ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG HOÀNG LONG ĐOẠN CHẢY QUA HUYỆN HOA LƯ, TỈNH NINH BÌNH

55 816 2
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG HOÀNG LONG ĐOẠN CHẢY QUA HUYỆN HOA LƯ, TỈNH NINH BÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 8 MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3 1.1 Điều kiện tự nhiên – kinh tế, xã hội 3 1.1.1 Vị trí địa lý 3 1.1.2 Đặc điểm khí hậu 5 1.1.3 Đặc điểm thủy văn 5 1.1.4 Đặc điểm kinh tế 5 1.1.5 Đặc điểm xã hội 6 1.2 Tổng quan về nước mặt 7 1.2.1 Hiện trạng ô nhiễm môi trường nước mặt tại Việt Nam 7 1.2.2 Hiện trạng ô nhiễm môi trường nước mặt tỉnh Ninh Bình 8 1.3 Tổng quát nước mặt sông Hoàng Long. 9 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM 10 2.1 Đối tượng, phạm vi và thời gian nghiên cứu 10 2.2 Nội dung nghiên cứu. 10 2.3 Phương pháp nghiên cứu. 10 2.3.1 Phương pháp thu thập tổng hợp tài liệu 10 2.3.2 Phương pháp thực nghiệm 10 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu và đánh giá kết quả 27 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Kết quả các thông số phân tích nước sông Hoàng Long đoạn chảy qua huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình. 31 3.1.1: Kết quả đo nhanh nước sông Hoàng Long. 31 3.1.2: Kết quả phân tích xác định hàm lượng chất rắn lơ lửng (TSS) 32 3.1.3: Kết quả phân tích xác định nhu cầu oxy hóa học (COD) 33 3.1.4: Kết quả phân tích xác định giá trị thông số BOB5 34 3.1.5: Kết quả xác định NH4+ 35 3.1.6: Kết quả phân tích xác định hàm lượng NO3 36 3.1.7: Kết quả phân tích xác định hàm lượng nitrit (NO2) 37 3.1.8: Kết quả phân tích xác định hàm lượng Cl 38 3.1.9: Kết quả phân tích xác định hàm lượng phosphat (PO43) 39 3.1.10: Kết quả phân tích xác định hàm lượng tổng sắt 40 3.1.11: Kết quả phân tích xác định giá trị Coliform 41 3.2 Đánh giá chất lượng nước sông Hoàng Long đoạn chảy qua Huyện Hoa Lư, Tỉnh Ninh Bình 6 tháng cuối năm 2015 đầu năm 2016. 43 3.2.1 Kết quả các thông số phân tích Bảng kết quả đánh giá chất lượng nước sông Hoàng Long đoạn chảy qua huyện Hoa Lư. 43 3.2.2 Đánh giá chất lượng nước mặt sông Hoàng long đoạn chảy qua huyện Hoa Lư thông qua giá trị WQI. 45 3.2.3 Luận giải nguyên nhân gây ô nhiễm. 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC 51  

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG TRẦN THỊ NHÂM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG HOÀNG LONG ĐOẠN CHẢY QUA HUYỆN HOA LƯ, TỈNH NINH BÌNH HÀ NỘI, THÁNG NĂM 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG TRẦN THỊ NHÂM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG HOÀNG LONG ĐOẠN CHẢY QUA HUYỆN HOA LƯ, TỈNH NINH BÌNH Chuyên ngành: Công nghệ Kỹ thuật Môi trường Mã ngành: 52510406 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS Lê Thanh Huyền HÀ NỘI, THÁNG NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ban giám hiệu trường đại học Tài Nguyên Môi trường Hà Nội, khoa Môi trường, môn Độc học quan trắc môi trường; cảm ơn thầy cô giáo, cán quản lý phòng thí nghiệm tạo điều kiện để hoàn thành tốt trình thực hành phòng thí nghiệm nói riêng suốt trình học tập nghiên cứu giảng đường đại học suốt thời gian qua Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Lê Thanh Huyền ThS Bùi Thị Thư, người dành nhiều thời gian, tạo điều kiện thuận lợi, hướng dẫn nhiệt tình phương pháp nghiên cứu cách thức thực nội dung đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới tập thể lớp LĐH4KM, đặc biệt cô giáo chủ nhiệm lớp ThS Trịnh Thị Thắm, gia đình bạn bè giúp đỡ, chia sẻ, động viên khích lệ suốt thời gian học tập rèn luyện trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Trần Thị Nhâm MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTNMT Bộ tài nguyên môi trường QCVN Quy chuẩn Việt Nam PTN Phòng thí nghiệm PE Polyetylen TT Thủy Tinh TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam Vđm Thể tích bình định mức Vh Thể tích mẫu phân tích MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Nước yếu tố chủ yếu hệ sinh thái, nhu cầu sống Trái Đất Ở đâu có nước, có sống Với vai trò đặc biệt quan trọng vậy, nước xem huyết mạch, nhu cầu sống Trái Đất Nước nguồn tài nguyên vô quan trọng cần thiết cho phát triển kinh tế xã hội người Chúng ta sống nước nước cung cấp cho nhu cầu sinh hoạt sản xuất xã hội Nước chiếm 74 % trọng lượng trẻ sơ sinh, 55 – 60 % thể nam trưởng thành, 50 % thể nữ trưởng thành Nước cần thiết cho tăng trưởng trì thể liên quan đến nhiều trình sinh hoạt quan trọng Muốn tiêu hóa, hấp thụ sử dụng tốt lương thực, thực phẩm cần có nước Với phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội giới Việt Nam, ngày nước trở nên vấn đề sống không riêng quốc gia mà vấn đề tất tập thể, cá nhân, vùng, khu vực khắp nơi trái đất Song song với việc phát triển người ngày thải nhiều chất thải vào môi trường nói chung môi trường nước nói riêng, chất thải làm cho môi trường bị suy thoái gây ô nhiễm nặng nề, ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng [9] Vì cần có biện pháp quản lý, kiểm soát tốt nguồn nước sử dụng đầu vào đầu ta giảm bớt khắc phục tình trạng nước bị ô nhiễm Hoàng Long sông lớn chảy địa bàn tỉnh Ninh Bình trung ương quản lý, chảy qua địa phận huyện Nho Quan, Gia Viễn, Hoa Lư,đều thuộc tỉnh Ninh Bình Đoạn từ chỗ sông Bôi sông Lạng hợp lưu tới chỗ sông Hoàng Long kênh Gà đến cầu Gián Khẩu hợp lưu vào sông Đáy dài khoảng 25 km, chỗ rộng 300 m Lưu vực sông Hoàng Long bao gồm nửa phía bắc Ninh Bình Nho Quan, Gia Viễn, Hoa Lư, thành phố Ninh Bình [10] Tuy sông không dài sông Hoàng Long có ý nghĩa quan trọng mặt kinh tế lẫn xã hội Từ sông Hoàng Long theo nhánh dẫn vào điểm du lịch suối nước nóng Kênh Gà, động Vân Trình, Cố đô Hoa Lư, hang động Tràng An, chùa Bái Đính…Chất lượng nước mặt nói chung nước sông Hoàng Long đoạn chảy qua huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình nói riêng chịu tác động nhiều yếu tố vấn đề môi trường địa lý, địa chất, thổ nhưỡng, thực vật, xây dựng công trình, hoạt động khác diễn sông lưu vực sông…, kinh tế xã hội tỉnh Ninh Bình vài năm gần ngày phát triển khu công nghiệp, nhà máy, mô hình sản xuất, kinh doanh nhỏ lẻ theo cụm, hộ gia đình mọc lên Khi tài nguyên nước đất lúc báo động cạn kiệt ô nhiễm, người ý thức giá trị ý nghĩa tài nguyên nước mặt đời sống người.Với nguồn nước sông Hoàng Long, đoạn chảy địa bàn huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình vàđang người dân sử dụng cho mục đích tưới tiêu.Để góp phần hạn chế ô nhiễm nguồn nước mặt đề xuất giải phápgiảm thiếu ô nhiễm nước sông Hoàng Long, định chọn đề tài:“Đánh giá chất lượng nước sông Hoàng Long đoạn chảy qua huyện Hoa Lư, Tỉnh Ninh Bình” làm đồ án tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá chất lượng nước sông Hoàng Long đoạn chảy qua huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Điều kiện tự nhiên – kinh tế, xã hội 1.1.1 Vị trí địa lý Hoa Lư huyện nằm trung tâm tỉnh Ninh Bình, liền kề hai thành phố Ninh Bình Tam Điệp Huyện Hoa Lư thành lập năm 1977 mang tên kinh đô Hoa Lư Việt Nam kỷ X phần lớn di tích cố đô Hoa Lư nằm huyện Hoa Lư thuộc vùng bán sơn địa, có nhiều cảnh quan thiên nhiên khu hang động Tràng An, Tam Cốc - Bích Động bên cạnh di tích thuộc quần thể di tích Cố đô Hoa Lư hình thành lưu giữ từ 1000 năm trước Theo điều chỉnh quy hoạch mở rộng thành phố Ninh Bình đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 toàn huyện Hoa Lư nhập thành phố Hoa Lư (hiện gồm thành phố Ninh Bình, huyện Hoa Lư số xã khác) [2] Hoa Lư có diện tích tự nhiên 139,7 km² dân số 103,9 nghìn người (2003), 11 đơn vị hành trực thuộc gồm xã: Ninh An, Ninh Giang, Ninh Hải, Ninh Hòa, Ninh Khang, Ninh Mỹ, Ninh Thắng, Ninh Vân, Ninh Xuân, Trường Yên thị trấn Thiên Tôn.Huyện Hoa Lư nằm trung tâm tỉnh Ninh Bình; cách thủ đô Hà Nội 80 Km phía nam; bao lấy ba mặt Tây, Bắc, Nam thành phố tỉnh lỵ Ninh Bình Huyện Hoa Lư có chung ranh giới với huyện, thị khác tỉnh Ninh Bình huyện Ý Yên thuộc tỉnh Nam Định, cụ thể là: phía Bắc giáp với huyện Gia Viễn, có sông Hoàng Long ranh giới; phía Nam giáp huyện Yên Mô thị xã Tam Điệp; phía Tây giáp huyện Nho Quan; phía Đông giáp huyện Ý Yên (Nam Định), có sông Đáy ranh giới Hình 1.1: Bản đồ Huyện Hoa Lư, Tỉnh Ninh Bình 1.1.2 Đặc điểm khí hậu Ninh Bình có khí hậu nhiệt đới gió mùa Thời tiết hàng năm chia thành mùa rõ rệt xuân, Hạ, Thu, Đông Ninh Bình nằm vùng khí hậu nhiệt đới, gió mùa, chịu ảnh hưởng khí hậu ven biển, nhiệt độ trung bình năm khoảng 23 C nhiệt độ trung bình thấp (tháng 1) khoảng 13 – 15 0C cao vào tháng khoảng 28,5 0C Lượng mưa trung bình năm 1800 mm phân bố không đều, tập trung 70% vào mùa Hạ từ tháng (5 đến tháng 9), mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng năm sau.Huyện Hoa Lư nằm vị trí trung tâm tỉnh chịu mang đặc trưng khí hậu Ninh Bình [3] 10 Từ bảng 3.5 hình 3.4: Chỉ tiêu NH4+ đợt quan trắc vị trí vượt quy chuẩn cho phép cụ thể: - Đợt 1: M1 vượt 1,3 lần; M2 vượt 1,65 lần; M3 vượt 1,95 lần - Đợt 2: M1 vượt 2,3 lần; M2 vượt 2,15 lần; M3 vượt 2,45 lần => Nồng độ NH4+ cao VT3, VT1 đến VT2 Nồng độ tương đối cao vượt quy chuẩn cho phép, nguyên nhân hoạt động Nông nghiệp cánh đồng xã Ninh Hòa xã Trường Yên thải làm nồng độ NH 4+ nước sông vị trí tăng cao 3.1.6: Kêt phân tích xác định hàm lượng NO3Bảng 3.6: Kết quả phân tích xác định NO3- nước sông Hoàng Long TT Vị trí lấy mẫu M1 M2 M3 Kết (mg/l) Đợt Đợt 0,15 0,37 1,48 0,88 1,37 2,49 QCVN 08 : 2008/BTNMT Cột A2 Hình 3.5: Biểu đồ thể hàm lượng NO3- điểm quan trắc nước sông Hoàng Long 41 Từ bảng 3.6 hình 3.5: Chỉ tiêu NO 3- Trong đợt quan trắc vị trí lấy mẫu nằm giới hạn quy chuẩn cho phép QCVN 08 cột A2.Cao VT3 đến Vt2 VT1 Nguyên nhân VT3 hoạt động sản xuất Nông nghiệp diễn mạnh mẽ người dân sử dụng phân bón, lượng phân bón dư từ đồng chảy sông.Tuy nhiên hàm lượng NO3- sông tương đối thấp thời gian trước hoạt động Nông nghiệp huyện Hoa Lư chủ yếu sử dụng nguồn phân hữu cơ, phân vô chưa phổ biến 3.1.7: Kêt phân tích xác định hàm lượng nitrit (NO2-) Bảng 3.7: Kết quả phân tích xác định NO2- nước sông Hoàng Long TT Vị trí lấy mẫu M1 M2 M3 Kết (mg/l) Đợt Đợt 0,17 0,29 0,23 0,4 0,37 0,29 QCVN 08 : 2008/BTNMT Cột A2 0,2 Hình 3.6: Biểu đồ thể hàm lượng NO2- điểm quan trắc nước sông Hoàng Long 42 Từ bảng 3.7 hình 3.6: Đợt 1: Chỉ M1 nằm giới hạn cho phép, M2 vượt 1,45 lần ,M3 vượt 1,15 lần Đợt 2: điểm quan trắc vượt giới hạn cho phép M1 vượt lần, M2 vượt 1,85 lần; M3 vượt 1,45 lần => Hàm lượng NO2-ở nước sông Hoàng Long vị trí đợt quan trắc vượt quy chuẩn cho phép trừ đợt vị trí Hàm lượng NO2-trong nước tương đối cao so với quy chuẩn, nguyên nhân hoạt động Nông nghiệp ngày phát triển đặc biệt hoạt động trồng lúa nước, Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa, hoạt động Nông nghiệp nông thôn đổi thay sử dụng phân hữu trước người ta dần chuyển sang sử dụng phân vô cơ, lượng phân thừa không hấp thu hết từ cánh đồng chảy sông Hoàng Long làm lượng NO2tăng cao NO2- Chuyển hóa thành NO3-gây ảnh hưởng tới thuỷu sinh vật dòng sông - Cần hạn chế sử dụng phân bón hóa học thuốc trừ cỏ 3.1.8: Kêt phân tích xác định hàm lượng ClBảng 3.8: Kết quả xác định Cl- nước sông Hoàng Long Kết (mg/l) TT Vị trí lấy mẫu Đợt Đợt M1 335 325 M2 360 340 M3 550 580 QCVN 08 : 2008/BTNMT Cột A2 400 Hình 3.7: Biểu đồ thể hàm lượng Cl- điểm quan trắc nước sông Hoàng Long Từ bảng 3.8 hình 3.7: Thông số Cl - đợt quan trắc : vị trí M1 M2 nằm giới hạn cho phép, M3 vượt giới hạn cho phép QCVN 08/BTNMT đợt 1,375 lần, đợt 1,45 lần 3.1.9: Kêt phân tích xác định hàm lượng phosphat (PO43-) Bảng 3.9: Kết quả phân tích xác định PO43- nước sông Hoàng Long 43 Kết (mg/l) TT Vị trí lấy mẫu Đợt Đợt M1 0,12 0,22 M2 0,18 0,19 M3 0,21 0,28 QCVN 08 : 2008/BTNMT Cột A2 0,2 Hình 3.8: Biểu đồ thể hàm lượng PO43- điểm quan trắc nước sông Hoàng Long Từ bảng 3.9 hình 3.8: Trong đợt quan trắc vị trí lấy mẫu M2 nằm giới hạn QCVN 8: cột A2.Vị trí M3 vượt giới hạn cho phép đợt 1,05 lần; đợt 1,4 lần.Vị trí đợt nằm giới hạn cho phép; đợt vượt giới hạn cho phép 1,1 lần 3.1.10: Kêt phân tích xác định hàm lượng tổng sắt Bảng 3.10: Kết quả phân tích xác định tổng sắt nước sông Hoàng Long Kết (mg/l) TT Vị trí lấy mẫu Đợt Đợt M1 0,35 0,45 M2 0,29 0,37 M3 0,44 0,54 QCVN 08 : 2008/BTNMT Cột A2 Hình 3.9: Biểu đồ thể hàm lượng tổng Fe điểm quan trắc nước sông Hoàng Long đoạn chảy qua huyện Hoa Lư Từ bảng 3.10 hình 3.9:Trong đợt quan trắc điểm quan trắc nồng độ sắt thấp Qcvn 08 cột A2 Ở đợt quan trắc nồng độ sắt thấp quy chuẩn cho phép vị trí 3.1.11:Kêt phân tích xác định giá trị Coliform Phòng thí nghiệm không thực thuê phân tích Phòng Vi sinh vật Môi trường, Viện Công nghệ Môi trường, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam 44 Bảng 3.11: Kết quả phân tích xác định coliform nước sông Hoàng Long TT Vị trí lấy mẫu Kết (số khuẩn lạc) Đợt Đợt M1 350 520 M2 260 590 M3 700 1500 QCVN 08 : 2008/BTNMT Cột A2 5000 Hình 3.10: Biểu đồ thể giá trị Coliform điểm quan trắc nước sông Hoàng Long đoạn chảy qua huyện Hoa Lư Từ bảng 3.11 hình 3.10: Nước sông có hàm lượng Coliform thấp 3.2 Đánh giá chất lượng nước sông Hoàng Long đoạn chảy qua Huyện Hoa Lư, Tỉnh Ninh Bình tháng cuối năm 2015 đầu năm 2016 3.2.1 Kêt thông số phân tích Bảng kêt đánh giá chất lượng nước sông Hoàng Long đoạn chảy qua huyện Hoa Lư Bảng 3.12:Bảng kết quả đánh giá chất lượng nước sông Hoàng Long đoạn chảy qua huyện Hoa Lư đợt TT Thông số Đơn vị M1 M2 45 M3 QCVN 08:2008/BTNM T A2 Nhiệt độ C 11 11,5 12 - pH - 7,07 6,99 6,9 – 8,5 TSS mg/l 21 22,1 25,1 30 DO mg/l 5,9 6,06 5,5 ≥ COD mg/l 15,5 20,3 21,4 15 BOD5 mg/l 6,7 5,3 7,2 NH4+ mg/l 0,26 0,33 0,39 0,2 NO3- mg/l 0,15 0,37 1,48 NO2- mg/l 0,17 0,29 0,23 0,2 10 Cl- mg/l 335 360 550 400 11 PO43- mg/l 0,12 0,18 0,21 0,2 12 Độ đục NTU 20,63 23,5 24,3 - 13 Fe mg/l 0,35 0,29 0,44 14 Coliform CFU/ml 350 260 700 5000 Bảng 3.13:Bảng kết quả đánh giá chất lượng nước sông Hoàng Long đoạn chảy qua huyện Hoa Lư đợt TT Thông số Nhiệt độ Đơn vị M1 M2 M3 QCVN 08:2008/BTNMT A2 C 15 15,5 15,2 - pH - 7,01 6,89 6,99 – 8,5 TSS mg/l 22,8 23,7 24,2 30 DO mg/l 5,43 7,13 7,81 ≥ 46 5 COD mg/l 13,5 14.6 15,1 15 BOD5 mg/l 5,7 5,9 6,3 NH4+ mg/l 0,46 0,43 0,49 0,2 NO3- mg/l 0,88 1,37 2,49 NO2- mg/l 0,24 0,37 0,29 0,2 10 Cl- mg/l 325 340 580 400 11 PO43- mg/l 0,22 0,19 0,28 0,2 12 Độ đục NTU 23,7 25,1 26,9 - 13 Fe mg/l 0,45 0,37 0,54 14 Coliform CFU/ml 520 590 1500 5000 Từ kết phân tích tiêu điểm quan trắc nước mặt sông Hóa bảng 3.12, 3.13 biểu đồ thể giá trị tiêu, ta thấy thay đổi tiêu vị trí lấy mẫu khác đợt 3.2.2 Đánh giá chất lượng nước mặt sông Hoàng long đoạn chảy qua huyện Hoa Lư thông qua giá trị WQI Kết quả tính toán WQI sông Hoàng Long qua đợt quan trắc: a, Tính giá trị WQI với thông số DO Bảng 3.14: Bảngkết quả tính WQIDO M1.1 M1.2 M1.3 M2.1 M2.2 M2.3 Nhiệt độ 11 11,5 12 15 15,5 15,2 DO Bão hòa 11,003 10,873 10,746 10,279 9,924 9,990 DO hòa t an 5,9 6,06 5,5 5,43 7,13 7,81 DO%bão hòa 53,62 55,73 51,18 52,83 71,85 78,18 WQI DO 53,62 55,73 51,18 52,83 71,85 81,12 b, Tính giá trị WQI thông số pH Với kết đo vị trí lấy mẫu đợt, ta có kết sau: 47 Bảng 3.15: Bảngkết quả tính WQIPH M1.1 M1.2 M1.3 M2.1 M2.2 M2.3 pH 7,07 6,99 6,9 7,01 6,89 6,99 WQIPH 100 100 100 100 100 100 c, Tính giá trị WQI cho thông số khác Với kết đo vị trí lấy mẫu đợt, ta có kết sau: Bảng 3.16: Bảng kết quả tính WQI thông số M1.1 M1.2 M1.3 M2.1 M2.2 M2.3 BOD5 73,05 83,75 71,67 78,75 76,25 74,17 COD 74,17 66,17 64,33 82,5 77 74,8 N–NH4 70 64,17 59,17 53,4 55,8 50,83 P–PO4 95 80 72,5 70 77,5 55 TSS 97,5 94,75 87,25 93 90,75 89,5 Coliform 100 100 100 100 100 100 Độ đục 73,5 66,25 64,25 65,75 62,25 57,75 d, Tính WQI Với kết phân tích tính toán trên, ta có bảng sau Bảng 3.17: Bảng kết quả WQI M1.1 M1.2 M1.3 M2.1 M2.2 M2.3 WQIa 365,84 349,82 318,85 337,48 358,4 335,92 WQIb 171 161 151,5 158,75 153 147,25 WQIC 100 100 100 100 100 100 WQIpH 100 100 100 100 100 100 Tổng WQI 85,53 82,58 78,46 81,21 81,85 79,02 48 WQI 86 83 78 81 82 79 Màu Xanh Xanh Xanh Xanh Xanh Xanh Qua số tính chất lượng nước WQI cho thấy chất lượng nước sông Hoàng Long đoạn chảy qua huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình: tất vị trí quan trắc đợt lấy mẫu chất lượng nước nằm khoảng màu xanh (76 đến 90) có mức đánh giá Sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt cần biện pháp xử lý phù hợp 3.2.3 Luận giải nguyên nhân gây ô nhiễm  Nguyên nhân Nguồn thải phát sinh nước thải sinh hoạt nước thải sản xuất hộ dân hai ven sông không xử lý mà thải trực tiếp sông, nên làm tăng ô nhiễm hữu môi trường Do trình sinh hoạt hộ dân, khu lân cận xả thải trực tiếp sông mà chưa qua xử lý Do trình hoạt động công nghiệp, trình sản xuất, khu xây dựng phần ảnh hưởng đến nguồn nước  Các nguyên nhân khác Ngoài nguyên nhân có nguồn thải phát sinh từ hoạt động giao thông đường thủy, hoạt động sản xuất khu công nghiệp 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau thời gian thực đề tài: “Đánh giá chất lượng nước sông Hoàng Long đoạn chảy qua huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình”, thu số kết sau: - Đã thực lấy mẫu nước sông Hoàng Long vị trí: xã Trường Yên, xã Ninh Hòa Ngã Gián phân tích thông số pH, nhiệt độ, độ đục, coliform, TSS, Cl-, NO2-, COD, BOD5, NO3-, NH4+, PO43-, Fe để đánh giá chất lượng nước sông Kết phân tích so với QCVN 08 : 2008/BTNMT, cột A2 Tính số chất lượng nước WQI - Qua phân tích tiêu nước mặt sông Hoàng Long chất lượng nước bị suy thoái chủ yếu nước thải sinh hoạt hoạt động người dân xung quanh, số khác lại hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp Còn hầu hết tiêu lại nằm quy chuẩn cho phép Mặc dù chất lượng nước sông Hoàng Long chưa ô nhiễm nặng không quan tâm quản lý chặt nguy mức độ ô nhiễm ngày tăng - Bước đầu đề xuất biện pháp giảm thiểu, sử dụng nguồn nước sông cách hợp lý để phục vụ cho mục đích cấp nước sinh hoạt mục đích khác liên quan tới nguồn nước sông Hoàng Long KIẾN NGHỊ - Do thời gian nghiên cứu có hạn trình độ chuyên môn nên đánh giá cục nước sông Vì xin đưa số kiến nghị sau: - Tiếp tục nghiên cứu vào mùa khác nghiên cứu sâu yếu tố ảnh hưởng đến biến đổi chất lượng trữ lượng nước sông Hoàng Long - Tăng cường kinh phí phục vụ cho việc quan trắc, phân tích thông số nước thải công nghiệp, nông nghiệp thải vào dòng sông - Tăng cường công tác kiểm tra giám sát chặt chẽ, kịp thời phát có biện pháp xử lý hành vi, vi phạm ảnh hưởng đến dòng sông 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo điện tử cộng sản Việt Nam (2014), Tài liệu điều kiện kinh tế huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình(2014), Ninh Bình Cổng thông tin điện tử tỉnh Ninh Bình (2014), Tài liệu vị trí địa lý huyện Hoa Lư - tỉnh Ninh Bình, Ninh Bình Cổng thông tin điện tử tỉnh Ninh Bình (2014), Tài liệu điều kiện tự nhiên huyện Hoa Lư - tỉnh Ninh Bình, Ninh Bình Cổng thông tin điện tử tỉnh Ninh Bình (2014), Tài liệu dân số huyện tỉnh Ninh Bình, Ninh Bình Cổng thông tin điện tử huyện Hoa Lư (2014), Tài liệu sở y tế huyện Hoa Lư, Ninh Bình QCVN 08:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt Sở tài nguyên môi trường tỉnh Ninh Bình (2014), Báo cáo quan trắc trường môi trường tỉnh Ninh Bình, Ninh Bình Tổng cục môi trường (2012), Báo cáo môi trường quốc gia (2012) môi trường nước mặt, Hà Nội Tài liệu tài nguyên nước – Bách khoa toàn thư 10 Tài liệu Sông Hoàng Long – Bách khoa toàn thư 11 TCVN 6491: 1999 (ISO 6060-1989) Chất lượng nước – Xác định nhu cầu oxy hóa học 12 TCVN 6601: 2008 (ISO 5815-1989) - Chất lượng nước - Xác định nhu cầu oxi sinh hóa sau ngày (BOD5) - Phương pháp pha loãng cấy có bổ sung ALLYTHIOUREA 13 TCVN 6194-1996 (ISO 9297-1989) - Chất lượng nước - Xác định Clorua Phương pháp chuẩn độ bạc nitrat với thị cromat (phương pháp MO) 14 TCVN 6178:1996 (ISO 6777-1984) - Chất lượng nước - Xác định nitrit Phương pháp trắc phổ hấp thụ phân tử 15 TCVN 6180:1996 (ISO 7890-3-1988) - Chất lượng nước - Xác định nitrat Phương pháp trắc phổ dùng axit sunfosalixylic 16 TCVN 5988:1995 (ISO 5664-1984) - Chất lượng nước - Xác định amoni - Phương pháp chưng cất chuẩn độ 51 17 TCVN 6202: 2008 Xác định PO43- phương pháp Amoni molipdat 18 TCVN 6177:1996 (ISO 6332-1988) Chất lượng nước - Xác định sắt phương pháp trắc phổ dùng thuốc thử 1,10 - phenantrolin 19 TCVN 6663-6: 2008- Hướng dẫn lấy mẫu sông suối 20 TCVN 6663 – 3: 2008 Chất lượng nước – lấy mẫu – phần 3: hướng dẫn bảo quản xử lý mẫu 21 Tổng cục môi trường (2011), Quyết định Số:879 /QĐ-TCMT, 2011, Hà Nội 52 PHỤ LỤC - Vị trí Hình ảnh lấy mẫu vị trí Vị trí Hình ảnh lấy mẫu vị trí 53 VT3 Hình ảnh lấy mẫu vị trí - Phá mẫu COD Chuẩn độ Cl- 54 Máy đo đa tiêu Lọc mẫu xác định TSS 55 [...]... lưới sông ngòi: Ninh Bình có hệ thống sông ngòi dày đặc như: Sông Đáy, sông Hoàng Long, Sông Càn, sông Vạc, sông Vân tạo thành mạng lưới giao thông thủy, bộ rất thuận tiện cho giao lưu phát triển kinh tế trong và ngoài tỉnh Huyện Hoa Lư tiếp giáp với con sông Hoàng Long [3] b Chế độ thủy văn: Hệ thống sông ngòi ở Ninh Bình bao gồm hệ thống sông Đáy, sông Hoàng Long, sông Bôi, sông Ân, sông Vạc, sông. .. phía bắc, sông Sào Khê và sông Chanh chảy dọc huyện nối sông Hoàng Long với sông Vân [2] Sông Hoàng Long là một phụ lưu của sông Đáy, nhập vào sông Đáy tại ngã ba Gián Khẩu Đến lượt mình, sông Hoàng Long lại là hợp lưu của sông 14 Lạng và sông Bôi, hai sông nhập lại thành Hoàng Long tại Kênh Gà, xã Gia Thịnh Trên đường đi sông Hoàng Long còn nhận thêm nước từ hệ thống sông Rịa - sông Chim đổ vào tại đập... còn có các nhánh sông Chanh, sông Sào Khê, sông Lựng, sông Đào tùy theo mùa mà đổ nước vào sông Hoàng Long hoặc rút nước về hệ thống sông Vạc Đến địa phận xã Gia Trung, sông Hoàng Long tách thành 2 nhánh tả - hữu dài chừng 4 km ôm bọc lấy xã này rồi lại nhập lại thành một Sông Hoàng Long chảy qua địa phận các huyện Nho Quan, Gia Viễn, Hoa Lư đều thuộc tỉnh Ninh Bình Đoạn từ chỗ sông Bôi và sông Lạng hợp... tới chỗ sông Hoàng Long hợp lưu vào sông Đáy dài khoảng 25 km, chỗ rộng nhất 300 m Đoạn chảy qua huyện Hoa lư dài 6 km chảy qua 3 xã Trường Yên, Ninh Giang, Ninh Hòa [2] 15 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM 2.1 Đối tượng, phạm vi và thời gian nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: nước sông Hoàng Long Phạm vi nghiên cứu: nước tại sông Hoàng Long đoạn chảy qua Huyện Hoa Lư ,Tỉnh Ninh Bình Thời gian nghiên cứu: 6 tháng cuối... môi trường nước mặt tỉnh Ninh Bình Ninh Bình là tỉnh có mạng lưới sông ngòi dày đặc với nhiều hệ thống sông lớn như: Sông Đáy, sông Hoàng Long, sông Bôi … phân bố tương đối đều với tổng chiều dài lên đến 811,2 km Trong đó, lớn nhất là sông Đáy, nguồn cung cấp nước quan trọng cho dân sinh và phát triển kinh tế của tỉnh Thế nhưng, chất lượng nước sông Đáy đoạn chảy qua tỉnh Ninh Bình đã bị suy giảm rõ... chảy qua xã Trường Yên, huyện Hoa Lư Đoạn chảy qua xã Ninh Hòa, huyện Hoa Lư Đoạn chảy qua Ngã 3 Gián Khẩu thuộc xã Ninh Giang, huyện Hoa Lư Thời tiết Trời nắng, có gió nhẹ Đặc điểm nước sông Mực nước thấp hơn đợt 1 có màu đục Trời nắng, có gió nhẹ Mực nước thấp hơn đợt 1 có màu đục Trời nắng, có gió nhẹ Mực nước thấp hơn đợt 1 có màu đục 19 Hình 2.1: Bản đồ đoạn sông Hoàng Longchảy qua huyện Hoa. .. (NO3-), Fe, TSS,Coliform,TSS, Cl-) Đánh giá chất lượng nước mặt tại sông Hoàng Long đoạn qua huyện Hoa Lư theo WQI, luận giải nguyên nhân Đề xuất một số giải pháp bảo vệ môi trường nước 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp thu thập tổng hợp tài liệu Thu thập tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của Huyện Hoa Lư ,Tỉnh Ninh Bình Các phương pháp phân tích, đánh giá thông số môi trường nước... được thể hiện trong bảng sau: 18 Bảng 2.2: Vị trí lấy mẫu đợt 1 Điểm M1 M2 M3 Địa điểm Đoạn chảy qua xã Trường Yên, huyện Hoa Lư Đoạn chảy qua xã Ninh Hòa, huyện Hoa Lư Đoạn chảy qua Ngã 3 Gián Khẩu thuộc xã Ninh Giang, huyện Hoa Lư Thời tiết Lạnh, sương mù Lạnh, sương mù Lạnh, sương mù Đặc điểm nước sông Nước có màu trong xanh mực nước tương đối cao Nước có màu trong xanh mực nước tương đối cao Nước... nước, khoan nước dưới đất và xả thải vào nguồn nước không theo quy hoạch, không có giấy phép, xả thải không qua xử lý hoặc xử lý chưa đạt tiêu chuẩn vào nguồn nước vẫn còn diễn ra phổ biến đã và đang làm suy thoái, cạn kiệt ô nhiễm nguồn nước gây ảnh hưởng xấu đến môi trường [7] 1.3 Tổng quát nước mặt sông Hoàng Long Huyện Hoa Lư giáp với 2 con sông lớn là sông Đáy và sông Hoàng Long ở phía bắc, sông. .. Yên, Chợ Đồng Văn - Đam Khê Ngoài - xã Ninh Hải, Chợ Hệ - Lăng Hạ Xã Ninh Vân, Chợ La Mai - La Mai, Linh Quang - xã Ninh Giang, Chợ Ninh Mỹ lô Ninh Mỹ - xã Ninh Mỹ, Chợ Yên - Bộ Đầu - xã Ninh An [3] 1.1.5 Đặc điểm xã hội a Dân số Huyện Hoa Lư có diện tích: 103,47 km2, dân số: 68.075 người, mật độ dân số: 658 người/km2 (Số liệu thống kê năm 2013) Đảng bộ huyện Hoa Lư tập trung phát triển thương mại,

Ngày đăng: 19/06/2016, 23:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

    • 1.1 Điều kiện tự nhiên – kinh tế, xã hội

      • 1.1.1 Vị trí địa lý

      • 1.1.2 Đặc điểm khí hậu

      • 1.1.3 Đặc điểm thủy văn

      • 1.1.4 Đặc điểm kinh tế

      • 1.1.5 Đặc điểm xã hội

      • 1.2 Tổng quan về nước mặt

        • 1.2.1 Hiện trạng ô nhiễm môi trường nước mặt tại Việt Nam

        • 1.2.2 Hiện trạng ô nhiễm môi trường nước mặt tỉnh Ninh Bình

        • 1.3 Tổng quát nước mặt sông Hoàng Long.

        • CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM

          • 2.1 Đối tượng, phạm vi và thời gian nghiên cứu

          • 2.2 Nội dung nghiên cứu.

          • 2.3 Phương pháp nghiên cứu.

            • 2.3.1 Phương pháp thu thập tổng hợp tài liệu

            • 2.3.2 Phương pháp thực nghiệm

              • a, Phương pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu

              • b, Vị trí lấy mẫu

              • c, Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm

              • TSS(mg/L)

                • Phương pháp xác định BOD5(TCVN 6001 - 1 : 2008/ Phương pháp pha loãng và cấy có bổ sung ALLYTHIOUREA [12].

                • Phương pháp xác định Cl- (TCVN 6194: 1996/ Chuẩn độ bằng dung dịch AgNO3 dùng K2crO4 làm chỉ thị) [13].

                • CCl- =

                  • Phương pháp xác định COD (TCVN 6491: 1999/ Phương pháp chuẩn độ đicromat) [11].

                  • Phương pháp xác định tổng Fe (TCVN 6177: 1996/ Phương pháp trắc quang dùng thuốc thử 1,10-Phenantrolin) [18].

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan