1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên tại trường cao đẳng nghề điện biên

38 451 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 258 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU 1 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN 6 1.1 Cơ sở lý luận về công tác đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giảng viên. 6 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản. 6 1.1.2. Quy trình về công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức 8 1.2. Khái quát chung về trường Cao đẳng nghề Điện Biên. 12 1.2.1. Quá trình hình thành, phát triển của trường Cao đẳng nghề Điện Biên. 12 1.2.2. Cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của trường cao đẳng nghề Điện Biên. 14 Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐIỆN BIÊN 18 2.1. Khái quát về đặc điểm đội ngũ giảng viên tại trường cao đẳng nghề Điện Biên giai đoạn 20112015 18 2.2. Quy trình đào tạo, bồi dưỡngđội ngũ giảng viên tại trường cao đẳng nghề Điện Biên giai đoạn 20112015. 19 2.3. Đánh giá về thực trạng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên. 25 2.3.1. Mặt được 25 2.3.2. Hạn chế 25 2.3.3. Nguyên nhân 26 Chương 3 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐIỆN BIÊN 27 3.1. Quan điểm, định hướng đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giảng viên của trường cao đẳng nghề Điện Biên. 27 3.2. Những biện pháp đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên tại trường cao đẳng nghề Điện Biên . 28 3.2.1. Nâng cao nhận thức về đào tạo, bồi dưỡng giảng viên. 28 3.2.2. Tăng cường công tác xác định đúng nhu cầu ĐT, BD giảng viên. 28 3.2.3. Hoàn thiện nội dung, chương trình ĐT, BD 30 KẾT LUẬN 32 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan tiểu luận “Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề Điện Biên” công trình nghiên cứu độc lập em thực hướng dẫn khoa học Giảng viên Lê Thị Hiền Các nội dung kết nghiên cứu trình bày tiểu luận trung thực khách quan Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2016 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo trường Đại học Nội Vụ Hà Nội trang bị cho sinh viên nhiều kiến thức tạo điều kiện tốt cho em thực đề tài Em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới giảng viên Lê Thị Hiền , người hướng dẫn trực tiếp bảo tận tình giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu hoàn thành tiểu luận Em xin gửi lời cảm ơn tới cán quản lý giảng viên trường Cao đẳng nghề Điện Biên tận tình việc thu thập số liệu, tư liệu tham gia ý kiến quý báu trình nghiên cứu thực tế Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .1 LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .5 LỜI MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN 1.1 Cơ sở lý luận công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giảng viên 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Quy trình công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức .8 1.2 Khái quát chung trường Cao đẳng nghề Điện Biên 12 1.2.1 Quá trình hình thành, phát triển trường Cao đẳng nghề Điện Biên 12 1.2.2 Cơ cấu tổ chức chức năng, nhiệm vụ trường cao đẳng nghề Điện Biên 14 Chương 18 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ 18 GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐIỆN BIÊN .18 2.1 Khái quát đặc điểm đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề Điện Biên giai đoạn 2011-2015 18 2.2 Quy trình đào tạo, bồi dưỡngđội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề Điện Biên giai đoạn 2011-2015 19 2.3 Đánh giá thực trạng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên 25 2.3.1 Mặt 25 2.3.2 Hạn chế 25 2.3.3 Nguyên nhân .26 Chương 27 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG 27 ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐIỆN BIÊN 27 3.1 Quan điểm, định hướng đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề Điện Biên 27 3.2 Những biện pháp đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề Điện Biên 28 3.2.1 Nâng cao nhận thức đào tạo, bồi dưỡng giảng viên .28 3.2.2 Tăng cường công tác xác định nhu cầu ĐT, BD giảng viên 28 3.2.3 Hoàn thiện nội dung, chương trình ĐT, BD .30 KẾT LUẬN 32 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT ĐNGV GDNN CĐN BLĐTBXH CNH – HĐH CP GD – ĐT GV DNTX,GDTX QĐ SV CSGDNN TW ĐT, BD CBQL NỘI DUNG ĐẦY ĐỦ Đội ngũ giảng viên Giáo dục nghề nghiệp Cao đẳng nghề Bộ Lao động Thương binh Xã hội Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa Chính phủ giáo dục – đào tạo Giảng viên Dạy nghề thường xuyên, giáo dục thường xuyên Quyết định Sinh viên Cơ sở giáo dục nghề nghiệp Trung ương Đào tạo, bồi dưỡng Cán quản lý LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục đào tạo yếu tố định chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao Trong hệ thống giáo dục đào tạo nói chung, hệ thống giáo dục nghề nghiệp nói riêng, người thầy khẳng định có vai trò then chốt, định trực tiếp đến chất lượng đào tạo Điều khẳng định chiến lược phát triển dạy nghề với nội dung phát triển ĐNGV dạy nghề giải pháp trọng tâm định đến phát triển nâng cao chất lượng dạy nghề Chính vậy, muốn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trước hết phải nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo nói chung, giảng viên dạy nghề nói riêng Do vậy, năm qua, Đảng Nhà nước quan tâm đưa nhiều chủ trương phát triển đội ngũ nhà giáo có ĐNGV, giảng viên dạy nghề (GVDN) Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15-6-2004 Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa IX) nêu rõ: "Mục tiêu xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu Khẩn trương đào tạo, bổ sung nâng cao trình độ ĐNGV, giảng viên, cán quản lý giáo dục trường dạy nghề Mở rộng hợp tác quốc tế để nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo ” Nghị Hội nghị Trung ương (khoá X) Đảng nhấn mạnh: “Chú trọng đào tạo nâng cao chất lượng ĐNGV dạy nghề Củng cố mở rộng trường đào tạo giảng viên dạy nghề theo khu vực phạm vi nước” Những năm qua, việc ĐT, BD giáo viên, giảng viên dạy nghề thực thường xuyên liên tục Tuy nhiên, thực tế đội ngũ giáo viên, giảng viên dạy nghề thiếu số lượng, yếu chất lượng chưa đồng cấu, chưa đáp ứng nhu cầu đổi phát triển dạy nghề sở giáo dục nghề nghiệp Do đó, chất lượng đào tạo nói chung đào tạo nghề nói riêng chưa đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực đảm bảo chất lượng cho tiến trình Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa đất nước Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết đó, em lựa chọn đề tài nghiên cứu “Công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng nghề Điện biên” làm đề tài tiểu luận Hy vọng tiểu luận góp phần phát triển ĐNGV dạy nghề trường để hoàn thành sứ mệnh đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu mà đề tài tập trung nghiên cứu công tác đào tạo bồi dưỡng ĐNGV dạy nghề Trường Cao đẳng nghề Điện Biên Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề đào tạo bồi dưỡng ĐNGV dạy nghề trường Cao đẳng nghề Điện Biên Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng đào tạo bồi dưỡng ĐNGV dạy nghề giai đoạn 2010 - 2015 đề xuất giải pháp cho giai đoạn 2016 - 2020 năm Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu : Đề xuất giải pháp có tính khả thi nhằm đào tạo bồi dưỡng ĐNGV dạy nghề trường Cao đẳng nghề Điện Biên Nhiệm vụ nghiên cứu : - Hệ thống hóa sở lý luận công tác đào tạo bồi dưỡng ĐNGV dạy nghề - Phân tích, làm rõ thực trạng công tác đào tạo bồi dưỡng ĐNGV dạy nghề trường Cao đẳng nghề Điện Biên thời gian vừa qua, xác định mặt được, hạn chế nguyên nhân - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ĐNGV dạy nghề trường Cao đẳng nghề Điện Biên giai đoạn 2016 – 2020 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Tình hình nghiên cứu nước : Trên giới có nhiều công trình nghiên cứu khoa học liên quan đến vấn đề phát triển đội ngũ giảng viên Tuy nhiên, theo hiểu biết tác giả, chưa có công trình tập trung vào việc phát triển đội ngũ giảng viên dạy nghề trường cao đẳng Dưới vài nghiên cứu điển hình: -Đề tài nghiên cứu khoa học « The development of academics’ teacher identity: Enhancing reflection and task perception through a university teacher development programme » Anne Nevgi Erika Löfström, tạp chí Studies in Educational Evaluation, số 46, trang 53-60, xuất năm 2015 : nghiên cứu thực trường đại học Helsinki (Phần Lan), tập trung chủ yếu khía cạnh phát triển đội ngũ giảng viên, phát triển sắc giảng viên đại học thông qua tương tác động giảng viên nhằm nâng cao kỹ sư phạm [10] - Đề tài nghiên cứu khoa học « Development of Key Competences of University Teachers and Managers » Martina Blaskovaa, Rudolf Blaskoa, Ewa Matuskab Joanna Rosak-Szyrockac, tạp chí Social and Behavioral Sciences, số 182, trang 187-196, năm 2015 : nghiên cứu thực số trường Cộng hòa Slovak Ba Lan, tập trung vào việc phát triển kỹ chủ yếu giảng viên nhà quản lý Tuy nhiên, nghiên cứu tác giả chưa đưa nhìn tổng thể mặt phát triển đội ngũ giảng viên kèm với phát triển mặt quy mô nhà trường [11] Tình hình nghiên cứu nước : Các đề tài nghiên cứu nước chủ yếu liên quan đến vấn đề phát triển nguồn nhân lực nói chung đặc biệt tổ chức doanh nghiệp Tuy nhiên, phát triển nguồn nhân lực giảng viên lại có đặc thù riêng Dưới vài nghiên cứu điển hình -Luận án tiến sĩ : « Đào tạo phát triển nguồn nhân lực trường đại học khối kinh tế Việt Nam thông qua chương trình hợp tác đào tạo quốc tế », Phan Thủy Chi, trường Đại học kinh tế quốc dân, Hà nội năm 2008 Tác giả tập trung nghiên cứu phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học thông qua chương trình hợp tác quốc tế -Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ : « Nghiên cứu việc bồi dưỡng trí thức khoa học giáo dục cho cán giảng dạy », PGS TS Phạm Thành Nghị chủ trì, năm 1991, yếu thiếu hụt phương pháp sư phạm công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên vào năm 90 kỷ trước Những đề tài nghiên cứu có tính lỹ luận thực tiễn định, góp phần vào việc phát triển nguồn nhân lực nói chung tổ chức giáo dục đại học Tuy nhiên, đa số công trình nghiên cứu hướng đến tầm vĩ mô khía cạnh phát triển đội ngũ giảng viên mà chưa chuyên sâu vào đội ngũ giảng viên dạy nghề sở giáo dục nghề nghiệp Phương pháp nghiên cứu Để đánh giá thực trạng đào tạo bồi dưỡng ĐNGV trường Cao đẳng nghề Điện Biên, em tiến hành kết hợp thu thập xử lý liệu Cụ thể : - Phương pháp thống kê phân tích : Thu thập liệu thứ cấp lưu trữ phận phòng tổ chức hành chính, phòng đào tạo, phòng công tác học sinh sinh viên - Phương pháp điều tra xã hội học :Tiến hành điều tra trực tiếp, phiếu khảo sát trả lời giảng viên trực tiếp dạy nghề cán quản lý - Phương pháp vấn sâu :Nhằm thu thập thông tin đặc điểm chất lượng ĐNGV lĩnh vực nghiên cứu, đặc biệt giảng viên trực tiếp tham gia giảng dạy Giả thuyết nghiên cứu Nếu thực cách đồng bộ, có hiệu biện pháp đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV trường Cao đẳng nghề Điện Biên đề xuất góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường, đáp ứng tiêu chí trường nghề chất lượng cao đến năm 2020, thực thành công Chiến lược phát triển dạy nghề Việt Nam thời kỳ 2011 – 2020 Những đóng góp đề tài Đề tài làm rõ thực trạng công tác đào tạo bồi dưỡng ĐNGV trường Cao đẳng nghề Điện Biên, tồn nguyên nhân gây chúng Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển ĐNGV dạy nghề giai đoạn nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật cho tiến trình CNH-HĐH đất nước Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung đề tài kết cấu thành ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giảng viên Chương 2: Thực trạng công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng nghề Điện Biên Chương 3: Các giải pháp nâng cao công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng nghề Điện Biên ĐNGV Trường có lĩnh trị vững vàng, gương mẫu công tác, đào tạo bản, tin tưởng tuyệt đối vào chủ trương đường lối Đảng Nhà nước, điều thể + 70% giảng viên Đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam + 100% giảng viên đoàn viên công đoàn trường + 100% giảng viên độ tuổi đoàn viên niên có ý chí rèn luyện phấn đấu tốt Xuất phát từ ý thức, giác ngộ lý tưởng XHCN tin tưởng vào đường lối chủ trương sách Đảng Nhà nước nên ĐNGV trường sẵn sàng nhận hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Hầu hết giảng viên trường chấp hành chủ trương sách Đảng Nhà nước thực việc tuyên truyền vận động người chấp hành tốt pháp luật, tham gia hoạt động xã hội 2.2 Quy trình đào tạo, bồi dưỡngđội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề Điện Biên giai đoạn 2011-2015 Bước 1: Xác định nhu cầu đào tạo Để xác định nhu cầu ĐT, BD, qua vấn số CBQL trường, trường tiến hành qua bước sau: - Nhà trường gửi công văn đến khoa để xác định nhu cầu ĐT, BD với thông tin về: nội dung ĐT, BD; dự kiến thời gian, địa điểm tổ chức; thực trạng giảng viên có khoa (với tiêu chí số lượng; chất lượng); danh sách giảng viên đăng ký tham gia; không giới hạn số người đăng ký - Các khoa sau nhận công văn, tình hình công tác thực tế mình, soạn văn gửi phòng Tổ chức Hành (đơn vị nhà trường giao nhiệm vụ chủ trì tổ chức ĐT, BD đội ngũ giảng viên) cung cấp đầy đủ thông tin theo yêu cầu - Căn văn trả lời khoa, phòng Tổ chức hành tiến hành tổng hợp, phân tích thực trạng đội ngũ giảng viên có trường; phân 19 loại nhu cầu ĐT, BD Hiện tại, nhu cầu ĐT, BD giảng viên trường nói chung phân loại chủ yếu: + Nhu cầu ĐT, BD chuẩn hóa: nghiệp vụ sư phạm, kỹ nghề, ngoại ngữ, tin học + Nhu cầu bồi dưỡng thường xuyên: kiến thức chuyên môn, tiến khoa học, công nghệ thuộc chuyên môn giảng dạy;kỹ nghề (bao gồm việc sử dụng thiết bị sản xuất đại, công nghệ sản xuất tiên tiến nghề); phương pháp giảng dạy, phương pháp xây dựng chương trình sử dụng phương tiện dạy học + Nhu cầu ĐT, BD nâng cao: tham gia khóa ĐT sau đại học, ngoại ngữ, tin học, kỹ nghề - Dựa việc phân tích thực trạng, phân loại nhu cầu đăng ký khoa gửi về, Phòng Tổ chức Hành tiến hành xây dựng kế hoạch ĐT, BD trình Hiệu trưởng nhà trường cấp có thẩm quyền phê duyệt Như vậy, qua bước ta thấy, trường hiểu tầm quan trọng việc xác định nhu cầu ĐT, BD để thực ĐT, BD Bước xác định nhu cầu trường sát với thực tế Tuy nhiên, để khâu xác định nhu cầu chuẩn xác hơn, giúp trình tổ chức ĐT, BD đạt hiệu nhà trường cần phải có bước phân tích công việc để xác định yêu cầu thực nhiệm vụ giảng dạy giảng viên, từ xác định nhiệm vụ trọng tâm quan trọng Bước 2: Lập kế hoạch đào tạo Lập kế hoạch đào tạo nội dung quan trọng công tác đào tạo nguồn nhân lực Hằng năm trường xây dựng kế hoạch cụ thể cho công tác đào tạo ĐNGV để triển khai thực bao gồm nội dung sau: - Nội dung đào tạo bồi dưỡng: Khoảng từ năm 2012-2015, trường tổ chức khóa ĐT, BD chuẩn hóa, bồi dưỡng thường xuyên bồi dưỡng nâng cao cho giảng viên Cụ thể sau: 20 Về bồi dưỡng chuẩn hóa: Thực theo quy định Thông tư số 30/2010/TT-BLĐTBXH, nhà trường tập trung tổ chức xin nguồn kinh phí hỗ trợ để giảng viên chưa đạt chuẩn nghiệp vụ sư phạm dạy nghề tham gia khóa bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm thời gian từ 2,5-03 tháng Bên cạnh đó, trường tích cực việc tạo điều kiện cho giảng viên tham gia khóa bồi dưỡng kỹ nghề doBộ LĐTBXH tổ chức Trường tạo điều kiện khuyến khích giảng viên chưa đạt chuẩn chuyên môn tham gia khóa đào tạo để đạt chuẩn trình độ chuyên môn theo quy định Nội dung trường trọng nhất, tập trung đầu tư Về bồi dưỡng thường xuyên bao gồm: Hàng năm, nhà trường tổ chức khóa bồi dưỡng trị hè theo hướng dẫn Ban Tuyên giáo Trung ương cho giảng viên vào đầu năm học để phổ biếnquan điểm, chủ trương, đường lối, sách Đảng pháp luật Nhà nước, quy định dạy nghề, giáo dục nghề nghiệp; Ban Giám hiệu giao cho khoa thường xuyên bồi dưỡng chuyên đề phương pháp giảng dạy, phương pháp xây dựng chương trình sử dụng phương tiện dạy học mới; ngoại ngữ; tin học, hàng tháng, quý năm học Về bồi dưỡng nâng cao: Qua năm, trường thực việc tập trung ĐT, BD chuẩn hóa cho đội ngũ giảng viên nên công bồi dưỡng nâng cao nhiều hạn chế Với nguồn kinh phí hạn hẹp, nhà trường xin nguồn kinh phí định để vài cán tham gia khóa nghiên cứu sinh chuyên ngành cho số nghề trọng điểm Còn lại, nhà trường có tạo điều kiện mặt thời gian cho giảng viên có ý thức tự tham gia khóa đào tạo sau đại học để nâng cao trình độ chuyên môn - Chương trình ĐT, BD Hiện nay, trường sử dụng chương trình ĐT, BD từ chương trình khung quy định văn hành nhu: chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm dạy nghề, số chương trình bồi dưỡng kỹ 21 nghề Tổng cục Dạy nghề, Bộ LĐTBXH xây dựng ban hành Ngoài ra, trường tự xây dựng chương trình bồi dưỡng riêng cho phù hợp với nội dung, hình thức phương pháp bồi dưỡng trường - Hình thức phương pháp ĐT, BD Việc ĐT, BD giảng viên trường tổ chức chủ yếu theo hình thức tập trung bán tập trung Các khóa ĐT, BD tổ chức nhiều phương pháp như: tập huấn; bồi dưỡng chuyên đề; nghiên cứu, khảo sát thực tế; tham quan học tập kinh nghiệm Trong năm qua, trường chủ yếu tập trung bồi dưỡng đạt chuẩn nghiệp vụ sư phạm dạy nghề theo quy định Thông tư số 30/2010/TTBLĐTBXH ngày 29/9/2010 Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội quy định chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề Bên cạnh đó, khóa bồi dưỡng kỹ nghề trường ý tổ chức đông đảo giáo viên đăng ký tham gia Các khóa ĐT, BD nâng cao trình độ chuyên môn trường quan tâm, tạo điều kiện cho giáo viên đăng ký tham gia xin kinh phí cho giáo viên tham gia đào tạo khóa đào tạo sau đại học Trường chủ động tìm kiếm triển khai dự án nâng cao lực đào tạo nghề, Hàng năm, nhà trường cử cán quản lý giảng viên tham gia chương trình tập huấn ngắn hạn, dài hạn nước nước Từ năm 2010-2014, theo chương trình Tổng cục Dạy nghề, cử 65 lượt cán quản lý, giáo viên khoa bồi dưỡng kỹ nghề, tham quan, học hỏi kinh nghiệm ….thời gian từ 0,5 - tháng Theo kết điều tra hình thức ĐT, BD mà giảng viên tham gia ba năm 2013-2015, tỉ lệ giảng viên tham gia khóa ĐT, BD không tập trung cao chiếm 58,4%; có 40,6% giảng viên tham gia theo hình thức ĐT, BD tập trung 1% giảng viên tham gia theo hình thức đào tạo từ xa (Nguồn : Phòng Tổ chức-Hành chính,trường CĐN Điện Biên) Xem xét phê duyệt Kế hoạch đào tạo -Lãnh đạo trường xem xét kế hoạch cân đối nhu cầu đào tạo nguồn 22 nhân lực phục vụ công tác chuyên môn nghiệp vụ ngân sách giao , Lãnh đạo xem xét ký phê duyệt kế hoạch đào tạo năm giao cho phòng, đơn vị có liên quan triển khai thực Bước 3:Thực kế hoạch đào tạo - Trường vào kế hoạch triển khai duyệt phối hợp với nơi đào tạo để tổ chức đào tạo Kết thúc đợt đào tạo theo kế hoạch đơn vị phải báo cáo kết đào tạo, danh sách đào tạo cho ban giám hiệu để theo dõi quản lý Trường hợp có nhu cầu đào tạo đột xuất làm công văn đề nghị xét duyệt cấp kinh phí - Đối với giảng viên làm việc phòng, đơn vị có nhu cầu đào tạo kế hoạch duyệt phải làm đơn gửi Lãnh đạo đơn vị xem xét phê duyệt Giảng viên cử đào tạo: Trước học phải bàn giao công việc thực hiện, có trách nhiệm chấp hành nội quy nơi đào tạo, nghiêm túc trình học tập để nâng cao trình độ Sau kết thúc khóa đào tạo phải báo cáo với thủ trưởng đơn vị cập nhật hồ sơ liên quan Kinh phí đào tạo: ĐNGV cử đào tạo, bồi dưỡng trường bố trí thời gian kinh phí theo chế độ quy định Bước 4:Đánh giá hiệu đào tạo Qua vấn số cán phòng Đào tạo phòng Tổ chức Hành trường cho thấy: kết thúc khóa ĐT, BD, có đánh giá kết học tập người học qua trình ĐT, BD Giảng viên trực tiếp giảng dạy khóa ĐT, BD thực việc đánh giá học viên tiếp thu từ khóa ĐT, BD Kiểm tra kiến thức, kỹ năng, thái độ đối chiếu với mục tiêu đề qua việc tổ chức thi, viết thu hoạch hay đánh giá qua sản phẩm hoạt động người học Trường thực khâu đánh giá kết ĐT, BD, số hạn chế định Để tăng hiệu đánh giá kết ĐT, BD, nhà trường thực việc đánh giá phản ứng người học khóa ĐT, BD để thu thập 23 thông tin liên quan đến thái độ người học khóa ĐT, BD như: lực, phẩm chất giảng viên; sở vật chất trang thiết bị dạy học; mức độ phù hợp nội dung, chương trình ĐT, BD với mục tiêu ĐT, BD; công tác tổ chức khóa ĐT, BD, ; tiến hành đánh giá thay đổi công việc: xem giảng viên áp dụng điều học vào công việc Những thay đổi việc thực công việc Ví dụ: kiểm tra giáo án giảng viên sau họ tham gia khóa ĐT, BD thời gian để thấy có thay đổi hay không Tiến hành dự giảng dạy để xem giảng viên có thay đổi kỹ năng, cách tổ chức dạy-học, Bước 5: Sử dụng đội ngũ giảng viên sau đào tạo, bồi dưỡng Công tác sử dụng đội ngũ giảng viên phù hợp sau đào tạo quan trọng, việc bố trí sử dụng ĐNGV chuyên ngành sau đào tạo tạo điều kiện thuận lợi cho ĐNGV phát huy hiệu kiến thức thu áp dụng vào công việc Tuy nhiên lãng phí ĐNGV sau đưa đào tạo, bồi dưỡng không bố trí sử dụng cách hợp lý Đào tạo mà kế hoạch sử dụng gây nhiều lãng phí thời gian kinh phí Nhà trường cần thực hiệu việc quy hoạch, bố trí sử dụng cán sau đào tạo theo hướng để giải pháp thực thi mang lại hiệu cao cụ thể hóa nội dung sau: - Những giảng viên đào tạo, bồi dưỡng chuyên ngành sử dụng chuyên môn để phát huy kiến thức học - Cần mạnh dạn sử dụng ĐNGV trẻ, có triển vọng phát triển đào tạo - Thực tốt công tác quy hoạch ĐNGV, xác định nhu cầu ĐTBD có tính đến việc bố trí sử dụng ĐNGV sau ĐTBD - Việc bố trí ĐNGV sau đào tạo cần phải linh hoạt, phù hợp với trình độ chuyên môn,năng lực người 24 2.3 Đánh giá thực trạng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên 2.3.1 Mặt Nhìn chung, công tác ĐT, BD giảng viên trường thực theo quy trình ĐT, BD, yếu tố để đảm bảo cho công tác ĐT, BD đạt chất lượng Công tác ĐT, BD chủ yếu xây dựng vào chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề theo Thông tư số 30/2010/TT-BLĐTBXH Do đó, trường ưu tiên bồi dưỡng đạt chuẩn cho giảng viên năm qua, đạt mục tiêu ĐT, BD trường nói riêng mục tiêu phát triển dạy nghề nói chung Trường linh động việc lựa chọn hình thức, phương pháp ĐT, BD cho phù hợp với giảng viên, với nội dung, chương trình, bồi dưỡng Sau kết thúc khóa ĐT, BD, trường có tiến hành đánh giá phản ứng người học có đánh giá kết ĐT, BD để đánh giá chất lượng khóa ĐT, BD 2.3.2 Hạn chế Bên cạnh ưu điểm, công tác ĐT,BD trường số hạn chế sau: Trong bước xác định nhu cầu ĐT, BD – bước quan trọng định đến chất lượng ĐT, BD thiếu tính khoa học chưa thực phân tích công việc để xác định yêu cầu thực nhiệm vụ giảng dạy giảng viên, từ xác định nhiệm vụ trọng tâm quan trọng Nội dung, chương trình ĐT, BD chưa thực phù hợp Nội dung ĐT, BD tập trung BD chuẩn hóa, BD thường xuyên bồi dưỡng nâng cao chưa trọng ba nội dung thiết yếu ĐT, BD giảng viên Bước đánh giá kết ĐT, BD dừng lại đánh giá kết người học mà chưa có đánh giá phản ứng người học khóa ĐT, BD để đúc rút kinh nghiệm tổ chức, chưa có đánh giá người học sau tham gia ĐT, BD để thấy hiệu ĐT, BD Như vậy, khâu đánh giá kết ĐT, BD sơ sài, chưa chuyên sâu Nhà trường chưa có biện pháp để thúc đẩy giảng viên tự nâng cao ý thức ĐT, BD phát triển nghề nghiệp 25 2.3.3 Nguyên nhân Một nguyên nhân dẫn đến việc trường tập trung vào bồi dưỡng chuẩn hóa năm qua, giảng viên chưa đạt chuẩn nghiệp vụ sư phạm kỹ nghề chiếm tỉ lệ cao Hơn nữa, nguồn kinh phí cho ĐT, BD trường có hạn nên trước hết phải tập trung đầu tư cho giảng viên đạt tới chuẩn nghề nghiệp Bồi dưỡng nâng cao nhu cầu nhiều giảng viên khoản ngân sách định phân bổ, việc đầu tư cho nội dung khó khăn trường cao đẳng công lập Trên thực tế, cán quản lý dạy nghề đa phần từ giảng viên lên, họ chưa đào tạo chuyên sâu, quản lý nên việc tổ chức ĐT, BD gặp nhiều khó khăn Bên cạnh đó, nhà trường chưa có sách thu hút, khuyến khích giảng viên tham gia vào công tác nghiên cứu, xây dựng chương trình, giáo trình bồi dưỡng Tiểu kết chương Trong chương tiểu luận làm rõ thực trạng ĐT, BD giảng viên trường cao đẳng nghề tỉnh Điện Biên: Về việc xác định nhu cầu, nội dung, chương trình ĐT, BD, hình thức, phương pháp tổ chức ĐT, BD, đánh giá kết sau ĐT, BD Qua đó, khái quát lên đặc điểm chung thực trạng ĐT, BD, nguyên nhân dẫn đến hạn chế ĐT, BD thời gian qua Từ phân tích thực trạng ĐT, BD chương sở để đề xuất biện pháp ĐT, BD chương 26 Chương CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐIỆN BIÊN 3.1 Quan điểm, định hướng đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề Điện Biên - Chuẩn hóa đội ngũ giảng viên, giáo viên dạy nghề trọng điểm cấp quốc gia trình độ đào tạo, kỹ sư phạm nghề 100% số giảng viên phải đạt chuẩn vào năm 2020; - Phấn đấu năm 2020 tổng số cán công nhân viên giáo viên là: 200 người đó: + Giảng viên, giáo viên 148 gười + Công nhân viên: 52 người - Trình độ chuyên môn đội ngũ giáo viên: 01 Tiến sỹ; 30 Thạc sỹ, 130 Đại học; - Đảm bảo tỉ lệ giáo viên/học sinh, sinh viên đạt khoảng 1/18, 100% giảng viên, giáo viên đạt chuẩn dạy nghề theo Thông tư 30/2010/TT-BLĐTBXH ngày 29/5/2010 - Về tin học: 100% giảng viên, giáo viên sử dụng thành thạo phần mềm ứng dụng phục vụ giảng dạy - Giảng viên, giáo viên sử dụng công nghệ thông tin 50% số dạy - Mỗi phòng, khoa, xưởng thực hành chuyên môn có có 30% thạc sĩ, Trưởng khoa có trình độ thạc sĩ trở lên (kể theo học) - Về đào tạo, nghiên cứu khoa học mô hình tự làm: Mỗi phòng, khoa phải 02 đề tài cấp trường 03 mô hình tự làm trở lên đến năm 2018 Sau năm 2018 để đảm bảo chất lượng đội ngũ, giảng viên cần có công trình NCKH/2 năm Đảm bảo đến năm 2020; 100% giảng viên có 01 đề tài nghiên cứu khoa học 27 3.2 Những biện pháp đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề Điện Biên 3.2.1 Nâng cao nhận thức đào tạo, bồi dưỡng giảng viên ĐT, BD công việc thường xuyên lâu dài, trình mà bắt đầu phải từ nhận thức Nhận thức sở hành động Do đó, đòi hỏi người làm công tác giáo dục, CBQL, giảng viên phải có kiên trì, bền bỉ thái độ trách nhiệm cao công việc thực tốt việc nâng cao Xây dựng kế hoạch tuyên truyền, bồi dưỡng nhận thức, quy định thực nghiêm chỉnh công tác đào tạo, bồi dưỡng giảng viên Nâng cao nhận thức cấp quyền, ngành xã hội vai trò đội ngũ giảng viên việc nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, nhân tố định phát triển kinh tế – xã hội Tăng cường công tác tuyên truyền sâu rộng phương tiện thông tin đại chúng chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước phát triển đội ngũ giảng viên để thu hút người có đủ lực cần thiết tham gia khoá đào tạo, bồi dưỡng để trở thành giảng viên Nâng cao nhận thức giảng viên việc tự bồi dưỡng tự bồi dưỡng biện pháp tốt để giảng viên bù đắp lực thiếu hụt nâng cao kiến thức, kỹ Chỉ có thân người giảng viên biết thiếu gì, cần gì, để đặt kế hoạch tự bồi dưỡng xác, kịp thời Bên cạnh đó, nhà trường cấp quản lý cần động viên, khuyến khích nâng cao nhận thức để giảng viên thực tự bồi dưỡng nhằm tận dụng thời gian, phát huy tinh thần tự lực, nghiên cứu học hỏi người 3.2.2 Tăng cường công tác xác định nhu cầu ĐT, BD giảng viên Chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng giảng viên phụ thuộc vào nhiều yếu tố tác động yếu tố việc xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng Việc xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng làm tăng hiệu chất lượng đào tạo, bồi dưỡng mà thể quan tâm cấp quản lý mong muốn giảng viên Mặt khác để có kế 28 hoạch bồi dưỡng giảng viên xác khoa học, trước hết cần xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng trường cao đẳng từ có kế hoạch xây dựng chương trình bồi dưỡng Để xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng, tiến hành theo nội dung sau: - Xác định nhu cầu bồi dưỡng nhiều hình thức, biện pháp khác như: lập phiếu khảo sát, trưng cầu ý kiến Xác định theo trình độ chuyên môn, lực sư phạm, trình độ kỹ nghề - Mỗi giảng viên phải tự lập kế hoạch bồi dưỡng cho thân nộp cho khoa để tổng hợp, xếp nhu cầu tham gia bồi dưỡng - Thường xuyên tổ chức kiểm tra trình độ giảng viên Hàng năm, tổ chức thi kỹ nghề, tin học cho giáo viên, giảng viên dạy nghề tham gia Từ giảng viên thấy trách nhiệm phải nâng cao trình độ thân, thấy điểm yếu cần khắc phục điểm mạnh cần phát huy đồng thời xác định nhu cầu cần bồi dưỡng thân - Bên cạnh trường phải xây dựng chế cụ thể việc bồi dưỡng cán bộ, giảng viên dạy nghề, phân loại trình độ chuyên môn đảm bảo cho việc cử giảng viên tham gia chương trình bồi dưỡng hợp lý có hiệu Để việc xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng đạt hiệu quả, người làm công tác đào tạo, bồi dưỡng phải dựa sở sau: - Phân tích mục tiêu nhà trường: CBQL cần biết mục tiêu nhà trường nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên hay chuẩn hóa đội ngũ giảng viên,… - Phân tích công việc: CBQL phân tích rõ nhiệm vụ xác định nhiệm vụ phải ưu tiên Ví dụ với nhiệm vụ dạy lý thuyết giảng viên cần phải có tiêu chuẩn để đáp ứng tốt, tiêu chuẩn trội Phân tích tương tự nhiệm vụ giảng viên dạy thực hành giảng viên vừa dạy lý thuyết vừa dạy thực hành Sau đó, nhà quản lý phải đội ngũ giảng viên thiếu, chưa biết hay chưa làm kỹ năng, kiến thức tương ứng với nhiệm vụ phân công - Phân tích chất lượng đội ngũ giảng viên: Cần phân tích chất lượng đội ngũ giảng viên có tiêu chuẩn nghề nghiệp theo quy định văn 29 quy phạm pháp luật Từ xác định giảng viên chưa đạt chuẩn, giảng viên đạt chuẩn để xác định cần bồi dưỡng đạt chuẩn, cần bồi dưỡng nâng cao bồi dưỡng nội dung cho phù hợp 3.2.3 Hoàn thiện nội dung, chương trình ĐT, BD Đổi nội dung, chương trình đào tạo giảng viên sở chuẩn nhà giáo giáo dục nghề nghiệp Hoàn thiện Chương trình đào tạo nghiệp vụ sư phạm sở kế thừa nội dung phù hợp Chương trình đào tạo nghiệp vụ sư phạm ban hành theo hướng tăng thời lượng thực hành kỹ giảng dạy theo nghề, đáp ứng yêu cầu đào tạo theo lực thực Chương trình đào tạo nghiệp vụ sư phạm cấu trúc theo mô- đun với nội dung thời gian đào tạo phù hợp với cấp trình độ đào tạo giảng viên để áp dụng linh hoạt cho đối tượng giảng viên tuyển dụng khác (những người tốt nghiệp đại học, sư phạm kỹ thuật; nghệ nhân, người có kỹ nghề cao muốn trở thành giảng viên) Xây dựng chương trình bồi dưỡng thường xuyên kiến thức chuyên môn, tiến khoa học, công nghệ mới; phương pháp giảng dạy, phương pháp xây dựng chương trình sử dụng phương tiện dạy học Nhận chuyển giao chương trình, tài liệu bồi dưỡng giảng viên dạy nghề nước Xây dựng chương trình, tài liệu bồi dưỡng kỹ nghề cho giảng viên dạy nghề trọng điểm quốc gia Đổi phương pháp đào tạo bồi dưỡng giảng viên theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học; ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động đào tạo, bồi dưỡng; trọng phương pháp thực hành, hoạt động nhóm; đổi nội dung hình thức tổ chức thực tập sư phạm Định kỳ hàng năm tổ chức cho giảng viên thực tế sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Cử giảng viên đào tạo, bồi dưỡng trình độ đại học sau đại học với ngành đào tạo ngành, nghề có công nghiệp đại nước tiên tiến 30 Tiểu kết chương Chương đề xuất số biện pháp đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV , với mục đích nhằm khắc phục tồn ĐT, BD đội ngũ giảng viên năm qua hướng đến việc hoàn thiện thời gian tới Những biện pháp đề xuất không thiết phải thực lúc mà thực cách linh hoạt, tùy vào thời điểm hoàn cảnh cụ thể cho phù hợp ĐT, BD đội ngũ nhà giáo GDNN nói chung, đội ngũ giảng viên nói riêng việc làm thường xuyên phải thực trình lâu dài, gắn bó với suốt nghề nghiệp họ đòi hỏi lượng thời gian, kinh phí không nhỏ Vì tuỳ theo nhu cầu tình hình thực tế trường để đưa biện pháp thích hợp hiệu 31 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu lý luận thực tế xác định làm rõ sở lý luận ĐT, BD bồi dưỡng đội ngũ giảng viên, đưa khái niệm có liên quan, quy trình đào tạo, bồi dưỡng, khái quát đặc điểm chung trường cao đẳng nghề Điện Biên Tiểu luận tập trung phân tích thực trạng đào tạo, bồi dưỡng giảng viên trường CĐN Điện Biên đưa ưu điểm, hạn chế nguyên nhân hạn chế đào tạo, bồi dưỡng giảng viên trường Qua nghiên cứu vấn đề lý luận thực trạng công tác ĐT, BD đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề Điện Biên, em đề xuất ba biện pháp để nâng cao hiệu ĐT, BD đội ngũ giảng viên.Các biện pháp đề xuất rõ nội dung, hướng vào việc nâng cao nhận thức đào tạo, bồi dưỡng giảng viên; tăng cường công tác xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng; hoàn thiện nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng hoàn thiện chế, sách hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng giảng viên Vì điều kiện nghiên cứu thời gian thực có hạn nên tiểu luận không tránh khỏi khiếm khuyết hạn chế, em kính mong nhận ý kiến đóng góp thầy, cô để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn 32 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GDĐT (2005), Luật giáo dục, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Bộ LĐTBXH,Đề án đổi phát triển dạy nghề đến năm 2020 Bộ LĐTBXH, Quyết định số 784/2013/QĐ-BLĐTBXH phê duyệt “Đề án phát triển trường nghề chất lượng cao đến năm 2020” Bộ LĐTBXH, Thông tư số 30/2010/TT-BLĐTBXH quy định chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề Bộ LĐTBXH (2006), Luật dạy nghề,NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Cao Văn Sâm, Vũ Xuân Hùng (2006), Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề để đáp ứng nhu cầu đào tạo theo ba cấp trình độ,Tạp chí khoa học giáo dục kỹ thuật, ĐHSPKT TP.HCM Chính phủ, Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/3/2010 đào tạo, bồi dưỡng công chức Nguyễn Ngọc Quân, Nguyễn Tấn Thịnh (2009), Giáo trình Quản lý nguồn nhân lực tổ chức, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Anne Nevgi Erika Löfström (2015), « The development of academics’ teacher identity: Enhancing reflection and task perception through a university teacher development programme ».Tạp chí Studies in Educational Evaluation, số 46, trang 53-60 10 Martina Blaskovaa, Rudolf Blaskoa, Ewa Matuskab Joanna Rosak-Szyrockac (2015),« Development of Key Competences of University Teachers and Managers » Tạp chí Social and Behavioral Sciences, số 182, trang 187-196 11 Từ điển tiếng Việt – NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1994

Ngày đăng: 04/10/2016, 20:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ GDĐT (2005), Luật giáo dục, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật giáo dục
Tác giả: Bộ GDĐT
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc Gia
Năm: 2005
3. Bộ LĐTBXH, Quyết định số 784/2013/QĐ-BLĐTBXH phê duyệt “Đề án phát triển trường nghề chất lượng cao đến năm 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 784/2013/QĐ-BLĐTBXH phê duyệt “Đềán phát triển trường nghề chất lượng cao đến năm 2020
5. Bộ LĐTBXH (2006), Luật dạy nghề,NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật dạy nghề
Tác giả: Bộ LĐTBXH
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc Gia
Năm: 2006
6. Cao Văn Sâm, Vũ Xuân Hùng (2006), Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề để đáp ứng nhu cầu đào tạo theo ba cấp trình độ,Tạp chí khoa học giáo dục kỹ thuật, ĐHSPKT TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và nâng cao chấtlượng đội ngũ giáo viên dạy nghề để đáp ứng nhu cầu đào tạo theo ba cấp trìnhđộ
Tác giả: Cao Văn Sâm, Vũ Xuân Hùng
Năm: 2006
8. Nguyễn Ngọc Quân, Nguyễn Tấn Thịnh (2009), Giáo trình Quản lý nguồn nhân lực trong tổ chức, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản lýnguồn nhân lực trong tổ chức
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quân, Nguyễn Tấn Thịnh
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
10. Martina Blaskovaa, Rudolf Blaskoa, Ewa Matuskab và Joanna Rosak-Szyrockac (2015),ô Development of Key Competences of University Teachers and Managers ằ. Tạp chớ Social and Behavioral Sciences, số 182, trang 187-196 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ô Development of Key Competences of UniversityTeachers and Managers ằ". Tạp chớ "Social and Behavioral Sciences
Tác giả: Martina Blaskovaa, Rudolf Blaskoa, Ewa Matuskab và Joanna Rosak-Szyrockac
Năm: 2015
2. Bộ LĐTBXH,Đề án đổi mới và phát triển dạy nghề đến năm 2020 Khác
4. Bộ LĐTBXH, Thông tư số 30/2010/TT-BLĐTBXH quy định chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề Khác
7. Chính phủ, Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/3/2010 về đào tạo, bồi dưỡng công chức Khác
11. Từ điển tiếng Việt – NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1994 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w