1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Học cách dạy con ngoan mà nhàn tênh của mẹ Tây

5 314 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 352,81 KB

Nội dung

Cách cho con ăn rau sai lầm của mẹ Rau rất tốt cho sức khỏe của bé, tuy nhiên không phải cách ăn nào cũng đúng và tốt cho bé yêu. Cho bé ăn cà chua trước giờ ăn Các bác sĩ khuyên rằng nên cho trẻ ăn cà chua sau bữa ăn. Như vậy, sẽ giúp làm giảm lượng axit có trong dạ dày, giúp bé không còn cảm thấy khó chịu và buồn nôn. Cho bé uống hỗn hợp nước cà rốt và củ cải Không nên trộn cà rốt và củ cải ép cho bé uống bởi vì trong cà rốt có chứa vitamin C, có thể phá hủy các enzyme có lợi trong củ cải. Ngâm nấm quá lâu trong nước Trong nấm có chứa rất nhiều lysergic, khi nhận được ánh sáng mặt trời, chất này sẽ biến thành vitamin D có lợi cho bé. Tuy nhiên nếu chúng ta ngâm nấm quá lâu trong nước sẽ làm mất chất dinh dưỡng. Tuyệt đối không nên nấu nấm trong nồi đồng vì cách nấu này cũng làm giảm lượng dinh dưỡng và gây ra một vài phản ứng không tốt cho trẻ. Sử dụng quá nhiều cà rốt Mặc dù cà rốt rất tốt cho sức khoẻ của bé, tuy nhiên các mẹ không nên quá lạm dụng. Cho con uống hay ăn nhiều cà rốt và cà chua cũng không tốt. Ăn nhiều cà rốt có thể khiến bé bị thiếu máu, do đó bé dễ mắc bệnh vàng da, chán ăn, tâm thần bất ổn, bồn chồn và khó ngủ. Thậm chí, ban đêm bé còn hay giật mình, sợ hãi, khóc và nhiều triệu chứng nữa. Các chuyên gia cho rằng nên bổ sung lượng cà rốt hợp lý, mỗi ngày không nên quá 5mg. Ăn như vậy mới có tác dụng ức chế sự phát triển của các tế bào gây ung thư. Cho bé ăn nhiều mướp đắng, cải bó xôi Ăn quá nhiều mướp đắng sẽ khiến lượng axit oxalic có trong đó ngăn cản sự hấp thụ canxi trong thực phẩm. Vì vậy, trước khi cho bé ăn mướp đắng, các mẹ nên luộc trong nước sôi để loại bỏ axit oxalic. Trong cải bó xôi cũng có chứa nhiều axit oxalic, vì vậy các mẹ không nên cho bé ăn nhiều để bé có thể phát chiều cao toàn diện và không mắc chứng loãng xương. Cho bé ăn giá sống Giá đỗ là loại rau có chứa nhiều chất dinh dưỡng phong phú. Tuy nhiên, dạ dày của trẻ em không tốt như người lớn. Vì vậy các mẹ nhất định phải làm chín giá trước khi cho bé ăn để tránh khiến bé bị đau đầu, buồn nôn và chóng mặt. Để tỏi tây qua đêm Tỏi tây sau khi đã chế biến nên ăn hết ngay chứ không nên dùng lại sau khi để trong tủ lạnh qua đêm. Nếu bạn cho bé ăn tỏi tây để qua đêm dễ khiến bé có thể bị ngộ độc thức ăn. Không nên nấu rau chín quá kỹ Rau xanh nếu nấu chín kỹ sẽ khiến chất nitrat trong rau chuyển thành nitrit khiến bé bị ngộ độc. Học cách dạy ngoan mà nhàn mẹ Tây Với cách dạy ngoan có 1-0-2 tác dụng vô lại nhàn mẹ Tây khiến nhiều gia đình Việt phải học hỏi Vậy cách dạy để giúp vừa phát triển toàn diện thể chất lẫn tinh thần? Cho trẻ tập ngủ riêng Điều khác biệt dễ nhận thấy phong cách dạy người phương Tây Việt Nam việc cho ngủ riêng Nếu mẹ Tây quan niệm phải ngủ riêng từ ngày mẹ Việt lại cho rằng, nhỏ phải ngủ cha mẹ để vun đắp tình cảm tiện đường theo dõi Ở phương Tây, dù phòng riêng trẻ đc cho ngủ nôi hay cũi không nằm chung giường với bố mẹ Nghiên cứu cho thấy, việc để trẻ ngủ riêng tốt cho phát triển trẻ Điều không giúp bé ngoan, tự lập mà không bị ảnh hưởng giấc ngủ lần trở bố mẹ Đặc biệt, ngủ riêng giúp làm giảm thiểu nguy đột tử trẻ sơ sinh ngủ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đặc biệt, mẹ Tây không nuông chiều thói quen ngủ xấu trẻ mè nheo, nhõng nhẽo hay đòi hỏi Cha mẹ cần rèn cho thói quen ngủ khoa học tắt đèn phòng ngủ, tắt tivi, máy tính, điện thoại ngủ Việc nuông chiều thái khiến bố mẹ vất vả chạy theo đòi hỏi trẻ, mà lại làm tổn hại đến sức khỏe Không bồng bế trẻ suốt ngày Nếu bạn bồng bế suốt ngày thời gian để làm việc khác Với gia đình đồng người điều không khó, bạn phải chăm mà không giúp đỡ thật khó khăn Chưa kể việc bế liên tục tạo thành thói quen xấu cho trẻ Kinh nghiệm mẹ Tây hạn chế bế bé Hãy đặt bé nằm ngồi nơi mà quan sát bạn Vừa làm việc vừa trò chuyện với bé Như cảm giác bị bỏ rơi mà sớm học thói quen ngoan ngoãn, tự lập VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hãy gương tốt cho trẻ học Nghiên cứu chứng minh rằng, môi trường sống định nhiều tới hình thành phát triển nhân cách trẻ Đặc biệt lứa tuổi nhỏ, trẻ nhìn học theo điều mà ông bà, bố mẹ làm hay nói Nếu bạn quát mắng, dọa nạt trẻ lớn lên có xu hướng hay cáu gắt, bạo lực với người khác Ngược lại bạn hòa nhã bình tĩnh học tính cách tốt Vì thế, gương tốt cho Vẫn biết sống hàng ngày khó tránh khỏi bực dọc hay stress, trở nhà nở nụ cười chơi đùa với bé Điều không tốt cho mà giúp bạn giải tỏa đc căng thẳng áp lực Bên cạnh mẹ cần dạy cách làm việc nhà, chia sẻ trách nhiệm gia đình với Thói quen, thói quen thói quen Đừng nghĩ trẻ nhỏ để dạy dỗ nhỏ bé mắt bố mẹ Bạn cần tạo thói quen tốt cho trẻ từ lúc lọt lòng Cha mẹ nên rèn luyện cho thói quen ăn ngủ từ sớm dù việc khó đòi hỏi kiên nhẫn lớn mẹ Nhưng làm được, sau mẹ nhàn mà đảm bảo sức khỏe VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Trẻ sơ sinh không phân biệt ngày đêm nên chúng thường thức dậy lúc nửa đêm sáng Do mẹ cần giúp trẻ phân biệt thời gian ngủ thức cách cho trẻ ngủ phải đảm bảo phòng ngủ tối bưng, chút ánh sáng phòng Ngược lại, buổi sáng mở hết cửa sổ cho ánh sáng tràn vào Ban ngày bật nhạc tưng bừng, khua khoắng nồi niêu bếp bình thường Dần dần trẻ ý thức trời sáng, nhiều tiếng động thời gian thức chơi Khi nằm bóng tối có nghĩa ngủ Đây bước đầu quan trọng để tạo thói quen ngủ cho trẻ Bạn nên áp dụng cách làm tương tự vào ăn Trẻ cần ngồi vào ghế ăn riêng, không bật ti vi hay bày đồ chơi bàn ăn, có bạn nên xếp thìa dĩa nhựa để tập xúc Điều giúp trẻ hình thành thói quen tập trung vào thức ăn Bạn thấy gia đình thật may mắn có đứa ngoan, biết tự xúc ăn sớm? Nhưng thực tế, trẻ không sinh có thói quen, cha mẹ người tạo thói quen cho Vì tạo thói quen tốt cho thay than phiền có nhiều thói quen xấu Yêu thương nghiêm khắc với VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Rèn luyện thói quen tốt cho con, không nuông chiều nghĩa bạn lạnh lùng với Đừng ngại thể tình yêu với Nếu thường xuyên nói lời yêu thương thể tình yêu hành động bạn làm tương tự với bố mẹ Trẻ thông minh bạn tưởng, chúng biết tìm điểm yếu cha mẹ để điều khiển cha mẹ làm theo ý muốn Nếu hai người nghiêm khắc chúng tìm đến người không nghiêm khắc để đòi hỏi, khóc lóc, mục đích làm xiêu lòng người chiều theo ý muốn chúng Vì vậy, cha mẹ cần thống cách dạy Việc khóc lóc, ăn vạ để đòi đồ vật bình thường trẻ Tuy nhiên, điều khác biệt tạo nên đứa trẻ ngoan hay hư lại phản ứng cha mẹ Nếu để tránh khóc gây phiền, cha mẹ vội vàng đáp ứng yêu cầu trẻ lần sau bé lại “dùng chiêu” Nhưng ngược lại, bạn dứt khoát nói “không” sau giảng giải cho trẻ bỏ học học Bố mẹ yên tâm trẻ ngồi khóc ngày trẻ mau quên Hãy thu hút ý trẻ thứ khác lành mạnh thay nuông chiều chúng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Học Tây cách dạy con ngoan 1. Đê bé tự làm những việc có thể Ở nước ngoài, khi bé có thể ngồi và cầm nắm các đồ vật, các bố mẹ thường hay mua cho con ghế tập ăn bột, để con ngồi cùng gia đình trong bữa ăn. Điều đó rèn cho thói quen sau này ăn cùng gia đình, có thể tự xúc cơm ăn một mình. Khi bé không muốn ăn nữa, bố mẹ chẳng ép bé cố nhồi thêm món nọ, món kia. Có gia đình còn quy định giờ ăn cơm. Bé ăn chậm và lâu, hết giờ, mẹ sẽ cất thức ăn đi và bé có thể phải nhịn đói. Ở trường mẫu giáo, cô cũng rèn bé như thế. Chỉ sau một vài lần, bé sẽ tự ý thức được giờ ăn và cách ăn. Nếu không ăn nhanh, đúng giờ, bé sẽ nhịn đói và phải chờ đến bữa sau mới được ăn. Đây là bài học rất thực tế để bé quyết định chuyện ăn uống của mình. Còn ở Việt Nam, đa số các bé lớn sắp đi học lớp 1, mẹ vẫn phải chạy theo đút cơm. Có khi bữa ăn của bé kéo dài tới 2 tiếng đồng hồ. Vậy tại sao các bố mẹ Việt Nam không học các bố mẹ nước ngoài để "ứng phó" với những bé ăn không ngoan nhỉ? Ngoài chuyện ăn uống, các mẹ cũng nên rèn cho bé tự làm được những việc có thể như tự mặc quần áo, đi giầy, treo quần áo đúng nơi quy định, tự đi vệ sinh và lau rửa sạch sẽ, cất đồ chơi vào đúng vị trí. Những điều này tưởng chừng như đơn giản nhưng lại giúp bé rất nhiều trong cuộc sống sau này. 2. Không bị bố mẹ đánh mắng mà vẫn ngoan Nếu một bé òa khóc, các mẹ châu Á xuýt xoa, tìm cách dỗ con mà chưa kịp tìm hiểu nguyên nhân tại sao. Người mẹ châu Âu sẽ bỏ đi chỗ khác và lát sau quay lại hỏi: "Con đã khóc xong chưa?". Và bé sẽ tự nín, chẳng cần ai dỗ dành. Bé nào hư, mè nheo, bố lại mắng, thậm chí là đánh con để dạy bé vào khuôn khổ. Ở phương Tây, ít xuất hiện cảnh đòn roi trong cách dạy con của các bố mẹ. Thế nhưng các bé lại rất ngoan, rèn được tính kỷ luật và không mè nheo, hờn dỗi như các bé châu Á. 3. Hãy đối xử với bé như người trưởng thành Hầu hết các bố mẹ Việt Nam hay áp đặt, bắt buộc con phải làm thế này, làm thế kia. Tại sao bố mẹ không đối xử với con như người trưởng thành. Hãy nói chuyện với con bằng thái độ bình đẳng, như giữa những người lớn với nhau, lắng nghe ý kiến và suy nghĩ của con và giải thích cho con hiểu mọi chuyện một cách thấu đáo. Ngay từ nhỏ, hãy để bé được chăm em dưới sự giám sát của phụ huynh. Không nên quát mắng không cho bé lớn đụng vào em hoặc đùa nghịch với em. Chỉ cần cha mẹ hướng dẫn và luôn để mắt tới là hai bé biết chơi với nhau an toàn. Bé lớn sẽ ý thức được, đó là em của mình, bản thân phải có trách nhiệm và nghĩa vụ với em. Đừng trêu chọc hoặc cho rằng, ghen tỵ là xấu. Nếu bạn phớt lờ cảm xúc của bé, bé sẽ không chia sẻ với bạn. Đó cũng không phải cách chấm dứt cơn ghen tỵ. Bày tỏ cảm xúc sẽ khiến bé nhẹ nhõm hơn. Qua đó, cha mẹ cũng biết nhu cầu và mong muốn của con để kịp thời điều chỉnh. Theo các nhà khoa học, khoảng cách tuổi giữa các bé có liên quan đến yếu tố ghen tỵ. Trong đó, hai bé cách nhau từ 2-4 năm thường tạo ra mức ghen tỵ lớn nhất. Những hoạt động vui chơi khác an toàn thì cha mẹ không cần cấm đoán con thái quá. Chuyện nghịch nước hay nghịch cát trong công viên không xấu và không cần phải cách ly. Cuối cùng, chuyện dạy dỗ con luôn đòi hỏi kiên trì và nhất quán. Không phải chỉ vài lời giải thích, bé đã hiểu và tiến bộ ngay. Hãy kiên nhẫn chờ đợi bé trả lời và hướng dẫn bé nếu bé làm chưa tốt. Sau nhiều lần, bé sẽ ngày càng tích luỹ được kiến thức và có thể tự mình làm được nhiều việc một cách vô thức. Điều này giúp bé sẽ hình thành kỹ năng tự học, rất hữu ích cho bé trong cuộc sống hiện tại và 5 thực phẩm 'diệt' IQ của trẻ Trí não của trẻ sẽ bị tổn thương rất lớn nếu như cha mẹ cứ mặc trẻ thích gì ăn nấy. Dưới đây là 5 thực phẩm không tốt cho trí não trẻ, các bậc cha mẹ nên biết để tránh. 1. Thực phẩm chứa chất béo oxi hóa: Nếu như ăn quá lượng chất béo oxi hóa trong thời gian dài, các chất này sẽ tích tụ trong cơ thể khiến một số hệ thống chất xúc tác trong cơ thể bị tổn thương, dẫn đến não bộ sớm thoái hóa hoặc kém phát triển. 2. Đường trắng: Đường trắng có tính axit. Cho trẻ ăn đồ ngọt (đường trắng và những sản phẩm được chế biến từ đường trắng) trong thời gian dài sẽ hình thành thể chất và não mang tính axit, ảnh hưởng không tốt đến phát triển trí lực của bé. Không những thế, cho trẻ ăn quá nhiều đường trắng và bánh kẹo, nước ngọt sẽ gây khó khăn cho chức năng gan và gây sâu răng. 3. Thực phẩm quá mặn: Những loại thực phẩm chứa quá nhiều muối sẽ gây ra bệnh cao huyết áp, xơ cứng động mạch, hơn nữa còn làm tổn thương huyết quản, ảnh hưởng đến việc cung cấp máu cho các tổ chức ở não, gây ra tình trạng thiếu máu, thiếu dưỡng khí ở tế bào não, dẫn đến trí nhớ bị giảm sút, phản ứng chậm chạp. Đối với người trưởng thành, chỉ cần dùng dưới 7g muối/ngày, trẻ em nên giới hạn trong khoảng dưới 4g/ngày. Trong bữa ăn cho trẻ, cần hạn chế những loại thực phẩm nhiều muối như cải muối, cà muối, thịt muối, cá khô, mắm, chao, tương hột… 4. Gạo tinh luyện và các loại mỳ: Gạo tinh luyện và các loại mỳ là những thực phẩm tinh bột đã qua quá trình tinh chế, những thành phần có lợi như vitamin B và đường gluco đã giảm đi và chỉ còn lại cacbon hydrat. Cacbon hydrat sẽ làm giảm sự hoạt động của các nơron thần kinh. 5. Thực phẩm chứa nhôm: Thường xuyên cho trẻ ăn các thực phẩm có hàm lượng nhôm cao sẽ khiến trí nhớ giảm sút, phản ứng chậm chạp, thậm chí còn gây ra chứng đần độn. Nhôm thường có nhiều trong những loại thực phẩm chiên rán như bánh quẩy, bánh tiêu… Theo Eva 19 mẹo dạy con giỏi của người Nhật Nhà sáng lập Sony Ibuka Masaru đưa ra những lời khuyên cực “đắt” cho bất kì ai muốn dạy con giỏi. Ibuka Masaru là tác giả của cuốn sách về giáo dục trẻ em nổi tiếng Kindergarten is too late (Đợi đến mẫu giáo thì đã quá muộn). Ông là một trong những nhà giáo dục đã viết ra những cuốn sách tuyệt vời làm thay đổi số phận của rất nhiều con người, giúp ích cho sự tiến bộ của giáo dục Nhật Bản. Những dòng viết của Ibuka Masaru tuy chỉ ghi rằng dành cho trẻ từ 0-6 tuổi nhưng ngay cả với những bậc làm cha làm mẹ muốn con thành người thì những lời khuyên này vẫn không bao giờ là lỗi thời: 1. Trẻ cần phải được giáo dục ngay từ giai đoạn 0-3 tuổi. Thời kỳ này, bé chủ yếu học và tiếp nhận thông tin bằng khả năng ghi nhớ siêu phàm. Phương pháp của cha mẹ trong giai đoạn này, đó là “lặp đi lặp lại”. Thời kì lặp đi lặp lại ta dạy trẻ những gì thì hãy quan sát để xem trẻ có hứng thú với cái gì, hình khối, hội họa, âm nhạc, sách truyện, để từ đó chuyển qua giai đoạn tạo hứng thú cho trẻ. 2. Khi trẻ đang tập trung hay có hứng thú làm gì thì không nên ngắt giữa chừng mà cứ để trẻ làm, dù lúc đó chuẩn bị ăn cơm hay có việc gì. 3. Để tạo hứng thú cho trẻ thì nên khen trẻ hơn là chê, vì nếu ba mẹ chê việc gì trẻ làm thì tự nhiên trẻ sẽ không có tự tin để làm cái đó nữa. 4. Khi khen trẻ thì nên khen là tốt, con đã cố gắng, con giỏi và thể hiện sự hài lòng, vui mừng của mình hơn là việc đánh giá việc trẻ làm là đẹp hay xấu. Nghĩa là chú ý đến quá trình trẻ cố gắng hơn là kết quả mà trẻ đã làm được tốt hay xấu. 5. Tránh dùng những từ ra lệnh với trẻ ví dụ mẹ cấm con , ăn cơm đi, đi tắm đi, thu dọn đồ chơi vào mà thay bằng những từ như sao con không nếu con làm thì mẹ sẽ rất vui 6. Nếu trẻ không ăn thì hãy nghĩ cách cải thiện món ăn để phù hợp với trẻ thay vì ép trẻ ăn đến phát khóc. 7. Cha mẹ cùng học với con cái là Học cách dạy con Đã qua rồi giai đoạn mẹ là tất cả, cái gì mẹ cũng biết, cũng đúng. Bây giờ có nhiều cái rõ ràng mẹ không biết bằng con “Con cái bây giờ, chẳng đứa nào còn nghe lời cha mẹ. Việc dựng vợ gả chồng thì đừng hòng đụng tới”. – Người mẹ thường than thở như vậy. Có bà muốn con gái phải yêu người nhiều tuổi hơn một chút, trong khi cô con gái yêu toàn đám bạn cùng lớp choai choai, gọi nhau mày tao cậu tớ. Nhưng bảo con làm sao được, chúng đâu chịu nghe, vì đối với 9X thì 30 tuổi đã là… lão già lắm rồi. Ở nhà thì khi nào sắp mở miệng rầy rà việc gì, là con cái đã nói: “Má để con nói giùm đoạn sau của má cho nhé” – tức là sắp nói gì chúng biết rồi. Nghe hoài rồi, nên thuộc lòng. Đứa con có xu hướng không nghe theo cha mẹ, nhất là mẹ. Đã qua rồi giai đoạn mẹ là tất cả, cái gì mẹ cũng biết, cũng đúng. Bây giờ có nhiều cái rõ ràng mẹ không biết bằng con, hay nói đúng hơn là không nắm hết mọi chi tiết, rắc rối, mọi tình huống xã hội mà đứa con tin rằng chỉ có chúng mới biết mà thôi. Thí dụ mẹ nói với con trai: “Nếu ở trường có bạn nào bắt nạt con thì con cứ mách cô giáo”. Nhưng thực tế cậu bé sẽ thấy mách cô, cô chẳng chú ý chút nào, hoặc là chỉ nói mấy câu rồi thôi. Không giải quyết được vấn đề. Cho nên cậu ta chỉ thấy có mấy đứa “đại ca” mới dẹp được cái nạn đó theo ý chúng, chứ chẳng cần phải trái gì. Còn cô con gái mới lớn bây giờ cũng không để mẹ mua sắm cho nữa. Cái mắt nhìn của con bây giờ khác mẹ nhiều lắm. Mẹ nói: “Mẹ vào các trung tâm thương mại, siêu thị thấy đám con trai con gái các con bắt trước model Hàn Quốc, người nhỏ một mẩu để tóc tai bù xù, quần áo lôi thôi lếch thếch chẳng ra cái gì. Trời thì nắng trang trang đổ mồ hôi, đứa nào cũng một cái áo khoác có nón thả ra phía sau lưng. Nhìn thấy ghê. Mẹ thấy châu Âu, châu Mỹ hiện đại có ăn mặc kiểu đó bao giờ đâu…”. Đứa con nói: “Tại vì châu Âu Mỹ họ cao lớn to con, còn tụi con bé tí xíu…”. Mẹ nói: “Đi học là phải chăm chỉ, không được cúp cua”. Nhưng đứa con sinh viên nói phải cúp cua mới là sinh viên. Những môn chính trị khô như ngói, ngồi đó làm gì cho buồn ngủ. Có đầy trong sách. Với lại, còn phải đi làm thêm. Đi làm thêm giúp trải nghiệm cuộc sống, biết ứng xử, va chạm với đời mới mau khôn lớn, lại có tiền tiêu. Học sinh bên Tây cũng vậy, cũng đi làm thêm… Nghe những lý lẽ này, bà mẹ nói: “Mẹ biết rồi, nhưng đi học là phải đi học, học là trên hết. Mẹ không cần phải kiếm tiền như vậy. Nhà nghèo không lo nổi mới phải vất vả. Các ông các bà cứ học tử tế giùm đi, có bằng tốt nghiệp đưa đây, rồi tha hồ mà làm cả đời, ai cấm đâu…”. Mẹ bây giờ có nhiều việc quá, không sống nhiều cùng con, nên hay dùng kinh nghiệm cũ để dạy con trong điều kiện mới nên đứa con cũng khó học theo. Nghĩa là nguyên lý cũ vẫn đúng: Phải hiểu con thật kỹ mới có thể suy nghĩ cùng chúng. Và cảm nhận cha mẹ không phải là mệnh lệnh, chân lý tuyệt đối, mà có tính chất thảo luận để con phát huy năng lực tự kết luận, tự giải quyết vấn đề… Ngay nền giáo dục hiện đại giờ đây không còn giống như trước nữa, không phải nhồi khối lượng kiến thức vào cho học sinh, mà là trang bị cho các em khả năng thích ứng, giải quyết vấn đề. Khái niệm học giỏi bây giờ cũng thay đổi. Các lớp ở tiểu học, cứ để ý mà xem, có khi… cả lớp học giỏi. Học giỏi bây giờ đâu có khó. Còn ra đời làm việc giỏi, có năng lực, kỹ năng và biết cách sống với xã hội, là thứ phải học ở chính cuộc sống. Cha mẹ can dự vào việc của con là cần thiết. Bởi bây giờ rất khó để biết con mình làm những gì. Khoảng cách đã bắt đầu rất rộng. Những ai giữ được mối quan hệ tin tưởng, chia sẻ của con, mới mong góp ý kiến cho con cái chịu nghe. Đứa con cứ nghe và suy nghĩ đã, còn chúng quyết định thế nào là chuyện cha mẹ khó mà chi phối, quyết định. Mục tiêu cần là con của mình chịu lắng nghe và suy nghĩ, chứ đừng yêu cầu chúng răm rắp làm theo. Theo Doanh nhân Sài Gòn Xem thêm về “Bật mí” bí quyết dạy con thông minh của người Nhật Giúp con ngoan, thông minh ngay từ khi mới sinh ra, Tin180 chia sẻ một số các kinh nghiệm dạy con của người Nhật. Hãy xem có thể áp dụng được với bé yêu của mình những điều gì nào? Không ai có thể phủ nhận: “Người Nhật rất thông minh”. Nhưng tất cả đó cũng phần lớn nhờ cách dạy dỗ của bố mẹ với con cái ngay từ khi con nhỏ mà nên. Tin180 sẽ lần lượt chia sẻ với các mẹ cách dạy con của người Nhật thông qua các giai đoạn: từ 0 – 3 tháng, từ 4 – 6 tháng, từ 7 – 10 tháng, từ 1-2 tuổi. Giai đoạn sơ sinh từ 0 – 3 tháng Đây là giai đoạn bé có thể tiếp thu và học được nhiều thứ nhất. Bố mẹ hãy tận dụng cơ hội này để dạy bé nhé. Quan trọng nhất là mọi hoạt động của bé đều hướng vào 5 giác quan chính là: thị giác, thính giác, xúc giác, vị khác và khứu giác Mắt nhìn Mẹ đừng nghĩ em bé mới sinh chưa biết gì hết nhé! Hãy để treo trên tường của phòng bé những bức tranh đầy màu sắc. Ngay trên các kệ hoặc giá sách (nếu có) hoặc các đồ vật trong phòng, đồ chơi, cần có những đồ chơi nhiều màu sắc tươi sáng. Theo kinh nghiệm của các bà mẹ Nhật: Nếu bé mới sinh, dưới một tháng tuổi, mỗi ngày cho bé nhìn hình kẻ ka-rô ô đen trắng, mỗi ngày 3 phút, liên tục như vậy trong vòng một tuần. Khả năng tập trung của bé, từ lúc chỉ chưa đầy 5 giây, sẽ tăng lên 60- 90 giây. Khả năng tập trung cao độ, sẽ liên quan tốt tới việc học nhiều điều sau này. Khả năng tập trung là nền móng của khả năng học tập. Màu sắc mà em bé sơ sinh thích, không phải như bố mẹ vẫn nghĩ là màu hồng cho bé gái hay màu xanh lơ cho bé trai. Màu sắc mà em bé thích nhất là 2 tông màu rõ ràng sắc nét đen và trắng. Nên dán bảng chữ cái gần giường bé ngủ với những chữ cái được in màu đỏ, to, rõ ràng. Em bé được làm quen với chữ cái từ lúc lọt lòng khi lớn lên, nhìn thấy chữ sẽ rất thích thú. Bế em bé tới gần bảng chữ cái, mỗi ngày 1 một lần, mỗi lần 2,3 giây thôi, lặp đi lặp lại như vậy, cũng khiến bé vui sướng vùng vẫy chân tay mỗi khi được bé tới gần bảng chữ cái đó. Tai nghe Hàng ngày, mẹ nên cho bé nghe những bản nhạc có chọn lọc. Mỗi lần chỉ nghe khoảng 15 phút, mỗi ngày nghe khoảng 30 phút là được. Nên để bé nghe những bản nhạc nhẹ nhàng với âm lượng không quá lớn. Nhưng nếu để em bé nghe băng hay đĩa CD trong thời gian dài, em bé sẽ quen và thích tiếng máy, tiếng băng đĩa hơn và không có biểu hiện cảm xúc với tiếng nói thực của người mẹ. Với các bé gần 3 tháng, khi cho em bé nghe nhạc, hãy cho em bé đứng trên đầu gối mẹ, cho em bé đu đưa từ sau ra trước theo nhịp nhạc xem sao. Mẹ đừng quên nói chuyện nhiều với em bé từ khi lọt lòng. Khi cho em bé bú, khi thay tã lót, khi tắm cho bé, hãy nhẹ nhàng nói chuyện với bé. Vừa thay tã lót cho em bé, vừa cầm nắm tay, chân bé vừa nói “Đây là cái tay này, tay, tay, tay” lặp đi lặp lại. Đó là cách dạy em bé rất hiệu quả. Đọc thơ, hát cho em bé nghe bằng giọng thực của người mẹ. Học cách dạy tự lập người Nhật Mẹ Tây thường xuyên cho chơi để tự lập, việc áp dụng cách dạy Việt Nam khó Nói việc học tập đất nước cách giáo dục nuôi dạy trẻ, mẹ Nhật mê mẩn Chúng ta biết tới việc dạy tự lập, thả theo cách bà mẹ Tây, thực việc nuôi theo “Tây” khó khác biệt xa văn hoá, quan điểm sống, môi trường điều kiện tự nhiên Do đó, để nói việc “thích” học tập đất nước cách giáo dục nuôi dạy trẻ, “mê” mẹ Nhật Cùng quốc gia châu Á với nhiều nét văn hoá tương đồng, mẹ Nhật lại có cách dạy tài tình Một điều khiến ngưỡng mộ nhất,

Ngày đăng: 26/08/2016, 01:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w