MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TĂT DANH MỤC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu 2 3. Mục tiêu nghiên cứu 5 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5 5. Giả thuyết nghiên cứu 6 6. Nhiệm vụ nghiên cứu 6 7. Phương pháp nghiên cứu 6 8. Đóng góp của đề tài 7 PHẦN NỘI DUNG 8 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ 8 1.1. Một số khái niệm cơ bản 8 1.1.1. Chất lượng học tập 8 1.1.2. Khái niệm học phần 9 1.1.3. Khái niệm tín chỉ 10 1.2. Vai trò của học chế tín chỉ 11 1.3. Đặc điểm cơ bản của học chế tín chỉ 13 1.4. Các yếu tố tác động đến quá trình học tập theo học chế tín chỉ 15 1.4.1. Chương trình đào tạo 15 1.4.2. Tổ chức đào tạo 16 1.4.3. Giảng viên và cố vấn học tập 17 1.4.4. Kiểm tra, thi và đánh giá kết quả học tập 18 Chương 2. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ CỦA SINH VIÊN KHOA TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÂN LỰC 22 2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của khoa Tổ chức và Quản lý nhân lực 22 2.1.1. Lịch sử hình thành khoa Tổ chức và Quản lý nhân lực 22 2.1.2 Một số thành tích nổi bật của khoa Tổ chức và quản lý nhân lực 27 2.2. Thực trạng quá trình học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên khoa Tổ chức và quản lý nhân lực 27 2.2.1. Chất lượng học tập của sinh viên khoa Tổ chức và quản lý nhân lực 27 2.2.2. Thuận lợi và khó khăn trong quá trình học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên khoa Tổ chức và quản lý nhân lực 35 2.2.3 Đánh giá chất lượng học tập của sinh viên theo học chế tín chỉ 38 Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ CỦA SINH VIÊN KHOA TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÂN LỰC 39 3.1. Một số giải pháp nâng cao chất lượng học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên khoa Tổ chức và quản lý nhân lực 39 3.1.1 Giải pháp chung 39 3.1.2 Về phía Nhà trường 44 3.1.3. Về phía Khoa 46 3.1.4. Về phía sinh viên 46 3.2. Một số khuyến nghị 50 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC
BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA NGƯỜI HỌC TÊN ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ CỦA SINH VIÊN KHOA TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÂN LỰC – TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI Mã số: DTSV.2015.86 Chủ nhiệm đề tài : Nguyễn Thị Huyền Lớp : 1205QTNB Khoa : Tổ chức và quản lý nhân lực Giảng viên hướng dẫn : Ths Đỗ Thị Hải Hà Hà Nội, tháng 6 - 2016 BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA NGƯỜI HỌC TÊN ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ CỦA SINH VIÊN KHOA TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÂN LỰC – TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI Mã số: DTSV.2015.86 Chủ nhiệm đề tài : Nguyễn Thị Huyền Thành viên tham gia : Nguyễn Thị Diễm Hoàng Thị Mai Nguyễn Thị Thu Lớp : 1205QTNB Khoa : Tổ chức và quản lý nhân lực Xác nhận của GVHD ThS Đỗ Thị Hải Hà Hà Nội, tháng 6- 2016 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên nhóm nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô Khoa Tổ chức và Quản lý nhân lực đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và tạo mọi điều kiện thuận lợi để nhóm nghiên cứu hoàn thành công trình nghiên cứu của mình Xin gửi lời cảm ơn tới các bạn sinh viên trong khoa Tổ chức và quản lý nhân lực đã tận tình giúp đỡ để nhóm có thể khảo sát nghiên cứu thực tế quá trình học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên tại khoa có cơ sở lý luận và thực tiễn phục vụ đề tài nghiên cứu Đặc biệt nhóm nghiên cứu xin gửi lời biết ơn sâu sắc nhất tới ThS Đỗ Thị Hải Hà đã nhiệt tình chỉ bảo hướng dẫn giúp chúng em có thể hoàn thành công trình nghiên cứu của mình Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 08 tháng 4 năm 2016 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 3 DANH MỤC TỪ VIẾT TĂT 6 DANH MỤC BẢNG BIỂU 7 PHẦN MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài .1 2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 2 3 Mục tiêu nghiên cứu 5 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5 5 Giả thuyết nghiên cứu .6 6 Nhiệm vụ nghiên cứu 6 7 Phương pháp nghiên cứu 6 8 Đóng góp của đề tài 7 PHẦN NỘI DUNG .8 Chương 1 8 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ .8 1.1 Một số khái niệm cơ bản 8 1.1.1 Chất lượng học tập 8 1.1.2 Khái niệm học phần 9 1.1.3 Khái niệm tín chỉ 10 1.2 Vai trò của học chế tín chỉ 11 1.3 Đặc điểm cơ bản của học chế tín chỉ 13 1.4 Các yếu tố tác động đến quá trình học tập theo học chế tín chỉ 15 1.4.1 Chương trình đào tạo .15 1.4.2 Tổ chức đào tạo .16 1.4.3 Giảng viên và cố vấn học tập 17 1.4.4 Kiểm tra, thi và đánh giá kết quả học tập 18 Chương 2 22 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ CỦA SINH VIÊN KHOA TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÂN LỰC 22 2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của khoa Tổ chức và Quản lý nhân lực .22 2.1.1 Lịch sử hình thành khoa Tổ chức và Quản lý nhân lực 22 2.1.2 Một số thành tích nổi bật của khoa Tổ chức và quản lý nhân lực 27 2.2 Thực trạng quá trình học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên khoa Tổ chức và quản lý nhân lực 27 2.2.1 Chất lượng học tập của sinh viên khoa Tổ chức và quản lý nhân lực .27 2.2.2 Thuận lợi và khó khăn trong quá trình học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên khoa Tổ chức và quản lý nhân lực .35 2.2.3 Đánh giá chất lượng học tập của sinh viên theo học chế tín chỉ .38 Chương 3 39 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO .39 CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ CỦA SINH VIÊN KHOA TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÂN LỰC 39 3.1 Một số giải pháp nâng cao chất lượng học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên khoa Tổ chức và quản lý nhân lực .39 3.1.1 Giải pháp chung 39 3.1.2 Về phía Nhà trường 45 3.1.3 Về phía Khoa 46 3.1.4 Về phía sinh viên 46 3.2 Một số khuyến nghị 50 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC 56 DANH MỤC TỪ VIẾT TĂT STT 1 2 3 4 5 Từ viết tắt BHYT CLB CNTT ĐH UBND Giải nghĩa Bảo hiểm y tế Câu lạc bộ Công nghệ thông tin Đại học Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Bảng số tín chỉ phải tích lũy của sinh viên .16 Bảng 1.2 Bảng xếp loại sinh viên 18 Bảng 1.3 Bảng quy đổi điểm chữ 19 Bảng 1.4 Bảng Xếp loại học lực của sinh viên .20 Biểu đồ 2.1 Thái độ của sinh viên đối với việc đào tạo theo học chế tín chỉ 28 Biểu đồ 2.2 Mức độ hiểu biết về quy chế đào tạo theo học chế tín chỉ 29 Biểu đồ 2.3 Thời gian tự học của sinh viên 29 Biểu đồ 2.4 Học liệu phục vụ học tập 30 Biểu đồ 2.5 Kết quả học tập của sinh viên 31 Biểu đồ 2.6 Tỷ lệ đỗ trượt của sinh viên 32 Biểu đồ 2.7 Tần suất lên thư viện của sinh viên 33 Biểu đồ 2.8 Mức độ dành thời gian tham gia vào clb Nhà quản trị nhân lực 34 Biểu đồ 2.9 Tần xuất học nhóm của sinh viên .35 PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Đào tạo theo hệ thống tín chỉ là một mô hình đào tạo hiện đại được áp dụng rộng rãi và phổ biến ở các nước tiên tiến trên thế giới Hình thức này mang lại cho cả người học và người dạy những thuận lợi nhất định Đào tạo theo hình thức này tạo điều kiện cho sinh viên năng động hơn và có khả năng thích ứng tốt với những biển đổi nhanh chóng của cuộc sống xã hội hiện đại Hơn nữa, hình thức này tạo ra môi trường học tập năng động, đa dạng sinh viên có cơ hội giao lưu học hỏi lẫn nhau và mở rộng các mối quan hệ xã hội Một điểm khá quan trọng đó là khi đào tạo theo hình thức này các trường đại học có thể mở thêm ngành học mới một cách dễ dàng khi nhận được tín hiệu về nhu cầu của thị trường lao động và tình hình lựa chọn ngành nghề của sinh viên Tín chỉ là một phương thức đào có nhiều ưu thế so với phương thức đào tạo truyền thống Ở Việt Nam cách đây một vài năm đã có một số trường đại học chủ động áp dụng phương thức đào tạo tiên tiến này Tuy nhiên, do tính toán chưa kĩ, chưa có những bước đi phù hợp và nhất là chưa lường trước được những khó khăn có thể nảy sinh trong quá trình áp dụng cho nên kết quả của việc áp dụng này thường chưa cao Nếu so với một số cơ sở đào tạo đại học đã chuyển đổi trước thì Đại học Nội Vụ Hà Nội bắt đầu triển khai việc áp dụng phương thức đào tạo theo tín chỉ muộn hơn Công cuộc này mới chỉ thực sự được tiến hành từ năm học 2014 - 2015 Tuy nhiên, nhìn lại tiến trình vận động, có thể khẳng định rằng Đại học Nội Vụ Hà Nội có những bước đi thận trọng hơn nhưng vững chắc hơn, xác định được đúng chỗ cần bắt đầu để tạo điểm nhấn cho toàn bộ công cuộc áp dụng, từ đó xây dựng được một lộ trình áp dụng phù hợp, xong do mới chuyển đổi từ mô hình đào tạo theo niên chế sang đào tạo theo tín chỉ trường Đại học Nội Vụ Hà Nội gặp phải những khó khăn cần khắc phục trong thời gian tới Do hình thức này còn khá mới mẻ đối với sinh viên trong trường vậy nên cần có một công trình nghiên cứu chuyên sâu về vấn đề này nhằm giải đáp những thắc mắc, khó khăn gặp phải của cả người học và người dạy về hệ thống đào tạo khá mới mẻ này Hy vọng công trình nghiên cứu của nhóm sẽ giải đáp được những băn khoăn để từ đó nâng cao chất lượng học tập của các bạn sinh viên trong toàn trường nói chung cũng như các bạn sinh viên trong khoa Tổ chức và Quản lý nhân lực nói riêng Từ những lý do trên, chúng em một phần vì đam mê yêu thích đề tài, một phần 1 cũng muốn nghiên cứu tìm hiểu, bồi đắp những kiến thức về hệ thống đào tạo theo tín chỉ của trường Đại học Nội Vụ Hà Nội cho bản thân mình và làm tài liệu tham khảo cho các bạn học sinh và sinh viên đang sắp và sẽ học tập tại Khoa nói riêng và các bạn học sinh, sinh viên cùng quan tâm tới vấn đề này nói chung tham khảo, đóng góp cho ý kiến và áp dụng 2 Tổng quan tình hình nghiên cứu Tình hình nghiên cứu nước ngoài: Xuất phát từ đòi hỏi quy trình đào tạo phải tổ chức sao cho mỗi sinh viên có thể tìm được cách học thích hợp nhất cho mình, đồng thời trường đại học phải nhanh chóng thích nghi và đáp ứng được những nhu cầu của thực tiễn cuộc sống, vào năm 1872 Viện Đại học Harvard đã quyết định thay thế hệ thống chương trình đào tạo theo niên chế cứng nhắc bằng hệ thống chương trình mềm dẻo cấu thành bởi các môđun mà mỗi sinh viên có thể lựa chọn một cách rộng rãi Có thể xem sự kiện đó là điểm mốc khai sinh học chế tín chỉ Đến đầu thế kỷ 20 hệ thống tín chỉ được áp dụng rộng rãi hầu như trong mọi trường đại học Hoa Kỳ Sau đó nhiều nước lần lượt áp dụng như: Nhật Bản, Philippin, Đài Loan, Hàn Quốc, Thái Lan, Malaisia, Indonesia… Do nhu cầu nghiên cứu và học tập theo học chế tín chỉ rất nhiều công trình nghiên cứu trên thế giới lần lượt xuất hiện đặc biệt là ở Mỹ nơi khởi nguồn của hệ thống giáo dục theo học chế tín chỉ Tuy nhiên trên thực tế chưa có công trình nghiên cứu nước ngoài nào nghiên cứu về nâng cao chất lượng học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên khoa Tổ chức và quản lý nhân lực - trường ĐH Nội Vụ Hà Nội - Tình hình nghiên cứu trong nước: Để đáp ứng những đòi hỏi thực tế cần có một hệ thống lý luận đầy đủ về hình thức đào tạo theo học chế tín chỉ rất nhiều công trình nghiên cứu đã ra đời Trong bài viết “Đào tạo theo học chế tín chỉ cần yếu và thách thức” của TS Nguyễn Huy Kỷ - trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội có đề cập đến những vấn đề cần yếu và thách thức hiện nay trong quá trình đào tạo theo học chế tín chỉ mà tác giả được biết, được trao đổi với đồng nghiệp và thực tế trong quá trình giảng dạy với sự phản hồi của người học trong đó đề cập đến ba nhóm thách thức chủ yếu đó là về phía người học, người dạy và hệ thống quản lý Về phía người học thách thức lớn vẫn là khả năng tự học, tự nghiên cứu, chủ động trong học tập để phù hợp với học chế tín chỉ Tuy 2 nhiên trên thực tế thì người học còn khá lúng túng trong học tập vẫn còn thói quen học vẹt, học theo giáo trình chưa chủ động nghiên cứu tìm tòi tài liệu trong đề cương do giảng viên cung cấp Việc hoạch định nội dung học tập và quản lý quá trình tự học của bản thân còn khá xa lạ đối với sinh viên Vì vậy họ cảm thấy bỡ ngỡ, mất phương hướng trong học tập điều này trở thành khó khăn cản trở lớn đối với người học trong quá trình học tập theo học chế tín chỉ Đối với người dạy có lẽ thách thức đặt ra đối với họ chính là vừa phải thích nghi với phương cách đào tạo mới vừa bị áp lực bởi thời lượng hoàn thành công việc đã định Đối với hệ thống quản lý giáo dục có lẽ là hệ thống tập chung quá mức các cơ sở đặc biệt là các trường Đại học không có quyền tự chủ, linh hoạt riêng Phương thức quản lý quá cứng nhắc thể hiện qua việc đánh đồng tất cả các ngành nghề đào tạo giữa các cơ sở đào tạo theo một khuôn mẫu căn cứ theo tổng số tín chỉ phải đạt được chưa chú trọng đến đặc thù ngành nghề của từng cơ sở đào tạo Dân chủ hóa trong quá trình đào tạo theo học chế tín chỉ chưa được nhận thức đầy đủ cản trở tính năng động của người học, nhiều khi còn tạo ra sự phiền hà không chính đáng cho người học và người dạy như việc đăng ký môn học, sắp xếp thời khóa biểu chưa khoa học còn mang tính hành chính chưa theo kịp tính mềm dẻo, năng động linh hoạt của phương thức đào tạo này Như vậy nhìn một cách tổng quát bài viết đã chỉ ra được những thách thức lớn đối với người học và người dạy Tuy nhiên học là quá trình tự vận động, có tích lũy để biến đổi được hay không là ở bản thân người học chính vì vậy để cải thiện chất lượng học tập thì tự bản thân người học phải chủ động thay đổi để thích ứng nhằm mang lại hiệu quả học tập tốt hơn Bài viết “Việc học tín chỉ của sinh viên khoa Ngữ văn Trung Quốc” của nhóm tác giả Nguyễn Thanh Hương – Vũ Kim Anh – Võ Ngọc Tuấn Kiệt – Nguyễn Vũ Quỳnh Phương, khoa Ngữ văn Trung Quốc – trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn tại Hội thảo khoa học “Đổi mới phương pháp giảng dạy theo học chế tín chỉ” (Năm 2008) Trong bài nhóm tác giả đề cập tới thái độ của sinh viên đối với việc học tập theo học chế tín chỉ Phần lớn các bạn sinh viên tại khoa Ngữ văn Trung Quốc cho rằng khó khăn đối với họ là họ không biết lựa chọn môn học nào cho phù hợp, giáo trình tra cứu không đầy đủ, không có thông tin cụ thể về môn tự chọn, thời gian thảo luận trên lớp không nhiều, lướt quá nhanh, lịch học môn tự chọn nếu trùng với môn khác thì không thể theo học dù đó là môn yêu thích… Hơn nữa việc đào tạo tín chỉ đã được áp dụng một thời gian nhưng một số ít sinh viên cho rằng họ không thể thay đổi phương pháp học tập so với trước đây Phần lớn còn lại cho rằng họ đã thay 3 - Tuyên truyền để sinh viên thấy được những lợi ích của việc nghiên cứu khoa học, khích lệ tinh thần, nhiệt huyết trong học tập và nghiên cứu khoa học của sinh viên - Hoạt động giảng dạy và học tập thường đi đôi xong hành với nhau để các hoạt động này thực sự có hiệu quả thì trước hết hoạt động giảng dạy cần được đầu tư chú trọng nhằm định hướng học tập tốt nhất cho người học đồng thời bản thân người học cũng cần chủ động lập kế hoạch học tập riêng cho bản thân, tự học, tự rèn luyện nhằm trau rồi thêm nhiều vốn kiến thức trên ghế nhà trường cũng như vốn kiến thức tích lũy được trong quá trình trải nghiệm thực tế xã hội Tiểu kết chương 3 Kế thừa hệ thống cơ sở lý luận về học chế tín chỉ tại chương 1 và thực trạng chất lượng học tập của sinh viên tại khoa ở chương 2, trong chương 3 nhóm tác giả đã chỉ ra một số giải pháp tiêu biểu nhằm nâng cao chất lượng học tập của sinh viên theo học chế tín chỉ Hy vọng công trình nghiên cứu của nhóm sẽ góp phần quan trọng vào việc đổi mới phương pháp học tập, nâng cao chất lượng học tập cho các bạn sinh viên khóa sau 51 52 KẾT LUẬN Trước sự phát triển của khoa học công nghệ và nền kinh tế tri thức hiện nay không chỉ làm đảo lộn quá trình sản xuất của xã hội mà còn làm chuyển đổi cả nội dung, phương pháp và quá trình đào tạo ở mọi cấp học trong nền giáo dục các nước trong đó có Việt Nam Vì thế mô hình, nội dung và phương pháp giáo dục truyền thống bị phá vỡ và không còn phù hợp nữa, các trường Đại học phải chuyển đổi sang phương thức đào tạo mới theo hệ thống tín chỉ là một tất yếu Trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ việc tự học, tự nghiên cứu của sinh viên có tầm quan trọng đặc biệt, nó không chỉ góp phần hoàn thiện kiến thức bài học, chương trình đào tạo mà còn quyết định chất lượng đầu ra cho sinh viên, tạo lập thương hiệu của nhà trường để đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của xã hội GS Cao Xuân Hạo đã nói “Dù có học trường gì, thầy nào nổi tiếng đến đâu đi chăng nữa, thì nhân tố quan trọng nhất, kết quả mỹ mãn của quá trình đào tạo vẫn là cái công tự học của học trò Tự học ở đây chỉ cái phần tích cực, chủ động, quyết đoán của người học Vai trò quyết định sự thành công hay thất bại của quá trình học tập là vai trò của người học, tuy vai trò của người dạy không phải không quan trọng” Tự học, tự nghiên cứu là con đường duy nhất để gắng học đi đôi với hành, nhà trường gắn liền với xã hội Đồng thời tự học tự nghiên cứu cũng là con đường nhanh chóng để đưa sự nghiệp giáo dục của nước ta tiến kịp các nước trong khu vực và trên thế giới Trong khuôn khổ bài nghiên cứu nhóm tác giả đưa ra cái nhìn tổng quát của mình về thực trạng học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên tại khoa Tổ chức và quản lý nhân lực Những khó khăn mà các bạn sinh viên gặp phải trong quá trình học tập như chưa biết lập kế hoạch học tập hợp lý cho bản thân, chưa thực sự hiểu được tinh thần của học chế tín chỉ là tự học, tự nghiên cứu đây là yếu tố quan trọng quyết định sự thành công trong học tập Đồng thời nhóm tác giả cũng đưa ra một số biện pháp xuất phát từ phía người học trên cơ sở đó giúp các bạn sinh viên có nguồn tài liệu tham khảo, nhằm tìm ra phương pháp học tập có hiệu quả cho bản thân, từ đó nâng cao hiệu quả học tập theo học chế tín chỉ Nhóm tác giả rất mong nhận được những lời nhận xét, góp ý từ phía quý thầy cô để bài nghiên cứu được hoàn thiện hơn 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007) Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (ban hành kèm theo quyết định số 43/2007/QĐBGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) 2 Đào Ngọc Cảnh (2008), Những vấn đề đặt ra đối với việc đào tạo theo hệ thống tín chỉ hiện nay, Hội thảo lần 1 ngày 19/12/2008 về hệ thống đào tạo tín chỉ : Những trở ngại và biện pháp khắc phục , Đại học Cần Thơ, tr 4 – 6 3 Tôn Quang Cường, Nguyễn Mai Hương (2008), “Vận dụng hiệu quả các hình thức tổ chức dạy học phù hợp với dạy học theo tín chỉ” Tạp chí khoa học giáo dục, Viện chiến lược và chương trình giáo dục, số 29, tháng 2/2008 4 Nguyễn Ngọc Dung (2012), Đào tạo theo học chế tín chỉ - nhìn từ góc độ đổi mới cách dạy và cách kiểm tra đánh giá, Hội thảo khoa học toàn quốc: Đổi mới công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học và quản lý giáo dục ở các trường Cao đẳng, Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội 5 Nguyễn Kim Dung (2008), Đào tạo theo tín chỉ: Kinh nghiệm Thế giới và thực tế ở Việt Nam, Viện Nghiên cứu Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh 6 Lê Thu Hà (2011), Nâng cao chất lượng đào tạo theo học chế tín chỉ, Báo cáo tham luận tại Hội nghị khoa học về đổi mới và nâng cao chất lượng đào tạo, trường Cao đẳng Sư phạm Thừa Thiên Huế 7 Việt Hà (2010), Học theo tín chỉ thế nào cho hiệu quả, Đại học KHXH và NV – Đại học Quốc gia Hà Nội 8 Nguyễn Tấn Hùng (2010), Đào tạo tín chỉ ở nước ta hiện nay: ưu điểm, một số bất cập và biện pháp hoàn thiện, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 5(40)/2010 9 Nguyễn Mai Hương (2009), Hoạt động tự học của sinh viên trong phương thức đào tạo theo tín chỉ, Tạp chí Giáo dục, số 219, kỳ 1, tháng 8/2009 10 Lê Thị Xuân Liên (2012), Một số phương pháp học của sinh viên trong đào tạo theo học chế tín chỉ, NXB tạp chí lý luận khoa học – Bộ GD&ĐT 11 Phạm Thị Ly (2006), Chuyển đổi sang hệ thống đào tạo tín chỉ - Kinh nghiệm của Trung Quốc, Viện Nghiên cứu Giáo dục 12 Elis Mazuz và Phạm Thị Ly (2006), Mục tiêu sư phạm của hệ thống đào 54 tạo tín chỉ ở Mỹ và những gợi ý cho cải cách cho giáo dục Việt Nam, đăng trên trang web http://lypham.net/joomla/index 13 Bùi Thị Phương Mai (2012), Đào tạo theo hệ thống tín chỉ một số khó khăn và giải pháp, Hội thảo khoa học toàn quốc: Đổi mới công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học và quản lý giáo dục ở các trường Cao đẳng, Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội 14 Vũ Quốc Phóng (2008), Hệ tín chỉ: Từ đại học ở Mỹ đến đại học ở Việt Nam, Trường Đại học Ohio, Mỹ 15 Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên) (2004), Học và dạy cách học, NXB Đại học Sư phạm 16 Phạm Quang Thế (2008), Học theo tín chỉ dễ và khó ở đâu?, Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên 17 Lâm Quang Thiệp (2007), Về học chế tín chỉ và việc áp dụng ở Việt Nam, Đại học Quốc Gia Hà Nội 18 Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội (2014) Sổ tay sinh viên, Nhà xuất bản Văn hóa – thông tin 55 PHỤ LỤC Phụ lục 01: Phiếu khảo sát thực trạng chất lượng học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên khoa Tổ chức và quản lý nhân lực TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÂN LỰC PHIẾU KHẢO SÁT VỀ THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ CỦA SINH VIÊN KHOA TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÂN LỰC Với mong muốn tìm hiểu thực trạng chất lượng học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên tại khoa và hỗ trợ cho các bạn trong việc tìm ra phương pháp học tập hiệu quả nhất nhóm chúng tôi đã tiến hành xây dựng phiếu điều tra dưới đây Mục đích của phiếu điều tra là nhằm xác định được những thuận lợi và khó khăn khi chuyển đổi mô hình đào tạo từ niên chế sang tín chỉ, từ những khó khăn ấy có thể nghiên cứu đưa ra những góp ý về phương pháp học tập mang lại kết quả cao nhất cho các bạn sinh viên Chúng tôi cảm ơn bạn đã giành thời gian trả lời phiếu điều tra này Chúc bạn sức khỏe và thành công Nhóm nghiên cứu Lớp ĐH QTNL12B Sdt: 0985.814.350 Email: Ngochuyennt1194vp@gmail.com Giảng viên hướng dẫn: ThS Đỗ Thị Hải Hà A.THÔNG TIN CÁ NHÂN 1 Họ và tên:……………………………………………………………… 2 Lớp:………………………………………Niên khóa:………………… 3 Email:……………………………………Số điện thoại:……………… 4 Trình độ đào tạo:……………………………………………………… B PHẦN TRẢ LỜI CÂU HỎI Bạn vui lòng cho ý kiến của mình bằng cách đánh dấu “ √ ” vào ô tương ứng với câu trả lời của mình (có thể chọn nhiều hơn một đáp án) 1.Bạn là sinh viên năm thứ mấy? Năm thứ nhất Năm thứ hai Năm thứ ba Năm thứ tư 2 Năm học này bạn phải tích lũy bao nhiên tín chỉ ? Dưới 30 tín chỉ Từ 30 – 65 tín chỉ Từ 66 – 100 tín chỉ Từ 101– 130 tín chỉ 3 Đánh giá kết quả học tập theo thang điểm nào? Thang điểm 10 Thang điểm 4 Thang điểm chữ Cả ba phương án trên 4 Mức độ hiểu biết của bạn về quy chế đào tạo tín chỉ? Hiểu rõ Hiểu khái quát Chưa chủ động tìm hiểu 5 Thời khóa biểu có được duy trì ổn định trong suốt học kỳ hay không? Ổn định Đôi khi thay đổi Thay đổi thường xuyên 6 Sinh viên có được đăng ký điều chỉnh khối lượng và lịch trình học ở thời khóa biểu không? Được đăng ký Không được đăng ký 7 Sinh viên có được đăng ký học cải thiện điểm không? Được đăng ký Không được đăng ký 8 Tần xuất học nhóm của bạn như thế nào? Liên tục Thỉnh thoảng Không bao giờ 9 Điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị tại các phòng học có được đảm bảo không?( loa, mic, máy chiếu…) Đảm bảo Không đảm bảo 10 Giữa đào tạo niên chế và đào tạo tín chỉ bạn thấy phương thức đào tạo nào phù hợp với mình nhất? Niên chế Tín chỉ Phương án khác: ……………………………………………………… 11 Thời gian tham gia câu lạc bộ nhà quản trị nhân lực? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ 12 Tần suất lên thư viện của bạn trong tháng? 3 ngày/tháng 7 ngày/tháng 15 ngày/tháng 13 Cứ 1 giờ lên lớp thì bạn phải giành ít nhất bao nhiêu giờ tự học tại nhà? 1 giờ 2 giờ 3 giờ Phương án khác:………………………………………………………… 14 Nguồn học liệu bạn thường sử dụng trong quá trình học tập là gì? Giáo trình Internet Sách chuyên ngành Nguồn tài liệu tham khảo khác 15 Kết quả học tập của bạn thường đạt mức điểm nào? Điểm A+ Điểm A Điểm B+ Điểm B Điểm C+ Điểm C Điểm D+ Điểm D Điểm F 16 Thái độ của bạn đối với việc đào tạo theo học chế tín chỉ như thế nào? Lo lắng Tò mò Háo hức Không quan tâm 17 Theo bạn việc chuyển đổi từ đào tạo niên chế sang đào tạo tín chỉ đem lại những lợi ích gì chi người học? Rút ngắn thời gian học Phát huy tính chủ động trong học tập của sinh viên Tạo cơ hội cho sinh viên tham gia nhiều khóa học cùng một lúc Tạo động cơ học tập cho sinh viên 18 Bạn nhận thấy phương pháp giảng dạy của giảng viên như thế nào? Giảng viên thường xuyên cập nhật kiến thức mới trong bài giảng Giảng viên giới thiệu đầy đủ tài liệu học tập cho sinh viên (Giáo trình, tài liệu tham khảo…) Giảng viên công bố rõ ràng kế hoạch giảng dạy, nội dung giảng dạy, tài liệu học tập, phương pháp đánh giá của học phần cho người học Giảng viên quan tâm hướng dẫn sinh viên tự học: giới thiệu tài liệu đọc thêm, giao câu hỏi thảo luận, giao bài tập nhóm, bài tập cá nhân 19 Khó khăn lớn nhất của bạn trong quá trình học tập theo mô hình đào tạo tín chỉ là gì? Chưa biết lập kế hoạch học tập hợp lý cho bản thân Vẫn còn tồn tại thói quen học tập thụ động, ngại đổi mới Thiếu phương tiện tài liệu cho việc tự học Chưa hiểu rõ về học chế tín chỉ, chưa biết quản lý quỹ thời gian hợp lý 20 Để nâng cao chất lượng học tập trong đào tạo tín chỉ, bạn cần rèn luyện kỹ năng gì? Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu Kỹ năng tự xây dựng và quản lý kế hoạch học tập cá nhân Khả năng quản lý thời gian Kỹ năng giao tiếp, thuyết trình, làm việc nhóm 21 Theo bạn để nâng cao chất lượng đào tạo tín chỉ cần thực hiện biện pháp nào dưới đây? Cải tiến trang thiết bị dạy và học Nâng cao nhận thức của sinh viên về đào tạo tín chỉ Thay đổi phương pháp học tập, tăng cường tính tự chủ của sinh viên trong học tập Thay đổi phương pháp giảng dạy 22 Bạn nhận thấy vai trò của cố vấn học tập như thế nào? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 23 Theo bạn đâu là khó khăn khi chuyển đổi từ đào tạo niên chế sang đào tạo tín chỉ? Là người học bạn thấy quá trình học tập theo học chế tín chỉ có những thuận lợi gì? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! Phụ lục 2: Kết quả phiếu khảo sát về thực trạng chất lượng học tập theo học chế TC của sinh viên khoa Tổ chức và quản lý nhân lực Câu Phương án 1 Năm thứ nhất Năm thứ hai Năm thứ ba Năm thứ tư 2 Dưới 30 tín chỉ 30 – 65 tín chỉ Từ 66 – 100 tín chỉ Từ 101– 130 tín chỉ 3 Thang điểm 10 Thang điểm 4 Thang điểm chữ Cả ba phương án trên 4 Hiểu rõ Hiểu khái quát Chưa chủ động tìm hiểu 5 Ổn định Đôi khi thay đổi Thay đổi thường xuyên 6 Được đăng ký Không được đăng 7 Được đăng ký Không được đăng ký 8 Liên tục Thỉnh thoảng Không bao giờ 9 Đảm bảo Không đảm bảo 10 Niên chế Tín chỉ Phương án khác 11 Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ Số phiếu Tỷ lệ % 115 75 60.5% 39.5% 115 75 60.5% 39.5% 49/190 141/190 25,79% 74,21% 42/190 122/190 26/190 0 132/190 58/190 0 190/190 190/190 0 40/190 134/190 16/190 145/190 45/190 68/190 122/190 0 56/190 111/190 23/190 22,11% 64,21% 13,68% 69,47% 30,53% 100% 100% 21,05% 70,53% 8,42% 76,32% 23,68% 35,79% 64,21% 29,47% 58,42% 12,11% Ghi chú 12 13 14 15 16 17 18 3 ngày/tháng 7 ngày/tháng 15 ngày/tháng 1 giờ 2 giờ 3 giờ Phương án khác 120/190 48/190 22/190 39/190 81/190 44/190 26/190 Giáo trình Internet Sách chuyên ngành Nguồn tài liệu tham khảo khác Điểm A+ Điểm A Điểm B+ Điểm B Điểm C+ Điểm C Điểm D+ Điểm D Điểm F Lo lắng Tò mò Háo hức Không quan tâm Rút ngắn thời gian học Phát huy tính chủ động trong học tập của SV Tạo cơ hội cho SV tham gia nhiều khóa học cùng một lúc Tạo động cơ học tập cho sinh viên GV thường xuyên cập nhật kiến thức mới trong bài giảng GV giới thiệu đầy đủ tài liệu học tập cho sinh viên (Giáo trình, tài liệu tham khảo…) GV công bố rõ ràng kế hoạch giảng dạy, nội dung giảng dạy, tài liệu học tập, phương pháp đánh giá của học phần cho người học GV quan tâm hướng dẫn sinh viên tự học: 154/190 140/190 60/190 40/190 63,15% 25,26% 11,58% 20,53% 42,63% 23,16% 13,68% 10/190 10/190 47/190 47/190 47/190 10/190 19/190 5% 5% 25% 25% 25% 5% 10% 98/190 42/190 15/190 35/190 119/190 168/190 137/190 51,6% 22,1% 7,9% 18,4% 62/190 23/190 127/190 82/190 152/190 30p, 25p, 1,5h… 19 20 21 22 23 giới thiệu tài liệu đọc thêm, giao câu hỏi thảo luận, giao bài tập nhóm, bài tập cá nhân Chưa biết lập KH học tập hợp lý cho bản 146/190 thân 28/190 Vẫn còn tồn tại thói quen học tập thụ động, ngại đổi mới 107/190 Thiếu phương tiện tài liệu cho việc tự học 49/190 Chưa hiểu rõ về học chế tín chỉ, chưa biết quản lý quỹ thời gian hợp lý Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu 182/190 KN tự XD và quản lý KH học tập cá nhân 120/190 Khả năng quản lý thời gian 34/190 Kỹ năng giao tiếp, thuyết trình, làm việc 72/190 nhóm Cải tiến trang thiết bị dạy và học 85/190 Nâng cao nhận thức của SV về đào tạo tín chỉ 57/190 Thay đổi phương pháp học tập, tăng cường 173/190 tính tự chủ của sinh viên trong học tập Thay đổi phương pháp giảng dạy 12/190 - Tư vấn cho SV lựa chọn môn học phù hợp với thời gian học, giúp SV có thời gian tự học ( Đỗ Thị Lan Anh – QTNL 14B - Hướng dẫn giải đáp các vấn đề học tập ( Trần Thanh Thúy – QTNL 14B) - Tôi cảm thấy cố vấn học tập có vai trò quan trọng trong việc định hướng cách học, tài liệu học và sử dụng quỹ thời gian hợp lý (Nguyễn Thị Khánh Linh – QTNL 14C) - Tư vấn cho sinh viên lựa chọn học phần phù hợp, hướng dẫn các nội dung cần thiết cho việc học tập (Đặng Thị Ngân – QTNL 14B) - Tư vấn định hướng cho sinh viên hướng học tập tốt nhất ( Nguyễn Thị Ngân – QTNL 14C… - Theo tôi khó khăn trong việc sắp xếp lịch học, TKB Đối với người học thuận lợi đó là SV có thể chủ động, sáng tạo trong học tập (Hoàng Thị Hương – QTNl 14B) - Định hướng cho sinh viên về phương pháp học tập mới, sắp xếp lịch học (Lê Thị Ngọc Ánh –QTNL 14B) - Sinh viên còn thụ động trong việc học tập, chưa đổi mới phương pháp học tập Đối với SV thuận lợi đó là giúp SV tự chủ trong học tập cũng như thời gian học được rút ngắn (Trần Thị Bích Nguyệt – QTNL 14C) Phụ lục 3 Một số hình ảnh hoạt động của Khoa Tổ chức và quản lý nhân lực