1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Su dung so do tu duy trong day tieng viet 7

24 1,5K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

Là một giáo viên đứng lớp, dạy môn Ngữ văn 7,8, tôi rất đau lòng về tình hình học tập của các em hiện nay, học sinh thích học môn tự nhiên hơn môn xã hội. Vì môn xã hội viết nhiều, nói nhiều dẫn đến các em phải học nhiều. Mà môn cơ sở Văn + Toán quan trọng nhất trong các môn khác. Vậy ta phải làm gì? Để tạo cho các em có hứng thú học môn Văn Giáo viên phải đem hết khả năng của mình để giúp đỡ các em và chỉ ra phương pháp học tốt, nắm được những kiến thức cơ bản vững chắc dần dần các em sẽ yêu thích môn Ngữ văn hơn. Bên cạnh đó không những giáo viên tích cực mà cả học sinh cũng cần phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của mình để giúp các em hứng thú học môn Ngữ văn mà nhất là môn Tiếng Việt.

PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Đất nước ta đà phát triển mục tiêu quan trọng giáo dục Vì mục tiêu giáo dục nhằm xây dựng người hệ thiết tha gắn bó với phẩm chất lý tưởng dân tộc, có đạo đức sáng, ý chí kiên cường để xây dựng bảo vệ thành Bên cạnh phát triển CNH – HĐH đường tiến tới, cần phải tư sáng tạo, có kỷ thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp Cho nên mục tiêu giáo dục đào tạo người toàn diện để đáp ứng yêu cầu đất nước Qua trình giảng dạy lớp để đạt mục tiêu người giáo viên phải có thay đổi dạy để tạo hứng thú, say mê học tuổi em thích mới, sáng tạo chủ động tư mà Việc dạy rập khuôn truyền thống với câu vấn đáp trở thành phương pháp cũ, thời kì đổi đòi hỏi học sinh phải biết phát huy tốt tính tích cực chủ động sáng tạo Là giáo viên đứng lớp, dạy môn Ngữ văn 7,8, đau lòng tình hình học tập em nay, học sinh thích học môn tự nhiên môn xã hội Vì môn xã hội viết nhiều, nói nhiều dẫn đến em phải học nhiều Mà môn sở Văn + Toán quan trọng môn khác Vậy ta phải làm gì? Để tạo cho em có hứng thú học môn Văn Giáo viên phải đem hết khả để giúp đỡ em phương pháp học tốt, nắm kiến thức vững em yêu thích môn Ngữ văn Bên cạnh giáo viên tích cực mà học sinh cần phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo để giúp em hứng thú học môn Ngữ văn mà môn Tiếng Việt Từ yêu cầu đưa đề tài “ Sử dụng đồ tư trình dạy Tiếng việt lớp trường THCS Trịnh Hoài Đức” để giúp em có phương pháp học tập mới, tích cực, sáng tạo, chủ động để phát triển tư cách nhanh chóng đem lại hiệu Mục tiêu nghiên cứu: Đề biện pháp để sử dụng đồ tư vào trình giảng dạy Tiếng Việt lớp trường THCS Trịnh Hoài Đức Khách thể đối tượng nghiên cứu: a Khách thể nghiên cứu: Quá trình sử dụng đồ tư vào việc giảng dạy Tiếng Việt lớp7 Trường THCS Trịnh Hoài Đức, thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương b Đối tượng nghiên cứu: biện pháp để sử dụng đồ tư vào trình giảng dạy Tiếng Việt lớp Giả thuyết khoa học: Nếu áp dụng biện pháp nghiên cứu vào trình dạy học, nâng cao chất lượng trình dạy tiếng việt Trường THCS Trịnh Hoài Đức Nhiệm vụ nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu thực giải vấn đề sau: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận đồ tư - Đề xuất biện pháp sử dụng đồ tư vào trình giảng dạy Tiếng Việt lớp Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp sử dụng đồ tư vào trình giảng dạy Tiếng Việt lớp Trường THCS Trịnh Hoài Đức, tỉnh Bình Dương Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu tài liệu: nghiên cứu đề tài, báo cáo tổ chức nước, nghiên cứu nội dung văn bản, văn kiện, tài liệu ngành giáo dục, Đảng nhà nước có liên quan đến đề tài nghiên cứu để hình thành sở lý luận đề tài nghiên cứu Phương pháp thu thập thông tin, số liệu điểm kiểm tra chung Tiếng việt học kì I Những đóng góp đề tài: Qua nghiên cứu đề tài giúp có nhận thức bản, có nhìn khái quát tầm quan trọng việc sử dụng đồ tư vào trình giảng dạy Tiếng Việt lớp Đề tài nghiên cứu dựa lý luận khoa học đồ tư duy, đề biện pháp sử dụng sơ đồ tư cho phù hợp vào trình giảng dạy Tiếng Việt lớp cho học sinh Trường THCS Trịnh Hoài Đức, thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương PHẦN II: NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VIỆC SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY Khái niệm đồ tư duy: Sơ đồ tư hay gọi Lược đồ tư duy, Bản đồ tư (Mind Map) PPDH trọng đến chế ghi nhớ, dạy cách học, cách tự học nhằm tìm tòi, đào sâu, mở rộng ý tưởng, hệ thống hóa chủ đề hay mạch kiến thức, cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với tư tích cực Đặc biệt, dạng sơ đồ mở, không yêu cầu tỉ lệ, chi tiết chặt chẽ đồ địa lí, em vẽ thêm bớt nhánh, em vẽ kiểu khác nhau, dùng màu sắc, hình ảnh, chữ viết cụm từ diễn đạt khác nhau, Tuy chủ đề em “thể hiện” dạng Sơ đồ tư theo cách riêng Do đó, việc lập Sơ đồ tư phát huy tối đa khả sáng tạo người Bản đồ tư giúp cho bạn? Với cách thể gần chế hoạt động não (xem phụ lục), đồ tư giúp bạn: - Sáng tạo - Tiết kiệm thời gian - Ghi nhớ tốt - Nhìn thấy tranh tổng thể - Tổ chức phân loại suy nghĩ bạn - Động não vấn đề phức tạp Cơ chế hoạt động não người 3 Một số hướng dẫn tạo đồ tư duy: Bắt đầu từ trung tâm với hình ảnh chủ đề Tại lại phải dùng hình ảnh? Vì hình ảnh diễn đạt ngàn từ giúp bạn sử dụng trí tưởng tượng Một hình ảnh trung tâm giúp tập trung vào chủ đề làm cho hưng phấn Luôn sử dụng màu sắc Bởi màu sắc có tác dụng kích thích não hình ảnh Nối nhánh (cấp một) đến hình ảnh trung tâm, nối nhánh nhánh cấp hai đến nhánh cấp một, nối nhánh cấp ba đến nhánh cấp hai, đường kẻ Các đường kẻ gần hình ảnh trung tâm tô đậm hơn, dày Khi nối đường với nhau, bạn hiểu nhớ nhiều thứ nhiều não làm việc liên tưởng Mỗi từ/ảnh/ý nên đứng độc lập nằm đường kẻ Tạo kiểu đồ riêng cho (Kiểu đường kẻ, màu sắc, ) Nên dùng đường kẻ cong thay đường thẳng đường cong tổ chức rõ ràng thu hút ý mắt nhiều Bố trí thông tin quanh hình ảnh trung tâm Chương 2: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG VIỆC GIẢNG DẠY TIẾNG VIỆT Thuận lợi: Được quan tâm sâu sắc ban ngành giáo dục BGH Trường với giúp đỡ nhiệt tình ban đồng nghiệp Sự phân công chuyên môn hợp lý tạo điều kiện giúp đỡ cho công tác giảng dạy, giúp đỡ hội phụ huynh học sinh, quan tâm gia đình em để em thấy việc học tập môn Văn cần thiết Bản thân em phải có ý thức cố gắng vươn lên Khó khăn: Đa phần em không thích học môn Văn với lực tiếp thu chậm kiến thức trừu tượng, khó hiểu tập lớp khó dẫn đến em thường chán nãn Do quan niệm số phụ huynh sai lầm môn quan tâm đến môn học khác nên em thời gian học môn Ngữ văn Các trò chơi giải trí đầy rẩy chiếm hết thời gian em đến lớp em không tập trung nên lờ mờ, uể oải học biến thành ngủ Các em không tâm đến việc đọc sách báo câu văn em lượm thượm không rõ ràng hành văn sơ sài, ý… Ngoài số em hoàn cảnh gia đình khó khăn phải phụ giúp gia đình Một số học sinh nơi khác chuyển đến nên việc nắm bắt phương pháp dạy chưa đồng mà em điều kiện để học tốt Từ yêu cầu khó khăn thuận lợi Tôi cần phải có thay đổi cách dạy để em khắc phục khó khăn để vươn lên học tốt môn Văn Không để em phải học yếu mà chán nản, bỏ bê việc học Biện pháp giải quyết: 3.1 Sự chuẩn bị giáo viên việc hướng dẫn học sinh sử dụng đồ tư duy: Như bạn biết việc ứng dụng công nghệ thông tin vào việc giảng dạy cần thiết giúp học sinh tìm hiểu thêm giới tự nhiên tranh ảnh mà giảng yêu cầu phát huy lực tư tìm hiểu học sinh Song song với việc sử dụng công nghệ thông tin sử dụng Bản đồ tư phương tiện bổ trợ việc giảng dạy như: củng cố kiến thức, ôn tập chương trình cho học sinh Việc sử dụng đồ tư giúp học sinh năm kiến thức cách mau lẹ, kích thích học sinh động não, tư nhiều học tập, nắm kiến thức trọng tâm, xem lại nội dung cách nhanh chóng Giáo viên cần nhắc nhở em mang theo đầy đủ dụng cụ: giấy vở, bìa lịch cũ, bìa cứng, bút chì, hộp màu, tẩy, Giáo viên cần chuẩn bị trước: phòng máy, máy chiếu, bảng phụ, phấn màu, số BĐTD vẽ sẵn trên máy, giấy vở, bìa lịch, bảng phụ Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ cần theo bước sau: Bước 1: “Làm quen” Giáo viên giới thiệu số BĐTD vẽ sẵn cho học sinh làm quen,giới thiệu cấu trúc BĐTD theo mạch kiến thức học cho học sinh nắm, hướng dẫn cách vẽ BĐTD (Cung cấp cho học sinh phương pháp vẽ BĐTD) Bước 2: “Đọc hiểu” Giáo viên chọn BĐTD có kết cấu đơn giản cho học sinh quan sát Sau đó, cho học sinh dựa vào BĐTD để thuyết trình nội dung học vẽ sơ đồ (Luyện cho học sinh tư lô-gic, tư hệ thống kĩ thuyết trình ) Bước 3: “Tập vẽ” Giáo viên đưa chủ đề từ khóa (hoặc hình ảnh) trung tâm hình (hoặc bảng đen) Cho học sinh thực hành vẽ BĐTD giấy bìa lịch hay bảng phụ Đặt câu hỏi gợi ý để học sinh suy nghĩ vẽ nhánh cấp 1, cấp 2, cấp (Luyện kĩ vẽ BĐTD) Bước 4: “Trang trí” Sau học sinh vẽ xong sườn BĐTD, giáo viên gợi ý cho học sinh vẽ chèn thêm hình ảnh cần thiết để minh họa cho nội dung đồ, gợi ý cho học sinh chỉnh sửa đường nét, sử dụng màu sắc để phân biệt, làm bật mạng lưới ý sơ đồ.(Kĩ hội họa - dấu ấn sáng tạo riêng) Bước 5: “Chia sẻ kinh nghiệm” Giáo viên thu số BĐTD học sinh vừa vẽ theo loại (Sơ đồ không triển khai đủ ý chính, sơ đồ vẽ chi tiết đến vụn vặt, sơ đồ vẽ không trọng tâm kiến thức, sơ đồ dùng nhiều hình ảnh, màu sắc lòe loẹt, ) Cho học sinh quan sát, nhận xét, góp ý chỉnh sửa, bổ sung Giáo viên lắng nghe, định hướng cho học sinh chỉnh sửa, bổ sung Giáo viên hướng dẫn em vẽ đồ tư sau tiết học để em có tập đồ tư bài: Từ láy, đại từ, quan hệ từ, từ trái nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng nghĩa, từ đồng âm, điệp từ từ học sinh dễ dàng tổng hợp lại kiến thức chương cho nhóm khác nhận xét, bổ sung… Có thể cho học sinh vẽ thêm đường, nhánh khác ghi thêm ý vào nhánh, sau thảo luận chung trước lớp để rèn luyện thêm kỹ vẽ học sinh Học sinh thực hành vẽ BĐTD trả cũ thích hợp nhất, vừa củng cố kiến thức, vừa luyện tập kĩ sử dụng BĐTD Ví dụ minh họa: Dạy “ Từ láy” Tiếng Việt tập 1, giáo viên không đặt câu hỏi học sinh lên trả làm tập sau giáo viên nhận xét ghi điểm phương pháp cũ mà áp dụng BĐTD , giáo viên đưa từ khóa “ Từ láy” yêu cầu học sinh vẽ đồ tư cách đặt câu hỏi em vẽ tiếp nhánh Sau em khác nhận xét, bổ sung, giáo viên nhận xét ghi điểm Câu hỏi: Em cho biết từ láy có loại, kể tên? Ý nghĩa từ láy gì? Em vẽ sơ đồ tư khái quát từ láy 3.2 Sử dụng đồ tư dạy học ghi bảng: Giáo viên phải làm để kích thích học sinh có nhu cầu, phấn đấu, tìm tòi suy nghĩ, tiết học sôi Trước tiên hệ thống soạn giảng phải đặt hệ thống câu hỏi Câu hỏi phải rõ ràng, dể hiểu, câu hỏi khó giáo viêm phải gợi ý để phù hợp với đối tượng với em kiến thức trả lời Một phương pháp dạy học đại đưa vào phương pháp dạy học đồ tư phương pháp có hiệu làm giảm bớt tâm lý không thích học văn, khơi gợi học sinh nhìn môn ngữ văn nói chung môn Tiếng việt nói riêng Vì đồ tư ghi chép sử dụng màu sắc, hình ảnh để mở rộng đào sâu ý tưởng kết hợp từ ngữ, hình ảnh, đường nét, màu sắc với cấu trúc, hoạt động chức não người Bản đồ tư thể liên kết ý tưởng cách rõ ràng việc sử dụng màu sắc, kích cỡ, hình ảnh đa dạng, giúp học sinh tạo tranh liên kết chặt chẽ mà giáo viên cung cấp Việc sử dụng đồ tư giúp học sinh tự học tìm hiểu mới, nhà học sinh củng cố lại cách vẽ đồ tư vào tập soạn nhà để đến lớp giáo viên đưa câu hỏi học sinh trả lời cách trôi chảy nhớ vào khả tư học sinh nhằm củng cố kiến thức, kỹ ghi chép học sinh Do đầu tư suy nghĩ, tự viết vẽ đồ tư học sinh nhằm củng cố kiến thức, kỹ ghi chép học sinh Do đầu tư suy nghĩ, tự viết vẽ đồ tư giúp học sinh học tập tích cực hơn, động nhiều để phát huy tính sáng tạo, có óc thẩm mỹ hội họa đường nét, màu sắc đồ tư em cách hiểu Từ giáo viên thấy chỗ sai để sửa chửa đồ tư học sinh Trong trình dạy mới, tùy theo thời gian dung lượng bài, giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm với dẫn dắt + Học sinh đại diện nhóm lên trình bày đồ tư nhóm + Học sinh chỉnh sửa bổ sung hoàn thiện đồ tư kiến thức học Ví dụ minh họa: Khi dạy “Từ ghép Hán Việt” tạo giảng đồ tư duy, giáo viên ghi cụm từ khóa “Từ ghép Hán Việt” lên trung tâm Sau đó, giáo viên đưa hệ thống câu hỏi dẫn dắt học sinh tìm hiểu học chuyển sang trình chiếu giảng Powerpoint Ví dụ minh họa: Tiết 68 – 69 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I Mục tiêu: Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức về: Cấu tạo từ: từ ghép, từ láy; từ loại: đại từ, quan hệ từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ; từ Hán Việt, phép tu từ Kĩ : Giải số yếu tố Hán Việt học, tìm thành ngữ theo yêu cầu GDHS nâng niu, trân trọng giàu đẹp tiếng Việt II Chuẩn bị Phương tiện : GV: Giáo án PowerPoint, tài liệu tham khảo HS : soạn trả lời theo yêu cầu SGK Phương pháp: Vấn đáp, tái hiện, quy nạp, … III Tiến trình lên lớp Ổn định (1’) Kiểm tra (5’)Sự chuẩn bị nhà học sinh Bài mới:(1’) Để hệ thống hoá kiến thức tiếng Việt học HK1 Bài tập 1: Cho nhóm chuẩn bị phút Sau thuyết trình theo sơ đồ chuẩn bị(Phần từ phức đại từ) Gv nhận xét, sửa chữa, chốt sơ đồ mẫu Hs nhắc lại khái niệm, đặc điểm, chức phần Bài tập 2: - Lập bảng so sánh quan hệ từ với Danh từ, Động từ, Tính từ ý nghĩa chức Tổ thuyết trình, Gv nhận xét, chốt phông chiếu Từ loại Ý nghĩa chức Ý nghĩa Danh từ, tính từ, động từ Quan hệ từ Biểu thị người, Sự vật, hoạt Biểu thị ý nghĩa quan động, tính chất hệ Có khả làm thành Liên kết thành phần cụm từ, câu phần cụm từ, câu BT3: Ôn tập từ Hán Việt: Tổ trình bày, Gv nhận xét, chốt bảng phụ: - Giải nghĩa yếu tố HV SGK Nguồn gốc từ HV? =>Do hoàn cảnh lịch trình giao lưu văn hoá lâu dài dân tộc Việt, Hán Làm để phân biệt yếu tố Thuần Việt với yếu tố HV? => Dựa vào ngữ cảnh, cách dịch nghĩa, từ điển HV Chức 10 Chuyển tiết 2: Lý thuyết: Gv ôn tập lí thuyết: Yêu cầu Các nhóm trình bày sơ đồ phân công, Gv nhận xét, chốt bảng phụ: 11 12 13 Thực hành: Bài tập 3: - Kích thước: nhỏ - to, bé - to, dài - ngắn - Khối lượng: nặng - nhẹ, lớn - bé, nhiều – -Thắng – thua - Chăm - lười biếng Bài tập 6: Thành ngữ Hán Việt Thành ngữ thuầnViệt Bách chiến bách thắng Trăm trận trăm thắng Bán tín bán nghi Nửa tin nửa ngờ Kim chi ngọc diệp Lá ngọc cành vàng Khẩu Phật tâm xà Miện nam mô bụng bồ dao găm Bài tập 7: a) đông ruộng mênh mông vắng lặng  đồng không mông quạnh b) phải cố gắng đến  nước tát c) làm cha làm mẹ phải chịu trách nhiệm hành động sai trái con dại mang d) giàu có, nhiều tiền bạc, nhà không thiếu thức giàu nứt đố đổ vách Củng cố: - Nhắc lại nội dung học HS giỏi: phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa Dặn dò: - Học - Học thuộc lòng khái niệm, học ôn tập - Làm lại tập Sgk - Chuẩn bị: Làm đề SGK: Ôn tập tổng hợp 3.3 Củng cố kiến thức sau tiết dạy: Kết thúc tiết dạy giáo viên hướng dẫn học sinh tự gợi ý câu hỏi để hệ thống kiến thức trọng tâm Những kiến thức cần nhớ qua cách vẽ đồ tư Ở em tự vẽ theo nội dung bài, việc giúp em ôn tập xem lại kiến thức cần thiết cách mau lẹ Sử dụng đồ tư “Điệp ngữ” A Mức độ cần đạt: Kiến thức: - Học sinh hiểu điệp ngữ giá trị điệp ngữ Kỹ năng: - Rèn kỹ sử dụng điệp ngữ nói viết Thái độ: 14 - Giáo dục học sinh tính sáng tạo nói viết B Chuẩn bị: - Gv: Giáo án + SGK+bảng phụ + đồ tư - Học sinh: Xem lại kiến thức văn biểu cảm C Phương pháp: - Gợi mở, nêu vấn đề D Tiến trình lên lớp: Ổn định Bài Hoạt động Giáo viên + Học Nội dung học sinh * Hoạt động 1: I/ Điệp ngữ tác dụng - Gv treo bảng phụ Ghi khổ thơ đầu khổ thơ cuối “Tiếng gà trưa” - Nghe, Vì • Có từ ngữ lập - Điệp ngữ lập lại khổ thơ • Việc lập lập lại có tác - Làm bật ý gây cảm xúc mạnh - Tre giữ, anh hùng, Tre gắn bó với - Gv đưa ví dụ khác lên bảng “ Tre người lao động sản xuất giữ làng, giữ nước, giữ đồng lúc chiến đấu chín Tre hy sinh để bảo vệ người Tre anh hùng lao động! Tre * Ghi nhớ: SGK/152 anh hùng chiến đấu! dụng gì? - Những từ lập lại có mục đích gì? Thế điệp từ - Hs trả lời, Gv nhận xét chốt ý • Hs đọc ghi nhớ SGK/152 II/ Các dạng điệp ngữ: a Khổ đầu thơ “ Tiếng gà trưa” lập lại ba lần từ “nghe” từ - Gv treo bảng phụ ghi khổ đầu cách thơ “Tiếng gà trưa” b Điệp ngữ: “Khăn xanh, khăn VD1, VD2/ SGK/153 xanh, khăn xanh” từ nối tiếp ý Gv: So sánh khổ thơ đầu thơ vd có khác c Điệp từ: “thấy, ngàn dâu” lập lại Cách dùng từ có tác từ ngữ cuối câu trước đầu câu * Hoạt động 2: 15 dụng gì? sau, làm liền mạch đoạn thơ III/ Luyện tập: - Gv: Có loại điệp ngữ? nêu a/ “Dân tộc gan góc” nhấn tên? mạnh dân tộc Vn anh hùng đứng - HS cho Vd để nhận biết (bài Cảnh lên chống pháp xâm lược khuya, Bài ca Côn sơn, Sài gòn Tôi b/ Từ “Trông” trông ngóng cho yêu) thời tiết thuận lợi để cộng việc cầy cấy đỡ vất vả - Gv gọi Hs lên bảng làm bt - Gv gọi hs nhận xét - Gv sửa hs 4/ Củng cố: - Hệ thống lại kiến thức học đồ tư 5/ Dặn dò: - Làm tập 2,3 Sgk/153 - Học cũ - Soạn “ Làm thơ lục bát” 16 Kế hoạch thực hiện: Thời gian Tháng Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Nội dung thực Đưa học sinh vào nề nếp, định hướng để em có thói quen, kỹ theo đặc trưng môn tiếng việt Chú trọng hướng dẫn cách tự học nhà, luyện tập; Hướng dẫn học sinh làm quen với việc thu nhận kiến thức qua BĐTD; Định dạng tiết, bài, mục sử dụng phương tiện dạy học Tích cực việc kiểm tra chuẩn bị học sinh, thay đổi hình thức, thời gian kiểm tra cũ( kết hợp kiểm tra giảng mới); Thực dùng sơ đồ vào phần luyện tập, củng cố tiết 22, 27, 35 vận dụng BĐTD vào ôn tập Hoạt động nhóm nhằm củng cố, khắc sâu kiến thức, giúp tự luyện tập, ôn tập qua sơ đồ 17 Bổ sung, điều chỉnh kế hoạch Chương KẾT QUẢ THỰC HIỆN Việc sử dụng đồ tư giúp giáo viên đổi phương pháp giảng dạy, giúp học sinh tích cực học tập, đào sâu kiến thức cách thiết thực có hiệu Việc sử dụng đồ tư nhằm giúp học sinh tính sáng tạo phát triển tư duy, tăng tính chủ động Về phía giáo viên tiết kiệm thời gian, tăng linh hoạt giảng Nắm vững kiến thức thông qua đồ tư nhờ vào đồ tư mà thấy học sinh yếu, đến khá, giỏi biết vận dụng ghi chép tổng hợp kiến thức hơn, gọn em hiểu nhanh môn Tiếng Việt lớp học kì I Tôi áp dụng phương pháp sử dụng đồ tư trình dạy Tiếng việt lớp lớp 7A8 7A9 trường THCS Trịnh Hoài Đức Học sinh: Hai lớp dạy có nhiều điểm tương đồng tỉ lệ giới tính, dân tộc Cụ thể sau: Số HS nhóm Dân tộc Tổng số Nam Nữ Kinh Khơme Lớp 7A8 44 20 24 44 Lớp 7A9 45 18 27 45 Về ý thức học tập: em hai lớp ngoan, tích cực chủ động Điểm kiểm tra chung tiếng việt lớp 7A8 7A9 học kì I có biến chuyển tốt, tỉ lệ điểm trung bình lớp 7A8 84%, tỉ lệ điểm trung bình lớp 7A9 95% Biểu đồ tỉ lệ điểm sau sử dụng đồ tư dạy học tiếng việt lớp 7A9 18 Biểu đồ tỉ lệ điểm sau sử dụng đồ tư dạy học tiếng việt lớp 7A8 19 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Tóm lại, việc vận dụng BĐTD dạy học, kiểm tra, đánh giá dần hình thành cho học sinh tư mạch lạc, hiểu biết vấn đề cách sâu sắc, có cách nhìn vấn đề cách hệ thống, khoa học Sử dụng BĐTD kết hợp với phương pháp dạy học tích cực khác vấn đáp gợi mở, thuyết trình,… có tính khả thi cao góp phần đổi phương pháp dạy học, đặc biệt học sinh cấp THCS Vì vậy, việc tăng cường sử dụng BĐTD trình dạy học nói chung, có dạy học Ngữ văn việc làm cần thiết, góp phần đáp ứng yêu cầu phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Kiến nghị: * Đối với giáo viên Ngữ văn: Việc ứng dụng đồ tư giảng dạy kết ban đầu Để việc ứng dụng đồ tư phát triển lâu dài đòi hỏi giáo viên luôn học tập không ngừng, nghiên cứu tìm tòi sáng tạo để tạo say mê hứng thú đến với học sinh môn Tiếng việt nói riêng Ngữ Văn nói chung * Đối với tổ chuyên môn: Thường xuyên dự góp ý, xây dựng tiết dạy cho GVvề phần mềm * Đối với BGH: Cần tập huấn thêm cho GV số phần mềm mô hình BĐTD Đầu tư đồ dùng dạy học: ( phấn màu, hộp bút màu, bảng phụ) 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ sản phẩm đồ tư môn Ngữ văn THCS, GV Lê Kim Phương, THCS Ngô Mây, tỉnh Bình Định [2] Chuyên đề sơ đồ tư duy, Nguyễn Thanh Văn (THCS-BTCX Trà Mai) [3] Thiết kế, sử dụng BĐTD góp phần nâng cao chất lượng đào tạo TS Nguyễn Mạnh Hưởng-Tổ Phương pháp dạy học môn Lịch sử-khoa Lịch sửTrường ĐHSP Hà Nội 21 NHẬN XÉT CỦA NHÀ TRƯỜNG ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 22 NHẬN XÉT CỦA PHÒNG GIÁO DỤC THỊ XÃ THUẬN AN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 23 NHẬN XÉT CỦA SỞ GIÁO DỤC TỈNH BÌNH DƯƠNG …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 24 [...]... 2 lớp 7A8 và 7A9 trong học kì I có biến chuyển tốt, tỉ lệ điểm trên trung bình của lớp 7A8 là 84%, tỉ lệ điểm trên trung bình của lớp 7A9 là 95% Biểu đồ tỉ lệ điểm sau khi sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học tiếng việt của lớp 7A9 18 Biểu đồ tỉ lệ điểm sau khi sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học tiếng việt của lớp 7A8 19 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết luận: Tóm lại, việc vận dụng BĐTD trong. .. nhanh hơn nhất là môn Tiếng Việt lớp 7 trong học kì I Tôi đã áp dụng phương pháp sử dụng bản đồ tư duy trong quá trình dạy Tiếng việt lớp 7 lớp 7A8 và 7A9 trường THCS Trịnh Hoài Đức Học sinh: Hai lớp tôi dạy có nhiều điểm tương đồng nhau về tỉ lệ giới tính, dân tộc Cụ thể như sau: Số HS các nhóm Dân tộc Tổng số Nam Nữ Kinh Khơme Lớp 7A8 44 20 24 44 1 Lớp 7A9 45 18 27 45 0 Về ý thức học tập: các em ở... dụng bản đồ tư duy giúp giáo viên đổi mới phương pháp giảng dạy, giúp học sinh tích cực học tập, đào sâu kiến thức một cách thiết thực và có hiệu quả Việc sử dụng bản đồ tư duy nhằm giúp học sinh tính sáng tạo và phát triển tư duy, tăng tính chủ động Về phía giáo viên tiết kiệm được thời gian, tăng sự linh hoạt trong bài giảng Nắm vững kiến thức thông qua bản đồ tư duy nhờ vào bản đồ tư duy mà tôi thấy... trong Sgk - Chuẩn bị: Làm các đề trong SGK: Ôn tập tổng hợp 3.3 Củng cố kiến thức sau tiết dạy: Kết thúc tiết dạy giáo viên hướng dẫn học sinh tự gợi ý về câu hỏi để hệ thống kiến thức trọng tâm Những kiến thức cần nhớ qua cách vẽ bản đồ tư duy Ở mỗi bài các em có thể tự vẽ theo nội dung của từng bài, việc này giúp các em ôn tập và xem lại kiến thức khi cần thiết một cách mau lẹ Sử dụng bản đồ tư duy. .. dụng phương tiện dạy học này Tích cực trong việc kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh, thay đổi hình thức, thời gian kiểm tra bài cũ( kết hợp kiểm tra khi giảng bài mới); Thực hiện dùng sơ đồ vào phần luyện tập, củng cố ở các tiết 22, 27, 35 vận dụng BĐTD vào bài ôn tập Hoạt động nhóm nhằm củng cố, khắc sâu kiến thức, giúp nhau tự luyện tập, ôn tập qua sơ đồ 17 Bổ sung, điều chỉnh kế hoạch Chương 3 KẾT... học sinh tích cực” 2 Kiến nghị: * Đối với giáo viên Ngữ văn: Việc ứng dụng bản đồ tư duy trong giảng dạy đây chỉ là kết quả ban đầu Để việc ứng dụng bản đồ tư duy phát triển lâu dài thì đòi hỏi giáo viên luôn luôn học tập không ngừng, nghiên cứu tìm tòi và sáng tạo hơn nữa để tạo sự say mê hứng thú đến với học sinh trong môn Tiếng việt nói riêng và Ngữ Văn nói chung * Đối với tổ chuyên môn: Thường xuyên... gọi Hs lên bảng làm bt 1 - Gv gọi hs nhận xét - Gv sửa bài hs 4/ Củng cố: - Hệ thống lại kiến thức đã học bằng bản đồ tư duy 5/ Dặn dò: - Làm bài tập 2,3 Sgk/153 - Học bài cũ - So n bài mới “ Làm thơ lục bát” 16 4 Kế hoạch thực hiện: Thời gian Tháng 9 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Nội dung thực hiện Đưa học sinh vào nề nếp, định hướng để các em có thói quen, kỹ năng theo đặc trưng bộ môn tiếng việt Chú... Phật tâm xà Miện nam mô bụng bồ dao găm Bài tập 7: a) đông ruộng mênh mông và vắng lặng  đồng không mông quạnh b) phải cố gắng đến cùng  còn nước còn tát c) làm cha làm mẹ phải chịu trách nhiệm về hành động sai trái của con cái con dại cái mang d) giàu có, nhiều tiền bạc, trong nhà không thiếu thức gì giàu nứt đố đổ vách 4 Củng cố: - Nhắc lại các nội dung bài học HS khá giỏi: phân biệt từ đồng âm... cho học sinh tư duy mạch lạc, hiểu biết vấn đề một cách sâu sắc, có cách nhìn vấn đề một cách hệ thống, khoa học Sử dụng BĐTD kết hợp với các phương pháp dạy học tích cực khác như vấn đáp gợi mở, thuyết trình,… có tính khả thi cao góp phần đổi mới phương pháp dạy học, đặc biệt là đối với học sinh ở cấp THCS hiện nay Vì vậy, việc tăng cường sử dụng BĐTD trong quá trình dạy học nói chung, trong đó có dạy... động của Giáo viên + Học Nội dung bài học sinh * Hoạt động 1: I/ Điệp ngữ và tác dụng - Gv treo bảng phụ Ghi khổ thơ đầu và khổ thơ cuối của bài “Tiếng gà trưa” - Nghe, Vì • Có những từ ngữ nào lập đi - Điệp ngữ lập lại trong 2 khổ thơ • Việc lập đi lập lại có tác - Làm nổi bật ý gây cảm xúc mạnh - Tre giữ, anh hùng, Tre gắn bó với - Gv đưa ví dụ khác lên bảng “ Tre con người trong lao động sản xuất giữ

Ngày đăng: 05/10/2016, 15:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w