Đề thi học sinh giỏi ở đâu có lao động thì ở đó có sáng tạo ra ngôn ngữ

3 952 0
Đề thi học sinh giỏi ở đâu có lao động thì ở đó có sáng tạo ra ngôn ngữ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề thi h ọc sinh gi ỏi: Ở đâ u có lao độn g có sáng t ạo ngôn ng ữ Posted by Thu Trang On Tháng Chín 18, 2016 Comment Bình luận ý kiến sau Nguyễn Tuân : Ở đâu có lao động có sáng tạo ngôn ngữ Nhà văn không học tập ngôn ngữ nhân dân mà người phát triển ngôn ngữ sáng tạo Không nên ăn bám vào ngôn ngữ người khác Giàu ngôn ngữ văn hay (…) Cũng vốn ngôn ngữ , sử dụng sáng tạo văn có bề kích thước Dùng chữ đánh cờ tướng , chữ để chỗ phải vị trí Văn phải linh hoạt Văn không linh hoạt văn cứng đơ, thấp khớp I.Mở Ngôn ngữ đặc trưng , chất liệu , phương tiện biểu đạt văn chương.Xét ngôn ngữ tác phẩm thấy tài nhà văn Các nhà văn có tài thường có ý thức sử dụng ngôn ngữ Nguyễn Tuân người Bởi thế, nói chuyện với nhà văn trẻ , NT khẳng định : Ở đâu có lao động …cứng đơ, thấp khớp II.Thân 1.Ở đâu có lao động có sáng tạo ngôn ngữ Nhà văn không học tập ngôn ngữ nhân dân mà người phát triển ngôn ngữ sáng tạo.Không nênăn bám vào ngôn ngữ người khác -Mỗi dân tộc có ngôn ngữ riêng Nhưng người vừa sinh có tất mà phải trải qua hàng nghìn , hàng triệu năm vốn ngôn ngữ ngày -Làm cho ngôn ngữ dân tộc trở nên sáng , phong phú tuỳ thuộc vào nhà văn , nhà thơ Họ ong cần mẫn hút mật cho đời Một nhà thơ nước thấm thía giá trị cao quý lao động thi ca : Phải phí tổn ngàn cân quặng chữ Để thu chữ mà Những chữ làm cho rung động Triệu trái tim hàng triệu năm dài -Các nhà văn ngẫu nhiên có vốn ngôn ngữ họ có , mà họ phải phải lăn trải vào đời, phải lao động , phải học tập , tích luỹ từ ngôn ngữ nhân dân.Ngôn ngữ văn học so với ngôn ngữ nhân dân không phong phú xét mặt biểu cảm hay để thể điều lại đạt mức độ tinh tế sắc nét Tuy nhiên , ngôn ngữ văn học phải dựa vào ngôn ngữ nhân dân có sức sống Chẳng mà Nguyễn Thi chị Ut Tịch nói : “Còn lai quần đánh” nghe dân dã ! Hay tác phẩm Mùa lạc Nguyễn Khải , ngôn ngữ chị Đào ngôn ngữ quen thuộc nhân dân giàu tính biểu cảm(đoạn chị Đào suy nghĩ đời, số phận mình) -Học tập ngôn ngữ nhân dân “ Nghệ thuật chép tự nhiên”, tất nhiên mặt , kể ngôn ngữ Mỗi nhà văn phải có phong cách , có giọng văn riêng Cũng nhà văn Liên Xô Tuốc-ghê-nhép nói : “ Cái quan trọng tài văn học tiếng nói , giọng riêng biệt tìm thấy cổ họng người khác” -Chứng minh lao động nghệ thuật tài ngôn ngữ Nguyễn Tuân , Nguyễn Du , Xuân Diệu , Tố Hữu… 2.Giàu ngôn ngữ văn hay (…) Cũng vốn ngôn ngữ , sử dụng sáng tạo văn có bề kích thước Dùng chữ đánh cờ tướng , chữ để chỗ phải vị trí Văn phải linh hoạt Văn không linh hoạt văn cứng đơ, thấp khớp -Nhà văn tài phải có vốn ngôn ngữ phong phú tâm hồn Ngôn ngữ nhà văn phong phú làm cho văn giàu hình tượng , giàu nhạc tính Nhưng điều quan trọng phải biết lựa chọn , sử dụng ngôn ngữ thích hợp Nguyễn Tuân khẳng định : “Cũng vốn ngôn ngữ , sử dụng sáng tạo văn có bề kích thước Dùng chữ đánh cờ tướng , chữ để chỗ phải vị trí Văn phải linh hoạt Văn không linh hoạt văn cứng đơ, thấp khớp” –Bởi ngôn ngữ văn học trước hết phải xác Tuy nhiên, ngôn ngữ văn học xác không cứng nhắc mà uyển chuyển , mềm mại Bởi thơ văn sinh trưởng từ tâm hồn người nên xác ngôn ngữ văn học có khác biệt với xác khoa học Chính mà Nguyễn Du viết : Cỏ non xanh dợn chân trời Cành lê trắng điểm vài hoa Có chép : Cỏ non xanh rợn chân trời Cành lê trắng điểm vài hoa Hoặc : Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm vài hoa Nếu dùng chữ tận trước mắt ta thảm cỏ xanh mênh mông , dùng chữ rợn có sống bên thảm cỏ xanh Nhưng chữ dợn xác thảm cỏ sức sống mà dường sức sống sôi động , nhảy múa trước mắt ta –Ngôn ngữ văn học ngôn ngữ có khả diễn đạt tinh tế, biểu cảm giàu hình ảnh (dẫn chứng đoạn văn mở đầu Hai đứa trẻ Thạch Lam đoạn văn tả cảnh cho chữ Chữ người tử tù Nguyễn Tuân –phân tích khả miêu tả tinh tế, biểu cảm , giàu hình ảnh ) Hay người Việt Nam yêu truyện Kiều quên câu thơ tả cảnh mùa thu Nguyễn Du với âm hưởng ca dao dịu dàng , man mác : Long lanh đáy nước in trời Thành xây khói biếc , non phơi bóng vàng Đó cảnh thu long lanh mĩ lệ đầy chất thơ mà đến kỉ sau người dân Việt Nam quên -Để có vốn ngôn ngữ phong phú nhà văn phải lấy vốn từ sống , từ nhân dân , phải bám rễ sâu vào đời để tích luỹ, học tập Nhưng sử dụng ngôn ngữ phải biết sáng tạo “Dùng chữ như đánh cờ tướng , chữ để chỗ phải vị trí Văn phải linh hoạt Văn không linh hoạt văn cứng đơ, thấp khớp” Những chữ không đạt chỗ trở nên “cứng đơ, thấp khớp” không linh hoạt Ý kiến Nguyễn Tuân cho thấy ông quan tâm đến vấn đề ngôn ngữ văn học nói chung ngôn ngữ văn xuôi nói riêng Tuy ngôn ngữ yếu tố làm nên tác phẩm văn học có giá trị yếu tố góp phần tạo nên giá trị tác phẩm Nguyễn Tuân xem “nhà luyện đan ngôn từ”

Ngày đăng: 05/10/2016, 10:26

Mục lục

    Đề thi học sinh giỏi: Ở đâu có lao động thì ở đó có sáng tạo ra ngôn ngữ