1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Trợ cấp mất việc tại công ty được cổ phần hóa

2 114 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 14,17 KB

Nội dung

Trợ cấp mất việc tại công ty được cổ phần hóa? Tôi có điều chưa rõ về chế độ trợ cấp mất việc, mong quý báo giải đáp. Về chế độ trợ cấp mất việc do thu hẹp sản xuất, theo tư vấn của Việc làm Online: Mỗi năm làm việc trợ cấp 1 tháng tiền lương. Tuy nhiên tôi nghe nói là giai đoạn trước khi cổ phần chỉ trợ cấp 12 tháng lương, giai đoạn sau cổ phần mới trợ cấp 1 tháng lương (theo Điều 12 Nghị định 392003NĐCP ngày 1842003). Xin hỏi có đúng vậy không? Trả lời có tính chất tham khảo Điều 12 Nghị định 392003NĐCP ngày 1842003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật lao động (BLLĐ) về việc làm đã hướng dẫn cụ thể về Mức trợ cấp mất việc làm theo quy định tại khoản 1 Điều 17 của BLLĐ. Theo đó, thời gian để tính trợ cấp mất việc làm là tổng thời gian làm việc thực tế cho người sử dụng lao động đó đến khi bị mất việc làm. Trường hợp người lao động (NLĐ) trước đó có thời gian làm việc ở khu vực nhà nước mà chưa được nhận trợ cấp thôi việc hoặc trợ cấp mất việc làm, thì thời gian đó chỉ được tính để nhận trợ cấp thôi việc theo quy định tại Điều 42 của BLLĐ. Khoản trợ cấp thôi việc này do Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm của đơn vị mà NLĐ bị mất việc làm trả cùng trợ cấp mất việc làm. Riêng đối với NLĐ trong các doanh nghiệp thực hiện phương án sắp xếp lại và chuyển đổi theo các hình thức giao, bán, khoán, kinh doanh, cho thuê doanh nghiệp và cổ phần hóa thì áp dụng theo các chế độ quy định về lao động của nhà nước đối với các trường hợp này”. Bên cạnh đó, khoản 5, khoản 6 Điều 27 Nghị định 642002NĐCP ngày 1962002 của Chính phủ về việc chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần quy định như sau: “5. NLĐ mất việc, thôi việc tại thời điểm cổ phần hóa được thanh toán trợ cấp mất việc, thôi việc theo quy định của pháp luật. 6. Sau khi doanh nghiệp nhà nước chuyển thành công ty cổ phần, nếu do nhu cầu tổ chức lại hoạt động kinh doanh, thay đổi công nghệ dẫn đến NLĐ ở doanh nghiệp nhà nước chuyển sang bị mất việc hoặc thôi việc, kể cả trường hợp NLĐ tự nguyện thôi việc, thì được giải quyết như sau: a) Trong 12 tháng kể từ ngày công ty cổ phần được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, nếu NLĐ bị mất việc do cơ cấu lại thuộc đối tượng hưởng chính sách đối với lao động dôi dư do sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước theo Nghị định số 412002NĐCP ngày 1142002 của Chính phủ thì được Quỹ hỗ trợ lao động dôi dư hỗ trợ. Các đối tượng lao động mất việc, thôi việc còn lại thì được hưởng trợ cấp mất việc, thôi việc theo quy định của pháp luật lao động hiện hành và được Quỹ hỗ trợ sắp xếp và cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước hỗ trợ. b) Trường hợp NLĐ bị mất việc, thôi việc trong 4 năm tiếp theo thì công ty cổ phần có trách nhiệm thanh toán 50% tổng mức trợ cấp theo quy định của Bộ Luật Lao động, số còn lại được Quỹ hỗ trợ sắp xếp và cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước thanh toán. Hết thời hạn trên, công ty cổ phần chịu trách nhiệm thanh toán toàn bộ trợ cấp cho NLĐ. Như vậy, theo quy định nêu trên thì NLĐ làm việc trong doanh nghiệp nhà nước đã được cổ phần hóa nếu bị mất việc làm do thu hẹp sản xuất trong vòng 4 năm tiếp theo kể từ khi doanh nghiệp cổ phần hóa thì vẫn được trợ cấp mất việc làm theo quy định của BLLĐ, cứ mỗi năm làm việc được trợ cấp 1 tháng lương. Tuy nhiên, công ty cổ phần sẽ có trách nhiệm thanh toán 50% tổng mức trợ cấp theo quy định của BLLĐ, số còn lại được Quỹ hỗ trợ sắp xếp và cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước thanh toán. Nếu quá thời hạn 4 năm nói trên, công ty cổ phần phải chịu trách nhiệm thanh toán toàn bộ trợ cấp cho NLĐ. Luật sư NGUYỄN VĂN HẬU

Trợ cấp việc công ty cổ phần hóa? Tơi điều chưa rõ chế độ trợ cấp việc, mong quý báo giải đáp Về chế độ trợ cấp việc thu hẹp sản xuất, theo tư vấn Việc làm Online: "Mỗi năm làm việc trợ cấp tháng tiền lương" Tuy nhiên nghe nói giai đoạn trước cổ phần trợ cấp 1/2 tháng lương, giai đoạn sau cổ phần trợ cấp tháng lương (theo Điều 12 Nghị định 39/2003/NĐ-CP ngày 18-42003) Xin hỏi khơng? Trả lời tính chất tham khảo Điều 12 Nghị định 39/2003/NĐ-CP ngày 18-4-2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động (BLLĐ) việc làm đã hướng dẫn cụ thể Mức trợ cấp việc làm theo quy định khoản Điều 17 BLLĐ Theo đó, thời gian để tính trợ cấp việc làm "là tổng thời gian làm việc thực tế cho người sử dụng lao động đến bị việc làm" "Trường hợp người lao động (NLĐ) trước thời gian làm việc khu vực nhà nước mà chưa nhận trợ cấp việc trợ cấp việc làm, thời gian tính để nhận trợ cấp việc theo quy định Điều 42 BLLĐ Khoản trợ cấp việc Quỹ dự phòng trợ cấp việc làm đơn vị mà NLĐ bị việc làm trả trợ cấp việc làm Riêng đối với NLĐ doanh nghiệp thực phương án xếp lại chuyển đổi theo hình thức giao, bán, khoán, kinh doanh, cho thuê doanh nghiệp cổ phần hóa áp dụng theo chế độ quy định lao động nhà nước đối với trường hợp này” Bên cạnh đó, khoản 5, khoản Điều 27 Nghị định 64/2002/NĐ-CP ngày 19-6-2002 Chính phủ việc chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần quy định sau: “5 NLĐ việc, thơi việc thời điểm cổ phần hóa tốn trợ cấp việc, thơi việc theo quy định pháp luật Sau doanh nghiệp nhà nước chuyển thành công ty cổ phần, nhu cầu tổ chức lại hoạt động kinh doanh, thay đổi công nghệ dẫn đến NLĐ doanh nghiệp nhà nước chuyển sang bị việc việc, kể trường hợp NLĐ tự nguyện thơi việc, giải sau: a) Trong 12 tháng kể từ ngày công ty cổ phần cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, NLĐ bị việc cấu lại thuộc đối tượng hưởng chính sách đối với lao động dôi dư xếp lại doanh nghiệp nhà nước theo Nghị định số 41/2002/NĐ-CP ngày 11-4-2002 Chính phủ Quỹ hỗ trợ lao động dơi dư hỗ trợ Các đối tượng lao động việc, việc lại hưởng trợ cấp việc, việc theo quy định pháp luật lao động hành Quỹ hỗ trợ xếp cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước hỗ trợ b) Trường hợp NLĐ bị việc, việc năm cơng ty cổ phần trách nhiệm toán 50% tổng mức trợ cấp theo quy định Bộ Luật Lao động, sớ lại Quỹ hỗ trợ xếp cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước tốn Hết thời hạn trên, cơng ty cổ phần chịu trách nhiệm tốn tồn trợ cấp cho NLĐ Như vậy, theo quy định nêu NLĐ làm việc doanh nghiệp nhà nước đã cổ phần hóa bị việc làm thu hẹp sản xuất vòng năm kể từ doanh nghiệp cổ phần hóa vẫn trợ cấp việc làm theo quy định BLLĐ, năm làm việc trợ cấp tháng lương Tuy nhiên, công ty cổ phần sẽ trách nhiệm tốn 50% tổng mức trợ cấp theo quy định BLLĐ, sớ lại Quỹ hỗ trợ xếp cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước toán Nếu thời hạn năm nói trên, cơng ty cổ phần phải chịu trách nhiệm tốn tồn trợ cấp cho NLĐ Luật sư NGUYỄN VĂN HẬU

Ngày đăng: 23/02/2019, 09:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w