Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 183 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
183
Dung lượng
1,95 MB
Nội dung
NGÔN NGỮ TÌNH YÊU DÀNH CHO BẠN TRẺ Chia sẻ ebook : http://downloadsach.com/ Follow us on Facebook : https://www.facebook.com/caphebuoitoi Mục lục Lời giới thiệu Chương : Tìm hiểu trẻ vị thành niên Chương : Tầm quan trọng tình yêu từ cha mẹ Chương : Ngôn ngữ yêu thương thứ 1: Lời khen ngợi Chương : Ngôn ngữ yêu thương thứ 2: Cử âu yếm Chương : Ngôn ngữ yêu thương thứ 3: Thời gian chia sẻ Chương : Ngôn ngữ yêu thương thứ 4: Sự tận tụy Chương : Ngôn ngữ yêu thương thứ 5: Quà tặng Chương : Kh|m ph| ngôn ngữ yêu thương trẻ vị thành niên Chương : L{m vượt qua giận trẻ Chương 10 : Giúp trẻ vượt qua giận giữ Chương 11 : Tình yêu v{ độc lập Chương 12 : Tình yêu v{ tr|ch nhiệm Chương 13 : Yêu thương vấp ngã Chương 14 : Ngôn ngữ yêu thương gia đình phụ huynh đơn th}n Chương 15 : Yêu thương gia đình có riêng Phần kết Phụ lục : Quá trình hình thành tên gọi teenager (trẻ vị thành niên) Mỹ Vài nét tác giả Gary Chapman Lời giới thiệu Có thể nói, chưa việc nuôi dạy trẻ vị thành niên lại trở nên rắc rối phức tạp Tình trạng bạo lực tuổi vị thành niên không đề tài phim ảnh mà trở thành phần tin, báo theo dõi hàng ngày Những hành vi bạo lực không giới hạn khu vực bần thuộc thành phố lớn mà lan tràn đến vùng quê làm dấy lên mối lo ngại lớn cho toàn xã hội Là chuyên gia tư vấn tình yêu - hôn nh}n gia đình, có hội trò chuyện với nhiều phụ huynh Họ tỏ hoang mang nói tình trạng trẻ vị thành niên nay, phụ huynh có sử dụng chất kích thích, mang thai đ~ phá thai Tuy nhiên, tìm hiểu vấn đề, bậc phụ huynh lại không quan t}m đến nguyên nhân xuất phát từ xã hội mà lại đặt câu hỏi nhằm vào thân, chẳng hạn như: “Tôi đ~ l{m sai điều gì?” hay “Chúng đ~ cố gắng trở thành cha mẹ tốt Chúng đ~ đ|p ứng nhu cầu Làm lại l{m điều với thân với chúng tôi?” Không có câu trả lời giải tỏa nỗi băn khoăn tâm hồn trẻ vị thành niên ngày Các bạn trẻ sống giới nhiều khác biệt so với hệ trước Công nghệ đại đưa trẻ vị thành niên vào văn hóa tốt đẹp xấu xa loài người Khoảng cách không gian rút ngắn, rào cản ngôn ngữ, phong tục tập quán dần xóa bỏ tư tưởng xã hội trở nên phóng khoáng Do đó, ngạc nhiên trẻ vị thành niên ngày dễ lầm đường lạc lối đến Theo tôi, chưa bậc phụ huynh lại cảm thấy bất lực việc nuôi dạy trẻ vị thành niên ngày nay; cho chưa vai trò họ lại trở nên quan trọng lúc Tất nghiên cứu trẻ vị thành niên cho thấy bậc phụ huynh người có ảnh hưởng lớn đến đời trẻ Chỉ họ từ chối vai trò trẻ tìm kiếm chúng bạn bè đồng lứa hay người trưởng thành khác Trong sách này, tập trung vào điều mà tin tảng mối quan hệ thương yêu cha mẹ trẻ vị thành niên “Tình yêu” từ quan trọng ngôn ngữ từ bị hiểu lầm nhiều Tôi hy vọng sách xóa bỏ quan niệm nhầm lẫn giúp bậc phụ huynh biết cách đáp ứng nhu cầu tình cảm em Hầu hết sai lầm trẻ bắt nguồn từ việc trẻ cảm thấy thiếu thốn tình yêu thương Tuy nhiên, vấn đề bậc cha mẹ không yêu thương em họ, mà việc trẻ không cảm nhận tình yêu Sau thành công đề tài ngôn ngữ yêu thương vợ chồng trẻ nhỏ, nhận nhiều lời đề nghị viết ngôn ngữ yêu thương tuổi vị thành niên Quả thật, trẻ vị thành niên hoàn toàn khác so với trẻ nhỏ cháu phải trải qua giai đoạn chuyển tiếp quan trọng đời Theo đó, bậc cha mẹ phải thay đổi cách thức bày tỏ tình yêu muốn trẻ cảm nhận tình cảm Tôi viết sách chủ yếu hướng vào bậc phụ huynh, tin hữu ích tất quan tâm đến trẻ vị thành niên Trong giai đoạn này, trẻ cần nhận tình yêu cha mẹ mà cần quan tâm, chăm sóc từ người có ảnh hưởng trực tiếp đến trẻ thầy cô giáo, huấn luyện viên, hay người họ hàng gần gũi Trẻ cần thông hiểu kinh nghiệm người trưởng thành Tuy nhiên, cảm nhận tình yêu thấu hiểu từ người quan trọng sống mình, trẻ chịu lắng nghe trải nghiệm lớp người trước cách nghiêm túc Trong sách này, bạn bắt gặp phần sau: Ở Chương 1, tìm hiểu thay đổi trẻ vị thành niên nói chung khác biệt hệ trẻ vị thành niên Chương bàn tầm quan trọng tình yêu thương phát triển cảm xúc, trí tuệ, xã hội tinh thần trẻ Từ Chương đến Chương 7, khám phá năm ngôn ngữ yêu thương trẻ Chương hướng dẫn cách tìm ngôn ngữ yêu thương trẻ vị thành niên cách đong đầy “khoang tình cảm” trẻ cách hiệu Chương đến Chương 12 tập trung vào vấn đề bật sống trẻ vị thành niên, bao gồm tức giận nhu cầu độc lập Chúng ta xem xét mối liên hệ tình yêu với thấu hiểu việc xử lý giận trẻ; việc thúc đẩy cá tính độc lập; mối quan hệ tự trách nhiệm; cách tạo nên giới hạn tình yêu thương, việc củng cố giới hạn kỷ luật hậu Ở Chương 13, tìm hiểu nhiệm vụ khó khăn tình yêu: yêu thương trẻ thất bại Trong hai chương cuối cùng, Chương 14 Chương 15, ta xem xét việc áp dụng năm ngôn ngữ yêu thương trường hợp đặc biệt: phụ huynh đơn thân nuôi gia đình có riêng Tôi tin nhu cầu tuổi vị thành niên tình cảm gia đình đáp ứng đầy đủ trưởng thành, trẻ dễ dàng tìm thấy hướng mình, đồng thời sống mạnh mẽ có trách nhiệm Còn bây giờ, khám phá giới trẻ vị thành niên tìm hiểu thử thách, hội để truyền đạt tình yêu tới em bạn - Gary Chapman Chương TÌM HIỂU VỀ TRẺ VỊ THÀNH NIÊN NGÀY NAY C|ch đ}y 60 năm, tuổi vị thành niên gần không tồn với tư c|ch l{ lớp người riêng biệt ngày Cụm từ “vị thành niên” trở nên thông dụng vào khoảng Thế chiến thứ II (Xem phần phụ lục để biết thêm lịch sử cụm từ này) Tuy nhiên, dù lứa tuổi, kh|i niệm “vị th{nh niên” đ~ có nhiều thay đổi kể từ xuất lần nhận thức xã hội vào năm 40 kỷ trước Một vấn đề nhiều người quan tâm nhu cầu độc lập ý muốn khẳng định thân trẻ em độ tuổi Càng ngày, trẻ vị th{nh niên c{ng động việc khẳng định th}n trở nên độc lập mối quan hệ với cha mẹ Đ}y l{ khác biệt hệ trẻ vị thành niên Trước thời đại công nghiệp, trẻ vị th{nh niên thường làm việc nông trại cha mẹ kết hôn v{ cho, thừa kế, mảnh đất riêng Tính cách thân l{ điều mà trẻ vị thành niên lúc tìm kiếm; họ trở th{nh người nông d}n đủ lớn để làm việc đồng Và họ trẻ đủ tuổi kết hôn Cuộc tìm kiếm độc lập định hình tính cách Với xuất công nghiệp hóa, tính c|ch đ~ trở thành yếu tố quan trọng người Một thiếu niên sớm học nghề để trở thành thợ máy, thợ dệt… v{ l{m việc nhà máy Với số tiền kiếm được, họ tự chăm lo cho sống mình, chuyển riêng khẳng định độc lập th}n.Như vậy, thay đổi văn hóa lớn đ~ trở thành tảng cho văn hóa tuổi vị thành niên nảy sinh phát triển Từ thập niên 40 kỷ 20, bạn trẻ vị th{nh niên đ~ theo mô hình ph|t triển độc lập v{ định hình tính cách riêng Sự phát triển khoa học kỹ thuật với đời máy bay, điện thoại, máy vi tính, truyền hình c|p… đ~ mở rộng khả tìm kiếm độc lập, phát triển tính khí định hình phong cách trẻ Ngày nay, trẻ vị th{nh niên sống giới mở xã hội toàn cầu thật Nhưng điều thú vị họ tiếp tục tập trung vào th}n để khẳng định tính cách độc lập Những biểu thể độc lập tính cách trẻ thay đổi qua thời gian, bản, c|c lĩnh vực như: }m nhạc, nhảy múa, thời trang, sở thích lập dị, ngôn ngữ mối quan hệ xung quanh Chẳng hạn, thể loại nhạc mở rộng qua thời gian, từ jazz nhạc blue, rock & roll, d}n gian, đồng quê, rap, nhiều thể loại khác Trẻ vị thành niên có nhiều chọn lựa điều chắn sở thích âm nhạc họ khác biệt với sở thích cha mẹ hệ trước Quy tắc n{y với tất c|c lĩnh vực kh|c văn hóa v{ nhận thức trẻ vị thành niên Vậy điều tiêu biểu cho văn hóa tuổi vị thành niên ngày nay? Tuổi vị thành niên ngày giống v{ kh|c với tuổi vị thành niên hệ trước? Điểm giống hệ trẻ vị thành niên Đối mặt với thay đổi thể chất tâm lý Những thử th|ch mà tuổi vị th{nh niên ng{y đối mặt l{ điều mà trẻ vị thành niên hệ trước đ~ phải đối mặt Đầu tiên thử thách việc chấp nhận thích nghi với thay đổi diễn bên thể Tay chân trẻ phát triển không cân xứng, tạo tượng “vụng tuổi vị thành niên” khiến trẻ cảm thấy xấu hổ Tiếp theo, đặc điểm giới tính dần phát triển v{ đem đến cho họ phấn khích lẫn lo âu Những thay đổi sinh lý tạo vô số câu hỏi tâm trí trẻ vị thành niên “Mình trông trở thành người lớn nhỉ? Liệu có trở nên cao lùn không? Liệu tai có nhô nhiều hay không? Liệu ngực có nhỏ không? Còn mũi nhỉ? Hình bàn chân to phải? Mình có mập hay gầy không?” Cứ vậy, loạt câu hỏi dần xuất suy nghĩ bạn trẻ tuổi vị thành niên Cách thức trả lời câu hỏi dựa vào ý thức cá tính bạn trẻ Sự phát triển thể chất kèm với “sự bộc phát đến gần” trí tuệ Tuổi vị th{nh niên l{ giai đoạn hình thành phát triển c|ch suy nghĩ Khi bé, suy nghĩ trẻ giới hạn kiện v{ h{nh động cụ thể Đến lứa tuổi n{y, suy nghĩ trẻ bắt đầu mở rộng ý niệm trừu tượng chân thật, lòng trung th{nh, công lý… C|ch nghĩ trừu tượng mở giới với khả vô hạn Lúc này, trẻ đ~ có khả suy nghĩ khác vấn đề xảy sống, chẳng hạn giới chiến tranh hay bậc cha mẹ biết thông cảm đối xử với họ n{o… Cuộc sống mở cánh cửa dẫn đến ý thức cá tính thân trẻ Và trẻ nhận rằng: “Mình trở thành bác sĩ phẫu thuật, phi công, người thu gom rác” Khả người vô hạn, trẻ mường tượng vô số nghề nghiệp kh|c cho tương lai Thời kỳ nguyên Tuổi vị th{nh niên l{ thời kỳ nguyên Lứa tuổi n{y đ~ có khả suy nghĩ hợp lý nhìn nhận hậu c|c quan điểm khác Trẻ không áp dụng khả n{y việc lập luận thân mà lập luận bậc phụ huynh Đó l{ lý khiến trẻ vị thành niên “thích tranh cãi” Trong thực tế, đ}y l{ giai đoạn trẻ ph|t triển tâm lý Nếu hiểu điều này, bậc cha mẹ tạo buổi trò chuyện ý nghĩa v{ thú vị với em Ngược lại, họ tạo mối quan hệ đầy căng thẳng Với phát triển nhanh chóng mặt trí tuệ việc tiếp thu thông tin mới, trẻ thường cho thông minh cha mẹ, số lĩnh vực, điều l{ Điều n{y đ~ mang đến cho trẻ vị thành niên thách thức từ mối quan hệ xã hội Sự tranh luận lắng nghe quan điểm người khác dẫn trẻ đến với mối quan hệ thân mật tạo mối quan hệ thù địch Theo đó, phát triển nhóm xã hội nhỏ giới trẻ vị thành niên chủ yếu dựa đồng thuận vấn đề xảy sống nhiều l{ dựa v{o c|ch ăn mặc Tôn trọng cha/mẹ ruột trẻ Bước thứ hai bạn đừng cố gắng thay vai trò cha/mẹ ruột trẻ Hãy khuyến khích trẻ vị thành niên yêu thương v{ liên hệ với cha/mẹ ruột chúng Và điều quan trọng bạn không phản đối cha/mẹ ruột trẻ vị th{nh niên trước mặt chúng Giải suy nghĩ cảm xúc Một điều quan trọng bạn thành thật với suy nghĩ v{ cảm nhận thân Nếu hôn nhân bạn không vững chắc, bạn lo sợ ly hôn khác Bạn không muốn gần gũi với trẻ vị thành niên không muốn làm chúng tổn thương lần Trong trường hợp bạn cha/mẹ ruột, bạn cảm thấy có lỗi gần gũi với đứa Còn cha/mẹ kế, bạn cảm thấy thật bất công xây dựng mối quan hệ thân thiết với riêng bạn đời bạn ruột có nhiều khoảng c|ch V{ bạn cảm thấy ghen tỵ trước quan t}m m{ người bạn đời d{nh cho đứa riêng người ấy, v.v Chắc chắn có chút ích kỷ cố hữu Thật khó để không nghĩ đến nhu cầu, ao ước mong muốn th}n Nhưng dù n{o bạn cần nhớ rằng, tính vị kỷ tàn phá mối quan hệ Người hạnh phúc người biết cho đi, biết nhận Yêu thương ruột lẫn riêng bạn đời Hãy nhớ tình thương yêu dòng sông v{ đủ cho tất người Trên thực tế, bạn yêu người bạn đời m{ quên cô ấy/anh Hãy nhớ rằng, bạn gặt đ~ gieo H~y yêu thương, v{ bạn nhận lại tình yêu Thành công gia đình có riêng việc “tống khứ đứa trẻ” mà việc bạn yêu thương trẻ sau Kiên nhẫn l{ đức tính cần thiết cho bậc cha mẹ kế Trẻ vị thành niên không giống đứa trẻ nhỏ biết chờ đợi tình yêu thương bạn Chúng có suy nghĩ, trải nghiệm cách xử riêng chúng Nghiên cứu cho thấy thường phải từ 18 tháng trở lên để trẻ vị thành niên cha mẹ kế có mối quan hệ tình cảm thương yêu thật Vậy làm n{o để bạn biết trẻ vị th{nh niên gắn bó với mình? Những dấu hiệu sau đ}y giúp bạn nhận điều đó: Trẻ vị thành niên bắt đầu thể yêu mến tự nguyện sẵn s{ng đón nhận tình yêu thương bạn; bắt đầu nói chuyện tham gia hoạt động bạn; quan t}m đến nhu cầu bạn hỏi ý kiến bạn cần lời khuyên n{o Khi điều xảy ra, nghĩa l{ bạn gặt h|i tình thương yêu vô điều kiện Xây dựng mối quan hệ yêu thương bền vững với đứa riêng người bạn đời điều tốt đẹp mà bạn làm cho hôn nhân Mọi cha mẹ yêu thương đẻ Vì thế, người bạn đời bạn thấy bạn nỗ lực gắn kết với họ cách tích cực tình yêu họ dành cho bạn sâu sắc Kỷ luật gia đình có riêng “Kỷ luật” phần thiếu gia đình có riêng Hầu hết bậc cha mẹ thường không thống với việc nuôi dạy c|i Trong gia đình có riêng, bất đồng có khả trở nên trầm trọng Mục đích kỷ luật l{ giúp c|i trưởng thành sống có trách nhiệm Ở gia đình có riêng, qu| trình n{y gặp nhiều khó khăn gia đình bình thường, điều nghĩa l{ ho{n to{n H~y đọc lại Chương 12 tình yêu trách nhiệm, bạn có khái niệm kỷ luật gia đình Những thay đổi xảy quy tắc kỷ luật gia đình Trẻ vị thành niên nhận thức có cha/mẹ kế, chuyện gia đình thay đổi chắn có nguyên tắc Trẻ cần đóng góp ý kiến trình hình thành quy tắc hậu chúng Có thể bạn v{ người bạn đời có bất đồng định nội dung quy định hậu Lời khuyên trường hợp cha mẹ kế nên làm theo mong muốn cha mẹ ruột giai đoạn đầu gia đình có riêng Dù vậy, bất đồng tái diễn cha mẹ kế cảm thấy nguyên tắc n{y chưa thỏa đ|ng, tình cảm đôi bên đ~ cải thiện Sự ép buộc tính kiên định Suốt năm đầu, trẻ vi phạm quy định n{o đó, h~y để cha/mẹ ruột trẻ thi hành định trừng phạt Nhưng mối quan hệ cha/mẹ kế trẻ vị thành niên trở nên thân thiết họ tham gia vào việc kỷ luật trẻ Hãy nói với trẻ vị thành niên trước sau thi hành hình phạt ngôn ngữ tình yêu thương để giúp trẻ đ|nh gi| hình phạt mà phải nhận Tính kiên định việc thi hành hình phạt tối quan trọng, l{ gia đình có riêng Chẳng hạn, gia đình Scott v{ Marcia quy định phải mang xe đạp v{o nh{ xe trước tối Và vào mùa hè, ng{y d{i hơn, nguyên tắc thời gian nới rộng đến Hình phạt cho việc vi phạm quyền xe đạp vào ngày hôm sau Mọi người gia đình đ~ đồng ý với quy định v{ coi l{ quy định công Ba tuần sau quy định n{y đề ra, Erica, cô gái 13 tuổi Marcia, bỏ quên xe đạp sân nhà hàng xóm Lúc 10 phút tối, cậu trai nhà hàng xóm gõ cửa nhà Marcia mang theo xe đạp Erica Marcia đ~ cảm ơn cậu bé, mang xe đạp vào nhà xe bình tĩnh thuật lại chuyện cho Erica nghe Marcia không quên nhắc nhở Erica cô bé không xe đạp vào ngày hôm sau Chiều hôm sau, Erica đến gặp mẹ với nụ cười dễ thương nói: “Con biết để xe đạp bên tối qua, chiều tụi bạn đạp xe quanh công viên chơi Mẹ ơi! Nếu mẹ cho chơi chiều nay, không xe đạp hai ngày tới Thay chịu phạt ngày, chịu hai ngày Như công phải không mẹ?” Đề nghị Erica hợp lý Marcia muốn đồng ý Nhưng Marcia hiểu chiều theo ý con, chị tạo tiền lệ không hay Vì chị nói: “Mẹ tiếc, Erica! Nhưng biết quy định hình phạt Con không xe đạp vào ngày hôm sau, để xe bên ngoài” Thấy đề nghị không mang lại hiệu quả, Erica đ~ chuyển sang van nài: “Thôi mà mẹ, hai ngày thay cho ngày Nó công mà mẹ…” “Mẹ tiếc.” - Marcia nói - “Nhưng biết quy định đấy.” Erica liền chuyển sang gây sức ép: “Làm mà mẹ đối xử với chứ? Con không thích quy định Trước Scott đến, chuyện đâu có Trước mẹ thương yêu cảm thông với Nhưng mẹ lại bắt buộc phải tuân theo tất quy định Thật không công Con không muốn sống nhà nữa” Marcia muốn đ|p trả lại yêu cầu Erica đừng lôi Scott vào chuyện này, chuyện không liên quan đến Scott Nhưng thật sáng suốt chị định giữ suy nghĩ lại cho nói với Erica: “Mẹ biết muốn chơi với bạn Mẹ muốn đồng ý với con, sống lúc mong muốn Khi làm sai, phải gánh chịu trách nhiệm đôi khi,trách nhiệm lớn Mẹ hiểu cảm giác lúc Mẹ hiểu ước Scott không xuất đây, mẹ chiều theo ý muốn Nhưng điều không đúng, biết mà Mẹ yêu trước yêu Scott mẹ yêu Mẹ bắt buộc tuân theo quy định mẹ biết tốt cho con” “Mẹ đừng nói điều tốt cho đi.” - Erica c{u nh{u bước khỏi phòng Marcia thở dài nhẹ nhõm tin đ~ l{m đúng, dù chị lo lắng Erica hờn dỗi lỳ phòng suốt ng{y hôm v{ lặng lẽ đến trường vào sáng hôm sau Tuy nhiên, học về, cô bé đ~ vui vẻ trở lại không nhắc đến chuyện Một số xung đột khác Thái độ cách xử bậc cha/mẹ lại Một thách thức thường thấy gia đình có riêng l{ việc liên hệ với người cha/mẹ ruột lại trẻ Thường bậc cha mẹ chưa dứt hoàn toàn tình cảm dành cho hôn nh}n trước Một hai người che giấu đau khổ, oán giận căm ghét người vợ/chồng cũ V{ điều gây không phiền toái cho người vợ/chồng Thêm v{o đó, bậc cha mẹ ruột đổ lỗi cho cách ứng xử hay biểu lộ cảm xúc bất thường trẻ Đôi khi, cha/mẹ ruột trẻ có bình luận hay đ|nh gi| tiêu cực bạn vợ/chồng bạn Những đ|nh gi| tiêu cực trẻ lặp lại với bạn, chúng nóng giận Những giá trị khác Đôi khi, giá trị gia đình người vợ/chồng cũ khác so với giá trị gia đình bạn Thông thường, mâu thuẫn liên quan đến vấn đề đạo đức Việc sử dụng rượu bia, thuốc không tồn nhà bạn lại xuất trẻ vị th{nh niên đến thăm cha mẹ không giám hộ chúng Vì thế, việc tích cực yêu thương v{ gi|o dục trẻ quan trọng Nếu trẻ vị thành niên học lựa chọn có hậu bạn cho chúng quyền chọn lựa sẵn sàng chấp nhận hậu lựa chọn sai lầm chúng ghi nhớ chân lý sống chúng Có thể trẻ phải tiếp nhận suy nghĩ v{ c|ch cư xử mà bạn không mong muốn chúng có lựa chọn thông minh trước tình yêu v{ th|i độ kiên định mà bạn đ~ thể Yêu thương c|i c|ch vô điều kiện l{ c|ch ngăn chặn h{nh động sai trái chúng Trẻ vị th{nh niên thường có xu hướng gần gũi cha mẹ hay mang đến cho chúng tình yêu thương v{ chân thật Nếu cảm nhận tình thương yêu bạn, trẻ biết kiềm chế tốt hành vi tiêu cực trẻ không muốn làm bạn tổn thương Để loại bỏ xung đột với gia đình người vợ/chồng cũ, đừng tìm cách trả thù người bạn đời cũ cách “ăn miếng trả miếng” hay “gậy ông đập lưng ông” H~y đ|p lại c|ch cư xử th|i độ mềm mỏng kiên Mục tiêu đ}y đ|nh bại người vợ/chồng cũ bạn mà giữ cho hôn nhân bạn bền vững nuôi dạy trẻ th{nh người có trách nhiệm Hãy thoải mái trò chuyện người vợ/chồng bạn khó khăn sống bàn bạc giải ph|p để giải mâu thuẫn cách tích cực “Công thức” đem lại bền vững cho gia đình có riêng Tóm lại, có bốn yếu tố xem “công thức” giúp gia đình có riêng chung sống hạnh phúc Yếu tố tình yêu thương vô điều kiện Đó l{ tình yêu thương vợ chồng với tình yêu cha mẹ tất đứa gia đình H~y chuyển đến bạn thông điệp “dù cha mẹ yêu thương con” Đừng nói hay thể h{nh động ý như: “Cha mẹ yêu thương biết đối xử tốt với nhau”, “Cha mẹ yêu thương biết nghe lời”, “Cha mẹ yêu biết yêu cha mẹ” Tình yêu thương cần điều kiện l{ tình yêu thương thật Đôi khi, yêu thương l{ việc chọn lựa khám phá sở thích người khác để tìm cách làm cho họ vui Khi trẻ vị thành niên biết chúng quan tâm, tin tưởng, chúng nỗ lực để sống tốt hơn, không cho riêng thân chúng mà cho người chúng thương yêu Yếu tố thứ hai công Tuy vậy, nhớ công giống hệt Mỗi đứa trẻ có tính cách, chúng ruột bạn Đôi khi, muốn đạt đến công nên bậc cha mẹ đ~ đối xử với theo c|ch “c{o bằng” Thực tế, điều không hợp lý thiếu công Công có nghĩa khả đ|p ứng phù hợp mức độ tính chất cho nhu cầu người Yếu tố thứ ba quan tâm Hãy thể quan tâm bạn t}m tư, nguyện vọng, mong ước trẻ, d{nh thời gian tham gia hoạt động chung với trẻ H~y s}u v{o giới trẻ v{ hòa v{o Yếu tố thứ tư kỷ luật Trẻ vị thành niên cần đến giới hạn sống Khi bạn nói với trẻ rằng: “Con lớn Con muốn làm làm!” khiến trẻ rơi v{o đường lầm lạc Nếu giới hạn, sống trở th{nh vô nghĩa C|c bậc cha mẹ có trách nhiệm thiết lập nên giới hạn nhằm bảo vệ trẻ khỏi mối hiểm nguy sống hướng chúng trở th{nh người biết tự chủ sống có trách nhiệm Khi bậc cha mẹ gia đình có riêng tâm thực tảng này, họ dẹp yên mối bất hòa xây dựng gia đình mong muốn Phần kết Có hai gió thổi qua đường trưởng thành trẻ vị thành niên ngày Một gió mang theo tiếng gọi chân thành hàng ngàn bạn trẻ mong muốn thiết lập mối quan hệ tốt đẹp với người, hướng dẫn sống có mục đích Ngọn gió thứ hai gió xoáy, có khả đe dọa gió Một số trẻ vị thành niên ngày cảm thấy sống chẳng có ý nghĩa Bị vào lốc xoáy tư tưởng tiêu cực, nhiều bạn trẻ đ~ sống phiền muộn chí tự hủy hoại th}n v{ lôi kéo người khác chìm với Tôi cho yếu tố ảnh hưởng sâu sắc đến tâm trạng lựa chọn trẻ tình yêu thương cha mẹ Nếu không cảm nhận tình yêu này, trẻ vị thành niên dễ bị v{o gió xo|y độc hại Dù gió thổi nhanh hay chậm không hướng tới tốt đẹp, cho thân trẻ lẫn cộng đồng xã hội Ngược lại, cảm thấy cha mẹ yêu thương, trẻ có nhiều khả biết tôn trọng quy tắc, phản ứng tích cực với dẫn tìm mục đích v{ ý nghĩa đời Mục đích việc viết sách l{ mang đến cho bậc phụ huynh hướng dẫn thực tế để họ biết cách nuôi dạy trẻ vị thành niên tốt Sau ba mươi năm l{m công việc tư vấn tình yêu, hôn nh}n, gia đình, biết hầu hết bậc cha mẹ yêu thương c|i mình, lúc trẻ cảm nhận tình cảm Sự ch}n th{nh chưa đủ để tạo nên khác biệt Muốn l{m điều đó, bạn cần hiểu ngôn ngữ yêu thương trẻ sử dụng c|ch thường xuyên Chắc chắn việc thực hành điều đề cập đến sách không dễ dàng, l{ trẻ độ tuổi vị thành niên Lúc này, trẻ có nhiều mối bận tâm mà tâm trạng trẻ thất thường Quá trình học c|ch yêu thương trẻ vị thành niên gặp nhiều khó khăn mong muốn độc lập v{ định hình tính cách trẻ Nhưng tin rằng, với tình yêu thương vô bờ d{nh cho độ tuổi sửa trưởng thành, bậc cha mẹ có đủ sức mạnh, kiên nhẫn lòng t}m để giáo dục trẻ nên người, trở thành nguồn hạnh phúc tự hào cho cha mẹ tương lai gần Dù sách chủ yếu viết cho người làm cha làm mẹ, mong tất người lớn kh|c nên đọc áp dụng quy tắc m{ đ~ đề cập Trẻ không cần tình yêu thương nơi cha mẹ mà cần tình cảm từ người trưởng th{nh có ý nghĩa chúng Hãy áp dụng nguyên tắc ngày Hãy học ngôn ngữ yêu thương em v{ thường xuyên sử dụng Tôi biết việc không dễ dàng, đ|ng để bạn nỗ lực! Phụ lục QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TÊN GỌI TEENAGER (TRẺ VỊ THÀNH NIÊN) Ở MỸ Tất nhiên, trước tên gọi “trẻ vị th{nh niên” đời, chắn đứa trẻ vị th{nh niên đ~ xuất M~i thập niên 40 kỷ XX, trẻ thuộc lứa tuổi thiếu niên biết đến đứa trẻ lớn Nhưng sau Thế chiến thứ hai, biến chuyển mặt công nghiệp xã hội đ~ thay đổi tất Cụm từ “trẻ vị thành niên” xuất dẫn đến đời văn hóa đặc trưng cho nhóm tuổi đặc biệt - không bé con, chưa phải chàng trai cô gái Một thập kỷ trước Thế chiến thứ hai, hầu hết trẻ em từ mười ba đến mười chín tuổi làm việc nông trang, nhà máy, hay nh{ để giúp cha mẹ nuôi nấng em Họ nhiều lựa chọn phải làm việc m{ người kh|c mong đợi họ đủ tuổi kết hôn Không có khái niệm giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ sang người lớn Cuộc đại suy tho|i v{o đầu năm 30 đ~ thay đổi tất Cuộc khủng hoảng kinh tế đ~ kéo theo nhiều biến động Số lượng việc làm trở nên ỏi tình trạng thiếu niên thất nghiệp ngày phổ biến Không muốn trở thành gánh nặng cho gia đình, nhiều người đ~ đến thành phố lớn để tìm việc Không tìm việc, họ ngủ công viên hay vỉa hè xin ăn Thực trạng n{y đ~ l{m dấy lên vấn đề đ|ng lo ngại cho toàn xã hội Nhà xã hội học Grace Palladino nhận định: “Việc thiếu niên bỏ nhà buộc xã hội phải tập trung vào vấn đề họ” Trước tình trạng này, Tổng thống Franklin Roosevelt phải thành lập Tổ chức niên quốc gia (NYA) để chăm lo cho thiếu niên vỡ mộng to{n nước Mỹ Đến lượt mình, tổ chức n{y đ~ t|c động trở lại v{ l{m thay đổi nhận thức người dân Mỹ việc học h{nh Trước thời điểm ấy, việc học phổ thông lựa chọn thiếu niên Mỹ Chẳng hạn, vào năm 1900, có 6% thiếu niên 17 tuổi có phổ thông Thế đến năm 1939, gần 75% thiếu niên độ tuổi từ 12-17 học phổ thông Ý tưởng đặt đ}y l{ trường phổ thông mang đến chương trình đ{o tạo hướng nghiệp môi trường kỷ luật thống Trong môi trường này, thiếu niên kh|m ph| lực thật mình, phát triển mục tiêu, xây dựng thói quen tích cực trở thành công dân có ích cho xã hội sau tốt nghiệp Sự chuyển biến người trẻ tuổi từ lực lượng lao động (hay thất nghiệp) vào trường phổ thông công lập đ~ tạo môi trường thuận lợi cho việc hình thành “văn hóa vị thành niên” riêng biệt Palladino đ~ cho biết: “Trong nhà giáo dục tổ chức NYA tập trung vào tương lai trẻ vị thành niên thân họ lại khám phá giới thú vị nhiều - giới âm nhạc radio, khiêu vũ trò vui Khi kinh tế phục hồi vào cuối thập niên 30, học sinh phổ thông hình thành quan điểm xã hội cho riêng không quan tâm đến sống gia đình hay trách nhiệm người lớn” Đ}y l{ hệ trẻ vị th{nh niên biết đến tên gọi “teenager” v{ đa số họ học phổ thông Khái niệm hệ trẻ vị thành niên bắt đầu định hình Những học sinh phổ thông đ~ tìm nhịp điệu thứ ngôn ngữ riêng họ Những học sinh phổ thông nước Mỹ biết đến vào thập niên 30 với tên gọi “bobby soxer” - khiêu vũ theo giai điệu sôi động ban nhạc tiếng - đ~ hình thành nên khuôn mẫu m{ sau thể cụm từ “teenager” Họ đ~ hình thành lối sống văn hóa mới, bao gồm phong cách thời trang, âm nhạc, khiêu vũ sở thích khác biệt Họ làm cho bậc cha mẹ phát cáu thứ ngôn ngữ mà có bạn bè họ hiểu Thêm v{o đó, họ dành thời gian tiền bạc để lập câu lạc người hâm mộ xếp h{ng đường nhiều liền có ban nhạc tiếng biểu diễn, với mục đích l{ nhìn thấy thần tượng âm nhạc Những nhà quảng cáo bắt đầu nhận tiềm lợi nhuận từ số đông học sinh phổ thông vô lo Họ thử nghiệm nhiều tên gọi “teener”, sau l{ “teenster” v{ v{o năm 1941 “teenager” Cũng tên gọi “bobby soxer”, “teenager” hiểu giới học sinh phổ thông, bao gồm việc hẹn hò, l|i xe, khiêu vũ v{ trò vui vẻ VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ GARY CHAPMAN Không chuyên gia t}m lý, Gi|o sư Gary Chapman l{ Gi|m đốc Tập đo{n Tư Vấn Hôn Nh}n & Đời Sống Gia Đình (Marriage and Family Life Consultants, Inc.) có trụ sở Mỹ Ông nhiều lần tham gia thuyết trình hội thảo toàn giới trò chuyện trực tuyến c|c chương trình 100 đ{i ph|t Gary Chapman tốt nghiệp Học viện Kinh Thánh Moody (Moody Bible Institute), lấy cử nh}n Đại học Wheaton thạc sĩ ng{nh nh}n loại học Đại học Wake Forest Ông nhận thạc sĩ ng{nh Gi|o dục Tôn giáo (M.R.E) tiến sĩ triết học (Ph.D) Southwestern Baptist Theological Seminary Trong ngành tâm lý, Gary Chapman chuyên gia tiếng giới lĩnh vực tư vấn cải thiện v{ vun đắp mối quan hệ Trong ngành xuất bản, ông tác giả best- seller với sách tiếng Năm Ngôn ngữ Tình yêu đ~ ph|t h{nh h{ng chục triệu v{ dịch sang 38 ngôn ngữ giới Kể từ năm 1979, ngo{i sách Năm Ngôn ngữ Tình yêu, Gary Chapman đ~ viết 20 s|ch kh|c, có: Cẩm nang hướng dẫn dễ thực giới mối quan hệ gia đình (The World’s Easiest Guide to Family Relationships), Mặt khác Tình yêu (The Other Side of Love), Năm dấu hiệu gia đình yêu thương (Five Signs of a Loving Family), Hướng đến hôn nhân phát triển bền vững (Toward a Growing Marriage), Hy vọng cho người ly thân (Hope for the Separated) Với 45 năm kinh nghiệm từ hôn nhân hạnh phúc bền vững với người vợ Karolyn, 30 năm thực sứ mệnh mục sư, nh{ tư vấn hôn nhân, Tiến sĩ Gary Chapman sẵn sàng hỗ trợ, giúp cải thiện hàn gắn mối quan hệ vợ - chồng, cha mẹ - cái, giúp cho sống gia đình hàng triệu người trở nên tốt đẹp Có thể nói không rằng, ông l{ “ông tơ, b{ nguyệt” thời đại, giúp đan dệt củng cố sợi dây tình cảm c|c th{nh viên gia đình với người với người Hàng triệu độc giả, khán thính giả đ~ thừa nhận khen ngợi sách ông đ~ thật cứu v~n gia đình họ, cho họ c|ch đơn giản mà thực tế để truyền đạt tình yêu với “nửa kia” mình, giúp họ giải mâu thuẫn tưởng cứu v~n hôn nh}n việc nuôi dạy Sau nuôi dạy trưởng th{nh hai người - trai, gái, Gary Karolyn sống hạnh phúc bên Winston-Salem, South Carolina Chia sẻ ebook : http://downloadsach.com/ Follow us on Facebook : https://www.facebook.com/caphebuoitoi