Dạycon "sống xanh" theotừnglứatuổi
"Sống xanh", lành mạnh và thân thiện với môi trường là cách sống hiện
đang rất cần được khuyến khích. Dù ở lứatuổi nào thì con của bạn cũng
đều có thể bắt đầu tập thói quen tốt này, và đặc biệt là bé lại chẳng nhận
ra là mình đang học nữa cơ. Dưới đây là một số gợi ý cho bạn:
Trẻ mầm non
Nước: Dạy bé mở nước vừa đủ và tắt nước sau khi dùng xong.
Năng lượng: Dạy bé tắt đèn khi ra khỏi phòng và nếu không thật cần thiết
thì không bật đèn vào ban ngày, vì ánh sáng tự nhiên ban ngày nói chung
đã đủ rồi.
Thực phẩm: Dạycon chọn rau trái tươitheo mùa để ăn thay cho các loại
quà bánh hay snack. Bạn cũng chỉ cho con thấy có thể dùng "thức ăn" để
nuôi "thức ăn" thế nào, chẳng hạn như dùng bã trà hay bã cà phê để bón
cây. Hãy cho bé thấy rằng nhiều loại "thức ăn thừa" không phải là rác mà
còn có thể thành dinh dưỡng cho đất nữa.
"Rác": Cho con giúp bố mẹ một tay trong việc tái chế báo, tạp chí và thư
rác. Bạn đừng cho đó là công việc quá to tát với bé vì thật ra có thể làm nó
giống như một trò chơi phân loại, bỏ những món đồ khác nhau vào trong
những hộp hay những chỗ riêng biệt. Hãy phân công cho con bé bỏng của
mình nhiệm vụ quan trọng này nhé.
Trẻ cấp 1
Nước: Bên cạnh dạycon vệ sinh răng miệng, bạn cũng hãy nhắc bé tắt
vòi nước khi đang chải răng hay kỳ cọ xà phòng.
Năng lượng: Hãy đề ra quy tắc phải tắt TV và máy tính trước khi ngủ.
Thức ăn: Cả giađình có thể cùng nhau làm một khu vườn nho nhỏ xinh
xinh với vài loại rau đơn giản. Hướng dẫn con từ khâu gieo hạt, chăm sóc,
tưới tắn cho cây là một cách rất tốt để nuôi dưỡng tình yêu thiên nhiên ở
bé. Bố mẹ cũng hãy cho con thấy hành động bảo vệ môi trường của mình
như hạn chế dùng túi ni-lông chẳng hạn.
"Rác": Để giúp con nhận biết được thứ gì có thể tái chế được và thứ gì
không (qua đó bạn cũng được củng cố lại kiến thức nữa!) bạn có thể cùng
con chơi trò hỏi đáp ngắn như:
- Hộp pizza dính nhiều dầu mỡ có tái chế được không?
- Không, vì dầu mỡ ngăn cản quá trình tái sinh; tuy nhiên cái nắp hộp
không dính dầu mỡ có thể xé ra và đem đi tái chế được.
- Thế hộp giấy đựng sữa có tái chế được không?
- Không, bởi vì lớp sáp bên trong hộp không tái chế được.
- Thế nắp chai bằng kim loại (như nắp chai Coca hay Pepsi)?
- Có
Trẻ cấp 2
Nước: Ở tuổi này bé đã có thể nhận trách nhiệm lớn lao như rửa rau, rửa
bát. Liên quan đến những nhiệm vụ ấy, bạn có thể hướng dẫn con mình
những điều đơn giản như: mở nước vừa đủ dùng, rửa trong chậu thay vì
rửa trực tiếp dưới vòi, tiết kiệm nước bằng cách giữ lại nước rửa rau để
tưới cây hay tráng cho trôi bớt dầu mỡ bám trên bát đĩa trước khi rửa.
Năng lượng: Hãy bảo đảm con không mở cửa tủ lạnh quá lâu hay đóng
cửa tủ không chặt, làm hơi lạnh thoát ra ngoài và tốn điện. Và thay vì bật
ngay máy sưởi hay máy điều hòa khi thấy lạnh hoặc nóng, bé có thể
choàng thêm một cái khăn hay mở rộng cửa sổ.
Thức ăn: Bạn hãy dạycon quan tâm đến những lựa chọn tốt cho sức
khỏe, để bé tham gia vào quá trình mua sắm và chuẩn bị bữa ăn cho gia
đình. Trong lúc đó, giảng giải cho bé những điều cần biết về thực phẩm,
cách chọn và sử dụng Đây cũng là một kỹ năng mà con bạn nên dần
được học.
"Rác": Dạycon tập tìm cách sửa đồ vật trước khi nghĩ đến chuyện mua
mới. Ví dụ như nếu ba lô của bé bị rách hay cần thay dây kéo, hãy liên hệ
với nhà sản xuất hoặc nơi bán xem có thể sửa được hay không, hoặc đem
ra tiệm sửa. Hoặc bạn có thể bày con làm một quyển sổ tay xinh xinh (lại
là hàng độc nữa chứ) từ những tờ giấy in một mặt và vỏ hộp ngũ cốc hay
vỏ hộp bánh quy. Thậm chí một quyển sổ tay từ những quyển cataloge có
in hình hai mặt cũng rất thú vị.
Trẻ cấp 3 trở CáchdạytuânthủkỷluậtgiađìnhtheolứatuổiKỷluật mang lại nhiều lợi ích cho giađình bạn: Nó giúp thành viên gắn kết với tốt hơn, giúp hệ trẻ biết giới hạn điều mong đợi nơi họ, giúp người lớn trì thái độ cách ứng xử thích hợp với cháu Nhưng nhiều bà mẹ băn khoăn cáchdạy vào nề nếp Hãy điểm qua số nguyên tắc quan trọng Trẻ dễ sinh hư, bướng bỉnh bố mẹ chiều chuộng hay có cáchdạy khơng Mẹ tham khảo cáchdạy phù hợp với lứatuổiDạytuânthủkỷluật nghĩa gì? Dạytuânthủkỷluật nghĩa dạy bé biết cư xử hợp lẽ phải, giúp bé hiểu bé cần chịu trách nhiệm cho hành động lãnh nhận hậu tương xứng cho hành vi sai trái, từ giúp hình thành phát triển nhân cách bé theo chiều hướng tích cực Tuy nhiên, mẹ nên nhớ kỷluật nghĩa đánh con, làm cho bé xấu hổ Một người mẹ thơng minh thơng minh nên có cáchdạykỷluật thật VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí nghiêm nghị đầy yêu thương dịu dàng, nhằm mục đích dạy bé cách sống Đừng nên xem việc kỷluật chế áp đặt nặng nề lên sống bé Cáchdạytuânthủkỷluậttheo độ tuổiCáchdạytuânthủkỷluật độ tuổi chập chững biết Nhiều cha mẹ nghĩ nhỏ, chưa cần bắt bé tuântheokỷluật Nhưng thực tế, việc chiều hư bé, khiến việc dạy khó uốn nắn Đối với trẻ 10-12 tháng tuổi, bạn tham khảo cáchdạy nhẹ nhàng, kiên nói “khơng” nhìn ánh mắt nghiêm túc điều cần thiết Chẳng hạn dạy bé không nghịch đồ vật nguy hiểm, dễ vỡ, dễ cháy, dạy bé không bỏ tay thứ khác vào mồm chúng khiến bé mắc nghẹn hay ngộ độc Tuy nhiên, kể từ bé chập chững biết đi, bạn cần phải nghiêm khắc với Bạn nên nhớ ngang bướng bé thường xuất phát từ vấn đề khác sợ hãi, đau bệnh cảm giác chống ngợp với mơi trường xung VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí quanh Và bé đơn giản khơng ý thức việc làm mà thơi Khi bé có dấu hiệu ngang bướng, mẹ nên nói dừng lại Nếu trẻ tiếp tục nghịch phá ngang bướng, bạn thử áp dụng cáchdạy sau: - Bế bé chỗ khác - Nhẹ nhàng kiên quyết, bạn ôm bé vào lòng, điềm tĩnh nói chuyện với bé lặp lại điều bạn muốn bé theo giọng điệu trấn an thật nghiêm nghị - Sử dụng hình phạt “time-out”: phạt bé ngồi n góc riêng biệt vài phút để bé tự bình tĩnh trở lại, chấm dứt hành vi xấu Thời gian phạt phút cho năm tuổi bé - Tịch thu đồ chơi dẫn đến ngang bướng bé Cáchdạytuânthủkỷluậttuổi mẫu giáo Đến tuổi mẫu giáo, bé thường học nhiều trò từ bạn bè tỏ hứng thú với điều mẻ Lúc này, bé dễ trở nên ngang bướng cha mẹ không chấn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí chỉnh kịp thời Bạn cần biết độ tuổi này, bé có khả nhận thức sai chịu trách nhiệm cho hành vi Và dĩ nhiên, hình phạt bạn cần phải phù hợp với lứatuổi lỗi sai bé Ở độ tuổi này, bé bắt chước mẹ mà lục tung đồ trang điểm, lục lọi đồ đạc nhà, vào bếp, lau sàn,… Trường hợp này, mẹ cảm thấy “tức điên” không nên vội vàng phạt hay quát mắng Cáchdạy tốt hỏi lý lại làm giải thích cho bé hành vi khơng Bởi bị phạt cách vô lý lúc khiến bé bất an bối rối bé làm việc với mục đích đơn giúp đỡ bố mẹ hay bắt chước Tuy nhiên, bạn cần phạt bé bé có hành vi sau: - Đánh bạn - Tham ăn, ích kỷ - Bắt nạt bạn - Nói dối, gian lận - Hỗn xược, cãi lời người lớn - Khơng lời Những hình phạt phù hợp với tuổi mẫu giáo: - Nói chuyện với lỗi sai bé: khơng đúng? Bé cần làm để chuộc lỗi? Và dặn dò bé khơng lặp lại lỗi - Áp dụng hình phạt “time-out” - Bế bé chỗ khác - Tịch thu đồ chơi ưa thích bé, phạt khơng cho xem tivi, tước bỏ quyền lợi bé Cáchdạytuânthủkỷluật độ tuổi tiểu học Bạn biết đấy, tuổituổi bé bắt đầu ưa thích tự lập Vì bạn nên cho bé VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí tự định tình mức độ phù hợp Bạn cần tập cho bé tính tự lập đồng thời phải dạy bé tôn trọng giới hạn quyền lợi đưa Bạn cho phép bé chơi riêng với bạn bè, cho bé tiền tiêu vặt, cho phép bé dùng khoản tiền địnhtheo ý muốn bé, để bé tự lựa chọn trang phục tự định hoạt động bé muốn tham gia (với lý đáng) Đặc biệt, bạn nên để bé tự theo đuổi đam mê sở thích lành mạnh nhé! Tuy nhiên, bé phạm lỗi, bạn cần nghiêm khắc với bé có hình phạt phù hợp với tuổi bé như: - Thu hồi quyền lợi bé - Yêu cầu bé làm việc tốt để chuộc lỗi - Phạt bé làm việc nhà - Bắt bé nói xin lỗi để thể biết lỗi VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Cáchdạytuânthủkỷluậttuổidậy Ở tuổidậy thì, việc bé muốn độc lập riêng tư, muốn thể quan điểm cảm xúc riêng muốn khám phá thể thân điều tự nhiên quan trọng Nhưng, giai đoạn khác trình trưởng thành, tuổi bé cần quan tâm chăm sóc, yêu thương đồng thời cần dạy dỗ khiêm khắc Đây thời điểm nhạy cảm, cha mẹ phải có cáchdạy riêng Cha mẹ cần cho phép theo đuổi đam mê sở thích lành miễn nằm khuôn phép phát triển lành mạnh Nếu có khuynh hướng xấu, bạn cần điều chỉnh bé hình phạt phù hợp sau đây: - Thu hồi quyền lợi - Cắt tiền tiêu vặt - Phạt làm việc nhà - Làm việc tốt để chuộc lỗi - Tịch thuthứ bé ưa thích dùng Ipad, máy tính,… VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Dạy bé nấu nướng theotừng độ tuổiCáchđây vài năm, truyền thống các giađình là để con cái sa đà hàng giờ vào những trò game hoặc nằm ì ra xem phim hoạt hình dài tập. Nhưng xu hướng hiện nay thì khác, cha mẹ thường đưa bé vào bếp và chia sẻ với bé những bí quyết nấu nướng để tình cảm giađình thêm khắng khít và và đầm ấm. Hơn nữa, nó giúp bé học thêm kinh nghiệm để chăm sóc bản thân và giađình nhỏ của mình sau này. Thực chất là có rất nhiều lý do để dạy bé nấu ăn: bạn có thể trông chừng con cái, được bé đỡ đần một số công việc vặt, tận hưởng một không khí vui tươi, rộn rã của những câu chuyện hài hước của trẻ, chỉ bảo cho concáchlựa chọn thực phẩm tươi ngon và những món ăn tốt cho sức khỏe … Hãy giúp bé tận hưởng những khoảnh khắc dễ thương của việc sắp đặt, gọt tỉa rau củ. Dù sản phẩm bé tạo ra không thể đẹp và hoàn hảo như của bạn thì vẫn nên khen bé, đó là cơ hội để bé được tự hào về thành tích của mình và hứng thú hơn với việc làm bếp. Nấu hướng là một hoạt động phù hợp với mọi lứa tuổi, cụ thể là: Hoạt động dành cho trẻ từ 3 – 6 tuổi - Rửa trái cây, rau củ - Lau bàn ăn và ly tách - Cán bột, rắc kem, cốm lên bánh nướng - Nặn hình cho bánh cookie Hoạt động dành cho trẻ 6 -10 tuổi - Đọc công thức món ăn cho mẹ - Viết danh sách món cần mua giùm cho mẹ - Cân, đo thực phẩm khô và lỏng - Tự đong và khuấy các thành phần trong một bát - Sử dụng dao và các dụng cụ sắc bén để cắt rau củ - Xay tiêu, xay nước đậu và nước ép hoa quả, lột hạt bắp Hoạt động cho trẻ 10 – 13 tuổi - Nấu vài món ăn đơn giản như luộc rau, chiên trứng - Sử dụng lò vi ba để hâm, nướng đồ ăn - Sử dụng bàn nạo bằng tay - Sử dụng dao, kéo - Sử dụng máy xay sinh tố bằng điện dưới sự giám sát của người lớn - Cắm hoa, xếp giấy ăn, lấy đũa muỗng… Hoạt động cho teens - Lên kế hoạch cân bằng dinh dưỡng cho một bữa ăn bình thường hoặc vài sự kiện đặc biệt. - Đọc và học công thức nấu nướng, tự chọn món ăn và đi siêu thị mua sắm. - Tự sử dụng các loại bếp điện, bếp từ và máy xay bằng điện. - Tự làm món ăn mà không cần sự giám sát của người lớn Khi bạn bắt đầu dạy cho con mình nấu ăn, điều quan trọng nhất vẫn là phải dạy cho bé các sử dụng các dụng cụ nhà bếp một cách thích hợp, an toàn và vệ sinh. Chúc bạn có những giây phút thư giãn cùng bé và những bữa cơm ngon nóng sốt. Dạy trẻ cư xử lễ phép theotừnglứatuổi (Phần 1) Trẻ em thường thích đển chơi nhà bạn bè hay họ hàng. Được hòa vào một không gian với nhiều người mới lạ và tham gia vào những hoạt động là điều mà mọi đứa trẻ đều cảm thấy thú vị. Đó là lý do vì sao các bậc cha mẹ nên dạy cho con mình phép lịch sự khi đến chơi hoặc thăm viếng nhà người khác. Nên dạy bé cách cư xử lễ phép càng sớm càng tốt. Điều này không chỉ để lại ấn tượng đẹp trong lòng chủ nhà mà còn khiến họ muốn mời vị khách ấy quay trở lại trong những lần tiếp theo. Phương pháp tốt nhất mà các bậc cha mẹ có thể dạy cho con là hãy trở thành tấm gương tốt để trẻ noi theo. Bên cạnh đó, bạn cũng đừng quên dành thời gian để hướng dẫn trẻ những kỹ năng, phép tắc cơ bản khi đến chơi nhà người khác. Đừng nghĩ rằng con bạn còn nhỏ tuổi mà bỏ qua việc dạy dỗ trẻ những phép tắc này, vì một khi cách cư xử không tốt của trẻ trở thành thói quen bạn sẽ rất khó khăn trong việc uốn nắn trẻ. Những cách nói kiểu như “Làm ơn”, “Vui lòng”, “Cảm ơn”, “Xin lỗi”, “Con có thể…” cần được chỉ dạy ngay khi bé được 2 hoặc 3 tuổi. Từ đó, bé sẽ hình thành thói quen cư xử và nói năng lịch sự. Cha mẹ và các thành viên khác trong giađình cần tích cực hướng dẫn bé cách sử dụng những cụm từ trên trong những tình huống phù hợp. Nên nhớ là bạn phải thực sự kiên trì và luôn là hình ảnh mẫu mực để trẻ noi theo. Trên nền những phép lịch sự cơ bản ấy, bạn sẽ dễ dàng hướng dẫn trẻ làm thế nào để trở thành một vị khách tốt khi đến nhà người khác. 1. Đối với trẻ nhỏ Những đứa trẻ chưa bước vào tuổi mẫu giáo thường học theo kiểu bắt chước. Tuy nhiên, bạn cũng nên chú ý tập luyện cho con khả năng tiếp thu những điều mới mẻ và đặc biệt là những kỹ năng cơ bản trong cuộc sống, bởi độ tuổi này trẻ đã có thể hiểu và tiếp thu những gì bạn truyền đạt. Đầu tiên, hãy tập trung vào những cụm từ, những cách nói thể hiện thái độ lịch sự và phải luôn luôn là hình mẫu trong tất cả mọi điều bạn mong đợi ở con mình. Dành lời khen ngợi khi trẻ có những biểu hiện tốt như chào hỏi người lớn khi bước vào nhà họ, xin phép trước khi làm việc gì, hay nói lời cảm ơn khi được tặng quà hoặc được ưu đãi một điều gì đó. Đừng cho rằng con mình còn nhỏ mà bỏ qua các phép tắc này, vì hầu hết các bé có thể tự giác chào hỏi, cảm ơn ngay từ lúc còn rất nhỏ. Trẻ từ 5 đến 6 tuổi cần phải biết: • Tự rửa tay trước bữa ăn. • Ngồi nghiêm túc trên bàn ăn hoặc bàn khách. • Nói và thể hiện lời cảm ơn thông qua hành động, cử chỉ. • Chào người lớn và biết bắt tay đúng cách. Đặt ra một số nguyên tắt, buộc trẻ phải tuân theo. • Biết sắp xếp đồ cá nhân, đồ chơi và những vật dụng một cách ngăn nắp sau khi được chủ nhà cho mượn. • Nếu có nhu cầu đi vệ sinh, hãy lịch sự hỏi xem nhà vệ sinh ở đâu. Trong quá trình sử dụng, có gì thắc mắc, hãy hỏi chủ nhà để giữ gìn sự sạch sẽ và tránh làm hư hại các vật dụng. Những kỹ năng này không hề khó nhưng cần phải luyện tập nhiều lần mới có thể ăn sâu vào trí nhớ của trẻ. Bạn có thể cùng con đến chơi nhà người khác và chú ý nhắc nhở trẻ làm theo những nguyên tắc nêu trên. Hay thỉnh thoảng, khi có khách đến nhà chơi, bạn có thể cho con mình đóng vai trò chủ nhà để chúng hiểu rõ hơn vì sao mình cần phải có thái độ đúng đắn khi làm khách nhà người khác. Hầu hết mọi đứa trẻ ở tuổi này đều là những vị khách lịch sự khi đi cùng bố mẹ, nhưng không ít trong số đó sẵn sàng phá vỡ nguyên tắc khi đến nhà ai đó chơi một mình. Chúng tha hồ thể hiện sự tự do của mình vì không bị bố mẹ giám sát. Nhiều trường hợp tỏ ra hoàn toàn trái ngược nhau giữa lúc có bố mẹ và không có bố mẹ. Vì thế, bạn hãy thiết lập mối quan hệ thân thiết với những giađìnhDạy trẻ cư xử lễ phép theotừnglứatuổi (Phần 2) Trẻ rất cần sự dạy bảo của người lớn để điều chỉnh hành vi của mình. Trẻ ở độ tuổi đi học thường có ý thức rất cao về những hành vi đúng – sai nhưng điều đó không có nghĩa là bạn không còn quan tâm, chỉnh đốn các hành vi vẫn còn non nớt của trẻ. Ở tuổi này, trẻ con rất thích đến nhà bạn bè, hàng xóm, họ hàng và sẽ có nhiều cơ hội luyện tập những gì được ba mẹ chỉ dạy. Và tất nhiên, sẽ có nhiều tình huống phát sinh không có trong bài học, bố mẹ chính là những người lắng nghe và bổ sung những kỹ năng mới cho trẻ. Với cách vừa học vừa thực hành như vậy, trẻ sẽ tiến bộ rất nhanh. Trẻ từ 7 đến 10 tuổi Về cơ bản, trẻ em ở độ tuổi từ 6 đến 9 cần thiết phải biết các quy tắc sau: • Nói “Làm ơn”, “Vui lòng”, “Xin lỗi, tôi có thể…”, “Cảm ơn”… một cách thành thạo và khéo léo. • Không được tùy tiện vào phòng riêng của người khác nếu họ không mời. • Tuyệt đối không được đụng chạm vào các đồ vật cá nhân của người khác nếu chưa có sự cho phép của họ (kể cả các đồ vật khác như tranh ảnh treo tường, đồ trang trí, tủ trưng bày…). • Đừng tùy tiện lấy đồ ăn hay thức uống ở nhà người khác. Nếu trẻ cảm thấy đói hoặc khát nước, hãy đề nghị chủ nhà một cách lịch sự. • Nếu chủ nhà mời trẻ thử một món ăn hoặc thức uống nào đó mà mình không thích, đừng vùng vẫy hay tỏ ra khó chịu mà hãy vui vẻ nói: “Cháu không dùng được món này, cảm ơn cô/chú ạ!”. • Khi ngồi trong bàn ăn, hãy nhai thật từ tốn, đừng há miệng quá to khi nhai thức ăn, đừng nói chuyện, hát, huýt sáo khi đang ngậm thức ăn trong miệng. Bé c ần học cách ăn uống lịch s ự từ tốn. • Xin phép chủ nhà trước khi sử dụng điện thoại bàn, máy vi tính hay các vật dụng, thiết bị khác của họ. • Mỗi giađình đều có những quy tắc, điều lệ riêng. Vì vậy, hãy tôn trọng những thời điểm cần sự im lặng của họ như: Giờ ăn, giờ ngủ. • Nếu trẻ cảm thấy không thoải mái hoặc muốn về nhà, hãy xin phép chủ nhà để được gọi cho bố hoặc mẹ đến đón. Nếu có bố mẹ đi cùng, trẻ không nên nũng nịu đòi về mà hãy yêu cầu bố mẹ một cách lễ phép và có thể đưa ra lý do hợp lý để không làm phật ý chủ nhà. Nếu con bạn là một đứa trẻ ngoan ngoãn nhưng lại khá ngượng ngùng trong việc áp dụng các kỹ năng đã được học, đừng vội trách mắng trẻ mà hãy kiên nhẫn hơn nữa. Đối với những đứa trẻ này, bạn cần bỏ ra nhiều thời gian hơn. Có rất nhiều quyển sách, nhiều câu chuyện về cách cư xử lịch sự khi làm khách nhà người khác. Bạn có thể cùng con đọc những quyển sách này và hỏi xem trẻ đã rút ra được những bài học gì. Đây là cách học tạo ra nhiều hứng thú và rất hiệu quả đối với trẻ. Những điểm chính cần lưu ý: • Trẻ cần biết những điều nên làm và không nên làm với vai trò là một vị khách đáng được tôn trọng. • Nhắc nhở, chỉ dạy trẻ trước khi đến làm khách nhà ai đó. Đừng đợi đến lúc vào nhà người khác rồi mới nhắc con chào mọi người hoặc không được chạm vào vật dụng của họ… • Kết hợp với chủ nhà ở những giađìnhcon bạn đến làm khách để uốn nắn, nhắc nhở và dạy bảo trẻ kịp thời. • Việc ngủ lại qua đêm ở nhà người khác cần có thời gian lâu dài để trẻ thích nghi. Đừng ép buột trẻ phải đến chơi và ngủ lại nhà người khác khi trẻ chưa sẵn sàng về mặt tâm lý. Trẻ từ 11 đến 13 tuổi. Ở tuổi này, trẻ chính thức thể hiện mình là một vị khách tốt và bạn sẽ có quyền khắt khe hơn trong việc đòi hỏi cách ứng xử cũng như hình phạt cho các sai phạm của Trẻ Không đư ợc có những thói quen xấu trước mặt khách. trẻ. Tuy nhiên, vẫn còn rất nhiều bài học nữa dành cho trẻ ở độ tuổi này. Đây cùng là giai đoạn trẻ dần lớn lên và sẽ có rất nhiều tình huống xảy ra ngoài dự kiến khi trẻ đến chơi nhà người khác. Bản thân những người làm cha Cáchdạycon thông minh theo kiểu Nhật Nhật Bản vốn nổi tiếng là một quốc gia coi trọng chất xám và biết cách đào tạo, giáo dục con người theo truyền thống, nề nếp. Rất nhiều giađình muốn tìm hiểu về cáchdạycon thông minh theo kiểu Nhật như thế nào, vậy bạn hãy cùng tìm hiểu nhé. Thị giác Để kích thích thị giác của bé sơ sinh, các mẹ nên treo các bức tranh phong cảnh nhiều màu sắc cạnh nơi bé nằm. Từ khi bé được 1 tháng tuổi, mỗi ngày cha mẹ nên cho bé nhìn hình kẻ caro ô đen trắng để tăng khả năng tập trung của bé. Màu sắc các em bé sơ sinh thích không phải xanh hay đỏ, mà chính là hai màu cơ bản trắng và đen. Nhưng các mẹ nên nhớ, chỉ cho con nhìn trong khoảng 3 phút thôi nhé. Làm như vậy liên tục trong 1 tuần, khả năng tập trung của bé từ chưa đầy 5 giây sẽ tăng lên 60-90 giây đấy. Khả năng tập trung cao sẽ rất có lợi cho việc học tập sau này của trẻ. Vì vậy các mẹ đừng bỏ qua cơ hội này nhé! Khi nào bé không còn hứng thú với việc nhìn ô kẻ caro thì các mẹ nên dừng việc cho bé nhìn ô trong một thời gian. Khi bé hơn 2 tháng tuổi, mẹ hãy dán bảng chữ cái gần giường bé ngủ. Dán sẵn một bảng chữ cái với những chữ cái được in màu đỏ, to, rõ ràng. Em bé được làm quen với chữ cái từ lúc lọt lòng khi lớn lên, nhìn thấy chữ sẽ rất thích thú. Mẹ nên bế em bé tới gần bảng chữ cái mỗi ngày 1 một lần, mỗi lần 2-3 giây thôi, lặp đi lặp lại như vậy, cũng khiến bé vui sướng vùng vẫy chân tay mỗi khi được bé tới gần bảng chữ cái có màu sắc nổi bật đó. Thính giác Các mẹ vẫn được nghe lời khuyên nên cho bé nghe nhạc từ trong bụng. Tuy nhiên, những tháng đầu tiên của cuộc đời, âm nhạc cũng có tác dụng vô cùng to lớn. Hàng ngày nên cho bé nghe những bản nhạc có chọn lọc, mỗi lần chỉ nghe từ 15-30 phút thôi. Nên để bé nghe những bản nhạc nhẹ nhàng với âm lượng không quá lớn. Khi cho con nghe nhạc, hãy để bé đứng trên đầu gối mẹ, cho em bé đu đưa từ trước ra sau theo nhịp của nhạc nhé. Các mẹ nên lưu ý không nên cho trẻ nghe băng hay đĩa CD trong một thời gian dài vì điều này sẽ khiến bé quen và thích với tiếng băng đĩa hơn và không có cảm xúc với tiếng nói của mẹ. Điều quan trọng là các mẹ phải chăm nói chuyện với em bé từ khi lọt lòng. Khi cho em bé bú, khi thay tã lót, khi tắm cho con… hãy nhẹ nhàng nói chuyện với bé. Khi chào đời, trẻ sơ sinh đã có thể cảm nhận được về độ cao thấp của âm nhạc, các giai điệu quen thuộc, các bài hát và tiếng nói của cha mẹ với tiếng nói của người khác. Khả năng này không cần phải học qua kinh nghiệm như trước đây chúng ta vẫn nghĩ. Các nghiên cứu thực nghiệm cho thấy trẻ có thể cảm nhận một bài hát của cha, mẹ hát tốt hơn so với những ca khúc trên đĩa CD. Hãy đọc thơ, hát cho em bé nghe bằng giọng thực của người mẹ. Tuyệt đối không được cho bé xem tivi khi bé chưa tròn 3 tuổi. Xúc giác Từ lúc lọt lòng, em bé đã bắt đầu học rất nhiều điều và ghi nhớ rất kĩ vào bộ nhớ của mình. Những gì bé nhìn thấy, nghe thấy… hình thành nên nếp tư duy rõ nét trong não bộ. Bú sữa mẹ, đây là bài học đầu tiên bằng xúc giác của em bé. Khi quan sát kĩ một em bé bú mẹ, ta sẽ thấy thao tác tìm ti mẹ, ngậm miệng vào ti, mút sữa tiến bộ rất nhanh. Lúc đầu còn bị đập mũi hay cằm, khó khăn lắm mới tìm được đúng đầu ti mẹ để đặt đúng vào miệng, nhiều người mẹ lấy tay giúp con, song dần dần tự em bé có thể điều chỉnh được rất nhanh. Mẹ nên cố tình để đầu ti chạm vào những vị trí khác môi, miệng bé như hàm trên, hàm dưới, cằm, má phải, má trái. Làm vậy để em bé nhanh chóng học được cách điều chỉnh không gian, cảm nhận được vị trí trên – dưới, phải -trái. Không chỉ bằng đầu ti mẹ như trên, còn có thể dùng ngón tay, chiếc khăn xô, hay cái ống hút cọ ... vặt, cho phép bé dùng khoản tiền định theo ý muốn bé, để bé tự lựa chọn trang phục tự định hoạt động bé muốn tham gia (với lý đáng) Đặc biệt, bạn nên để bé tự theo đuổi đam mê sở thích lành mạnh... bạn muốn bé theo giọng điệu trấn an thật nghiêm nghị - Sử dụng hình phạt “time-out”: phạt bé ngồi yên góc riêng biệt vài phút để bé tự bình tĩnh trở lại, chấm dứt hành vi xấu Thời gian phạt phút... nặng nề lên sống bé Cách dạy tuân thủ kỷ luật theo độ tuổi Cách dạy tuân thủ kỷ luật độ tuổi chập chững biết Nhiều cha mẹ nghĩ nhỏ, chưa cần bắt bé tuân theo kỷ luật Nhưng thực tế, việc chiều hư