ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN - HỌC KÌ Năm học: 2014 - 2015 A.PHẦN VĂN BẢN I Các thể loại truyện dân gian: 1) Nắm khái niệm a) Khái niệm : Truyện truyền thuyết gì? Cổ tích gì?Ngụ ngôn gì?Truyện cười gì? b) Nắm điểm giống khác truyền thuyết với cổ tích; truyện ngụ ngôn với truyện cười c) Tóm tắt, nắm nội dung, ý nghĩa truyện : Thánh Gióng, Sơn Tinh-Thủy Tinh, Thạch Sanh, Thầy bói xem voi, Lợn cưới áo II Văn học trung đại: - Văn : Thầy thuốc giỏi cốt lòng - Tóm tắt, nắm nội dung, ý nghĩa văn B.PHẦN TIẾNG VIỆT I Từ cấu tạo từ tiếng Việt: - Nắm khái niệm : Từ gì? Từ đơn? Từ phức?Từ ghép? Từ láy? Cho ví dụ - Nêu cấu tạo từ tiếng Việt *Bài tập Bài tập : Trong đoạn văn sau : từ nao từ ghép, từ từ láy? Vì sao? “ Mã Lương vờ không nghe thấy, tiếp tục vẽ Gió bão to, mây đen kéo mịt mù, trời tối sầm.Sóng lớn lên dội trái núi đổ sập xuống thuyền Chiếc thuyền ngả nghiêng bị chôn vùi lớp song dữ” Bài tập : Em tìm từ láy : • Tượng • Tượng hình • Chỉ tâm trạng II Từ mượn: - Nắm khái niệm : Thế từ Việt? Từ mượn? - Cách viết từ mượn sao?, nguyên tắc mượn từ nào? *Bài tập Bài tập :Trong từ sau từ từ mượn ? đầu, não, tủy, dân, ông, bà, cô,cậu, hổ, báo, xã, ấp, tỉnh, huyện, phố, thành, quần, sách, táo, tùng, bách, lễ , nghĩa, đức, tài, lốp, phanh,giang sơn, tổ quốc, khôi ngô, thủy cung, tập quán, ghi đông, pê đan, may III Nghĩa từ: - Nắm khái niệm : Nghĩa từ gì? Có cách giải thích nghĩa từ?cho ví dụ *Bài tập 1,2,3,4 SGK/36 IV Từ loại cụm từ 1.Danh từ: - Nắm khái niệm : Danh từ gì? Đặc điểm danh từ?Chức vụ danh từ câu? - Danh từ chia làm loại? Là loại nào?Nêu khái niệm loại? - Nắm quy tắc viết hoa Danh từ riêng *Bài tập Bài tập : Liệt kê danh từ vật, đặt câu với danh từ tìm Bài tập : Liệt kê danh từ • Chỉ đơn vị quy ước xác • Chỉ đơn vị quy ước ước chừng Bài tập SGK/109 Cụm danh từ: - Nắm khái niệm : Cụm Danh từ gì? Đặc điểm CDT?Chức vụ Của CDT câu? *Bài tập : 1,2 SGK/117 3.Số từ lượng từ: - Nắm khái niệm : Số từ? Lượng từ?cho ví dụ - Phân biệt ST LT *Bài tập Viết đoạn văn ngắn khoảng – dòng có số từ lượng từ Động từ: - Nắm khái niệm : Động từ gì? Ví dụ - Chức vụ ngữ pháp ĐT ? * Bài 5.Cụm động từ: - Nắm khái niệm : Cụm động từ? Ví dụ - Nêu chức vụ ngữ pháp CĐT? *Bài tập: Tìm động từ Ếch ngồi đáy giếng *Lưu ý : xem lại tất tập SGK học C.TẬP LÀM VĂN • Kể chuyện đời thường Đề 1: Kể người thân gia đình mà em yêu quý nhất.(ông, bà, bố, mẹ, anh, chị,…) Đề 2: Hãy kể lại đổi địa phương em Đề 3: Kể việc tốt em làm Đề 4: Kể lần em mắc lỗi ĐÁP ÁN I Các thể loại truyện dân gian: Các khái niệm - Truyền thuyết:Loại truyện dân gian kể nhân vật kiện có liên quan đến lịch sử thời khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo Truyền thuyết thể thái độ cách đánh giá nhân dân kiện nhân vật lịch sử kể - Truyện cổ tích : Loại truyện dân gian kể đời số kiểu nhân vật quen thuộc: - Nhân vật bất hạnh (như: Người mồ côi, người riêng, người có hình dạng xấu xí); - Nhân vật dũng sĩ nhân vật có tài kì lạ; - Nhân vật thông minh nhân vật ngốc nghếch; - Nhân vật động vật (con vật biết nói năng, hoạt động, tính cách người) Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể ước mơ, niềm tin nhân dân chiến thắng cuối thiện ác, tốt xấu, công bất công - Truyện ngụ ngôn: Là loại truyện kể văn xuôi văn vần , mượn chuyện loài vật, đồ vật người để nói bóng gió , kín đáo chuyện người , nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta học sống - Truyện cười: Loại truyện kể tượng đáng cười sống nhằm tạo tiếng cười mua vui phê phán thói hư, tật xấu xã hội Điểm giống khác truyền thuyết với cổ tích; truyện ngụ ngôn với truyện cười a/ Truyện truyền thuyết truyện cổ tích * Giống - Đều có yếu tố tưởng tượng kì ảo - Có nhiều chi tiết ( mô típ ) giống nhau: đời thần kì , nhân vật có nhiều tài phi thường… * Khác _ Truyền thuyết : Kể nhân vật , kiện lịch sử thể cách đánh giá nhân dân với nhân vật , kiện lịch sử kể Truyện truyền thuyết người kể người nghe tin câu truyện có thật _ Cổ tích : Kể đời loại nhân vật định thể quan niệm, ước mơ nhân dân đấu tranh thiện ác… Truyện cổ tích người kể lẫn người nghe cho câu truyện thật b/ Truyện ngụ ngôn truyện cười * Giống - Đều có yếu tố gây cười * Khác _ Truyện ngụ ngôn : Mục đích khuyên nhủ , răn dạy người ta , học cụ thể sống _ Truyện cười : Mục đích gây cười mua vui phê phán thói hư tật xấu xã hội II Văn học trung đại: - Thầy thuốc giỏi cốt lòng a Nghệ thuật: -Tạo nên tình truyện gay cấn -Sáng tạo nên kiện có ý nghĩa so sánh, đối chiếu -Xây dựng đối thoại sắc sảo có tác dụng làm sáng lên chủ đề truyện (nêu cao gương sáng bậc lương y chân chính) b Ý nghĩa: - Truyện ngợi ca vị Thái y lệnh, giỏi chuyên môn mà có lòng nhân đức, thương xót người bệnh - Câu chuyện học y đức cho người làm nghề y hôm mai sau *Lưu ý: Phần tóm tắt văn bản: em đọc lại văn tóm tắt theo cách ngắn gọn B.PHẦN TIẾNG VIỆT I Từ cấu tạo từ tiếng Việt: - Từ đơn vị ngôn ngữ nhỏ dùng để đặt câu - Từ đơn từ có tiếng, VD: Bàn, ghế, tủ, sách… - Từ phức từ có tiếng trở lên, từ phức gồm có: + Từ ghép: Ghép tiếng có quan hệ với nghĩa, VD: Bàn ghế, bánh chưng, ăn ở, mệt mỏi… + Từ láy: Có quan hệ láy âm tiếng với nhau, VD: ầm ầm, sành sanh, trồng trọt,… II Từ mượn: 1.Từ việt: từ nhân dân ta tự sáng tạo Từ mượn: (vay mượn hay từ ngoại lai) Là từ ngôn ngữ nước nhập vào ngôn ngữ ta để biểu thị vật, tượng, đặc điểm,…mà tiếng ta chưa có từ thật thích hợp để biểu thị - Bộ phận từ mượn quan trọng tiếng việt từ mượn tiếng Hán (gồm từ gốc Hán từ Hán việt) - Ngoài mượn từ số ngôn ngữ khác Anh, Pháp,… 3.Cách viết từ mượn: + Đối với từ mượn Việt hoá hoàn toàn viết tiếng Việt: + Đối với từ mượn chưa Việt hoá dùng gạch nối để nối tiếng với nhau.(Singa-po, Ma-lai-xi-a…) 3.Nguyên tắc mượn từ: Tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại Giữ gìn sắc dân tộc.Không mượn từ cách tuỳ tiện III Nghĩa từ: 1.Nghĩa từ :là nội dung mà từ biểu thị Các giải thích nghĩa từ: cách - Trình bày khái niệm mà từ biểu thị, VD: Tập quán: thói quen của……… - Đưa từ đồng nghĩa trái nghĩa với từ cần giải thích Ví dụ: Lẫm liệt: hùng dũng, oai nghiêm; nao núng: lung lay, không vững lòng IV Từ loại cụm từ 1.Danh từ: a Danh từ: Là từ người, vật, tượng, khái niệm… b.Đặc điểm ngữ pháp danh từ: -Khả kết hợp:Danh từ kết hợp với từ số lượng phía trước, từ này, nọ, ấy, kia,…và số từ khác sau để tạo thành cụm danh từ -Chức vụ ngữ pháp danh từ: +Điển hình làm chủ ngữ: Công nhân này//đang làm việc +Khi làm vị ngữ phải có từ kèm :Tôi// người Việt Nam -Các loại danh từ: Xem mô hình danh từ sau: +Danh từ đơn vị:nêu tên đơn vị dùng để tính đếm, đo lường vật +Danh từ vật:dùng để nêu tên loại cá thể người, vật, tượng, khái niệm… Danh từ chung : tên gọi loại vật Danh từ riêng:tên riêng người, vật, địa phương -Cách viết hoa danh từ riêng (Quy tắc viết hoa ) ghi nhớ sgk T-109 Cụm danh từ: a Cụm Danh từ::Là tổ hợp từ danh từ với số từ ngữ phụ thuộc tạo thành b.Đặc điểm ngữ nghĩa cụm danh từ: nghĩa cụm danh từ đầy đủ danh từ (công nhân/chú công nhân kia) c.Chức vụ ngữ pháp cụm danh từ: giống danh từ *Mô hình cụm danh từ đầy đủ: Phần trước Phần trung tâm Phần sau t2 t1 T1 T2 s1 s2 Tất em học sinh yêu quý 3.Số từ lượng từ: * Số từ: Là từ số lượng thứ tự vật -Khi biểu thị số lượng vật, số từ thường đứng trước danh từ (ví dụ: hai gà, ba học sinh…) -Khi biểu thị số thứ tự, số từ đứng sau danh từ (ví dụ: Canh bốn canh năm vừa chợp mắt; Tôi // thứ nhất.) Lưu ý: phân biệt số từ với danh từ đơn vị (số từ không trực tiếp kết hợp với từ, danh từ đơn vị trực tiết kết hợp với số từ phía trước từ phía sau) Ví dụ: nói: đôi trâu, mà nói là:một đôi gà * Lượng từ: Là từ lượng hay nhiều vật Lượng từ chia thành hai nhóm: + Lượng từ ý nghĩa toàn thể: tất cả, tất thảy, cả,… + Lượng từ ý nghĩa tập hợp hay phân phối: những, mỗi, mọi, từng, các,… *Phân biệt số từ lượng từ: - Số từ số lượng cụ thể số thứ tự (một, hai, ba, bốn, nhất, nhì…) - Lượng từ lượng hay nhiều (không cụ thể: Những, mấy, tất cả, dăm, vài…) Động từ: - Động từ từ hành động, trạng thái vật - Động từ thường kết hợp với từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, đừng, chớ… để tạo thành cụm động từ - Chức vụ ngữ pháp động từ: + Chức vụ điển hình làm vị ngữ + Khi làm chủ ngữ, động từ thường hết khả kết hợp với từ đã, sẽ, đang, hãy… -Động từ chia làm hai loại: +Động từ tình thái (thường đòi hỏi có động từ khác kèm: +Động từ hành động, trạng thái : động từ hành động (đi, đững, nằm, hát…) động từ trạng thái(yêu, ghét, hờn, giận…, vỡ, gãy, nát…) 6.Cụm động từ: *Cụm động từ tổ hợp từ động từ số từ ngữ phụ thuộc tạo thành (đang học bài,…) *Cụm động từ có ý nghĩa đầy đủ có cấu tạo phức tạp động từ *Chức vụ ngữ pháp cụm động từ:giống động từ -Làm vị ngữ -Làm chủ ngữ: phụ ngữ trước (ví dụ:Đi // hành động quyết.) -Cụm động từ có cấu tạo đầy đủ gồm ba phần: Xem SGK/148 *Mô hình sau: Phần trước Phần trung tâm Phần sau cũng/còn/đang/chưa tìm được/ngay/câu trả lời