Ba kỹ năng dạy bé khôngcầnroivọt Thương lượng, từ chối, đánh lạc hướng là ba "câu thần chú" giúp bạn dạycon ngoan mà khôngcần phải dùng đến những lời mắng mỏ hay đòn roi. Đây là các bí quyết được tiến sĩ, nhà tâm lý học trẻ em Steven Biddulph tư vấn cho các bậc phụ huynh Australia mà bạn có thể tham khảo. Kỹ năng thương lượng Một ví dụ tiêu biểu cho việc áp dụng kỹ năng này là khi conkhông làm theo yêu cầu tắt TV, bạn khôngcần phải đánh bé hay trừng phạt mà đơn giản là hãy bế bé rời xa chiếc vô tuyến và đặt con ở góc nhà. Đương nhiên bé sẽ la khóc vùng vẫy, thậm chí sau khi được đặt xuống đất, rất có thể bé sẽ chạy đến chỗ màn hình và lặp lại hành động tắt bật nút TV. Lúc này, bạn nên tiếp tục bế con lên và lại đặt bé đứng ở góc nhà. Nếu bé vẫn lặp lại hành động của mình, bạn hãy ôm chặt lấy bé và thầm thì vào tai: "Nếu con cứ tiếp tục tắt TV, mẹ/bố sẽ không thả con ra. Con có muốn làm việc đó nữa không?". Lúc này, chắc chắn câu trả lời của trẻ sẽ là "không ạ!". Kỹ năng này bạn có thể áp dụng trong rất nhiều tình huống: khi bé nghịch đồ trong siêu thị, gẩy thức ăn trong bàn tiệc, nghịch ổ cắm điện hay những vật dụng không được phép trong gia đình. Công thức lời nói trong các tình huống này là: "Nếu conkhông , bố/mẹ sẽ ". Bí quyết của bạn khi vận dụng kỹ năng này là kiên trì, cương quyết nhưng không lớn tiếng hay đánh bé. Kỹ năng từ chối Trẻ con thường hay mè nheo và đôi khi người lớn đáp ứng yêu cầu đó chỉ vì muốn cho xong chuyện, để được yên thân và khỏi bị quấy rầy. Nếu điều này diễn ra thường xuyên, bạn sẽ có một đứa con suốt ngày lèo nhèo và rồi sẽ có lúc bạn không chịu nổi, phải dùng đến biện pháp "cho một trận". Khi trẻ mè nheo đòi một thứ gì đó, hãy nói "không" bằng một giọng hết sức nhẹ nhàng. Nếu bé tiếp tục, bạn cũng lặp lại bằng một giọng nhẹ nhàng như thế. Tuy nhiên, cuộc chiến đấu sẽ không kết thúc một cách rõ ràng và nhanh chóng. Trẻ có thể bắt đầu khóc lóc, vòi vĩnh vì có lúc nào đó trò này đã có tác dụng khi làm người lớn mủi lòng. Nếu vậy, bạn cứ để bé khóc, không dỗ dành, không quát nạt hay dọa dẫm. Bố mẹ cho trẻ một mình và đi làm việc khác, cùng lúc vẫn để mắt tới con. Một lúc không thấy yêu cầu của mình được đáp ứng, trẻ sẽ phải thôi khóc. Để thành thạo được kỹ năng này, bạn phải hết sức kiên nhẫn, làm chủ cảm xúc chứ đừng để bé dẫn dắt tình cảm của mình. Trong lúc đối phó với trẻ, bạn cố gắng thả lỏng người và luôn tâm niệm: "Bố/mẹ không lạ gì cái trò củacon đâu nhé! Đừng hòng thắng được bố /mẹ!". Kỹ năng đánh lạc hướng Không phải lúc nào bạn cũng có thể nói với trẻ một cách dứt khoát: có hoặc không. Sẽ có lúc bạn phải vận dụng biện pháp "đánh trống lảng" để hướng sự chú ý của trẻ đến một việc khác. CáchdạykhôngcầnroivọtngườiMỹ Trẻ em thường hay nghịch phá thích làm theo ý mình, nhận thức non nớt trẻ chưa phân biệt sai cha mẹ cần có phương pháp giáo dục để uốn nắn rèn luyện đưa trẻ vào khuôn phép Khi trẻ không nghe lời, khơng thiết phải dùng bạo lực (đánh đòn) mà có nhiều cách để cha mẹ dạy dỗ trẻ thay dùng roivọt Các bà mẹ Mỹ thường dùng phương pháp sau để dạy mắc lỗi Cấm túc Thay dùng đòn roi đánh mắng, cha mẹ Mỹ thường hay áp dụng hình phạt cấm túc Cấm túc phương pháp phạt phổ biến trường học gia đình Mỹ Khi có hành vi khơng mực, ảnh hưởng đến người xung quanh, trẻ bị cấm túc nhốt vào phòng riêng Trong khoảng thời gian trẻ có thời gian suy nghĩ hành động vừa gây ra, đồng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí thời giúp cha mẹ kìm chế tức giận Nhưng cần lưu ý thời gian cấm túc không kéo dài lâu cha mẹ cần kín mắt tới để tránh xảy bất trắc trẻ có Phạt làm việc Khi trẻ gây việc dẫn đến đổ vỡ xáo trộn bừa bãi đồ đạc, sách vở… cha mẹ không nên la mắng hay làm giúp mà yêu cầu trẻ tự thu dọn xếp lại đồ chơi, đồ dùng cho ngắn để bù đắp cho lỗi mà trẻ gây Sau trẻ hồn thành xong cơng việc cha mẹ nên khen ngợi trẻ: làm tốt lắm, cần phải làm tốt thế… Sau lần vậy, mẹ tạo hội giúp trẻ vừa biết hối lỗi vừa rèn luyện tính giúp đỡ mẹ làm việc nhà Phương pháp thường mẹ Mỹ áp dụng cho bé đến tuổi học tiểu học trở lên Những “đặc quyền” mẹ tước phụ thuộc vào sở thích cụ thể con, khơng cho xem tivi, dùng máy tính, chơi nhà hàng xóm… Tuy nhiên, mẹ nên ý khoảng thời gian hình phạt kéo dài Khoảng thời VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí gian “cấm vận” không nên chung chung “mẹ phạt không xem tivi thấy ngoan trở lại thơi” trẻ khơng có động lực để sửa sai Phương pháp hiệu trẻ em thường động ham chơi Khi bị tước thú vui cùa bé buồn biết hối hận nhận lỗi lầm Cho chịu án “nhân – quả” Khi trẻ có hành vi khơng đúng, tốt mẹ cho trẻ thấy hậu hành vi Hậu tự nhiên đến phạm vi mẹ kiểm soát được, hậu mẹ tạo Với trường hợp thứ nhất, cần đảm bảo an toàn, mẹ nên cho tự gánh chịu hậu Ví dụ, khơng chịu thức dậy sớm bị học trễ, cô giáo phạt Với trường hợp hậu mẹ tự tạo, ví dụ: không chịu ăn cơm, mẹ phạt không cho ăn đồ ăn khác mà thích Bé hiểu hậu việc bé làm dẫn đến tổn thất Tuy nhiên, với trường hợp này, mẹ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí nên thơng báo trước hình phạt tránh trường hợp bé mếu máo “mẹ có nói đâu mà biết” Khen ngợi, động viên, khích lệ Với mẹ Mỹ, lần làm tốt việc khen ngợi khích lệ động viên Khi cha mẹ thường xuyên khen ngợi động viên trẻ, nhân cách trẻ ngày kiện tồn, hồn thiện, lòng tự tin trẻ củng cố, tăng cường, hành vi tích cực trẻ phát huy Trái lại, phê bình, trách mắng, trích làm cho tinh thần trẻ rơi vào trạng thái u uất, lòng tự tin bị tổn thương Lâu dần trẻ hy vọng vào tương lai nhân cách bị khiếm khuyết Ở Mỹ học sinh bị thầy phê lười dốt, ngu,… mà có lời động viên: cố lên, em có khả năng, tin em, Những lời khích lệ giúp trẻ khỏi nỗi u ám chán nản, tạo hưng phấn thúc đẩy niềm say mê học tập rèn luyện trẻ Làm cha mẹ muốn ngoan đáng yêu, cha mẹ có phương pháp dạy Có nhiều phương pháp giáo dục trẻ, phương pháp phần phương pháp giáo dục cha mẹ Mỹ nêu lên để bậc cha mẹ tham khảo nhằm đem đến cho giáo dục tốt nhất, hiệu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 10 cáchdạyconkhôngcần dùng roivọt Một công trình nghiên cứu của Viện hàn lâm y học Nga cho thấy: Cứ 4 gia đình thì có một gia đình dùng đến roi một lần trong ngày để giáo dục con. Và 1/3 các bà mẹ đó sau khi đánh con thường tự day dứt: “Sao mình lại làm thế?”. Năm 2002, một nhà tâm lý học ở Đại học tổng hợp Colombia (Mỹ), sau mấy chục năm nghiên cứu, đã nhận thấy rằng: Đứa trẻ càng bị đánh nhiều thì càng hung tợn, lì lợm, càng thích làm những điều ngược lại, càng hay nói dối, phản bội và càng khinh miệt người yếu hơn mình. Những đứa trẻ hay bị đòn roi rất khó phân biệt tốt xấu và sau lưng cha mẹ là chúng làm ngược lại những gì chúng vừa hứa lúc bị ăn roi. Dưới đây là một số biện pháp nhằm giúp cha mẹ tôn trọng con cái ngay cả khi chúng mắc lỗi. Khi được tôn trọng, trẻ em sẽ không khiến chúng ta nóng nảy đến mức phải dùng đến vũ lực. 1. Nghiêm khắc nhưng hiền dịu Trẻ em sẽ dễ ghi nhớ lời bạn hơn nếu bạn nói với chúng bằng giọng nói nhẹ nhàng nhưng dứt khoát. 2. Lùi lại Sẽ tốt hơn nếu bạn bảo con: “Bây giờ mẹ đang rất cáu, không nên giải quyết chuyện củacon vội. Chúng ta sẽ nói sau!”. 3. Dạycon nghe lời Đừng phạt con vì không nghe lời. Thay vào đó hãy tìm cáchdạy cháu biết làm theo lời cha mẹ. Ví dụ: “Mẹ không đồng ý khi con vứt mũ lung tung thế này. Từ lần sau, hãy treo mũ vào đúng chỗ. Mẹ phải làm gì để giúp con nhớ điều này nhỉ?”. 4. Luôn có tinh thần xây dựng Thay vì nói “Mẹ phải nhắc bao nhiêu lần để con đánh răng đây?”, hãy bảo “Con đánh răng đi, khi nào xong thì bảo mẹ để mẹ lấy đồ ăn sáng cho con”. 5. Giải thích nhưng không dọa nạt Hãy giải thích ngắn gọn cho trẻ hiểu vì sao phải làm thế này thế kia. Như vậy tức là bạn đã cung cấp cho cháu nền tảng quan trọng để cháu có những hành vi tốt. 6. Cố gắng không nổi nóng Thay vì thấy việc xấu con vừa làm là quá nghiêm trọng, bạn hãy coi như đây chính là dịp để bạn hướng suy nghĩ củacon tới những hành vi tốt. Nhìn nhận vấn đề như vậy bạn sẽ bớt cáu giận, bớt nóng nảy và hiệu quả giáo dục sẽ tốt hơn rất nhiều. 7. Tạo ra động cơ khuyến khích con Khuyến khích con làm việc nhà cùng mình bằng những câu như “Con ăn nốt cốc kem nhanh lên để mẹ con mình về nhà. Mẹ muốn kịp rán bánh phồng tôm”. Như vậy, chắc chắn cháu sẽ tự giác giúp mẹ rán bánh cho kịp. 8. Hãy mềm dẻo, linh hoạt Bạn đang đợi cháu để đi dạo vì đã đến giờ theo thời gian biểu. Tuy nhiên, nếu cháu hỏi “Cho con xem nốt phim rồi mẹ con mình đi dạo được không?” thì bạn nên đồng ý. Nhân nhượng một chút chính là cách rất tốt để dạycon tính kỉ luật. 9. Đừng ra lệnh Không có gì gây khó chịu và kém hiệu quả hơn việc ra lệnh cho con làm gì đó chỉ vì cha mẹ thấy mình là người trên, có quyền ra lệnh, con là người dưới, phải tuân lệnh. Hãy mời con hợp tác bằng những câu như “Mẹ đang có việc bận quá. Mẹ muốn con mặc áo len vào kẻo lạnh”. Những câu kiểu này có tác dụng tuyệt vời so với cách nói “Mặc ngay áo len vào! Mẹ nói có nghe không?”. 10. Không xúc phạm khi mắng con Nhiều bà mẹ, ông bố thường quá lời khi mắng con. Những từ ngữ chua ngoa, sỉ nhục hoặc làm trầm trọng hóa khuyết điểm củacon khiến đứa trẻ cảm thấy mình bị oan ức. Đôi khi, tội của cháu chỉ đáng một, cha mẹ nâng lên thành năm, thành mười. Cháu sẽ tức giận và “trả thù” bằng cáchkhông nghe lời. 1. Thanh lọc các bộ phim hoạt hình con đang xem (nếu con ở tuổi nhỏ). Chỉ nên cho con xem những bộ phim hoạt hình thiếu nhi nhẹ nhàng hay những bộ phim đã làm mê hoặc rất nhiều thế hệ trẻ nhỏ như "Tom và Jerry", "Hãy đợi đấy" Hiện nay có rất nhiều phim hoạt hình bạo lực lan tràn thiếu kiểm soát và dường như không ai quan tâm. Hoạt hình dành cho trẻ mà hơi chút biến hình rồi đánh đấm khiến trẻ nào xem xong cũng "hự, hự" , những phim này nên cấm tuyệt đối. 2. Thanh lọc luôn tủ sách Các truyện tranh bạo lực cần phải cất kỹ vào một góc. Nếu cất khó quá, thậm chí cha mẹ nên bỏ luôn. Hiện nay có vô vàn các truyện tranh tục tĩu hoặc bạo lực. Đây chính là mầm mống của mọi ý tưởng bạo lực trong đầu trẻ. 3. Kiềm chế tối đa khi xử lý mâu thuẫn trong nhà ngoài ngõ Trẻ con học hỏi rất nhanh nên nếu thấy các cha mẹ hành xử "giang hồ", chúng cũng "giang hồ" ngay. Có lần tôi chứng kiến một vụ va chạm taxi với xe máy. Xe máy đi sai luật, đâm vào taxi rồi lăn kềnh ra đất. Chủ nhân của chiếc xe máy khoảng 35-40 tuổi hoàn toàn không bị thương nhưng nằm nguyên dưới đất hét váng lên ăn vạ anh lái taxi. Cũng may là có mấy tài xế ôtô khác quát "Ông đi sai đâm vào người ta còn gì", anh ta mới ngừng ăn vạ nhưng vẫn còn cố chửi anh lái taxi một câu. Trong trường hợp này, nếu anh lái taxi cũng thuộc loại anh chị thì kiểu gì cũng sẽ có một vụ "bạo lực kiểu mẫu" diễn ra và đám trẻ con lại được phen học hỏi. Vì thế, kiềm chế và chịu thiệt một chút sẽ giúp cho mình an toàn, cho con tránh khỏi một vụ học hỏi không đáng có. Tránh voi chẳng xấu mặt nào. 4. Tránh tuyệt đối những vụ can thiệp vào trường học củacon Khi cha mẹ xông đến trường đòi gặp thầy cô để giành công bằng cho con, có một cái dở vô cùng là con sẽ ngay lập tức nhận ra nó được bảo kê. Vì thế, trẻ sẽ khôngcòn lắng nghe thầy cô giáo nữa. Các cụ ta đã nói "Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy". Nếu thầy cô có chút gì đó chưa chính xác, cha mẹ cũng không đến mức phải lao vào trường đòi công bằng đâu. Bọn trẻ thấy được bảo kê lập tức sẽ tính cách gây bất lợi cho thầy cô giáo của chúng. Khi chúng thấy bố mẹ tin chúng hơn thầy cô giáo thì chắc chắn chúng sẽ phá phách vô độ và không coi giáo viên là gì cả. Có hai vòng kìm kẹp để dạy trẻ vào khuôn khổ pháp luật là thầy cô và cha mẹ. Các cha mẹ chặt đi một vòng kìm kẹp thì đương nhiên trẻ sẽ dễ hư hơn. 5. Làm bạn cùng con Nhiều cha mẹ chẳng hay biết một chút gì cả những sự việc xảy ra ở trường của con. Điều này vô cùng tai hại. Nếu cha mẹ luôn áp sát, biết mọi việc xảy ra với con, cha mẹ cũng sẽ biết khi nào con có mâu thuẫn với bạn. Khi mâu thuẫn còn rất nhẹ nhàng, với sự hướng dẫn của cha mẹ, con đã có thể làm hòa với bạn rồi, thì làm sao có vụ bạo lực nào xảy ra với con nữa. Thế nhưng cha mẹ không biết gì thì chuyện con bị bạo lực hay con đánh người khác cũng dễ dàng xảy ra. 6. Dạyconkhông làm phiền người khác Nếu con suốt ngày làm phiền người khác thì sớm muộn cũng bị bạn đánh. Tránh làm phiền người khác là điều nên làm. Bạn có thể xem cách làm rõ hơn ở dạy trẻ văn hóa không làm phiền người khác. 7. Dạycon biết tẩu thoát khi không may trở thành nạn nhân Ý tưởng cho con học võ để tránh một vụ bạo lực là rất thú vị. Tuy nhiên, các cụ đã nói: “Tẩu vi là thượng sách”. Cha mẹ nên dạycon tìm cách thoát khỏi bạo lực thật nhanh. Khi con mình là nạn nhân của một vụ bạo lực nào đó, chạy thoát và tuyệt đối không tìm cách trả thù sẽ giúp con thoát khỏi rắc rối nhanh hơn. Bạo lực chỉ nối tiếp bạo lực, các cha mẹ hãy khuyên con giải quyết mọi khúc mắc trong hòa bình. Tránh cho con khỏi bạo lực là tránh biết bao nhiêu điều phiền phức. Học võ chỉ giúp ích phần nào thôi. Các cha mẹ hãy để ý một chút thì con sẽ có cuộc sống thật sự an lành.
Cách cho con ăn rau sai
lầm của mẹ
Rau rất tốt cho sức khỏe của bé, tuy nhiên không phải cách ăn
nào cũng đúng và tốt cho bé yêu.
Cho bé ăn cà chua trước giờ ăn
Các bác sĩ khuyên rằng nên cho trẻ ăn cà chua sau bữa ăn. Như vậy,
sẽ giúp làm giảm lượng axit có trong dạ dày, giúp bé khôngcòn cảm
thấy khó chịu và buồn nôn.
Cho bé uống hỗn hợp nước cà rốt và củ cải
Không nên trộn cà rốt và củ cải ép cho bé uống bởi vì trong cà rốt có
chứa vitamin C, có thể phá hủy các enzyme có lợi trong củ cải.
Ngâm nấm quá lâu trong nước
Trong nấm có chứa rất nhiều lysergic, khi nhận được ánh sáng mặt
trời, chất này sẽ biến thành vitamin D có lợi cho bé. Tuy nhiên nếu
chúng ta ngâm nấm quá lâu trong nước sẽ làm mất chất dinh dưỡng.
Tuyệt đối không nên nấu nấm trong nồi đồng vì cách nấu này cũng
làm giảm lượng dinh dưỡng và gây ra một vài phản ứng không tốt cho
trẻ.
Sử dụng quá nhiều cà rốt
Mặc dù cà rốt rất tốt cho sức khoẻ của bé, tuy nhiên các mẹ không nên
quá lạm dụng. Cho con uống hay ăn nhiều cà rốt và cà chua cũng
không tốt. Ăn nhiều cà rốt có thể khiến bé bị thiếu máu, do đó bé dễ
mắc bệnh vàng da, chán ăn, tâm thần bất ổn, bồn chồn và khó ngủ.
Thậm chí, ban đêm bé còn hay giật mình, sợ hãi, khóc và nhiều triệu
chứng nữa.
Các chuyên gia cho rằng nên bổ sung lượng cà rốt hợp lý, mỗi ngày
không nên quá 5mg. Ăn như vậy mới có tác dụng ức chế sự phát triển
của các tế bào gây ung thư.
Cho bé ăn nhiều mướp đắng, cải bó xôi
Ăn quá nhiều mướp đắng sẽ khiến lượng axit oxalic có trong đó ngăn
cản sự hấp thụ canxi trong thực phẩm. Vì vậy, trước khi cho bé ăn
mướp đắng, các mẹ nên luộc trong nước sôi để loại bỏ axit oxalic.
Trong cải bó xôi cũng có chứa nhiều axit oxalic, vì vậy các mẹ không
nên cho bé ăn nhiều để bé có thể phát chiều cao toàn diện và không
mắc chứng loãng xương.
Cho bé ăn giá sống
Giá đỗ là loại rau có chứa nhiều chất dinh dưỡng phong phú. Tuy
nhiên, dạ dàycủa trẻ em không tốt như người lớn. Vì vậy các mẹ nhất
định phải làm chín giá trước khi cho bé ăn để tránh khiến bé bị đau
đầu, buồn nôn và chóng mặt.
Để tỏi tây qua đêm
Tỏi tây sau khi đã chế biến nên ăn hết ngay chứ không nên dùng lại
sau khi để trong tủ lạnh qua đêm. Nếu bạn cho bé ăn tỏi tây để qua
đêm dễ khiến bé có thể bị ngộ độc thức ăn.
Không nên nấu rau chín quá kỹ
Rau xanh nếu nấu chín kỹ sẽ khiến chất nitrat trong rau chuyển thành
nitrit khiến bé bị ngộ độc.
Học cáchdạy ngoan mà nhàn mẹ Tây Với cáchdạy ngoan có 1-0-2 tác dụng vô lại nhàn mẹ Tây khiến nhiều gia đình Việt phải học hỏi Vậy cáchdạy để giúp vừa phát triển toàn diện thể chất lẫn tinh thần? Cho trẻ tập ngủ riêng Điều khác biệt dễ nhận thấy phong cáchdạyngười phương Tây Việt Nam việc cho ngủ riêng Nếu mẹ Tây quan niệm phải ngủ riêng từ ngày mẹ Việt lại cho rằng, nhỏ phải ngủ cha mẹ để vun đắp tình cảm tiện đường theo dõi Ở phương Tây, dù phòng riêng trẻ đc cho ngủ nôi hay cũi không nằm chung giường với bố mẹ Nghiên cứu cho thấy, việc để trẻ ngủ riêng tốt cho phát triển trẻ Điều không giúp bé ngoan, tự lập mà không bị ảnh hưởng giấc ngủ lần trở bố mẹ Đặc biệt, ngủ riêng giúp làm giảm thiểu nguy đột tử trẻ sơ sinh ngủ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đặc biệt, mẹ Tây không nuông chiều thói quen ngủ xấu trẻ mè nheo, nhõng nhẽo hay đòi hỏi Cha mẹ cần rèn cho thói quen ngủ khoa học tắt đèn phòng ngủ, tắt tivi, máy tính, điện thoại ngủ Việc nuông chiều thái khiến bố mẹ vất vả chạy theo đòi hỏi trẻ, mà lại làm tổn hại đến sức khỏe Không bồng bế trẻ suốt ngày Nếu bạn bồng bế suốt ngày thời gian để làm việc khác Với gia đình đồng người điều không khó, bạn phải chăm mà không giúp đỡ thật khó khăn Chưa kể việc bế liên tục tạo thành thói quen xấu cho trẻ Kinh nghiệm mẹ Tây hạn chế bế bé Hãy đặt bé nằm ngồi nơi mà quan sát bạn Vừa làm việc vừa trò chuyện với bé Như cảm giác bị bỏ rơi mà sớm học thói quen ngoan ngoãn, tự lập VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hãy gương tốt cho trẻ học ... dụng cho bé đến tuổi học tiểu học trở lên Những “đặc quyền” mẹ tước phụ thuộc vào sở thích cụ thể con, khơng cho xem tivi, dùng máy tính, chơi nhà hàng xóm… Tuy nhiên, mẹ nên ý khoảng thời gian