Dạy trẻ hư không dùng roi vọt
1. Mục đích của trẻ là thu hút sự chú ý:
Với mục đích này, đứa trẻ sẽ biểu hiện là thường làm hề, trò láu cá, ăn
mặc khác thường, hay quên, lơ là việc phải làm. Trong trường hợp này,
cha mẹ nên:
- Nếu có thể, giảm thiểu hoặc không để ý đến hành vi của trẻ vào lúc đó.
- Nhìn nghiêm nghị nhưng không nói gì cả.
- Hướng trẻ vào hành vi khác phù hợp hơn.
- Nhắc nhở (tên, công việc phải làm), cho trẻ có sự lựa chọn ví dụ: Con có
thể nấu cơm ngay bây giờ hoặc chút nữa nhưng đến 11h mẹ về đến là
phải nấu cơm xong.
- Phân tích hành vi và hậu quả.
- Lập nội quy hay các bước tiếp theo mà cha mẹ sẽ thực hiện với trẻ.
2. Mục đích của trẻ là nhằm chứng tỏ quyền lực, sức mạnh:
Đứa trẻ sẽ biểu hiện hành vi hung hăng, đánh nhau, đôi co, cãi lý, thù
địch, thách thức, không nghe lời, nói dối, "mặc kệ", bướng bỉnh, chống đối,
kháng cự. Cha mẹ ứng xử như sau:
- Bình tĩnh, rút khỏi cuộc đôi co, tránh xung đột, không tham chiến, để trẻ
nguôi nóng nảy.
- Cố gắng hiểu cảm xúc của trẻ, thể hiện mình hiểu cảm xúc đó, chia sẻ
cảm xúc của mình về tình huống đó, trao đổi để phòng tránh vấn đề tương
tự trong tương lai.
- Giúp trẻ thấy có thể sử dụng "sức mạnh, quyền lực" theo cách tích cực
hơn. Nếu cha mẹ tham gia đôi co quyền lực hoặc nhượng bộ chỉ làm trẻ
mong muốn có quyền lực hơn.
- Quyết định xem bạn sẽ làm gì, chứ không phải bạn sẽ bắt trẻ sẽ làm gì.
- Lập nội quy hay các bước tiếp trong đó, cha mẹ sẽ cần dành thời gian
cho trẻ.
3. Mục đích để trả đũa:
Trẻ sẽ thể hiện bằng cách làm tổn thương ai đó, hỗn láo, bạo lực, phá
phách đồ đạc, ăn trộm, nhìn người khác bằng thái độ hằn học, nói năng
xúc phạm đến người khác. Cha mẹ nên:
- Kiên nhẫn. Rút khỏi vòng luẩn quẩn "trả miếng" lẫn nhau. Tránh trừng
phạt.
- Duy trì sự thân thiện trong khi kiên nhẫn chờ đợi để trẻ nguôi dần.
- Khích lệ sự hợp tác, xây dựng lòng tin.
- Hợp tác làm việc riêng với trẻ để giải quyết khó khăn.
- Sử dụng kỹ năng khích lệ, cho trẻ thấy được yêu thương, tôn trọng.
- Lập nội quy hay các bước tiếp theo, trong đó cha mẹ sẽ cần dành thời
gian cho trẻ.
4. Mục đích thể hiện hành vi không thích hợp hoặc né tránh thất bại:
Trẻ biểu hiện dễ dàng bỏ cuộc, không cố gắng, không tham gia, trốn việc,
trốn học, có khi tìm lối thoát qua ma túy. Trong trường hợp này cha mẹ
nên:
- Không phê phán, chê bai.
- Dành thời gian rèn luyện hoặc phụ đạo cho trẻ (đặc biệt về học tập).
- Chia nhỏ nhiệm vụ, bắt đầu từ việc dễ để trẻ có thành công ban đầu.
- Sử dụng kỹ năng khích lệ, tập trung vào điểm mạnh của trẻ.
- Không thể hiện thương hại, không đầu hàng.
- Dành thời gian thường xuyên cho trẻ, giúp trẻ.
5. Mục đích là tìm kiếm sự phấn khích:
Trẻ biểu hiện: trốn công việc thường ngày đơn điệu, dễ quan tâm đến sở
thích khác thường (trò nghịch tinh quái, mạo hiểm, rượu, ma túy, sex)
thường giao du với bạn "cùng hội cùng thuyền". Cha mẹ nên:
- Cố gắng đa dạng hóa hay cân bằng giữa các hoạt động trẻ phải làm (học
tập, việc nhà) và những hoạt động giải trí lành mạnh theo sở thích của trẻ.
- Cùng hợp tác để tìm ra cách thức làm cho cuộc sống vui vẻ, thích thú
hơn.
- Khi trẻ tham gia vào các hành vi vô trách nhiệm hay mạo hiểm, cha mẹ
có thể giúp trẻ nhận thức về hệ quả của các hành vi đó và khích lệ trẻ tìm
các hành vi tích cực hơn để thay thế.
6. Mục đích tìm kiếm sự chấp nhận của bạn bè:
Trẻ sẽ biểu hiện: thường xuyên cố gắng và thể hiện để được nhiều bạn
cùng trang lứa chấp nhận, sẵn sàng trốn học đi chơi với bạn, ăn trộm tiền
để bao bạn bè. Cha mẹ nên:
- Phân tích cho trẻ hiểu về những giá trị về bạn bè, điều gì nên và không
nên khi chơi với bạn.
- VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cách dạy ngoan không dùng roi Việc đánh mắng trẻ tượng thường thấy nhiều gia đình Tuy nhiên nhiều cha mẹ không ý thức hậu nghiêm trọng việc đánh mắng Trong VnDoc gợi ý cho bạn cách dạy ngoan mà không cần sử dụng đòn roi đâu Mỗi trẻ không lời gây lỗi lầm nhiều phụ huynh chọn cách sử dụng đòn roi hay chửi mắng để răn đe trẻ Tuy nhiên việc đánh gây hậu tiêu cực không giúp trẻ nghe lời bố mẹ hơn, chí dẫn đến tình trạng phản kháng Chính vậy, làm cha mẹ phải biết cách dạy để trẻ ngoan nghe lời Với bí dạy không roi vọt hy vọng bạn rút kinh nghiệm nuôi dạy cho riêng để bé coi cha mẹ chỗ dựa vững cho Bí dạy nghe lời không dùng roi Muốn nghe lời đừng la mắng dọa nạt Người xưa có câu “thương cho roi cho vọt, ghét cho cho bùi”, câu nói VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí nguyên giá trị Người Việt quan niệm rằng, muốn nên người cha mẹ phải nghiêm khắc Đối với nhiều người cách để rèn vào nếp phải dùng roi vọt lời dọa nạt hay hình thức kỷ luật thật nghiêm khắc Trong xã hội đại ngày nay, việc dạy dỗ dựa vào roi vọt chưa kể đến hành vi vi phạm pháp luật Đôi cha mẹ phải hiểu, nắm bắt tâm lý khiến biết lời ngoãn ngoãn, lúc nghiêm khắc có tác dụng với đứa trẻ Các chuyên gia tâm lý cho biết, ông bố bà mẹ vấp phải sai lầm chung trẻ phạm lỗi thay tìm hiểu nguyên nhân hướng bé cách giải cha mẹ thường la mắng dọa cay nghiệt Theo kiểu nhắc nhắc lại lỗi lầm con, khiến trẻ bị tổn thương Vì theo chuyên gia, để trẻ biết lời cha mẹ cần nói đi, la mắng dọa nạt Ví dụ : Trẻ bị làm đổ bát canh mà bạn phải kỳ công để chế biến, chưa kể khiến bàn ăn dơ bẩn Trong tình cha mẹ làm gì? Một số ông bố nóng tính ăn bặt tai không quên lăng mạ lời tồi tệ - Cách xử lý thứ nhất: La mắng tệ, nói nhiều việc làm sai như: Trời ơi, đoảng thế! Con có biết bố/mẹ tốn nhiều thời gian để làm ăn không?! Con nhìn đi, bàn ăn trở thành bãi rác Con làm phải cẩn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí thận chứ, lớn mà chẳng làm việc nên hồn Lần sau phải cẩn thận không bị ăn đòn nhớ chưa! Tìm khăn dọn chỗ cho bố/mẹ nhanh - Một số ông bố nóng tính chạy cho ăn bặt tai không quên lăng mạ lời tồi tệ Đó cách mà cha mẹ thường dùng với trường hợp Và kết bạn khó lòng khiến trẻ dọn chỗ thức ăn bị đổ kia, bạn cố tình đứng ép làm Với cách làm bạn vô tình dạy cho tính ương ngạnh hết khiến trẻ ngượng xấu hổ - Cách xử lý thứ hai: Thay vào bạn nên nói: Món ngon tiếc quá! Lần sau nên cẩn thận Con dọn dẹp chỗ cho mẹ/ bố chứ? Và sau bạn rời Như thế, bạn trở lại mớ hỗn độn bàn lau dọn Đi thẳng vào vấn đề, tránh “vòng vo tam quốc” Lý giải điều này, chuyên gia tâm lý học cho biết, trẻ thường xuyên phải nghe lời nhắc nhở, thúc giục, dọa nạt cha mẹ ngày nên trẻ cảm thấy khó chịu, bướng bỉnh, cãi lời cha mẹ không muốn lời Vì thế, lời khuyên dành cho ông bố bà mẹ trẻ không nên nói nhiều, nói dài khiến trẻ khó tiếp thu hết thông tin bạn cần truyền đạt Tư trẻ đơn giản nên tiếp nhận điều đơn giản dễ hiểu Nên bạn muốn làm điều thẳng vào vấn đề không nên “vòng vo tam quốc” VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Ví dụ: quên đánh trước ngủ Trong trường hợp bạn không nên nói: Bố/mẹ bảo với lần rồi, trước ngủ nhớ đánh Con thật lười biếng bẩn Con có biết không đánh răng, bị sâu răng, lúc làm khổ bố/mẹ Sao ngày để bố/mẹ nhắc chuyện vậy? Con phải biết tự giác chứ! Những câu nói ngắn gọn nhẹ nhàng trẻ dễ dàng tiếp nhận thông tin không cảm thấy khó chịu Khi bạn nói đoạn dài thế, trẻ khó lòng ghi nhớ tất cả, bé nghe câu trước quên câu sau ngược lại Hơn làm trẻ cảm thấy khó chịu nên chẳng muốn làm theo điều bạn muốn Thay vào cha mẹ nên: Trước ngủ nên nhắc nhẹ nhàng: “Con đánh chưa?” Hoặc “Đi đánh con” Lúc bé tự động đứng dậy làm theo lời nhắc nhở bạn Với câu nói ngắn gọn trẻ dễ dàng tiếp nhận thông tin không cảm thấy khó chịu Theo người có kinh nghiệm, dạy đừng để cảm thấy ngượng ngùng xấu hổ Khi muốn làm điều nói thẳng với bé tránh "vòng vo tam quốc" Hơn nữa, có làm sai nên nhẹ nhàng hướng dẫn trẻ sửa chữa sai lầm, đừng nhắc nhắc lại sai lầm con, đay nghiến con, dọa nạt lăng mạ Vì làm khiến tổn thương khó chịu trẻ trở nên bướng bỉnh không thích nghe lời cha mẹ Học Tây cách dạy con ngoan
1. Đê bé tự làm những việc có thể
Ở nước ngoài, khi bé có thể ngồi và cầm nắm các đồ vật, các bố mẹ
thường hay mua cho con ghế tập ăn bột, để con ngồi cùng gia đình
trong bữa ăn. Điều đó rèn cho thói quen sau này ăn cùng gia đình, có
thể tự xúc cơm ăn một mình. Khi bé không muốn ăn nữa, bố mẹ
chẳng ép bé cố nhồi thêm món nọ, món kia. Có gia đình còn quy định
giờ ăn cơm. Bé ăn chậm và lâu, hết giờ, mẹ sẽ cất thức ăn đi và bé
có thể phải nhịn đói.
Ở trường mẫu giáo, cô cũng rèn bé như thế. Chỉ sau một vài lần, bé
sẽ tự ý thức được giờ ăn và cách ăn. Nếu không ăn nhanh, đúng giờ,
bé sẽ nhịn đói và phải chờ đến bữa sau mới được ăn. Đây là bài học
rất thực tế để bé quyết định chuyện ăn uống của mình.
Còn ở Việt Nam, đa số các bé lớn sắp đi học lớp 1, mẹ vẫn phải
chạy theo đút cơm. Có khi bữa ăn của bé kéo dài tới 2 tiếng đồng hồ.
Vậy tại sao các bố mẹ Việt Nam không học các bố mẹ nước ngoài để
"ứng phó" với những bé ăn không ngoan nhỉ?
Ngoài chuyện ăn uống, các mẹ cũng nên rèn cho bé tự làm được
những việc có thể như tự mặc quần áo, đi giầy, treo quần áo đúng
nơi quy định, tự đi vệ sinh và lau rửa sạch sẽ, cất đồ chơi vào đúng
vị trí.
Những điều này tưởng chừng như đơn giản nhưng lại giúp bé rất
nhiều trong cuộc sống sau này.
2. Không bị bố mẹ đánh mắng mà vẫn ngoan
Nếu một bé òa khóc, các mẹ châu Á xuýt xoa, tìm cách dỗ con mà
chưa kịp tìm hiểu nguyên nhân tại sao. Người mẹ châu Âu sẽ bỏ đi
chỗ khác và lát sau quay lại hỏi: "Con đã khóc xong chưa?". Và bé sẽ
tự nín, chẳng cần ai dỗ dành.
Bé nào hư, mè nheo, bố lại mắng, thậm chí là đánh con để dạy bé
vào khuôn khổ. Ở phương Tây, ít xuất hiện cảnh đòn roi trong cách
dạy con của các bố mẹ. Thế nhưng các bé lại rất ngoan, rèn được
tính kỷ luật và không mè nheo, hờn dỗi như các bé châu Á.
3. Hãy đối xử với bé như người trưởng thành
Hầu hết các bố mẹ Việt Nam hay áp đặt, bắt buộc con phải làm thế
này, làm thế kia. Tại sao bố mẹ không đối xử với con như người
trưởng thành. Hãy nói chuyện với con bằng thái độ bình đẳng, như
giữa những người lớn với nhau, lắng nghe ý kiến và suy nghĩ của
con và giải thích cho con hiểu mọi chuyện một cách thấu đáo.
Ngay từ nhỏ, hãy để bé được chăm em dưới sự giám sát của phụ
huynh. Không nên quát mắng không cho bé lớn đụng vào em hoặc
đùa nghịch với em. Chỉ cần cha mẹ hướng dẫn và luôn để mắt tới là
hai bé biết chơi với nhau an toàn. Bé lớn sẽ ý thức được, đó là em
của mình, bản thân phải có trách nhiệm và nghĩa vụ với em.
Đừng trêu chọc hoặc cho rằng, ghen tỵ là xấu. Nếu bạn phớt lờ cảm
xúc của bé, bé sẽ không chia sẻ với bạn. Đó cũng không phải cách
chấm dứt cơn ghen tỵ. Bày tỏ cảm xúc sẽ khiến bé nhẹ nhõm hơn.
Qua đó, cha mẹ cũng biết nhu cầu và mong muốn của con để kịp
thời điều chỉnh.
Theo các nhà khoa học, khoảng cách tuổi giữa các bé có liên quan
đến yếu tố ghen tỵ. Trong đó, hai bé cách nhau từ 2-4 năm thường
tạo ra mức ghen tỵ lớn nhất.
Những hoạt động vui chơi khác an toàn thì cha mẹ không cần cấm
đoán con thái quá. Chuyện nghịch nước hay nghịch cát trong công
viên không xấu và không cần phải cách ly.
Cuối cùng, chuyện dạy dỗ con luôn đòi hỏi kiên trì và nhất quán.
Không phải chỉ vài lời giải thích, bé đã hiểu và tiến bộ ngay.
Hãy kiên nhẫn chờ đợi bé trả lời và hướng dẫn bé nếu bé làm chưa
tốt.
Sau nhiều lần, bé sẽ ngày càng tích luỹ được kiến thức và có thể tự
mình làm được nhiều việc một cách vô thức. Điều này giúp bé sẽ
hình thành kỹ năng tự học, rất hữu ích cho bé trong cuộc sống hiện
tại và Dạy trẻ hư không dùng roi vọt
1. Mục đích của trẻ là thu hút sự chú ý:
Với mục đích này, đứa trẻ sẽ biểu hiện là thường làm hề, trò láu cá, ăn mặc khác
thường, hay quên, lơ là việc phải làm. Trong trường hợp này, cha mẹ nên:
- Nếu có thể, giảm thiểu hoặc không để ý đến hành vi của trẻ vào lúc đó.
- Nhìn nghiêm nghị nhưng không nói gì cả.
- Hướng trẻ vào hành vi khác phù hợp hơn.
- Nhắc nhở (tên, công việc phải làm), cho trẻ có sự lựa chọn ví dụ: Con có thể nấu
cơm ngay bây giờ hoặc chút nữa nhưng đến 11h mẹ về đến là phải nấu cơm xong.
- Phân tích hành vi và hậu quả.
- Lập nội quy hay các bước tiếp theo mà cha mẹ sẽ thực hiện với trẻ.
2. Mục đích của trẻ là nhằm chứng tỏ quyền lực, sức mạnh:
Đứa trẻ sẽ biểu hiện hành vi hung hăng, đánh nhau, đôi co, cãi lý, thù địch, thách
thức, không nghe lời, nói dối, “mặc kệ”, bướng bỉnh, chống đối, kháng cự. Cha mẹ
ứng xử như sau:
- Bình tĩnh, rút khỏi cuộc đôi co, tránh xung đột, không tham chiến, để trẻ nguôi
nóng nảy.
- Cố gắng hiểu cảm xúc của trẻ, thể hiện mình hiểu cảm xúc đó, chia sẻ cảm xúc
của mình về tình huống đó, trao đổi để phòng tránh vấn đề tương tự trong tương
lai.
- Giúp trẻ thấy có thể sử dụng “sức mạnh, quyền lực” theo cách tích cực hơn. Nếu
cha mẹ tham gia đôi co quyền lực hoặc nhượng bộ chỉ làm trẻ mong muốn có
quyền lực hơn.
- Quyết định xem bạn sẽ làm gì, chứ không phải bạn sẽ bắt trẻ sẽ làm gì.
- Lập nội quy hay các bước tiếp trong đó, cha mẹ sẽ cần dành thời gian cho trẻ.
3. Mục đích để trả đũa:
Trẻ sẽ thể hiện bằng cách làm tổn thương ai đó, hỗn láo, bạo lực, phá phách đồ
đạc, ăn trộm, nhìn người khác bằng thái độ hằn học, nói năng xúc phạm đến người
khác. Cha mẹ nên:
- Kiên nhẫn. Rút khỏi vòng luẩn quẩn “trả miếng” lẫn nhau. Tránh trừng phạt.
- Duy trì sự thân thiện trong khi kiên nhẫn chờ đợi để trẻ nguôi dần.
- Khích lệ sự hợp tác, xây dựng lòng tin.
- Hợp tác làm việc riêng với trẻ để giải quyết khó khăn.
- Sử dụng kỹ năng khích lệ, cho trẻ thấy được yêu thương, tôn trọng.
- Lập nội quy hay các bước tiếp theo, trong đó cha mẹ sẽ cần dành thời gian cho
trẻ.
4. Mục đích thể hiện hành vi không thích hợp hoặc né tránh thất bại:
Trẻ biểu hiện dễ dàng bỏ cuộc, không cố gắng, không tham gia, trốn việc, trốn
học, có khi tìm lối thoát qua ma túy. Trong trường hợp này cha mẹ nên:
- Không phê phán, chê bai.
- Dành thời gian rèn luyện hoặc phụ đạo cho trẻ (đặc biệt về học tập).
- Chia nhỏ nhiệm vụ, bắt đầu từ việc dễ để trẻ có thành công ban đầu.
- Sử dụng kỹ năng khích lệ, tập trung vào điểm mạnh của trẻ.
- Không thể hiện thương hại, không đầu hàng.
- Dành thời gian thường xuyên cho trẻ, giúp trẻ.
5. Mục đích là tìm kiếm sự phấn khích:
Trẻ biểu hiện: trốn công việc thường ngày đơn điệu, dễ quan tâm đến sở thích
khác thường (trò nghịch tinh quái, mạo hiểm, rượu, ma túy, sex) thường giao du
với bạn “cùng hội cùng thuyền”. Cha mẹ nên:
- Cố gắng đa dạng hóa hay cân bằng giữa các hoạt động trẻ phải làm (học tập, việc
nhà) và những hoạt động giải trí lành mạnh theo sở thích của trẻ.
- Cùng hợp tác để tìm ra cách thức làm cho cuộc sống vui vẻ, thích thú hơn.
- Khi trẻ tham gia vào các hành vi vô trách nhiệm hay mạo hiểm, cha mẹ có thể
giúp trẻ nhận thức về hệ quả của các hành vi đó và khích lệ trẻ tìm các hành vi tích
cực hơn để thay thế.
6. Mục đích tìm kiếm sự chấp nhận của bạn bè:
Trẻ sẽ biểu hiện: thường xuyên cố gắng và thể hiện để được nhiều bạn cùng trang
lứa chấp nhận, sẵn sàng trốn học đi chơi với bạn, ăn trộm tiền để bao bạn bè. Cha
mẹ nên:
- Phân tích cho trẻ hiểu về những giá trị về bạn bè, điều gì nên và không nên khi
chơi với bạn.
- Dạy trẻ kỹ năng trì hoãn để có thêm thời gian xử lý 5 thực phẩm 'diệt' IQ của trẻ
Trí não của trẻ sẽ bị tổn thương rất lớn nếu như cha mẹ cứ mặc trẻ thích gì ăn nấy.
Dưới đây là 5 thực phẩm không tốt cho trí não trẻ, các bậc cha mẹ nên biết để tránh.
1. Thực phẩm chứa chất béo oxi hóa: Nếu như ăn quá lượng chất béo oxi hóa trong thời
gian dài, các chất này sẽ tích tụ trong cơ thể khiến một số hệ thống chất xúc tác trong cơ thể
bị tổn thương, dẫn đến não bộ sớm thoái hóa hoặc kém phát triển.
2. Đường trắng: Đường trắng có tính axit. Cho trẻ ăn đồ ngọt (đường trắng và những sản
phẩm được chế biến từ đường trắng) trong thời gian dài sẽ hình thành thể chất và não mang
tính axit, ảnh hưởng không tốt đến phát triển trí lực của bé.
Không những thế, cho trẻ ăn quá nhiều đường trắng và bánh kẹo, nước ngọt sẽ gây khó khăn
cho chức năng gan và gây sâu răng.
3. Thực phẩm quá mặn: Những loại thực phẩm chứa quá nhiều muối sẽ gây ra bệnh cao
huyết áp, xơ cứng động mạch, hơn nữa còn làm tổn thương huyết quản, ảnh hưởng đến việc
cung cấp máu cho các tổ chức ở não, gây ra tình trạng thiếu máu, thiếu dưỡng khí ở tế bào
não, dẫn đến trí nhớ bị giảm sút, phản ứng chậm chạp.
Đối với người trưởng thành, chỉ cần dùng dưới 7g muối/ngày, trẻ em nên giới hạn trong
khoảng dưới 4g/ngày. Trong bữa ăn cho trẻ, cần hạn chế những loại thực phẩm nhiều muối
như cải muối, cà muối, thịt muối, cá khô, mắm, chao, tương hột…
4. Gạo tinh luyện và các loại mỳ: Gạo tinh luyện và các loại mỳ là những thực phẩm tinh
bột đã qua quá trình tinh chế, những thành phần có lợi như vitamin B và đường gluco đã
giảm đi và chỉ còn lại cacbon hydrat. Cacbon hydrat sẽ làm giảm sự hoạt động của các nơron
thần kinh.
5. Thực phẩm chứa nhôm: Thường xuyên cho trẻ ăn các thực phẩm có hàm lượng nhôm
cao sẽ khiến trí nhớ giảm sút, phản ứng chậm chạp, thậm chí còn gây ra chứng đần độn.
Nhôm thường có nhiều trong những loại thực phẩm chiên rán như bánh quẩy, bánh tiêu…
Theo Eva
19 mẹo dạy con giỏi của người Nhật
Nhà sáng lập Sony Ibuka Masaru đưa ra những lời khuyên cực “đắt” cho bất kì ai
muốn dạy con giỏi. Ibuka Masaru là tác giả của cuốn sách về giáo dục trẻ em nổi tiếng
Kindergarten is too late (Đợi đến mẫu giáo thì đã quá muộn). Ông là một trong những nhà
giáo dục đã viết ra những cuốn sách tuyệt vời làm thay đổi số phận của rất nhiều con người,
giúp ích cho sự tiến bộ của giáo dục Nhật Bản.
Những dòng viết của Ibuka Masaru tuy chỉ ghi rằng dành cho trẻ từ 0-6 tuổi nhưng ngay cả
với những bậc làm cha làm mẹ muốn con thành người thì những lời khuyên này vẫn không
bao giờ là lỗi thời:
1. Trẻ cần phải được giáo dục ngay từ giai đoạn 0-3 tuổi. Thời kỳ này, bé chủ yếu học và tiếp
nhận thông tin bằng khả năng ghi nhớ siêu phàm. Phương pháp của cha mẹ trong giai đoạn
này, đó là “lặp đi lặp lại”. Thời kì lặp đi lặp lại ta dạy trẻ những gì thì hãy quan sát để xem trẻ
có hứng thú với cái gì, hình khối, hội họa, âm nhạc, sách truyện, để từ đó chuyển qua giai
đoạn tạo hứng thú cho trẻ.
2. Khi trẻ đang tập trung hay có hứng thú làm gì thì không nên ngắt giữa chừng mà cứ để trẻ
làm, dù lúc đó chuẩn bị ăn cơm hay có việc gì.
3. Để tạo hứng thú cho trẻ thì nên khen trẻ hơn là chê, vì nếu ba mẹ chê việc gì trẻ làm thì tự
nhiên trẻ sẽ không có tự tin để làm cái đó nữa.
4. Khi khen trẻ thì nên khen là tốt, con đã cố gắng, con giỏi và thể hiện sự hài lòng, vui mừng
của mình hơn là việc đánh giá việc trẻ làm là đẹp hay xấu. Nghĩa là chú ý đến quá trình trẻ cố
gắng hơn là kết quả mà trẻ đã làm được tốt hay xấu.
5. Tránh dùng những từ ra lệnh với trẻ ví dụ mẹ cấm con , ăn cơm đi, đi tắm đi, thu dọn đồ
chơi vào mà thay bằng những từ như sao con không nếu con làm thì mẹ sẽ rất vui
6. Nếu trẻ không ăn thì hãy nghĩ cách cải thiện món ăn để phù hợp với trẻ thay vì ép trẻ ăn
đến phát khóc.
7. Cha mẹ cùng học với con cái là
Cách cho con ăn rau sai
lầm của mẹ
Rau rất tốt cho sức khỏe của bé, tuy nhiên không phải cách ăn
nào cũng đúng và tốt cho bé yêu.
Cho bé ăn cà chua trước giờ ăn
Các bác sĩ khuyên rằng nên cho trẻ ăn cà chua sau bữa ăn. Như vậy,
sẽ giúp làm giảm lượng axit có trong dạ dày, giúp bé không còn cảm
thấy khó chịu và buồn nôn.
Cho bé uống hỗn hợp nước cà rốt và củ cải
Không nên trộn cà rốt và củ cải ép cho bé uống bởi vì trong cà rốt có
chứa vitamin C, có thể phá hủy các enzyme có lợi trong củ cải.
Ngâm nấm quá lâu trong nước
Trong nấm có chứa rất nhiều lysergic, khi nhận được ánh sáng mặt
trời, chất này sẽ biến thành vitamin D có lợi cho bé. Tuy nhiên nếu
chúng ta ngâm nấm quá lâu trong nước sẽ làm mất chất dinh dưỡng.
Tuyệt đối không nên nấu nấm trong nồi đồng vì cách nấu này cũng
làm giảm lượng dinh dưỡng và gây ra một vài phản ứng không tốt cho
trẻ.
Sử dụng quá nhiều cà rốt
Mặc dù cà rốt rất tốt cho sức khoẻ của bé, tuy nhiên các mẹ không nên
quá lạm dụng. Cho con uống hay ăn nhiều cà rốt và cà chua cũng
không tốt. Ăn nhiều cà rốt có thể khiến bé bị thiếu máu, do đó bé dễ
mắc bệnh vàng da, chán ăn, tâm thần bất ổn, bồn chồn và khó ngủ.
Thậm chí, ban đêm bé còn hay giật mình, sợ hãi, khóc và nhiều triệu
chứng nữa.
Các chuyên gia cho rằng nên bổ sung lượng cà rốt hợp lý, mỗi ngày
không nên quá 5mg. Ăn như vậy mới có tác dụng ức chế sự phát triển
của các tế bào gây ung thư.
Cho bé ăn nhiều mướp đắng, cải bó xôi
Ăn quá nhiều mướp đắng sẽ khiến lượng axit oxalic có trong đó ngăn
cản sự hấp thụ canxi trong thực phẩm. Vì vậy, trước khi cho bé ăn
mướp đắng, các mẹ nên luộc trong nước sôi để loại bỏ axit oxalic.
Trong cải bó xôi cũng có chứa nhiều axit oxalic, vì vậy các mẹ không
nên cho bé ăn nhiều để bé có thể phát chiều cao toàn diện và không
mắc chứng loãng xương.
Cho bé ăn giá sống
Giá đỗ là loại rau có chứa nhiều chất dinh dưỡng phong phú. Tuy
nhiên, dạ dày của trẻ em không tốt như người lớn. Vì vậy các mẹ nhất
định phải làm chín giá trước khi cho bé ăn để tránh khiến bé bị đau
đầu, buồn nôn và chóng mặt.
Để tỏi tây qua đêm
Tỏi tây sau khi đã chế biến nên ăn hết ngay chứ không nên dùng lại
sau khi để trong tủ lạnh qua đêm. Nếu bạn cho bé ăn tỏi tây để qua
đêm dễ khiến bé có thể bị ngộ độc thức ăn.
Không nên nấu rau chín quá kỹ
Rau xanh nếu nấu chín kỹ sẽ khiến chất nitrat trong rau chuyển thành
nitrit khiến bé bị ngộ độc.
Học cách dạy ngoan mà nhàn mẹ Tây Với cách dạy ngoan có 1-0-2 tác dụng vô lại nhàn mẹ Tây khiến nhiều gia đình Việt phải học hỏi Vậy cách dạy để giúp vừa phát triển toàn diện thể chất lẫn tinh thần? Cho trẻ tập ngủ riêng Điều khác biệt dễ nhận thấy phong cách dạy người phương Tây Việt Nam việc cho ngủ riêng Nếu mẹ Tây quan niệm phải ngủ riêng từ ngày mẹ Việt lại cho rằng, nhỏ phải ngủ cha mẹ để vun đắp tình cảm tiện đường theo dõi Ở phương Tây, dù phòng riêng trẻ đc cho ngủ nôi hay cũi không nằm chung giường với bố mẹ Nghiên cứu cho thấy, việc để trẻ ngủ riêng tốt cho phát triển trẻ Điều không giúp bé ngoan, tự lập mà không bị ảnh hưởng giấc ngủ lần trở bố mẹ Đặc biệt, ngủ riêng giúp làm giảm thiểu nguy đột tử trẻ sơ sinh ngủ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đặc biệt, mẹ Tây không nuông chiều thói quen ngủ xấu trẻ mè nheo, nhõng nhẽo hay đòi hỏi Cha mẹ cần rèn cho thói quen ngủ khoa học tắt đèn phòng ngủ, tắt tivi, máy tính, điện thoại ngủ Việc nuông chiều thái khiến bố mẹ vất vả chạy theo đòi hỏi trẻ, mà lại làm tổn hại đến sức khỏe Không bồng bế trẻ suốt ngày Nếu bạn bồng bế suốt ngày thời gian để làm việc khác Với gia đình đồng người điều không khó, bạn phải chăm mà không giúp đỡ thật khó khăn Chưa kể việc bế liên tục tạo thành thói quen xấu cho trẻ Kinh nghiệm mẹ Tây hạn chế bế bé Hãy đặt bé nằm ngồi nơi mà quan sát bạn Vừa làm việc vừa trò chuyện với bé Như cảm giác bị bỏ rơi mà sớm học thói quen ngoan ngoãn, tự lập VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hãy gương tốt cho trẻ học