiến thức, kinh nghiệm xã hội mà còn có tác dụng trực tiếp trong việc hình thành và phát triển những thái độ khả năng cần thiết để nắm vững và đặc biệt là sử dụng những kiến thức đó vào thực tiễn. * Như vậy, để nâng cao chất lượng giáo dục phải đổi mới phương pháp theo hướng sử dụng cacù phương pháp sư phạm tích cực – phấn đấu trong một tiết dạy học sinh được hoạt động, thực hành nhiều hơn; thảo luận và suy nghó nhiều hơn. Quá trình học là sự đối thoại nhóm được lặp lại và cùng cộng tác để giải quyết các vấn đề. B.THỰC TRẠNG : 1.Giảng dạy của giáo viên: -Khi được tập huấn phương pháp mới, đa số giáo viên tâm huyết với nghề đều “ thích “ và mong muốn “ thử nghiệm “ ngay. Chính phương pháp mới đã thổi vào lớp học một luồng sinh khí mới; bởi cả thầy và trò đều “ học tập “ lẫn nhau, bổ sung kiến thức cho nhau; cách trả lời “ tự do “ của học sinh; cách thảo luận nhóm nhanh nhưng chính xác, câu nhận xét “ đúng rồi “ và sự cân nhắc đúng sai đã làm cho lớp học có thể bật ra tiếng cười sảng khoái bất cứ lúc nào. Đó chính là không khí “ thường trực “ của chương trình đổi mới “ thay sách. Tuy nhiên thực tế hiện nay còn một số giáo viên ngại cải tiến phương pháp giảng dạy ( do mất thời gian trong khâu chuẩn bò ); một số giáo viên chỉ đơn thuần làm công việc truyền đạt kiến thức cho học sinh, do đó bài giảng cứng nhắc, khô khan, làm cho tiết học nặng nề trôi qua. -Hơn nữa để một tiết dạy có hiệu quả, ngoài việc chuẩn bò giáo án kỹ lưỡng công phu; giáo viên còn phải biết kết hợp với đồ dùng trực quan; biết khơi gợi và tạo hưng phấn cho học sinh trong giờ dạy. Muốn làm được điều này ở mỗi tiết dạy giáo viên phải “ đầu tư “ và bỏ “ tâm huyết “ tối đa vào bài giảng mới mong đạt kết quả. -Thực tế trong trường học hiện nay, không ít học sinh ngại học bộ môn lòch sử, một số học sinh (kể cả phụ huynh) cho đây là môn phụ không mấy quan tâm, do đó trách nhiệm nặng nề càng đặt lên vai người giáo viên khi đứng lớp. Trònh Thò Kim Phượng 2 Họat động Nhóm của học sinhthôngqua tiết dạy môn Lòch sử 2. Nhận thức của bản thân. -Là giáo viên giảng dạy lâu năm, được tiếp nhận phương pháp giảng dạy mới, tôi càng tin tưởng và yêu thích bộ môn lòch sử mà mình đã chọn, hơn nữa qua các đợt tập huấn thay sách càng củng cố cho tôi về phương pháp giảng dạy bộ môn và các kỹ năng giảng dạy. Những bài giảng của tôi sẽ giúp học sinh nắm được cội nguồn dân tộc, hiểu được công lao đóng góp của ng , Cha ta qua bao thế hệ, đổ bao xương máu mới có được như ngày nay. Vì thế cần giáo dục các em : Phải biết trân trọng và giữ gìn, đúng như câu nói mà Bác Hồ đã dạy: “ Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà mới hay “. Từ đó giúp em yêu và thích học môn sử. Hơn nữa trong quá trình giảng dạy, đa số các em học sinh rất thích khám phá những trận đánh, những nền văn hóa của mỗi quốc gia, nét độc đáo, đa dạng của mỗi dân tộc . . . Đây chính là cơ sở để giáo viên khơi gợi tình cảm trong các em, phát huy sự sáng tạo, óc độc lập suy nghó, tạo ra sự tương tác trong hoạt động nhóm, giúp các em hoàn thành tốt phần thảo luận của nhóm mình. 3.Đặc điểm tình hình nhà trường. a.Thuận lợi: -Được sự chỉ đạo sát thực của Sở và Phòng giáo dục Quận Tân Bình tôi đã được tham gia lớp tập huấn chuyển đáo về lý thuyết cũng như thực hành. Qua tiết lý thuyết của các giảng viên giúp tôi hiểu rõ phương pháp giảng dạy mới; tiết thực hành xem băng giúp tôi “ nắm rõ “ được phương pháp giảng dạy của Cô và cách thực hành của học sinh. Phần thảo luận của học sinh với không khí học tập sôi động là những ấn tượng tốt trong tôi, giúp tôi sau đó về trường cũng “ hăm hở” bắt tay vào thực hiện. Hơn nữa, gần 5 năm thực hiện thay sách, Phòng giáo dục thôngqua các chuyên đề đã giúp giáo viên đònh hướng, rút ra kinh nghiệm và về trường áp dụng được cái hay về phương pháp mà mình đã học được. Một điểm quan trọng là BGH trường tôi đã tạo điều kiện để giáo viên làm việc được tốt nhất ( thôngqua việc mua sắm trang thiết bò, đồ dùng dạy học ), sách giáo khoa, sách tham khảo cho giáo viên , giúp giáo viên yên tâm trong công tác. b. Khó khăn: - Là một trường bán công đang chuyển dần sang công lập, học sinh đầu vào tương đối thấp, chất lượng học tập không đồng đều. Đa số chưa được phụ huynh quan tâm, các em thích chơi hơn thích học, cho nên để “ uốn” học sinh vào nềà nếp học tập quả là một “kỳ công” của giáo viên. -Cơ sở vật chất, phòng ốc trong nhà trường chưa đáp ứng được yêu cầu của phương phápgiảng dạy mới : thảo luận nhóm. Bàn ghế cũ ( 5 em một bàn ) nên việc xoay lại để thảo luận gây ồn ào, mất thời gian, các em chỉ còn cách là đứng lên hai bàn áp lại để thảo luận. Do vậy ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả học tập. -Một khó khăn không nhỏ ảnh hưởng tới tiết dạy của giáo viên: Đó là một số bài lớp 8 ( bài 1;2); lớp 9 ( học kì I) còn dài, nhiều sự kiện chồng chéo nên thời gian dành Trònh Thò Kim Phượng 3 Họat động Nhóm của học sinhthôngqua tiết dạy môn Lòch sử cho phần thảo luận còn hạn chế; một số lớp còn nhiều học sinh yếu, các em không theo kòp nên giáo viên phải có sự điều chỉnh về thời gian cho phù hợp C. TỔ CHỨC THỰC HIỆN : 1.Các bước thực hiện khi hoạt động nhóm: a.Trên lớp: Để phần thảo luận nhóm của một tiết học có hiệu quả ngay từ đầu năm học giáo viên bộ môn ( GVCN – ở tiết hoạt động ngoài giờ lên lớp ) cần có những yêu cầu cơ bản đối với học sinh: +Học sinh được chia làm 6 hoặc 8 nhóm tùy tình hình thực tế của mỗi lớp ( theo dãy nếu lớp có 3 dãy bàn, mỗi nhóm 3 bàn ), 2 dãy với bàn 5 em: 2 bàn áp lại. +Mỗi nhóm chuẩn bò: 1 tờ giấy rô ki, bọc nhựa 2 mặt ( viết được 2 mặt ). +Bút lông, khăn lau, nam châm gắn trên bảng. +Câu hỏi thảo luận ở lớp ( giáo viên ghi trên bảng ). Ở nhà: học sinh sử dụng sách giáo khoa mà giáo viên phân công cho nhóm chuẩn bò. +Thời gian thảo luận từ 5 – 7 phút, khi có hiệu lệnh dừng bút và học sinh đem kết quả thảo luận của nhóm để dán lên bảng ngay . . , không gây ồn ảnh hưởng tới phần nhận xét. +Giáo viên hướng dẫn cho cán bộ lớp ( lớp trưởng hay lớp phó ) trong việc điều khiển phần thảo luận , trao đổi này hoặc gọi học sinh ở lớp nhận xét . + Giáo viên sẽ gút lại những kiến thức , đánh giá phần thảo luận của các nhóm và cho học sinh ghi bài ( Có thể do GV tóm tắt , có thể ghi bài ngay từ bảng thảo luận của Nhóm làm tốt nhất . b. Ở nhà: ( đối với tiết ôn tập hoặc thuyết trình ). -Để tiết học ở lớp đạt hiệu quả và đúng yêu cầu của giáo viên, học sinh có sự chuẩn bò trước như sau: +Nhận nội dung mà giáo viên yêu cầu ở tiết học trước để chuẩn bò. +Nhóm trưởng phân công thành viên trong nhóm tìm tư liệu ( trên mạng, sách vở, báo . . . .) . +Tổng hợp tư liệu, trình bày bài của nhóm mình . +Đưa hình ảnh vào nội dung mà nhóm đã tổng hợp. Như vậy sau khi giáo viên đã phân nhóm, các em ngồi lại với nhau để chọn ra 1 nhóm trưởng, nhóm trưởng sẽ phân công cho từng thành viên của nhóm, hẹn thời gian để thống nhất ý tưởng cũng như sắp xếp tư liệu, chọn nội dung cho phù hợp với yêu cầu mà giáo viên đưa ra, các nhóm chọn ngày thứ 5 ít tiết ở lại tiết cuối để trao đổi tư liệu mà mình đã tìm. Nhóm trưởng chòu trách nhiệm duyệt lại lần cuối và hẹn ngày cả nhóm ra “ bản thảo” đầu tiên. Ví dụ: Khi tôi dạy khối 7 đến bài 20 - tiết 4 “ Một số danh nhân văn hóa suất sắc của dân tộc” gồm có Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Ngô Sỹ Liên , Lương Thế Vinh. Nếu tôi chỉ giới thiệu những danh nhân thôngqua tiết học lòch sử bình thường thì học sinh sẽ thấy không mấy thú vò ; tôi đã chia lớp thành 4 nhóm, cho mỗi nhóm tìm hiểu 1 danh Trònh Thò Kim Phượng 4 Họat động Nhóm của học sinhthôngqua tiết dạy môn Lòch sử nhân, sau 1 tuần tìm tư liệu, điều gây bất ngờ và thú vò là các em đã tìm được những tư liệu khá dí dỏm, trình bày mạch lạc, khúc chiết, tạo ra một tiết học vui, bổ ích . - Hay trong phần “ tự chọn” của lớp 9 mà trường đã thực hiện trong năm học 2005 – 2006 , tôi cho học sinh tìm hiểu về các nước trong khối ASEAN. Mỗi lớp tìm hiểu một nước, mỗi nhóm tìm tư liệu về một nội dung khác nhau. Ví dụ: Lớp 9 4 tìm hiểu về nước INĐÔNÊXIA. + Nhóm 1: Chính trò. + Nhóm 2: Kinh tế. + Nhóm 3: Văn hóa. + Nhóm 4: Tôn giáo. -Trong mỗi nhóm đều có em giỏi vi tính phụ trách phần hình và tư liệu lấy từ trên mạng xuống ( theo đòa chỉ: http:// www.asem5.gov.vn để truy cập ). -Em giỏi văn sắp xếp nội dung, cách trình bày bài của nhóm. -Các em còn lại đọc sách báo, gạch chân những phần quan trọng cần đưa vào chủ điểm. -Chọn những kênh hình với nội dung cho bài hài hòa, phù hợp. -Kết quả: Khi học sinh nộp bài hầu hết các nhóm đều đáp ứng được những yêu cầu mà giáo viên đưa ra, một số bài rất sáng tạo, có chiều sâu, thể hiện rõ sự đầu tư của cả nhóm. c. Chuẩn bò của giáo viên. -Dự kiến trước những yêu cầu ( nội dung , hình thức ) đối với học sinh ( tùy ở tiết học bình thường hay tiết ôn tập mà có phần chuẩn bò khác nhau ). -Tiết bình thường: Viết sẵn câu hỏi thảo luận trên giấy rôki để dán trên bảng hoặc in vào giấy đưa xuống các nhóm. -Bài ôn tập: Giáo viên vừa chuẩn bò câu hỏi phân cho các nhóm, vừa dự kiến phần trả lời ( ghi sẵn nội dung trả lời trên giấy rôki )để khi các nhóm trình bày xong, giáo viên cho các em nhận xét và có phần so sánh giữa kiến thức cơ bản của Cô với phần trả lời của học sinh. Như vậy tránh được tình trạng giáo viên nói nhiều mà để thời giam cho các em tự “ hoàn chỉnh” “ kiến thức” cuối cùng giáo viên mới gút và cho học sinh ghi bài. -Đối với tiết ôn tập, kinh nhiệm dạy gần 5 năm thay sách cho tôi thấy, để khích lệ tinh thần hăng say học tập, không gì bằng giáo viên cho điểm cho những nhóm làm tốt, giáo viên nói rõ cách đánh giá của mình để học sinh biết và làm ( nếu là bài nộp cho giáo viên chấm ). +Nhóm: -Đảm bảo tính chính xác, phong phú, đúng chủ đề ( 5 đ ) -Trình bày khoa học,cấu trúc hợp lý,biết kết hợp giữa hình ảnh va ønôi dung (3đ) -Bài viết có tính sáng tạo, không rập khuôn (1đ). -Hình thức: Trang nhã, hình ảnh rõ nét, thuyết phục ( 1 đ ). -Cá nhân: -Nội dung: -Giống nhóm (5 đ ). Trònh Thò Kim Phượng 5 Họat động Nhóm của học sinhthôngqua tiết dạy môn Lòch sử -Trình bày khoa học, có tính sáng tạo ( 3 đ ). -Hình thức: -Có cá tính, không rập khuôn ( 2 đ ) -Nếu là giờ lên lớp: giáo viên cho học sinh nhận xét, đánh giá chung sau đó dựa trên sự đánh giá của học sinh mà giáo viên cho điểm ( vào cột miệng). Như vậy sẽ khích lệ được học sinh vì công sức mà mình bỏ ra được giáo viên đánh giá đúng. 2) Phần minh hoạ của bản thân trong 1 tiết giảng dạy : Bài 13: TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ 1945 ĐẾN NAY a)Chuẩn bò của giáo viên: Với tất cả tâm huyết, lòng nhiệt tình, kinh nghiệm giảng dạy nhiều năm tôi cố gắng hướng dẫn chi tiết, cụ thể để học sinh tiếp cận kiến thức một cách nhanh nhất. Hơn nữa với đối tượng học sinh lớp 9, các em đã làm quen với hoạt động nhóm bốn năm, ở các em đã hình thành nếp làm việc độc lập nên những yêu cầu của giáo viên lớp 9 đặt ra sẽ không quá khó với các em. * Kiến thức -Điều tôi quan tâm và suy nghó nhiều nhất là làm thế nào để các em tổng hợp được kiến thức đã học suốt 1 học kỳ và nắm được những kiến thức cơ bản nhất của lòch sử thế giới hiện đại (1939 – 2000 ). -Các em nắm được những nét nổi bật nhất và cũng là nội dung chủ yếu mà thực chất là nhân tố chi phối tình hình thế giới từ sau 1945. Việc thế giới chia làm 2 phe XHCN và tư bản chủ nghóa là dặc trưng bao trùm đời sống chính trò thế giới và qua hệ quốc tế gần như toàn bộ nửa sau thế kỷ XX. -Học sinh thấy được xu thế phát triển hiện nay của thế giới khi loài người bước vào thế kỷ XXI. * Về tư tưởng: -Giúp các em nhận thức được cuộc đấu tranh gay gắt với những diễn biến phức tạp giữa các lực lượng XNCN, độc lập dân tộc, dân chủ tiến bộ và chủ nghóa đế quốc cùng các thế lực phản động khác. -Thấy rõ nước ta là một bộ phận của thế giới, ngày càng có quan hệ mật thiết với khu vực và thế giới. * Về kỹ năng: -Giúp học sinh tiếp tục rèn luyện và vận dụng phương pháp tư duy phân tích và tổng hợp để thấy rõ: +Mối liên hệ giữa các chương trình, các bài trong sách giáo khoa và học sinh đã học. +Bước đầu tập dượt phân tích các sự kiện theo quá trình lòch sử : Bối cảnh xuất hiện diễn biến, kết quả và nguyên nhân của chúng. -Sau khi soạn giáo án, xác đònh trọng tâm kiến thức, phương pháp tiến hành ( chủ yếu hướng dẫn học sinh chuẩn bò trước ở nhà ) Tôi chuẩn bò toàn bộ nội dung cần trình bày trên giấy rô ki để khi các em thảo luận, gút nội dung tôi sẽ đưa ra để các em so sánh. Như vậy ở bài 13 phần chuẩn bò của học tập với sách giáo khoa là rất quan trọng. Trònh Thò Kim Phượng 6 Họat động Nhóm của học sinhthôngqua tiết dạy môn Lòch sử Nếu các em không có nếp suy nghó, phương pháp làm việc ở nhà các em sẽ rất lúng túng trước yêu cầu của giáo viên. b.Chuẩn bò của học sinh: -Để học sinh làm việc với sách giáo khoa hiệu quả, ngay từ khi giảng dạy cho các em từ lớp 6,7, 8 tôi đã hướng dẫn các em cách tìm hiểu bài và nắm bài thôngqua hệ thống câu hỏi, bằng cách đọc kỹ sách giáo khoa và câu hỏi ở cuối mỗi phần của sách. Sau đó tôi hướng dẫn cho các em cách trả lời câu hỏi bằng cách gạch chân những ý chính trong sách giáo khoa. Ở mỗi lớp tôi đều có yêu cầu khác nhau( lớp 6 , 7 nhiều câu hỏi gợi mở; lớp 8 , 9 nhiều câu tư duy hơn ) và cũng tùy từng lớp tôi có những yêu cầu khác nhau. Đối với bài 13, để bài giảng theo đúng yêu cầu thiết kế khi soạn, ngay từ tiết của bài 12 ( Khoa học kỹ thuật ) tôi giành thời gian 7 phút cuối hướng dẫn cho học sinh chuẩn bò ở nhà bằng cách chia nhóm để các em chuẩn bò. Lớp được chia làm 6 nhóm, mỗi nhóm chuẩn bò 1 nội dung: +Nhóm 1: Bài 1-2 – Chương I ( nêu nội dung cơ bản của chương ). +Nhóm 2: Bài 3-7 – Chương II +Nhóm 3: Bài 8 -10 – Chương III +Nhóm 4: Bài 11 – Chương IV +Nhóm 5: Bài 12 – Chương V +Nhóm 6: Tìm hiểu các sự kiện nổi bật ( trang 184 và nhận xét ). -Vì là bài ôn tập, nội dung xuyên suốt toàn bộ chương trình học kỳ I, nên đòi hỏi các em phải có sự chuẩn bò chu đáo. Tất cả các em phải chuẩn bò theo nội dung của nhóm mình, hôm sau, đến giờ tôi mới gọi đại diện của nhóm lên trình bày và sau đó cho các thành viên bổ sung ý kiến nếu cần . -Đây là phần nội dung cơ bản của tiết dạy, quyết đònh thành công hay thất bại của tiết học lại là phía học sinh, cho nên tôi gắn việc soạn của học sinh ở nhà với phần II ( khi giảng ) tôi chia lớp thành 2 đội, đội nào trả lời nhanh, chính xác sẽ được cộng thêm điểm ( Lấy ở cột điểm miệng ) để kích thích sự hưng phấn trong học tập của các em. c. Thực hiện bài giảng. * Ở hoạt động 1: Những nội dung chính của lòch sử thế giới từ 1945 đến nay : -Giáo viên đặt câu hỏi” Hãy cho biết lòch sử thế giới từ 1945 đến nay bao gồm bao nhiêu chương, bài, liệt kê tựa bài “. -Học sinh làm việc với sách giáo khoa trang 190 ( 5 chương -13 bài ). -Giáo viên cho học sinh nhắc lại nội dung và phân nhóm thảo luận ( Như ở khâu chuẩn bò ). -Gọi đại diện của mỗi nhóm lên trình bày ( sau khi các nhóm đã làm việc với sách giáo khoa và rút ra các ý cơ bản và cử đại diện của nhóm mình lên trình bày theo yêu cầu của giáo viên ). -Giáo viên chia bảng thành 6 phần để 6 nhóm cùng lên trình bày nội dung, sau đó cho học sinh nhận xét từng phần ( cùng thời gian giáo viên quan sát học sinh dưới lớp làm việcvới sách giáo khoa). Trònh Thò Kim Phượng 7 Họat động Nhóm của học sinhthôngqua tiết dạy môn Lòch sử Giáo viên bổ sung kiến thức còn thiếu kết hợp với bản đồ châu Á, châu Mỹ, châu Phi củng cố kiến thức cơ bản, trọng tâm. - Giáo viên cho học sinh rút ra nội dung chính của từng phần sau đó so sánh với nội dung mà giáo viên viết sẵn ở giấy rôki. -Giáo viên ghi sẵn 5 nội dung cơ bản của lòch sử thế giới nhưng để lộn xộn ( không theo thứ tự ) và gọi 5 học sinh lên chọn và tự sắp xếp đính trên bảng theo thứ tự từ 1 – 5 sao cho phù hợp với nội dung đã thảo luận. 5 học sinh trao đổi nhanh trên bảng và sắp xếp theo thứ tự và cho học sinh nhận xét – sau đó giáo viên gút lại . 1.CNXH từ phạm vi 1 nước trở thành hệ thống thế giới, phát triển mạnh, sau đó khủng hoảng tan rã. 2.Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nướv Á, Phi, Mỹ La tinh đã giành được những thắng lợi to lớn. 3.Sự vươn lên nhanh chóng về kinh tế của các nước tư bản, hình thành 3 trung tâm kinh tế lớn, Mỹ, Tây u, Nhật bản. 4.Chiến tranh lạnh giữa 2 phe XNCH và tư bản chủ nghóa. 5.Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật với những thành tựu kỳ diệu. -Sau đó giáo viên chốt: Đây là 5 nội dung chính của lòch sử thế giới từ 1945 –nay, việc thế giới chia 2 phe là đặc trưng bao trùm giai đoạn lòch sử 1945-1991 chỉ chi phối mạnh mẽ và tác động sâu sắc đến đời sống chính trò và quan hệ quốc tế. * Ơ Ûhoạt động 2: Các xu thế phát triển của thế giới ngày nay. -Giáo viên đặt câu hỏi” Lòch sử thế giới từ 1945 đến nay chia mấy giai đoạn, Nội dung như thế nào?”, nối cột A với B cho chính xác. -Giáo viên viết sẵn nội dung ra giấy, dán trên bảng, gọi học sinh lên nối. 1945 - 1991 -Trật tự thế giới dần dần thay đổi –hình thành thế giới đa cực, nhiều trung tâm. 1991 - nay -Thế giới chia 2 phe TBCN và XHCN trong khuôn khổ của trật tự thế giới theo thế chế 2 cực Xô – Mỹ. -Học sinh đọc nội dung và lên bảng nối cho đúng – Giáo viên cho học sinh nhận xét. -Giáo viên cho học sinh nghiên cứu đoạn 3 , 4 , 5/ 54 SGK ( HS làm việc vơiù SGK/ 54 ) -Giáo viên chia lớp làm 2 đội, nêu rõ quy đònh việc điền nội dung trên bảng ( mỗi đội chỉ cử 1 người lên bảng điền nội dung; ghi xong người thứ 2 nối tiếp. Nếu chưa xong, bạn khác lên sẽ phạm luật. Đội nào xong trước, chính xác, giáo viên cho điểm ( kết hợp với phần đã trình bày trên bảng ). Trònh Thò Kim Phượng 8 Họat động Nhóm của học sinhthôngqua tiết dạy môn Lòch sử -Học sinh sau khi làm việc với SGK.54 cần nhớ nội dung để lên bảng điền ( chú ý nội dung chính xác, không gây ồn, đảm bảo tính tập thể) đội nào có tính đồng đội cao hơn, trình bày nhanh, rõ ràng, chính xác sẽ được điểm cao hơn. -Sau khi học sinh điền xong, giáo viên cho các em nhận xét đánh giá và tự các em cho điểm đội nào hơn. Giáo viên xem xét ý kiến và đánh giá cho điểm. -Sau khi học sinh điền xong 4 nội dung, giáo viên cho các em ghi bài. 1.Trật tự thế giới mới hình thành ( đa cực, nhiều trung tâm ) 2.Hòa hoãn, thỏa hiệp giữa các nước lớn. 3.Các nước điều chỉnh chiến lược lấy phát triển kinh tế làm trọng điểm. 4.Hòa bình, ổn đònh bò đe dọa, nguy cơ xung đột nội chiến ở nhiều khu vực. -Học sinh ghi xong 4 nội dung giáo viên sẽ hỏi” Theo các em xu thế chung của tình hình thế giới hiện nay là gì? – Học sinh xác đònh được ngay” Hòa bình, ổn đònh, hợp tác, phát triển “. -Sau đó giáo viên phát phiếu học tập ( Kiểm tra những học sinh yếu ). 1.Cho biết xu thế chính của thế giơi hiện nay ( Đánh dấu X vào câu đúng) a. Trật tự thế giới mới đang hình thành. b. Hòa hoãn, thỏa hiệp giữa các nước lớn. c. Các nước điều chỉnh chiến lược lấy phát triển kinh tế làm trọng điểm. d. Hòa bình, ổn đònh bò đe dọa, nguy cơ xung đột nội chiến ở nhiều khu vực. 2.Cho biết đâu là xu hướng chung của thế giới hiện nay ( đánh dấu x vào câu đúng ). a. Hòa bình, ổn đònh, hợp tác cùng phát triển. b. Các nước liên kết với nhau chống chủ nghóa khủng bố. c. Các nước điều chỉnh chiến lược lấy phát triển kinh tế làm trọng điểm. d. Xung đột dân tộc, tôn giáo, tranh chấp lãnh thổ. Sau đó giáo viên thu lại, xem và nhận xét ( nhất là với học sinh yếu ). -Giáo viên dặn học sinh ôn bài 13. -Chuẩn bò bài 14 ( gạch chân trong sách giáo khoa theo câu hỏi cuối mỗi phần) . * Như vậy ở bài 13 toàn bộ nội dung tôi đều để học sinh tự làm và đi đến kết luận. Chỉ khi nào học sinh lúng túng, khó trả lời tôi mới gợi mở và giúp các em nắm chắc và giáo viên chốt lại những kiến thức cơ bản. Ở phần 1 học sinh thảo luận là chính. Đây là phần rất nặng của chương trình ( toàn bộ nội dung 12 bài ) nên các em phải có sự đầu tư chuẩn bò ở nhà, chính sự phân công của giáo viên giúp các em vừa khái quát được nội Trònh Thò Kim Phượng 9 Họat động Nhóm của học sinhthôngqua tiết dạy môn Lòch sử dung, vừa tạo ra sự “ ganh đua” với các bạn khi trả lời ở trên lớp ở phần II vì các em đã học kỹ ở bài 11 nên tôi không giảng lại, tránh nhàm chán tôi cho các em thi tiếp sức giữa 2 đội tạo không khí sôi động ngay trong lớp học, vừa giúp cho các em cách nhớ bài ngay tại lớp với những kiến thức cơ bản nhất. Thôngqua cuộc thi, giúp các em thể hiện được tính đồng đội, mạnh dạn trước đông người. Phần trả lời của 2 đội tự các em sẽ “ kiểm đònh” được đội nào đúng và nhanh hơn. Sau đó giáo viên dựa trên ý kiến đánh giá của các em để cho điểm. Qua bài 13 tôi thấy nếu giáo viên chủ động giao việc cho các em, kích thích và gây được hưng phấn cho các em thì không khí lớp học sẽ rất náo nhiệt và thoải mái, em nào cũng muốn tự khẳng đònh mình ( qua phiếu học tập ), em khá giỏi muốn mình nhanh hơn, hiểu biết hơn ( thi tiếp sức ); các em tự đánh giá được kiến thức của nhóm mình có nghóa là các em nắm được bài, đã hiểu bài. Thôngqua hoạt động nhóm các em gắn kết với nhau hơn, sáng tạo và chủ động hơn, các em không còn ngồi chờ những kiến thức mà thầy cô sắp đặt mà tự các em biết tìm tòi, khám phá, tự các em khẳng đònh được kiến thức của mình. Không chỉ học theo sự hướng dẫn của Thầy Cô mà các em học ngay cả những kiến thức của những bạn cùng trang lứa trong lớp học, các em hiểu nhau hơn, thích học hơn, và “tự hào” vì mình đã góp phần làm cho nhóm mình “hay” hơn nhóm bạn; và cũng tự khẳng đònh được mình thôngqua đánh giá cho điểm của đội và Thầy Cô. D. KẾT QUẢ: 1.Năm học 2005 -2006 : Lớp T/S Giỏi % Khá % TB % Yếu % Ghi chú 9 1 33 13 39,4 12 36,4 8 24,2 9 3 45 0 14 31,1 25 55,6 6 13,3 9 4 48 4 8,3 23 47,9 19 39,6 2 4,2 9 5 47 1 2,1 16 34 28 59,6 2 4,3 2. Năm học 2006-2007 : Lớp T/S Giỏi % Khá % TB % Yếu % Ghi chú 9 1 32 6 18,8 21 65,6 5 15,6 9 2 44 9 20,5 21 47,7 11 25 3 6,8 9 8 47 5 10,6 19 40,4 21 44,7 2 4,3 9 9 46 16 34,9 18 39,1 10 21,7 2 4,3 Năm học Tổng số Giỏi % Khá % TB % Yếu % 2005-2006 173 18 10,4 65 37,5 80 46,2 10 5,9 2006-2007 169 36 21,3 79 46,7 47 27,8 07 4,2 Trònh Thò Kim Phượng 10 [...]...Họat động Nhóm của học sinhthôngqua tiết dạy môn Lòch sử -Qua 2 năm đổi mới phương pháp ở lớp 9 , số học sinh khá giỏi tôi phụ trách ngày một nhiều hơn, tỉ lệ trung bình và yếu giảm rõ rệt Số học sinh “ thích” môn sử cũng vì thế mà đông hơn Điều này có một phần không nhỏ của phương pháp làm việc theo nhóm.Kết quả đáng... giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh -Việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh là điều quan trọng... Thò Kim Phượng 11 Họat động Nhóm của học sinhthôngqua tiết dạy môn Lòch sử -Tổ chức các chuyên đề về phương pháp tự học và thảo luận nhóm theo khối để các em học tập kinh nghiệm lẫn nhau -Tổ chức các buổi ngoại khóa, xem phim lòch sử để hỗ trợ cho hoạt động học tập của bộ môn -Thành lập câu lạc bộ “ nhà sử học tương lai “ thu hút các em có năng khiếu say mê môn sử vào học tập * Với Phòng giáo dục... sáng tạo, học sinh tích cực tham gia học tập và có hiệu quả - Dù là trường thuộc hệ bán công , nhưng bản thân tôi cũng tham gia dạy bồi dưỡng cho học sinh bộ môn lòch sử , và đã đạt những kết quả sau : Năm học Số HS đạt Giỏi Quận 2005 -2006 2 2006 - 2007 1 E KẾT LUẬN: Trang 22 – Luật giáo dục – Nhà xuất bản lao động –xã hội” ; điều 28 đã nêu yêu cầu về nội dung, phương pháp giáo dục phổ thông “ Phương... với chữ “ Thầy” mà nhân dân ban tặng./ “ HỌC THẦY KHÔNG TÀY HỌC BẠN “ Tp Hồ Chí minh ngày 9 tháng 4 năm 2007 Người viết Trònh Thò Kim Phượng Trònh Thò Kim Phượng 12 Họat động Nhóm của học sinhthôngqua tiết dạy môn Lòch sử PHẦN NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ ... pháp giảng dạy theo hướng mới, giúp giáo viên tích lũy kinh nghiệm lẫn nhau -Có kế hoạch lâu dài bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên -Đổi mới cách đánh giá ( cả giáo viên và học sinh ) Trên đây là một vài kinh nghiệm nhỏ của Tôi về phương pháp học tập Nhóm Tôi rất mong nhận được sự quan tâm, góp ý của các anh, chò đồng nghiệp để tôi có thể làm tốt hơn vai trò của mình trong sự nghiệp “ trồng... tổ chức -Để giúp học sinh phát huy tốt vai trò chủ động của mình, người Thầy phải là cầu nối giữa kiến thức với các em Phải truyền được niềm say mê của mình sang cho các em Muốn vậy người Thầy phải có cái “ tâm” với nghề, phải tạo ra sự đồng cảm, thích làm việc và thích “khẳng đònh mình” trong học sinh - Gv và nhà trường cần chú ý và phát huy vai trò họat động của các Nhóm học sinh F ĐỀ XUẤT: *Với... phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh là điều quan trọng và cần thiết để kích thích tư duy, khả năng sáng tạo của học sinh, cho nên người giáo viên cần sử dụng các phương pháp dạy học tích cực sao cho uyển chuyển nhằm tạo ra hứng thú học tập cho học sinh Có như vậy mới nuôi dưỡng lòng ham muốn học tập, tạo ra nhu cầu cần hiểu biết, muốn tìm tòi, khám phá cái mới, tranh thủ mọi lúc, . hoạt động theo nhóm và mỗi cá nhân. A. QUAN ĐIỂM CHUNG : -Trong nhiều thập kỷ qua mối quan hệ giữa người dạy và người học đã có những biến đổi cơ bản. Mối quan hệ này chuyển dần từ quyền uy của. Họat động Nhóm của học sinh thông qua tiết dạy môn Lòch sử HOẠT ĐỘNG NHÓM CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG NHÓM CỦA HỌC SINH THÔNG QUA TIẾT DẠY MÔN LỊCH SỬ. THÔNG QUA TIẾT DẠY MÔN LỊCH SỬ. Đặt vấn. giới hiện đại, việc học su t đời gắn với xã hội học tập mà ở đó mọi yếu tố đều có khả năng tạo ra cơ hội học tập và làm giàu tiềm năng của mỗi người . Quan niệm “ Học su t đời “ được coi như