Cách cảm thụ về một đoạn văn, đoạn thơ hay – nghị luận văn học

2 330 0
Cách cảm thụ về một đoạn văn, đoạn thơ hay – nghị luận văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cách Cảm thụ đoạn văn, đoạn thơ hay – Nghị luận Văn học Để làm cảm thụ đoạn văn, đoạn thơ, học sinh không Chỉ cần đọc kĩ thân đoạn văn, đoạn thơ mà cần đọc tìm hiểu toàn tác phẩm yếu tố bộc lộ đầy đủ ý nghĩa chỉnh thể Đặt đoạn thơ, đoạn văn chỉnh thể tác phẩm, xác định vị trí, vai trò cách xác đầy đủ Khi thấy đầy đủ vị trí, vai trò đoạn thơ, đoạn văn toàn tác phẩm, ta tiến hành khai thác vê mặt nội dung nghệ thuật Với đoạn thơ ngắn, ta khai thác theo lối bổ ngang – xem xét, cắt nghĩa đánh giá câu, chí từ mặt ý nghĩa, âm thanh, quan hệ nghĩa câu, điểm sáng tạo hiệu nghệ thuật sáng tạo Với đoạn thơ dài, để tránh trùng lặp, dàn trải phân tích theo lối bổ dọc – nghĩa xác định nội dung cảm xúc đưọc biểu hiện, cách biểu nội dung Trong trình triển khai ý, cần chọn câu thơ, ý thơ, hình ảnh thơ đặc sắc để bình gá làm sáng tỏ ý Lưu ý khai thác yếu tô khía cạnh dạng cần làm sáng tỏ, không nên “tiện thể” mà khai thác tất mặt làm ý bị loãng, thiếu tập trung Chẳng hạn, phân tích đoạn thơ đầu Tây Tiến (Quang Dũng), để nói vẻ hùng vĩ hiểm trở không gian miền Tây bắc, chọn câu thơ “Heo hút cồn mây súng ngửi trời” Song phân tích để làm rõ vẻ hùng vĩ, hiểm trở cần khai thác từ “heo hút”, “cồn mây” đủ Cụm từ “súng ngửi trời” nên để lại cho ý người lính Tây Tiến hay Với đoạn văn xuôi, nên tách thành mặt nội dung hình thức để khai thác đoạn văn lựa chọn thường phải đoạn văn quan trọng, chủ chốt để thể đặc điểm nhân vật, bối cảnh đoạn trữ tình ngoại để chứa đựng tư tưởng tác giả Hiểu điều quan trọng giúp cho việc lập ý trở nên xác Khi khai thác, cần ý tới điểm nhìn trần thuật, ngôn ngữ, giọng văn tác giả không nên xem xét ý tứ đoạn văn Nghĩa bên cạnh việc trả lời câu hỏi “nó nói ý gì?” phải trả lời câu hỏi “nó nói nào?”, “nói cách nào?”

Ngày đăng: 04/10/2016, 23:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan