Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
338,96 KB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM - - BÁO CÁO THÍ NGHIỆM VI SINH VẬT HỌC THỰC PHẨM MỤC LỤC MỞ ĐẦU Vi sinh vật tên gọi chung sinh vật có kích thước nhỏ bé mà mắt thường khơng nhìn thấy được, quan sát chúng kính hiển vi Vi sinh vật gồm nhiều nhóm khác nhau: virus, vi khuẩn, nấm men, nấm mốc, protozoa, tảo Thực phẩm chất mà người nuốt tiêu hố để cung cấp chất dinh dưỡng lượng cho trình sinh trưởng phát triển thể Thực phẩm bao gồm nhiều loại tồn nhiều dạng khác như: nước, thịt, cá, trứng, sữa, rau quả… Thực phẩm vật thể sống sản phẩm qua chế biến từ nguyên liệu ban đầu Vi sinh vật học thực phẩm môn khoa học nghiên cứu hoạt động sinh lý vi sinh vật có ảnh hưởng đến chất lượng lương thực thực phẩm, tìm hiểu quy luật phát triển vi sinh vật thực phẩm để có biện pháp ngăn ngừa tác động tiêu cực phát huy tác động tích cực chúng q trình bảo quản chế biến thực phẩm Khơng phải tất nhóm vi sinh vật nhà vi sinh thực phẩm quan tâm ngang Thí nghiệm vi sinh vật học thực phẩm giới thiệu số kĩ thuật thao tác với vi sinh vật: quan sát vi sinh vật, pha chế môi trường nuôi cấy phương pháp nuôi cấy vi sinh vật, phương pháp định lượng vi sinh vật BÀI HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TRANG THIẾT BỊ, DỤNG CỤ PHỊNG THÍ NGHIỆM VÀ KỸ THUẬT LÀM NÚT BƠNG, BAO GĨI CÁC DỤNG CỤ KHỬ TRÙNG MỤC TIÊU Chuẩn bị trang thiết bị cần thiết phòng thí nghiệm vi sinh Vận dụng quy tắc an tồn phịng thí nghiệm vi sinh vật Hình thành rèn kĩ năng: Bao gói dụng cụ làm nút bơng cho ống nghiệm, bình tam giác, pipet, đầu típ Khử trùng dụng cụ vả mơi trường nối hấp áp suất cao tù sấy I CƠ SỞ LÝ THUYẾT Các quy tắc an toàn phịng thí nghiệm vi sinh Hiểu ngun tắc, phương pháp làm việc với vi sinh vật (VSV) - Thao tác an toàn đối tượng VSV mật độ cao - Khơng ăn uống, hút thuốc phịng thí nghiệm (PTN) VSV - Mặc áo blouse thời gian thực hành - Không dùng miệng hút ống hút (pipette) để định lượng VSV hay hóa chất, mà phải dùng bóp cao su thao tác hút ống hút - Hộp Petri đổ môi trường sau nuôi cấy VSV, không mở nắp, dùng tay để sờ dùng mũi để ngửi - Khi lỡ tay làm đổ VSV nơi làm việc, dùng khăn hay giấy tẩm cồn 70o để lau lau lại khăn hay giấy tẩm cồn 70o khác - Khi sử dụng que cấy để gieo cấy VSV cần phải khử trùng cách đốt lửa đèn cồn tránh vương vãi xung quanh - Trước sau thao tác VSV cần lau tay kỹ cồn 70o Khi thực thao tác cần phải tránh xa lửa đèn cồn tay ướt - Cần ghi tên chủng VSV ngày tháng thí nghiệm lên dụng cụ chứa môi trường nuôi cấy VSV - Tất chất thải môi trường chứa nhiễm VSV cần hấp khử trùng trước đem đổ vào thùng rác Các dụng cụ nhiễm VSV cần ngâm dung dịch sát khuẩn trước rửa - Không đổ thạch vào bồn rửa ống thoát nước Dụng cụ thiết bị thí nghiệm vi sinh vật 2.1 Dụng cụ (1) Dụng cụ thuỷ tinh: - Ống nghiệm (test tubes): dùng để chứa môi trường nuôi cấy ni cấy VSV Mơi trường dạng lỏng hay rắn Miệng ống nghiệm đậy nút không thấm nước, silicon, giấy nhôm hay nắp vặn Trong trường hợp nuôi cấy VSV, sử dụng nút bơng thay cho nắp vặn Khi phân tích VSV, sử dùng giấy nhôm hay nút silicon để hạn chế nhiễm VSV - Đĩa Petri (Petri dishes): Gồm nắp lớn đậy lên nắp nhỏ có hình trịn, đường kính 6, 8, 10, 12 cm Đĩa Petri gói lại giấy trước đem hấp tiêt trùng nhiệt ẩm hay sấy nhiệt khơ Hiện có loại đĩa Petri nhựa vô trùng bán sẵn, tiện lợi thường sử dụng phòng phân tích VSV Khác với đĩa thuỷ tinh tái sử dụng nhiều lần, đĩa nhựa chế tạo để sử dụng lần - Bình tam giác (erlenmeyers): cịn gọi bình nón dùng để chứa môi trường nuôi cấy (lỏng hay rắn) hay dung môi hóa chất pha chế mơi trường - Đèn cồn (Alcohol bunners): loại đèn được đốt cồn 90o, toả nhiệt tạo vùng không gian xung quanh vơ trùng Đèn cồn dùng để khử trùng loại que cấy cách hơ hay đốt lửa đèn cồn - Phiến kính (lame) kính (lamelle): Phiến kính miếng thuỷ tinh hình chữ nhât, có độ suốt cao, dày mm dùng để chứa giọt VSV trạng thái sống hay nhuộm màu quan sát chúng kính hiển vi Lá kính miếng thuỷ tinh hình vng, có độ suốt cao dày 0,1 - 0,2 mm dùng để đậy lên giọt VSV phiến kính để quan sát trạng thái sống tế bào VSV - Các loại dụng cụ thuỷ tinh khác: loại cốc thuỷ tinh (becher), ống đong, ống hút… (2) Các loại que cấy - Que cấy thẳng: dùng để cấy sâu - Que cấy vòng: dùng cấy ria mặt thạch hay phân lập VSV bề mặt thạch cấy chuyền mơi trường lỏng - Que cấy móc: dùng để cấy loại nấm mốc hay xạ khuẩn - Que trang (trải): dùng để trải giọt sinh khối VSV bề mặt thạch (3) Micropipette: Là loại ống hút máy, dùng để định lượng thể tích xác dung dịch VSV, mơi trường ni cấy (lỏng) hay dung dịch hóa chất 2.2 Thiết bị (1) Cân (lab scale) Thường sử dụng loại cân kỹ thuật (loại số lẻ) có độ xác đế 0,01 g Khi cần xác định lượng xác, người ta dùng cân phân tích (loại số lẻ) có độ xác đến 0,0001 g (0,1 mg) Chú ý: cân phải đặt bề mặt phẳng, tránh gió lùa, không bị rung (2) Tủ sấy (drying oven) Dùng để sấy khô dụng cụ để khử trùng theo phương pháp nhiệt khơ Tủ sấy thường đốt nóng điện trở, nhiệt độ có lên đến 200 oC Khi nóng, nhiệt đảo quạt để tránh sai lệch nhiệt cục (3) Tủ ấm (lab incubator) Tủ ấm dùng cho mục đích ni cấy VSV Tủ ấm trì nhiệt độ ổn định Dải nhiệt độ tủ ấm thường từ – 50 oC Vi khuẩn thường nuôi cấy 37 oC Đối với đối tượng VSV cần điều chỉnh nhiệt độ cho phù hợp (4) Máy lắc (orbital shaker) Máy lắc nhằm đảo trộn môi trường nuôi cấy VSV, tăng cường oxi tan môi truờng dùng để ni VSV hiếu khí mơi trường lỏng (5) Bể ổn nhiệt (water bath) Trong PTN VSV, bể ổn nhiệt sử dụng để trì nhiệt độ nóng chảy mơi trường thạch (45oC) trước đổ đĩa Petri Hiện nay, cịn có loại bể điều nhiệt lắc (shaking water bath), loại cịn có tác dụng đảo môi trường trước sử dụng (6) Máy lắc ống nghiệm (vortex mixer) Dùng để đảo trộn dịch VSV cần phân tích hay dung dịch hóa chất chứa ống nghiệm cho (7) Tủ cấy vô trùng (flow cabinet) Được dùng để đảm bảo tính vơ trùng thao tác với VSV Khơng khí tủ cấy vô trùng lọc màng lọc vô trùng Trong tủ có đèn UV (Ultra Violet) để khử trùng môi trường tủ cấy Trước thực hiện, bật đèn UV từ 30 - 60 phút, bên tủ phải che lại tối màu (8) Nồi hấp (autoclave) Là thiết bị bắt buộc phải có PTN vi sinh cho phép tiêu diệt tất dạng sống VSV (tế bào sinh dưỡng, bào tử) Nồi hấp có cấu tạo lớp vỏ nên có khả chịu áp suất cao Buồng khử trùng có gắn valve khí, áp kế, nhiệt kế Khi sử dụng nên dùng nước cất hay nước vơ khống châm vào nồi, tránh bị đóng cặn Nước phải châm đến mức quy định (9) pH kế (pH meter) Sử dụng máy đo pH để bàn hay pH kế di động để xác định pH môi trường nuôi cấy VSV, dịch lên men hay dung dịch hóa chất Giá trị pH cuối môi trường nuôi cấy VSV thường xác định 25 oC (9) Kính hiển vi (Microscope) Vi khuẩn có kích thước nhỏ mắt thường thấy Cho đến năm 1676 Antony Leuwenhook hồn thiện kính hiển vi nhân loại người ta thấy hình ảnh loại vi khuẩn Ngày chế tạo nhiều loại kính hiển vi khác thấy hình ảnh vi sinh vật rõ nét từ ngồi vào tế bào, chí bào quan đại phân tử sinh học (protein, lipid…) Kính hiển vi quang học: Kính hiển vi quang học (optical microscope) hệ thống dùng để phóng đại VSV có kích thước nhỏ Độ phóng đại từ vài chục lần đến 2000 lần Kỹ thuật làm nút bơng bao gói dụng cụ u cầu kỹ thuật làm nút bơng • • • • Nút bơng có kích thước độ chặt vừa phải Đầu nút trịn, gọn, phần ngồi lớn phần Lấy nút bơng hay đóng vào dễ dàng Ống nghiệm trước bao gói phải Yêu cầu kỹ thuật bao gói dụng cụ • • • Phần giấy báo bên ngồi phải chặt kín Bao giấy dầu với dụng hấp ướt Bao giấy báo với dụng cụ sấy khô khử trùng ướt II TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM Làm nút bơng Làm nút ống nghiệm Bước 1: Chuẩn bị ống nghiệm Bước 2: Lấy miếng bơng khơng thấm nước hình chữ nhật (rộng 7-8 cm,dài 10-12 cm), gấp mép miếng vào Bước 3: Cuộn miến lại cho nút bơng vừa khít miệng ống nghiệm Phải đảm bảo cho phầm nút nằm ống nghiệm từ 2-3 cm Phần bơng phía ngồi se gọn lại Làm nút bơng bình tam giác Bước 1: Chuẩn bị bình tam giác Bước 2: Lấy miếng bơng khơng thấm nước hình chữ nhật (rộng 10-12 cm,dài 16-18 cm), gấp mép miếng vào Bước 3: Cuộn miến lại cho nút vừa khít miệng bình tam giác Phải đảm bảo cho phầm nút bơng nằm bình tam giác từ 2-3 cm Phần bơng phía ngồi se gọn lại Bao gói dụng cụ Bao gói đĩa petri Bước 1: Chuẩn bị 1-3 đĩa petri kích cỡ Bước 2: Đặt đĩa petri vào lòng tờ báo Bước 3: Cuộn hai mép giấy lại cho phần gấp nằm đĩa petri Bước 4: Gấp hai góc giấy cịn lại Bao gói ống ngiệm Bước 1: Cắt đoạn băng giấy dài hình chữ nhật với kích thước tùy loại dụng cụ cần bao gói Bước 2: Quấn quanh đầu có nút bơng Bước 3: Cột thật chặt Bao gói pipet Bước 1: Dùng sợi dây thép nhỏ nhồi bơng vào đầu lớn pipet để hạng chế khơng khí từ dụng cụ hút vào pipet Bước 2: Dùng giấy báo bao kính tồn III CÂU HỎI ƠN TẬP Tóm tắt cách sử dụng nồi hấp áp suất cao (autoclave) ? - Mở nắp nồi hấp, lấy hai giỏ inox cho giỏ inox lớn vào nồi hấp - Cho dụng cụ môi trường cần hấp khử trùng vào giỏ nhỏ đưa vào nồi hấp - Đóng nắp khóa van -Bật công tắt bên hông, cài đặt thông số nhiệt độ,áp suất, thời gian, bấm nút “set” “start” - Khi có tín hiệu mở nồi hấp ra, chờ phút cho bớt nóng lấy dụng cụ mơi trường (nếu muốn hạ áp suất nồi hấp mở nắp nồi hấp ) Nêu quy định, yêu cầu làm việc phịng thí nghiệm vi sinh ? Sinh viên phải thực việc sau vào phịng thí nghiệm vi sinh: Giữ vệ sinh, ngăn nắp trật tự làm thực hành Mặc áo blouse Vệ sinh vị trí làm việc, thiết bị, dụng cụ thí nghiệm, vệ sinh tay sát trùng - cồn trước rời khỏi phòng Sinh viên khơng làm việc sau vào phịng thí nghiệm vi sinh: Ăn uống, hút thuốc, lại làm trật tự phịng thí nghiệm Đặt vật phẩm, canh trường vi sinh vật, môi trường nuôi cấy vi - sinh vật gây bẩn bàn ghế, sách vở, quần áo dụng cụ khác Trong trường hợp làm bẩn phải vệ sinh Nêu vai trò số thiết bị dụng cụ sử dụng phịng thí nghiệm vi sinh? - Đĩa petri : Chứa môi trường nuôi cấy VSV Ống nghiệm : Dùng để chứa đựng dung dịch với thể tích nhỏ, nuôi cấy vi sinh - vật môi trường lỏng hay mơi trường thạch Bình tam giác : Chứa mơi trường ni cấy hay dung mơi hóa chất pha chế - mơi trường Phiến kính kính : Phiến kính:chứa giọt VSV trạng thái sống nhuộm - màu quan sát kính hiển vi Lá kính : dung để đậy lên giọt VSV phiến kính để quan sát trạng thái sống - tế bào VSV Cốc thủy tinh : Dùng để chứa cồn, hóa chất… Que trang : Trải giọt sinh khối VSV lên bề mặt thạch 10 Kỹ thuật hộp đổ Bước 1: Chuẩn bị : Pha chế môi trường cần sử dụng để cấy Petri, pipette,bao gói giấy báo đem hấp khử trùng Bước 2: Khử trùng tay nơi làm việc đèn cồn Dùng pipette hấp khử trùng hút 1ml dịch vsv ( nước mía) cho vào đĩa petri vơ trùng chưa có mơi trường Bước 3: Đỗ khoảng 15 – 20ml mơi trường nóng chảy 45 0C vào đĩa petri cấy giống vsv, đậy nắp đĩa petri Bước 4: Đặt đĩa petri lên mặt phẳng ngang, xoay nhẹ đĩa petri theo chiều ngược chiều từ – lần để dịch vsv dàn mặt đáy đĩa petri trộn môi trường cấy 18 Bước 5: Để đông tự nhiên gần lửa đèn cồn Ghi tên nhóm ,mơi trường, VSV,…lên đĩa petri Đợi mơi trường đơng, lật ngược đĩa petri lại, bao gói đem bảo quản nhiệt độ thích hợp Kĩ thuật hộp trải Bước 1: Làm lỏng môi trường lo vi sóng chuẩn bị trước Mở đĩa petri gần đèn cồn đổ môi trường nuôi cấy đĩa petri Chờ môi trường đặc lại Bước 2: Dùng pipette vô trùng hút 0,1ml dịch vsv lên bề mặt môi trường thạch đĩa không gian vô trùng Bước 3: Nhúng đầu que trang vào cốc thủy tinh chứa cồn 70 0, đốt lửa đèn cồn để khử trùng Để nguội đầu que trang gần lửa đèn cồn Bước 4: Mở đĩa petri, dùng que trang gạt xoay giọt vsv bề mặt thạch Trong gạt,xoay đĩa petri tới lui – lần, lần ½ chu vi cho dịch vsv trải khắp bề mặt môi trường Bước 5: Rút que trang khỏi đĩa, đậy đĩa, đợi 10 phút úp ngược petri Dán nhãn, bao gói, bảo quản nhiệt độ thích hợp cho vi sinh vật mục tiêu III CÂU HỎI ƠN TẬP 1.Trình bày kỹ thuật pha loãng mẫu? Tại lần chuyển sang nồng độ phải thay đầu típ tiệt trùng? Mẫu thực phẩm dạng rắn đồng dạng lỏng pha loãng theo bậc 10 dung dịch pha loãng SPW BPW Sau pha lỗng dịch pha lỗng có mật độ vi sinh vật phù hợp cho kỹ thuật phát hiện, định lượng phân lập vi sinh vật 19 Tại khơng dùng nước cất để pha lỗng mẫu? Vì nước cất chưa hấp khử trùng nên cịn vi sinh vật tồn ảnh hưởng đến việc phát triển vi sinh vật Giải thích môi trường nuôi cấy cần nên làm nguội khoảng 45550C trước chúng rót vào đĩa Petri? - Thạch nóng dễ dàng làm nứt vỡ đĩa Petri - Nếu đổ đĩa (đổ môi trường) lúc agar có nhiệt độ cao để nguội có nhiều nước đọng lại thành, nắp đĩa dễ tạo mơi trường cho vi sinh ngồi khơng khí xâm nhập vào làm hỏng môi trường So sánh kỹ thuật hộp đổ kỹ thuật hộp trải? Giống nhau: Là kỹ thuật pha loãng mẫu dung dịch chứa vi sinh vật mức độ khác Khác nhau: Kĩ thuật hộp đổ Kỹ thuật hộp trải Cấy thể tích mẫu lớn (1ml) Xác định VSV cần dinh dưỡng tiếp xúc từ nhiều phía Cho phép đếm mật độ VSV cao, khoảng 150-300 khuẩn lạc Định lượng VSV nhạy nhiệt Xác định hình dạng khuẩn lạc định Khơng định lượng VSV nhạy nhiệt Chỉ cấy thể tích nhỏ Cho phép đếm số khuẩn lạc 20 Khơng xác định hình dạng khuẩn lạc định Khó làm dịngVSV thấp BÀI KỸ THUẬT NUÔI CẤY VÀ PHÂN LẬP VI SINH VẬT MỤC TIÊU - Thực kỹ thuật gieo cấy vi sinh vật - Thực kỹ thuật phân lập vi sinh vật I CƠ SỞ LÝ THUYẾT Kỹ thuật gieo cấy vi sinh vật Mục đích việc gieo cấy vi sinh vật để nhân giống vi sinh vật; phát có mặt vi sinh vật mẫu (thực phẩm, bệnh phẩm, dược phẩm, mỹ phẩm, nước, đất ) cần phân tích; nghiên cứu đặc tính hình thái, sinh lí, sinh hóa đối tượng vi sinh vật mục tiêu • Cấy giống từ môi trường lỏng sang ống nghiệm chứa môi trường lỏng Dùng que cấy vịng làm theo trình tự bước sau: 21 - Ống nghiệm cầm tay trái, tay phái cầm que cấy, ngón út lòng bàn tay tay phải dùng để mở giữ nút Sau khử trùng que cấy, mở nút bông, khử trùng miệng ống nghiệm cách hơ qua lửa - Đưa que cấy khử trùng vào bên ống nghiệm hay bình tam giác nhúng vào canh trường lấy canh trường chứa vi sinh vật mà không để đầu que cấy chạm vào thành bình miệng ống nghiệm - Đầu que cấy có dính vi sinh vật giữ không gian vô trùng gần lửa đèn cồn - Dùng tay trái lấy ống nghiệm mới, mở nút bông, khử trùng miệng ống nghiệm, đưa que cấy vào bên ống nghiệm nhúng vào canh trường khuấy nhẹ que cấy - Rút que cấy ra, đốt miệng ống nghiệm nút đậy lại - Để ống nghiệm vào giá, đốt que cấy đèn cồn trước trả giá để que cấy • Cấy giống từ ống nghiệm thạch nghiêng hay môi trường lỏng sang ống nghiệm thạch nghiêng - Thường sử dụng que cấy vòng Các bước tiến hành giống kỹ thuật cấy giống từ môi trường lỏng sang môi trường lỏng, khác bước Sau lấy sinh khối vi sinh vật vào đầu que cấy rồi, ta tiến hành đưa đầu que cấy vào ống nghiệm cấy ria theo đường dzích dzắc từ đáy ống lên • Cấy đâm sâu ống nghiệm thạch đứng 22 Người ta sử dụng que cấy thẳng để đâm sâu vào môi trường thạch đứng Các bước tiến hành tương tự mục trên, có điểm khác sau: - Quay ngược ống mơi trường cho miệng ống nghiệm xuống để tránh việc nhiễm khuẩn lúc gieo cấy - Đưa ống nghiệm có vi sinh vật đâm sâu vào dọc theo ống thạch gần đáy ống nghiệm Phân lập vi sinh vật Vi sinh vật tồn tự nhiên dạng quần xã gồm nhiều quần thể loài vi sinh vật Việc phân lập loài định quần xã vi sinh vật dựa vào khả phân tách tế bào thành riêng lẻ môi trường chọn lọc Hầu hết phương pháp phân lập chủng vi sinh vật dựa số kỹ thuật pha loãng để phân tách tế bào vi sinh vật kết hợp điều kiện nuôi cấy chọn lọc để tạo ưu tăng trưởng cho chủng quan tâm Hiện nay, có kỹ thuật phổ biến sau: • Kỹ thuật hộp ria - Là kĩ thuật phân tách hỗn hợp vi sinh vật cách ria bề mặt đĩa thạch cho tế bào riêng lẻ Sau ủ thời gian , tế bào tăng trưởng thành khuẩn lạc riêng biệt Khuẩn lạc hình thành sính sản, phân chia từ tế bào ban đầu - Trong kĩ thuật ria, có nhiều cách ria khác khơng có kỹ thuật hồn hảo tuyệt đối Hiệu kỹ thuật phần lớn phụ thuộc vào người cấy Sau số kỹ thuật ria thường dùng: 23 Kỹ thuật ria chữ T Kỹ thuật ria liên tục Kỹ thuật ria góc Kỹ thuật ria tia II.TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM Cấy ria ống nghiệm thạch nghiêng Bước 1: Ống nghiệm cầm tay trái, tay phải cầm que cấy, ngón út lịng bàn tay tay phải dùng để mở giữ nút Sau khử trùng que cấy, khử trùng đĩa petri chứa giống cách hơ qua lửa để khử trùng Bước 2: Đưa que cấy khử trùng vào bên đĩa petri chứa giống lấy sinh khối vi sinh vật Bước 3: Mở nút ống thạch cần cấy, khử trùng miệng ống nghiệm, đưa que cấy vào đáy ống nghiệm ria theo đường dzích dzắc từ kéo hướng miệng ống nghiệm Bước 4: Rút que cấy ra, đốt miệng ống nghiệm nút đậy lại Bước Để ống nghiệm vào giá, đốt que cấy đèn cồn trước trả giá để que cấy Bước 6: Dán nhãn lên ống môi trường gieo cấy, ghi tên vi sinh vật ngày gieo cấy Cấy giữ giống vi sinh vật Bước ống nghiệm cầm tay trái, tay phải cầm que cấy, ngón út lịng bàn tay tay phải dùng để mở giữ nút Sau khử trùng que cấy, mở nút ống chứa VSV, khử trùng miệng ống nghiệm cách hơ qua lửa để khử trùng Bước Đưa que cấy khử trùng vào bên ống nghiệm nhúng vào canh trường lấy sinh khối vi sinh vật mà không để đầu que cấy chạm vào thành miệng ống nghiệm 24 Bước Mở nút ống thạch cần cấy, khử trùng miệng ống nghiệm, đưa que cấy vào đáy ống nghiệm ria theo đường dzích dzắc từ kéo hướng miệng ống nghiệm Bước Rút que cấy ra, đốt miệng ống nghiệm nút đậy lại Bước Để ống nghiệm vào giá, đốt que cấy đèn cồn trước trả giá để que cấy Bước Dán nhãn lên ống môi trường gieo cấy, ghi tên vi sinh vật ngày gieo cấy III CÂU HỎI ƠN TẬP Trình bày kỹ thuật cấy ria? Kỹ thuật hộp ria Là kĩ thuật phân tách hỗn hợp vi sinh vật cách ria bề mặt đĩa thạch cho tế bào riêng lẻ Sau ủ thời gian , tế bào tăng trưởng thành khuẩn lạc riêng biệt Khuẩn lạc hình thành sính sản, phân chia từ tế bào ban đầu Trong kĩ thuật ria, có nhiều cách ria khác khơng có kỹ thuật hồn hảo tuyệt đối Hiệu kỹ thuật phần lớn phụ thuộc vào người cấy Sau số kỹ thuật ria thường dùng: Kỹ thuật ria chữ T Kỹ thuật ria liên tục Kỹ thuật ria góc Kỹ thuật ria tia Tại kỹ thuật cấy ria góc, lần cấy sang góc phải tiệt trùng que cấy? Trong kỹ thuật cấy ria góc, lần cấy sang góc phải tiệt trùng que cấy đảm bảo việc vô trùng thực ria lần Nêu mục đích việc giữ giống vi sinh vật? 25 .. . BÀI KỸ THU? ??T NUÔI CẤY VÀ PHÂN LẬP VI SINH VẬT MỤC TIÊU - Thực kỹ thu? ??t gieo cấy vi sinh vật - Thực kỹ thu? ??t phân lập vi sinh vật I CƠ SỞ LÝ THUYẾT Kỹ thu? ??t gieo cấy vi sinh vật Mục đích vi? ??c gieo .. . cầu làm vi? ??c phịng thí nghiệm vi sinh ? Sinh vi? ?n phải thực vi? ??c sau vào phịng thí nghiệm vi sinh: Giữ vệ sinh, ngăn nắp trật tự làm thực hành Mặc áo blouse Vệ sinh vị trí làm vi? ??c, thi? ??t bị ,.. . phẩm Không phải tất nhóm vi sinh vật nhà vi sinh thực phẩm quan tâm ngang Thí nghiệm vi sinh vật học thực phẩm giới thi? ??u số kĩ thu? ??t thao tác với vi sinh vật: quan sát vi sinh vật, pha chế môi