Các yếu tố có ảnh hưởng lớn tới kỹ năng quản lý thời gian của các chủ doanh nghiệp Trong cuộc chiến trên thương trường, quản lý thời gian là một kỹ năng vô cùng thiết yếu để bạn hướng tới những thành công mới. Hiện nay, một chủ doanh nghiệp luôn “đầu tắt mặt tối” với công việc xếp chồng chất. Nhiều khi thời gian cứ vùn vụt trôi mà chưa kịp làm xong các công việc đã dự định. Để giải quyết vấn đề này, các doanh nhân sẽ phải giải bài toán
không dễ dàng chút nào là quản lý thời gian của mình. Và bài toán thời gian của nhà doanh nghiệp có được giải hay không sẽ phụ thuộc vào các yếu tố sau: 1.Giải quyết rủi ro Rủi ro là điều không ai muốn, nhưng nếu nó xảy ra, bạn luôn phải ưu tiên giải quyết trước bằng bất cứ giá nào. 2.Kiểm soát điện thoại Rất nhiều doanh nhân đã phải điên đầu vì một ngày có quá nhiều cuộc gọi liên quan đến công việc? Công cụ hữu hiệu nhất trong giao tiếp của các doanh nhân ngày nay là điện thoại cũng sẽ có có thể là kẻ thù nguy hiểm nếu các doanh nhân không biết cách nào để kiểm soát nó. 3.Thiết lập mục tiêu và thứ tự ưu tiên Thiếu mục tiêu và thứ tự ư tiên có thể là nguyên do lớn nhất và quan trọng nhất gây ra sự lãng phí thời gian của các doanh nhân. Một chủ doanh nghiệp có năng lực, một nhà quản lý giỏi luôn biết chính xác việc họ cần làm và thứ tự ưu tiên của từng việc. 4.Ôm đồm công việc- có nên hay không? Ngày nay, sức ép cạnh tranh trên thương trường rất lớn. Để không bị tụt hậu so với các đối thủ, chủ doanh nghiệp sẽ có rất nhiều việc phải làm. Có nhiều
doanh nhân hàng ngày phải hoàn thành công việc của ngày hôm qua trong khi công việc của ngày hôm nay thì còn đang chất đống lên và họ luôn ở trong trạng thái căng thẳng. 5.Kiểm soát số lượng khách khứa Có nhiều khách đến là điều rất bình thường tuy nhiên nếu chỉ là những người bạn, đồng nghiệp đến để trao đổi dăm ba câu chuyện chẳng liên quan gì đến công việc thì quả là rắc rối đối với các doanh nhân vốn “không rỗi rãi gì”. Đối với những thành phần khách này, hãy khéo léo từ chối để dành thời gian giải quyết những công việc đang chờ đón bạn. 6. Phân quyền công việc Phân quyền tốt sẽ luôn là một yếu tố then chốt cho cả những nhà quản lý và chủ doanh nghiệp. Một nhà quản lý tuyệt vời phải có khả năng giao việc, phân quyền cho nhân viên và phải đảm bảo mọi việc được thực hiện đúng yêu cầu. Đây là cách tốt nhất để xây dựng một nhóm làm việc hiệu quả và giảm sức ép công việc của chính bản thân nhà doanh nghiệp. Nguyên tắc phổ biến đối với vấn đề này là nếu nhân viên có thể làm Trợ cấp việc cho thời gian làm việc doanh nghiệp Hỏi: Ông Phạm Quang Tình (Hà Nội) làm việc Công ty Sông Đà 11 từ năm 1987 Năm 2002, ông chuyển đến trường Dạy nghề Sông Đà Năm 2010, ông Tình có định chấm dứt hợp đồng lao động hưởng trợ cấp việc thời gian làm Trường Trường Dạy nghề Sông Đà cấp giấy giới thiệu đến Công ty Sông Đà 11 để giải chế độ trợ cấp việc cho ông Tình Công ty Sông Đà 11 tính tiền trợ cấp cho ông theo lương tối thiểu từ năm 2002 nhân với hệ số lương ông Tình từ năm 2002 Ông Tình hỏi, cách tính có không? Trả lời: Vào thời điểm năm 2010, chế độ trợ cấp việc thực theo quy định Điều 42 Bộ luật Lao động năm 1994 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007); Điều 14 Nghị định số 44/2003/NĐ-CP hướng dẫn Điều Thông tư 17/2009/TT-BLĐTBXH Theo đó, việc trợ cấp việc thực doanh nghiệp Công thức tính trợ cấp việc doanh nghiệp sau: Tiền trợ cấp việc =Tổng thời gian làm việc doanh nghiệp tính trợ cấp việc x Tiền lương làm tính trợ cấp việc x ½ Trong đó: - Tổng thời gian làm việc doanh nghiệp tính trợ cấp việc (tính theo năm) xác định theo Khoản 3, Điều 14 Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 9/5/2003 Chính phủ, trừ thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp theo quy định Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12/12/2008 Chính phủ Trường hợp, tổng thời gian làm việc doanh nghiệp tính trợ cấp việc có tháng lẻ (kể trường hợp người lao động có thời gian làm việc doanh nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên tổng thời gian làm việc doanh nghiệp tính trợ cấp việc 12 tháng) làm tròn sau: Từ đủ tháng đến tháng làm tròn thành 1/2 năm Từ đủ tháng đến 12 tháng làm tròn thành năm - Tiền lương làm tính trợ cấp việc tiền lương, tiền công theo hợp đồng lao động, tính bình quân tháng liền kề trước chấm dứt hợp đồng lao động, gồm tiền công tiền lương cấp bậc, chức vụ, phụ cấp khu vực, phụ cấp chức vụ (nếu có) Nếu việc ông Phạm Quang Tình phản ánh, ông có giai đoạn làm việc với người sử dụng lao động khác Từ năm 1987 đến năm 2002, làm việc Công ty Sông Đà 11 Từ năm 2002 đến năm 2010 làm việc Trường dạy nghề Sông Đà Theo quy định viện dẫn nêu trên, Trường dạy nghề Sông Đà có trách nhiệm trả trợ cấp việc cho ông Tình thời gian ông làm việc Trường từ năm 2002 đến năm 2010, trừ thời gian tham gia bảo hiểm thất nghiệp từ ngày 1/1/2009 việc Công ty Sông Đà 11 có trách nhiệm trả trợ cấp việc cho ông Tình thời gian ông làm việc từ năm 1987 đến năm 2002 Tiền lương làm tính trợ cấp việc tiền lương theo hợp đồng lao động, tính bình quân tháng liền kề trước chấm dứt hợp đồng lao động, gồm tiền công tiền lương cấp bậc, chức vụ, phụ cấp khu vực, phụ cấp chức vụ (nếu có) Ông Tình chấm dứt hợp đồng lao động với Công ty Sông Đà 11 để chuyển đến làm việc Trường dạy nghề Sông Đà vào năm 2002, Công ty Sông Đà 11 vào tiền lương theo hợp đồng lao động (hệ số lương cấp bậc nhân với tiền lương tối thiểu chung) thời điểm năm 2002, lấy bình quân tiền lương tháng liền kề trước chấm dứt hợp đồng lao động với Công ty vào năm 2002 để tính trả trợ cấp việc cho ông Tình quy định
MỘT SỐ VẤN ĐỀ THU NHẬN ĐƯỢC THỰC TẾ TRONG THỜI GIAN THỰC TẬP TẠI XÍ NGHIỆP Xí nghiệp Vật liệu chịu lửa Trúc Thôn là đơn vị hạch toán phụ thuộc và chịu kết quả về hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Do đó công tác hạch toán, kế toán tại xí nghiệp cũng tuân theo những nguyên tắc, chế độ, chuẩn mực do Bộ Tài chính ban hành theo Quyết định số 1141-TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995. Qua thời gian thực tế thực tập tại xí nghiệp em phần nào hiểu được công tác hạch toán kế toán của đơn vị sản xuất kinh doanh. 2.1. HỆ THỐNG CHỨNG TỪ SỬ DỤNG TẠI XÍ NGHIỆP. Như ta đã biết mọi số liệu ghi chép vào sổ kế toán đều phải có cơ sở đảm bảo tính pháp lý được mọi người thừa nhận. Những số liệu đó phải được chứng minh một cách hợp lý, hợp pháp theo những quy định của Nhà nước về công tác kế toán ở các doanh nghiệp. Chứng từ kế toán là những bằng chứng chứng minh v ề nghiệp vụ kinh tế phát sinh và đã hoàn thành. Theo quy định thì hệ thống chứng từ kế toán bao gồm 2 loại: - Hệ thống chứng từ kế toán thống nhất bắt buộc (chứng từ ban đầu) theo mẫu chung của Bộ Tài chính: hoá đơn giá trị gia tăng, thẻ kho, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, phiếu chi, phiếu thu. - Hệ thống chứng từ kế toán hướng dẫn (chứng từ nghiệp vụ nội sinh): bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lương, bảng thanh toán BHXH, các biên bản nghiệm thu, biên bản kiểm kê vật tư, giấy đề nghị tạm ứng, thanh toán tiền tạm ứng. 2.2. HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN SỬ DỤNG TRONG XÍ NGHIỆP Xí nghiệp Vật liệu chịu lửa Trúc Thôn áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên, nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ 2.2.1: Hệ thống kế toán tổng hợp : Xí nghiệp sử dụng các tài khoản theo chế độ quy định của kế toán doanh nghiệp : -TK 111, 112, 133, 131, 152, 153……… - TK 211, 212, 214, 241, 222, 228……… - TK 311, 331, 341, 334, 338, 333, 336 ………. - TK 411, 441, 421, 431 ……… - TK 511, 512, 515……… - TK 621, 622, 627, 641, 642, 632 ……. - TK 711 - TK 811 - TK 911 Ngoài ra xí nghiệp còn sử dụng một số TK ngoàI bảng như:TK001,003,005,007 2.2.2 Hệ thống TK chi tiết: Mở cho tất cả các TK tổng hợp cần mở chi tiết 2.3. HÌNH THỨC SỔ KẾ TOÁN ÁP DỤNG TẠI XÍ NGHIỆP 2.3.1Sổ kế toán tổng hợp : - Doanh nghiệp áp dụng hình thức sổ kế toán là “sổ nhật ký chung” và nhật ký chuyên dùng. - Sổ cái TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHUNG 2.3.2 Sổ kế toán chi tiết : Chứng từ gốc Bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại Nhật ký chung và nhật ký chuyên dùng Báo cáo quỹ hàng ngày Sổ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Sổ cái GHI CHÚ: Ghi hàng ngày Ghi cuối kỳ Bảng cân đối t i khoà ản Báo cáo kế toán Sổ kế toán chi tiết mở cho tất cả các tàI khoản tổng hợp cần theo dõi chi tiết, như :sổ chi tiết TK 152.2, sổ chi tiết TK 152.3, sổ chi tiết TK 152.4………. 2.4. HỆ THỐNG BÁO CÁO SỬ DỤNG Ở XÍ NGHIỆP. 2.4.1 Báo cáo tàI chính : -Xí nghiệp áp dụng niên độ kế toán từ 01/01/N đến 31/12/N. -Xí nghiệp áp dụng kỳ kế toán theo quý. Xí nghiệp Vật liệu chịu lửa Trúc Thôn áp dụng bốn mẫu báo cáo tài chính bắt buộc theo quy định của Nhà nước. Báo cáo tài chính được lập vào cuối mỗi kỳ và nộp cho cấp trên (phòng tài chính kế toán của công ty cổ phần Trúc Thôn). - Bảng cân đối kế toán (mẫu số B01-DN) - Báo cáo MẪU SỐ 10: Ban hành kèm theo Thông tư số 31/2011/TT-BLĐTBXH ngày 03/11/2011 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 34/2008/NĐ-CP đã được sửa đổi, bổ sung. TÊN DOANH NGHIỆP, TỔ CHỨC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: / V/v: Thông báo về người nước ngoài làm việc tại doanh nghiệp (tổ chức) ………, ngày … tháng … năm … Kính gửi: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội……………………………… Thực hiện quy định tại Thông tư số 31/2011/TT-BLĐTBXH ngày 03/11/2011 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 34/2008/NĐ-CP đã được sửa đổi, bổ sung, doanh nghiệp (tổ chức) …………… thông báo về người nước ngoài làm việc, cụ thể như sau: Giới tính Số TT Tên người nước ngoài Nam Nữ Năm sinh Quốc tịch Số hộ chiếu Số giấy phép lao Ngày bắt đầu làm Ngày kết thúc làm Vị trí công việc động đã được cấp việc việc 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Tổng x x x x x x x x x Nơi nhận: - Như trên; - Lưu đơn vị. Ngày tháng năm Đại diện người sử dụng lao động (Ký và ghi rõ họ tên, đóng dấu) Cấp Sổ lao động cho người lao động là người Việt Nam (làm việc tại doanh nghiệp trong các Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore I, II) Thông tin Lĩnh vực thống kê: Lao động, tiền lương, tiền công Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Sở lao động, Thương binh và Xã hội tỉnh Bình Dương. Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Ban Quản lý Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore. Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Ban Quản lý Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore. Cách thức thực hiện: Qua Bưu điện Trụ sở cơ quan hành chính Thời hạn giải quyết: 03 đến tối đa 05 ngày làm việc (tuỳ theo số lượng sổ nộp). Đối tượng thực hiện: Tổ chức TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Không Kết quả của việc thực hiện TTHC: Sổ lao động Các bước Tên bước Mô tả bước 1. Bước 1: Doanh nghiệp nộp hồ sơ tại bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả tại Ban quản lý Khu công nghiệp Việt Nam – Singapore tại địa chỉ Số 8 Đại lộ Hữu Nghị, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương. - Nếu hồ sơ đầy đủ cán bộ tiếp nhận và lghi biên nhận biên nhận * Trường hợp nộp hồ sơ bằng đường bưu điện thì ngày văn thư nhận văn bản đến được tính là ngày đầu tiên để xử lý hồ sơ. 2. Bước 2: Đến ngày hẹn, Doanh nghiệp phải đem theo biên nhận hoặc giấy giới thiệu (trường hợp mất biên nhận hoặc gửi bằng đường bưu điện) để nhận lại 01 danh sách đề nghị cấp sổ, tất cả các sổ lao động và tờ khai sổ (kể cả sổ lao động và tờ khai không hợp lệ). Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. 02 Danh sách đề nghị cấp sổ lao động có chữ ký Tổng giám đốc và dấu mộc của doanh nghiệp (theo mẫu). 2. 01 Sổ lao động (bản gốc) của mỗi người lao động theo danh sách đề nghị cấp sổ 3. 02 Tờ khai sổ lao động (bản gốc) của mỗi người lao động theo danh sách đề nghị cấp sổ Số bộ hồ sơ: 01 bộ Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai Văn bản qui định 1. Mẫu Tờ khai sổ lao động Thông tư số 18/LĐTBXH-TT ngày Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai Văn bản qui định 2. Mẫu Danh sách đề nghị cấp sổ lao động Thông tư số 18/LĐTBXH-TT ngày Yêu cầu Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC: Không