MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 1 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 1 4. Phương pháp nghiên cứu 2 5. Lịch sử nghiên cứu 2 6. Kết cấu đề tài 2 PHẦN NỘI DUNG 3 CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TUYẾN DỤNG 3 1.1 Khái niệm nguồn nhân lực 3 2. Khái niệm tuyển dụng. 5 3. Khái niệm tuyển mộ 7 4. Khái niệm tuyển chọn 8 1.2. Vai trò của tuyển dụng nhân lực 9 1.2.1. Vai trò của TDNL đối với xã hội 9 1.2.2 Vai trò của TDNL đối với tổ chức 10 1.2.3. Vai trò của TDNL đối với công chức. 10 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG TẠIPHÒNG NỘI VỤ HUYỆN MAI CHÂU. 11 2.1 Khái quát về phòng Nội vụ UBND huyện Mai Châu 11 2.1.1.Khái quát chung về phòng Nội vụ 11 2.1.2.Vị trí; 11 2.1.3.Nhiệm vụ quyền hạn; 11 2.1.4 Chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức hoạt động 16 2.1.4.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức phòng nội vụ ủy ban nhân dân huyên Mai Châu. 16 2.1.4.2 Mối quan hệ giữa phòng nội và các bộ phận trong tổ chức 17 2.2. Thực trạng công tác tuyển dụng công chức cấp xã tại Phòng Nội vụ huyện Mai Châu (tính từ năm 2010 trở lại đây). 21 2.2.1 Thực trạng nguồn nhân lực tại phòng nội vụ UBND huyện Mai Châu 23 2.2.2 Thực trạng quản trị nhân lực tại phòng Nội vụ UBND huyện Mai Châu 24 2.2.3 Quy trình tuyển dụng Công chức cấp xã tại phòng Nội vụ huyện Mai Châu 25 2.2.3.1 Hoạt động tuyển dụng 25 2.2.3.2 Phương thức tuyển dụng: 29 2.2.3.3 Trình tự, thủ tục tuyển dụng công chức cấp xã, phường, thị trấn. 32 2.2.3.4 Chế độ tập sự: 34 2.2.4. Đánh giá chung về công tác tuyển dụng công chức cấp xã tại phòng Nội vụ huyện Mai Châu. 35 2.3. Những bất cập tồn tại và nguyên nhân. 36 CHƯƠNG 3MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAOCÔNG TÁC TUYỂN DỤNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠIPHÒNG NÔI VỤ HUYỆN MAI CHÂU 39 3.1. Giải pháp giúp giải quyết thực trạng tồn tại trong công tác tuyển dụng công chức cấp tại phòng Nội vụ huyện Mai Châu 39 3.1.1. Nhóm giải pháp về phía Nhà nước 39 3.1.2. Giải pháp nhằm nâng cao nhận thức của đội ngũ cán bộ công chức về công tác tuyển dụng. 40 3.1.3. Thực hiện tốt công tác tuyên truyền và phổ biến trực tiếp về quá trình tuyển dụng trong đội ngũ công chức làm việc tại ủy ban cũng như trong nhân dân. 41 3.1.4. Thực hiện tốt công tác quy hoạch, kế hoạch hóa nguồn cán bộ, công chức tạo tiền đề cho hoạt động tuyển dụng. 41 3.1.5. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát đối với hoạt động tuyển dụng. 42 3.2. Một số khuyến nghị 42 PHẦN KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45
Trang 1LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên em xin phép được gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thể
các thầy cô giáo trong khoa Tổ chức và Quản lý nhân lực đã tận tình chỉ bảo
em trong suốt quá trình học tập tại trường Các thầy cô đã trang bị cho emkhông chỉ những kiến thức chuyên môn mà còn có cả kỹ năng sống để từ đó
em có thể vận dụng vào thực tiễn và tự hoàn thiện bản thân mình hơn Đồngthời em cũng xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tập thể anh chị, cô chú vàcác bác trong phòng Nội Vụ huyện Mai Châu đã tạo điều kiện để em thực tậptại phòng Đặc biệt là cô Đỗ Thị Hải Hà, người luôn theo sát chỉ bảo và cungcấp cho em những tài liệu bổ ích để em có thể hoàn thành tốt bài báo cáo củamình
Qua đây, em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể ngườithân trong gia đình và bạn bè đã luôn quan tâm, lo lắng, chăm sóc cho emtrong suốt thời gian thực tập Mặc dù đã cố gắng rất nhiều, song do thời gian
và kiến thức còn hạn hẹp nên bài viết của em không thể tránh được nhữngthiếu sót
Em rất mong sẽ nhận được sự đóng góp ý kiến từ phía thầy giáo, côgiáo cùng toàn thể các bạn để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 2MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 1
3 Nhiệm vụ nghiên cứu 1
4 Phương pháp nghiên cứu 2
5 Lịch sử nghiên cứu 2
6 Kết cấu đề tài 2
PHẦN NỘI DUNG 3
CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TUYẾN DỤNG 3
1.1 Khái niệm nguồn nhân lực 3
2 Khái niệm tuyển dụng 5
3 Khái niệm tuyển mộ 7
4 Khái niệm tuyển chọn 8
1.2 Vai trò của tuyển dụng nhân lực 9
1.2.1 Vai trò của TDNL đối với xã hội 9
1.2.2 Vai trò của TDNL đối với tổ chức 10
1.2.3 Vai trò của TDNL đối với công chức 10
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG TẠI PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN MAI CHÂU 11
2.1 Khái quát về phòng Nội vụ - UBND huyện Mai Châu 11
2.1.1.Khái quát chung về phòng Nội vụ 11
2.1.2.Vị trí; 11
2.1.3.Nhiệm vụ quyền hạn; 11
2.1.4 Chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức hoạt động 16
2.1.4.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức phòng nội vụ ủy ban nhân dân huyên Mai Châu 16
2.1.4.2 Mối quan hệ giữa phòng nội và các bộ phận trong tổ chức 17
2.2 Thực trạng công tác tuyển dụng công chức cấp xã tại Phòng Nội vụ huyện Mai Châu (tính từ năm 2010 trở lại đây) 21
Trang 32.2.1 Thực trạng nguồn nhân lực tại phòng nội vụ- UBND huyện Mai
Châu 23
2.2.2 Thực trạng quản trị nhân lực tại phòng Nội vụ - UBND huyện Mai Châu 24
2.2.3 Quy trình tuyển dụng Công chức cấp xã tại phòng Nội vụ huyện Mai Châu 25
2.2.3.1 Hoạt động tuyển dụng 25
2.2.3.2 Phương thức tuyển dụng: 29
2.2.3.3 Trình tự, thủ tục tuyển dụng công chức cấp xã, phường, thị trấn 32 2.2.3.4 Chế độ tập sự: 34
2.2.4 Đánh giá chung về công tác tuyển dụng công chức cấp xã tại phòng Nội vụ huyện Mai Châu 35
2.3 Những bất cập tồn tại và nguyên nhân 36
CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI PHÒNG NÔI VỤ HUYỆN MAI CHÂU 39
3.1 Giải pháp giúp giải quyết thực trạng tồn tại trong công tác tuyển dụng công chức cấp tại phòng Nội vụ huyện Mai Châu 39
3.1.1 Nhóm giải pháp về phía Nhà nước 39
3.1.2 Giải pháp nhằm nâng cao nhận thức của đội ngũ cán bộ công chức về công tác tuyển dụng 40
3.1.3 Thực hiện tốt công tác tuyên truyền và phổ biến trực tiếp về quá trình tuyển dụng trong đội ngũ công chức làm việc tại ủy ban cũng như trong nhân dân 41
3.1.4 Thực hiện tốt công tác quy hoạch, kế hoạch hóa nguồn cán bộ, công chức tạo tiền đề cho hoạt động tuyển dụng 41
3.1.5 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát đối với hoạt động tuyển dụng 42
3.2 Một số khuyến nghị 42
PHẦN KẾT LUẬN 44
TÀI LIỆU THAM KHẢO 45
Trang 4DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Bồi thường giải phóng mặt bằng BT – GPMB
Lao động thương binh và Xã hội LĐTB & XH
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn NN & PTNT Văn hóa thông tin và du lịch VH - TT & DL
Trang 5PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Đứng trước thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, đặt ra cho nước ta rấtnhiều cơ hội nhưng cũng đồng nghĩa với việc có không ít thách thức trướctình hình đó, đòi hỏi những cán bộ, công chức trong cơ quan nhà nước, khôngchỉ ở cấp trung ương mà cả cấp địa phương phải có đủ năng lực giỏi vềchuyên môn và tốt về phẩm chất chính trị mới có thể được nước ta vượt quanhững thách thức và khó khăn để có thể tiến xa hơn nữa trong quá trình hộinhập kinh tế quốc tế
Với đề tài: “Thực trạng công tác tuyển dụng công chức cấp xã tại phòng Nội vụ huyện Mai Châu” Em muốn đóng góp một chút ít công sức
của mình vào việc nghiên cứu thực trạng và tìm ra các giải pháp cơ bản nhằmnâng cao hiệu quả công tác tuyển dụng cán bộ, công chức của huyện MaiChâu nói riêng và trong cơ quan hành chính nhà nước cấp huyện nói chung đểhoàn thiện hơn nữa về trình độ chuyên môn và thái độ phục vụ nhân dân củađội ngũ cán bộ công chức
2 Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu quy trình tuyển dụng từ đó đưa ra các nhận xét, so sánh,đánh giá với quy trình tuyển dụng đã được học Từ đó đưa ra các nhận xét về
ưu điểm, nhươc điểm của công tác tuyển dụng nhân lực và một số giải phápnhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động tuyển dụng nhân lực
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện những mục đích trên, đề tài có những nhiệm vụ sau:
• Phân tích cơ sở lý luận về tuyển dụng đối với công chức trong cơquan nhà nước dựa trên các nguyên tắc, đối tượng và hình thức tuyển dụng
• Phân tích thực trạng công tác tuyển dụng công chức tại UBND huyệnMai Châu Trên cơ sở đó so sánh với lý luận thực tiễn và từ đó đưa ra nhữngbất cập tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại đó
• Đưa ra những quan điểm, giải pháp nhằm đảm bảo nâng cao hiệu quả
Trang 6công tác tuyển dụng công chức của UBND huyện Mai Châu
4 Phương pháp nghiên cứu
Quá trình nghiên cứu được thực hiện thông qua các phương pháp sau:
• Phương pháp thu thập thông tin
6 Kết cấu đề tài
Gồm 3 chương:
Chương 1 Khái quát chung về phòng Nội vụ huyện Mai Châu Chương 2 Thực trạng công tác tuyển dụng công chức cấp xã tại phòng Nội vụ huyện Mai Châu
Chương 3 Một số giải pháp và khuyến nghị nhằm hoàn thiện công tác tuyển công chức cấp xã tại phòng Nội vụ - UBND huyện Mai Châu
Trang 7PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TUYẾN DỤNG 1.1 Khái niệm nguồn nhân lực
Hiện nay có rất nhiều quan điểm khác nhau về nguồn nhân lực: TheoLiên Hợp Quốc: “Nguồn nhân lực là tất cả những kiến thức, kỹ năng, kinhnghiệm, năng lực và tính sáng tạo của con người có quan hệ tới sự phát triểncủa mỗi cá nhân và của đất nước” Ngân hàng thế giới cho rằng: nguồn nhânlực là toàn bộ vốn con người bao gồm thể lực, trí lực, kỹ năng nghề nghiệp…của mỗi cá nhân Như vậy, ở đây nguồn lực con người được coi như mộtnguồn vốn bên cạnh các loại vốn vật chất khác: vốn tiền tệ, công nghệ, tàinguyên thiên nhiên Theo tổ chức lao động quốc tế thì: “Nguồn nhân lực củamột quốc gia là toàn bộ những người trong độ tuổi có khả năng tham gia laođộng” Theo nghĩa rộng, nguồn nhân lực là nguồn cung cấp sức lao động chosản xuất xã hội, cung cấp nguồn lực con người cho sự phát triển Do đó,nguồn nhân lực bao gồm toàn bộ dân cư có thể phát triển bình thường Theonghĩa hẹp, nguồn nhân lực là khả năng lao động của xã hội, là nguồn lực cho
sự phát triển kinh tế xã hội, bao gồm các nhóm dân cư trong độ tuổi lao động,
có khả năng tham gia vào lao động, sản xuất xã hội, tức là toàn bộ các cá nhân
cụ thể tham gia vào quá trình lao động, là tổng thể các yếu tố về thể lực, trílực của họ được huy động vào quá trình lao động
Kinh tế phát triển cho rằng: nguồn nhân lực là một bộ phận dân sốtrong độ tuổi quy định có khả năng tham gia lao động nguồn nhân lực đượcbiểu hiện trên hai mặt: về số lượng đó là tổng số những người trong độ tuổilao động làm việc theo quy định của
Nhà nước và thời gian lao động có thể huy động được từ họ; về chấtlượng, đó là sức khoẻ và trình độ chuyên môn, kiến thức và trình độ lành nghềcủa người lao động Nguồn lao động là tổng 7 tuổi lao động quy định đangtham gia lao động hoặc đang tích cực tìm kiếm việc làm Nguồn lao độngcũng được hiểu trên hai mặt: số lượng và chất lượng Như vậy theo khái niệm
Trang 8này, có một số được tính là nguồn nhân lực nhưng lại không phải là nguồn laođộng, đó là: Những người không có việc làm nhưng không tích cực tìm kiếmviệc làm, tức là những người không có nhu cầu tìm việc làm, những ngườitrong độ tuổi lao động quy định nhưng đang đi học… Từ những quan niệmtrên, tiếp cận dưới góc độ của Kinh tế Chính trị có thể hiểu: nguồn nhân lực làtổng hoà thể lực và trí lực tồn tại trong toàn bộ lực lượng lao động xã hội củamột quốc gia, trong đó kết tinh truyền thống và kinh nghiệm lao động sángtạo của một dân tộc trong lịch sử được vận dụng để sản xuất ra của cải vậtchất và tinh thần phục vụ cho nhu cầu hiện tại và tương lai của đất nước
Ngày nay, khi vai trò của nguồn nhân lực đang ngày càng được thừanhận như một yếu tố quan trọng bên cạnh vốn và công nghệ cho mọi sự tăngtrưởng thì một trong những yêu cầu để hoà nhập vào nền kinh tế khu vựccũng như thế giới là phải có được một nguồn nhân lực có đủ sức đáp ứngđược những yêu cầu của trình độ phát triển của khu vực, của thế giới, của thờiđại Nguồn nhân lực là toàn bộ những người lao động đang có khả năng thamgia vào các quá trình lao động và các thế hệ nối tiếp sẽ phục vụ cho xã hội
Nguồn nhân lực với tư cách là một yếu tố của sự phát triển kinh tế - xãhội là khả năng lao động cả xã hội được hiểu theo nghĩa hẹp hơn, bao gồmnhóm dân cư trong độ tuổi lao động có khả năng lao động Với cách hiểu nàynguồn nhân lực tương đương với nguần lao động Nguồn nhân lực còn có thểhiểu là tổng hợp cá nhân những con người cụ thể tham gia vào quá trình laođộng, là tổng thể các yếu tố về thể chất và tinh thần được huy động vào quátrình lao động
Với cách hiểu này nguồn nhân lực bao gồm những người từ giới hạndưới độ tuổi lao động trở lên
Nguồn nhân lực được xem xét trên giác độ số lượng và chất lượng Sốlượng nguồn nhân lực được biểu hiện thông qua các chỉ tiêu quy mô và tốc độtăng nguồn nhân lực Các chỉ tiêu này có quan hệ mật thiết với chỉ tiêu quy
mô và tốc độ 8 tăng dân số Quy mô dân số càng lớn, tốc độ tăng dân số càng
Trang 9cao thì dẫn đến quy mô và tốc độ tăng nguồn nhân lực càng lớn và ngược lại.Tuy nhiên, mối quan hệ dân số và nguồn nhân lực được biểu hiện sau mộtthời gian nhất định (vì đến lúc đó con người muốn phát triển đầy đủ, mới cókhả năng lao động) Khi tham gia vào các quá trình phát triển kinh tế - xã hội,con người đóng vai trò chủ động, là chủ thể sáng tạo và chi phối toàn bộ quátrình đó, hướng nó tới mục tiêu nhất định
Vì vậy, nguồn nhân lực không chỉ đơn thuần là số lượng lao động đó có
và sẽ có mà nó còn phải bao gồm một tổng thể các yếu tố thể lực, trí lực, kỹnăng làm việc, thái độ và phong cách làm việc tất cả các yếu tố đó ngày nayđều thuộc về chất lượng nguồn nhân lực và được đánh giá là một chỉ tiêu tổnghợp là văn hoá lao động Ngoài ra, khi xem xét nguồn nhân lực, cơ cấu củalao động, bao gồm cả cơ cấu đào tạo và cơ cấu ngành nghề cũng là một chỉtiêu rất quan trọng
Cũng giống như các nguồn lực khác, số lượng và đặc biệt là chất lượngnguồn nhân lực đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc tạo ra của cải vậtchất và tinh thần cho xã hội Để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế và nhu cầu
sử dụng lao động, những người lao động phải được đào tạo, phân bổ và sửdụng theo cơ cấu hợp lý, đảm bảo tính hiệu quả cao trong sử dụng
Một quốc gia có lực lượng lao động đông đảo, nhƣng nếu phân bổkhông hợp lý giữa các ngành, các vùng, cơ cấu đào tạo không phù hợp vớinhu cầu sử dụng thì lực lượng lao động đông đảo đó không những không trởthành nguồn lực để phát triển mà nhiều khi còn là gánh nặng cản trở sự pháttriển
2 Khái niệm tuyển dụng
Tuyển dụng là một khâu rất quan trọng của quản trị nhân lực bởi vì: vớibất kỳ tổ chức nào Để có được đội ngũ nhân lực vững mạnh, thực hiện tốttrình độ chuyên môn của bản thân đều phải thông qua quá trình tuyển dụng.tuyển dụng giúp những nhà quản lý có thể lựa chọn được người phù hợp vớitừng vị trí trong tổ chức Có thể khẳng định đây chính là tiền đề, là nền tảng
Trang 10cho sự phát triển của bất kỳ tổ chức nào.
Có rất nhiều khái niệm khác nhau về tuyển dụng:
Theo giáo trình Quản lý nhân sự trong doanh nghiệp của trường Đạihọc Quản lý và Kinh doanh Hà Nội thì: “tuyển dụng lao động là một quátrình thu hút nhân lực có khả năng đáp ứng công việc và đưa vào sử dụng, baogồm các khâu: tuyển mộ, tuyển chọn, bố trí sử dụng và đánh giá” Nếu chorằng tuyển dụng giống như quan điểm của trường ĐH Quản lý kinh doanh Hànội thì phải chăng là quá rộng vì nó bao gồm cả công tác bố trí và đánh giánhân lực, nhưng thử đưa ra một cách định nghĩa khác theo quan điểm củagiảng viên trường ĐH Thương mại: “tuyển dụng nhân sự là quá trình tìmkiếm, lựa chọn nhân sự để đáp ứng nhu cầu lao động của doanh nghiệp về sốlượng, chất lượng và cơ cấu trong một giai đoạn nhất định” Trong lĩnh vựchành chính nhà nước thì tuyển dụng lại được hiểu theo một cách khác: tuyểndụng là một hoạt động nhằm chọn được những người có đủ khả năng và điềukiện thực thi công việc trong các cơ quan nhà nước tùy theo tính chất, chứcnăng, nhiệm vụ của từng loại cơ quan mà tiêu chuẩn điều kiện, hình thứctuyển dụng có khác nhau Tuyển dụng là khâu đầu tiên có ảnh hưởng nhiềuđến chất lượng đội ngũ cán bộ công chức do đó cần phải tuân thủ nhữngnguyên tắc chung nhất định và quy trình khoa học từ hình thức đến nội dungthi tuyển
Theo khoản 5 điều 3 Nghị định số 117/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003
về việc tuyển dụng, sử dụng và quản lí cán bộ, công chức trong các cơ quannhà nước thì “ tuyển dụng là việc tuyển người vào làm việc trong biên chếcủa cơ quan nhà nước thông qua thi hoặc xét tuyển.” Ở đây, “ tuyển dụng”bao gồm luôn cả giai đoạn tập sự của người được tuyển và việc bổ nhiệm saukhi tập sự
Và quà trình tuyển dụng bao gồm các giai đoạn sau:
* Xác định nhu cầu nhân sự mới cần đưa vào trong tổ chức
* Thu hút người lao động tham gia dự tuyển
Trang 11* Tuyển chọn ra những người đáp ứng đươc các yêu cầu do tổ chức đặt ra.
* Tập sự cho người mới để họ “hành chính hóa” bản thân họ
* Bổ nhiệm chính thức sau tập sự vào danh sách nhân sự tổ chức
Theo từ điển giải thích thuật ngữ Hành chính thì “Tuyển dụng cán bộcông chức là việc tuyển người vào cơ quan nhà nước sau khi đã đạt kết quảcủa kì thi tuyển
Cũng theo từ điền này thì các căn cứ của công tác tuyển dụng Cán bộcông chức là:
* Nhu cầu công việc
* Vị trí công tác của chức danh công chức trong cơ quan tổ chức cầntuyển dụng
* Chỉ tiêu biên chế được giao
* Các tiêu chuẩn nhân thân tương quan với yêu cầu công vụ của ngườiđược tuyển dụng bao gồm những yêu cầu về phẩm chất đạo đức, yêu cầu vềtrình độ nghiệp vụ (đúng tiêu chuẩn nghiệp vụ)
* Phải thi tuyển và phải trúng tuyển Nói chung có rất nhiều quan điểmkhác nhau về tuyển dụng, hiểu một cách chung nhất: “tuyển dụng là một quátrình nhằm tìm kiếm, thu hút và lựa chọn ra người tốt nhất cho vị trí công việctrống của tổ chức”
3 Khái niệm tuyển mộ
Tuyển mộ là quá trình thu hút các ứng viên có trình độ từ lực lượng laođộng xã hội và lực lượng lao động bên trong tổ chức về phía mình để các nhàtuyển dụng lựa chọn và sàng lọc những người đủ điều kiện vào làm việc tạimột vị trí nào đó trong tổ chức
Quá trình tuyển mộ sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả của quá trìnhtuyển chọn cũng như đến chất lượng nguồn nhân lực trong tổ chức
Bên cạnh đó, tuyển mộ còn ảnh hưởng tới các chức năng khác củaquản trị nguồn nhân lực như: đánh giá tình hình thực hiện công việc, thù laođộng; đào tạo và phát triển nguồn nhân lực; các mối quan hệ lao động…
Trang 124 Khái niệm tuyển chọn
Tuyển chọn là quá trình đánh giá các ứng viên theo nhiều khía cạnhkhác nhau dựa vào các yêu cầu của công việc, để tìm ra được những ngườiphù hợp với các yêu cầu đặt ra trong số những người đã thu hút được trongquá trình tuyển mộ Cơ sở của tuyển chọn là các yêu cầu của công việc đãđược đề ra theo bản mô tả công việc và bản yêu cầu đối với người thực hiệncông việc
Quá trình tuyển chọn là khâu quan trọng nhằm giúp cho các nhà quảntrị nhân lực đưa ra được các quyết định tuyển dụng một cách đúng đắn nhất,giúp cho tổ chức tìm được những con người có kỹ năng phù hợp với sự pháttriển của tổ chức trong tương lai
Đồng thời tuyển chọn tốt cũng sẽ giúp cho tổ chức giảm được các chiphí do phải tuyển chọn lại, đào tạo lại cũng như tránh được các thiệt hại rủi rotrong quá trình thực hiện các công việc Để tuyển chọn đạt được kết quả caothì cần phải có các bước tuyển chọn phù hợp, các phương pháp thu thập thôngtin chính xác và đánh giá các thông tin một cách khoa học
• Khái niệm cán bộ, công chức
Theo Luật cán bộ, công chức của Quốc hội khóa 12 – kỳ họp thứ 4 số22/2008/QH12 ngày 03/11/2008:
• Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữchức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản ViệtNam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở Trung ương, ở tỉnh, thành phốtrực thuộc Trung ương( sau đây gọi chung là cấp tỉnh), ở huyện quận, thị xã,thành phố thuộc tỉnh( sau đây gọi chung là cấp huyện, trong biên chế vàhưởng lương từ ngân sách nhà nước
• Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vàongạch, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt nam, Nhà nước, tổchức chính trị - xã hội ở Trung ương , cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn
vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên
Trang 13nghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhândân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp trong bộ máy lãnhđạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Công sản Việt Nam,Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội( sau đây gọi chung là đơn vị sự nghiệpcông lập), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách Nhà nước: đối vớicông chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thìlương được đảm bảo từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công
1.2 Vai trò của tuyển dụng nhân lực
1.2.1 Vai trò của TDNL đối với xã hội
Đối với xã hội, hoạt động TDNL tốt sẽ giúp xã hội sử dụng hợp lý tối
đa hóa nguồn nhân lực Như đã biết, nước ta là một nước có nguồn nhân lựcdồi dào (dân số đứng thứ hai trong khu vực ĐNA) Vì vậy, biết cách sử dụngtối ða hóa nguồn nhân lực thì không chỉ có lợi cho tổ chức, cho người laođộng mà còn tác động rất lớn đến xã hội, thúc đẩy nền kinh tế phát triển mạnh
mẽ Vốn dĩ nước ta là một nước đông dân, được coi là nước có dân số vàng
Tuy nhiên, xuất phát là một nước nông nghiệp, dân số phần lớn là nôngdân, trình độ học vấn thấp Thông qua quá trình đào tạo, người lao động đượccung cấp thêm các kiến thức chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp… để có thểtham gia tuyển dụng và lựa chọn công việc phù hợp với mình
Như vậy, có thể nói rằng TDNL sẽ là đầu ra của đào tạo Thông quađào tạo, sự chênh lệch giữa tầng lớp trí thức và nông dân trong xã hội ngàymột thu hẹp lại Mặt khác, TDNL sẽ giúp giải quyết được vấn đề việc làmtrong xã hội, tỷ lệ thất nghiệp giảm, kéo theo các tệ nạn xã hội cũng sẽ giảmđáng kể, đồng thời, nhờ có việc làm đời sống của người dân sẽ được cải thiệnhơn rất nhiều.TDNL sẽ góp phần vào việc xây dựng một xã hội giàu đẹp, vănminh
1.2.2 Vai trò của TDNL đối với tổ chức
Đối với tổ chức,
TDNL được xem là điều kiện tiên quyết cho sự thắng lợi của bất kỳ tổ
Trang 14chức nào bởi vì mọi hoạt động là do con người thực hiện và con người chỉ cóthể hoàn thành được mục tiêu của tổ chức khi đáp ứng được nhu cầu côngviệc
TDNL thành công giúp cho tổ chức tránh đƣợc những rủi ro như:tuyển lại, tuyển mới, sa thải…
TDNL cũng sẽ giúp cho tổ chức thực hiện có hiệu quả các hoạt độngquản trị nhân sự khác như: hội nhập với môi trường làm việc, bố trí, tạo độnglực, thù lao lao động, kỷ luật lao động… TDNL thành công góp phần thúcđẩy văn hóa củ13 Hoạt động tuyển dụng tốt thì tổ chức sẽ có một đội ngũnhân viên có trình độ, kinh nghiệm để giúp tổ chức tồn tại và phát triển tốt, cótính cạnh tranh cao Ngược lại có thể dẫn đến suy yếu nguồn nhân lực dẫn đếnhoạt động kinh doanh kém hiệu quả, lãng phí nguồn lực và có thể đi tới phásản
1.2.3 Vai trò của TDNL đối với công chức
Đối với CC, TDNL giúp họ có thể lựa chọn công việc phù hợp với trình
độ chuyên môn của mình, đồng thời thông qua TDNL họ có cơ hội đượcthăng tiến, cơ hội được khẳng định mình ở một vị trí khác… thông qua tuyểndụng, họ được đánh giá đúng năng lực trình độ, được bố trí vào công việc phùhợp với khả năng và nguyện vọng của mình… cũng nhờ đó họ đóng gópnhiều hơn cho cơ quan, tổ chức
Trang 15CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG TẠI
PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN MAI CHÂU.
2.1 Khái quát về phòng Nội vụ - UBND huyện Mai Châu
2.1.1.Khái quát chung về phòng Nội vụ
Địa chỉ: phòng Nội vụ - Ủy ban Nhân dân huyện Mai Châu; tiểu khu 2thị trấn Mai Châu – huyện Mai Châu- tỉnh Hòa Bình
Email; phongnoivumaichau@gmail.com
Thực hiện nghị định số; 14/NĐ-CP ngày 14 tháng 2 năm 2008 đếntháng 5 năm 2008 phòng nội vụ được thành lập trên cơ sở từ phòng nội vụ -lao động- thương binh và xã hội
2.1.2.Vị trí;
Phòng Nội vụ là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban Nhân dân huyện.tham mưu, giúp Ủy ban Nhân dân huyện thực hiện chức năng quản lý nhànước và các lĩnh vực, tổ chức, biên chế các cơ quan hành chính, sự nghiệpnhà nước; cải cách hành chính; chính quyền địa phương; địa giới hành chính;cán bộ, công chức, viên chức nhà nước, cán bộ, công chức xã, phường thịtrấn, hội, tổ chức phi chính phủ, văn thư, lưu trữ nhà nước, tôn giáo Thi đuakhen thưởng
Phòng Nội vụ có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng, chịu
sự chỉ đạo quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của ủy ban nhân dânhuyện, đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn về chuyên môn nghiệp
vụ của sở nội vụ
2.1.3.Nhiệm vụ quyền hạn;
Trình ủy ban nhân dân huyện các văn bản hướng dẫn về công tác Nội
vụ trên địa bàn và tổ chức triển khai thực hiện theo quy
1 Trình Ủy ban nhân dân cấp huyện các văn bản hướng dẫn về côngtác nội vụ trên địa bàn và tổ chức triển khai thực hiện theo quy định
2 Trình Ủy ban nhân dân cấp huyện ban hành quyết định, chỉ thị; quyhoạch, kế hoạch dài hạn, năm năm và hàng năm; chương trình, biện pháp tổ
Trang 16chức thực hiện các nhiệm vụ thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước được giao.
3 Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kếhoạch sau khi được phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dụcpháp luật về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý được giao
4 Về tổ chức, bộ máy:
a) Tham mưu giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện quy định chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức các cơ quan chuyên môn cấp huyện theohướng dẫn của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh;
b) Trình Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết định hoặc để Ủy ban nhândân cấp huyện trình cấp có thẩm quyền quyết định thành lập, sáp nhập, giảithể các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện;
c) Xây dựng đề án thành lập, sáp nhập, giải thể các tổ chức sự nghiệptrình cấp có thẩm quyền quyết định;
d) Tham mưu giúp Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết địnhthành lập, giải thể, sáp nhập các tổ chức phối hợp liên ngành cấp huyện theoquy định của pháp luật
5 Về quản lý và sử dụng biên chế hành chính, sự nghiệp:
a) Tham mưu giúp Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện phân bổ chỉtiêu biên chế hành chính, sự nghiệp hàng năm;
b) Giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện hướng dẫn, kiểm tra việc quản lý,
sử dụng biên chế hành chính, sự nghiệp
c) Giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện tổng hợp chung việc thực hiện cácquy định về chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với các cơ quan chuyênmôn, tổ chức sự nghiệp cấp huyện và Ủy ban nhân dân cấp xã
6 Về công tác xây dựng chính quyền:
a) Giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện và các cơ quan có thẩm quyền tổchức thực hiện việc bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dântheo phân công của Ủy ban nhân dân cấp huyện và hướng dẫn của Ủy bannhân dân cấp tỉnh;
Trang 17b) Thực hiện các thủ tục để Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện phêchuẩn các chức danh lãnh đạo của Ủy ban nhân dân cấp xã; giúp Ủy ban nhândân cấp huyện trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê chuẩn các chức danh bầu
cử theo quy định của pháp luật;
c) Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện xây dựng đề án thànhlập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành chính trên địa bàn để Ủy bannhân dân trình Hội đồng nhân dân cùng cấp thông qua trước khi trình các cấp
có thẩm quyền xem xét, quyết định Chịu trách nhiệm quản lý hồ sơ, mốc, chỉgiới, bản đồ địa giới hành chính của huyện;
d) Giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện trong việc hướng dẫn thành lập,giải thể, sáp nhập và kiểm tra, tổng hợp báo cáo về hoạt động của thôn, làng,
ấp, bản, tổ dân phố trên địa bàn huyện theo quy định; bồi dưỡng công tác choTrưởng, Phó thôn, làng, ấp, bản, tổ dân phố
7 Giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện trong việc hướng dẫn, kiểm tratổng hợp báo cáo việc thực hiện Pháp luật về dân chủ cơ sở đối với các cơquan hành chính, đơn vị sự nghiệp, xã, phường, thị trấn trên địa bàn huyện
8 Về cán bộ, công chức, viên chức:
a) Tham mưu giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện trong việc tuyển dụng,
sử dụng, điều động, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, đánh giá; thực hiện chính sách,đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ và kiến thức quản lý đối với cán
bộ, công chức, viên chức;
b) Thực hiện việc tuyển dụng, quản lý công chức xã, phường, thị trấn
và thực hiện chính sách đối với cán bộ, công chức và cán bộ không chuyêntrách xã, phường, thị trấn theo phân cấp
9 Về cải cách hành chính:
a) Giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện triển khai, đôn đốc, kiểm tra các cơquan chuyên môn cùng cấp và Ủy ban nhân dân cấp xã thực hiện công tác cảicách hành chính ở địa phương;
Trang 18b) Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện về chủ trương, biệnpháp đẩy mạnh cải cách hành chính trên địa bàn huyện;
c) Tổng hợp công tác cải cách hành chính ở địa phương báo cáo Ủy bannhân dân cấp huyện và cấp tỉnh
10 Giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện quản lý nhà nước về tổchức và hoạt động của hội và tổ chức phi chính phủ trên địa bàn
11 Về công tác văn thư, lưu trữ:
a) Hướng dẫn, kiểm tra các cơ quan, đơn vị trên địa bàn huyện chấphành chế độ, quy định của pháp luật về công tác văn thư, lưu trữ;
b) Hướng dẫn, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ về thu thập, bảo vệ, bảoquản và tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữ đối với các cơ quan, đơn vị trên địabàn huyện và Lưu trữ huyện
12 Về công tác tôn giáo:
a) Giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và tổchức thực hiện các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước
về tôn giáo và công tác tôn giáo trên địa bàn;
b) Chủ trì, phối hợp với các cơ quan chuyên môn cùng cấp để thực hiệnnhiệm vụ quản lý nhà nước về tôn giáo trên địa bàn theo phân cấp của Ủy bannhân dân cấp tỉnh và theo quy định của pháp luật
13 Về công tác thi đua, khen thưởng:
a) Tham mưu, đề xuất với Ủy ban nhân dân cấp huyện tổ chức cácphong trào thi đua và triển khai thực hiện chính sách khen thưởng của Đảng
và Nhà nước trên địa bàn huyện; làm nhiệm vụ thường trực của Hội đồng Thiđua – Khen thưởng cấp huyện;
b) Hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện kế hoạch, nội dung thiđua, khen thưởng trên địa bàn huyện; xây dựng, quản lý và sử dụng Quỹ thiđua, khen thưởng theo quy định của pháp luật
14 Thanh tra, kiểm tra, giải quyết các khiếu nại, tố cáo và xử lý các viphạm về công tác nội vụ theo thẩm quyền
Trang 1915 Thực hiện công tác thống kê, thông tin, báo cáo Chủ tịch Ủy bannhân dân cấp huyện và Giám đốc Sở Nội vụ về tình hình, kết quả triển khaicông tác nội vụ trên địa bàn.
16 Tổ chức triển khai, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ; xâydựng hệ thống thông tin, lưu trữ phục vụ công tác quản lý nhà nước về côngtác nội vụ trên địa bàn
17 Quản lý tổ chức, biên chế, thực hiện chế độ, chính sách, chế độ đãingộ, khen thưởng, kỷ luật, đào tạo và bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụđối với cán bộ, công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý của Phòng Nội
vụ theo quy định của pháp luật và theo phân cấp của Ủy ban nhân dân cấphuyện
18 Quản lý tài chính, tài sản của Phòng Nội vụ theo quy định của phápluật và theo phân cấp của Ủy ban nhân dân cấp huyện
19 Giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện quy định cụ thể chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn về công tác nội vụ vàcác lĩnh vực công tác khác được giao trên cơ sở quy định của pháp luật vàtheo hướng dẫn của Sở Nội vụ
20 Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của Ủy ban nhândân huyện
b) Phó Trưởng phòng giúp Trưởng phòng phụ trách và theo dõi một sốmặt công tác; chịu trách nhiệm trước Trưởng Phòng và trước pháp luật vềnhiệm vụ được phân công
Khi Trưởng phòng vắng mặt một Phó Trưởng phòng được Trưởng
Trang 20phòng ủy nhiệm điều hành các hoạt động của Phòng.
c) Việc bổ nhiệm, điều động, luân chuyển, khen thưởng, kỷ luật, miễnnhiệm, từ chức, thực hiện chế độ, chính sách đối với Trưởng phòng, PhóTrưởng phòng do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết định theo quyđịnh của pháp luật
2 Biên chế: Biên chế của Phòng Nội vụ do Chủ tịch Ủy ban nhân dâncấp huyện quyết định trong tổng biên chế hành chính của huyện
2004 của Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổchức cơ quan chuyên môn giúp Ủy ban nhân dân quản lý nhà nước về côngtác tôn giáo ở địa phương; Thông tư số 21/2005/TT-BNV ngày 01/02/2005của Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức Vănthư, Lưu trữ Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và Ủy ban nhândân; bãi bỏ điểm b, mục 1 công văn số 3499/BNV-TCBC ngày 29 tháng 11năm 2005 của Bộ Nội vụ về việc triển khai thực hiện Nghị định của Chínhphủ về quy định tổ chức làm công tác Thi đua – Khen thưởng và bãi bỏ cácquy định khác trước đây trái Thông tư này
2 Trong quá trình thực hiện Thông tư này, nếu có vấn đề phát sinhhoặc vướng mắc, đề nghị phản ánh về Bộ Nội vụ để điều chỉnh, bổ sung./
Phương hướng hoạt động trong thời gian tới;
Phòng tiếp tục thực hiện các chức năng nhiệm vụ được quy định
2.1.4 Chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức hoạt động
2.1.4.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức phòng nội vụ ủy ban nhân dân huyên Mai Châu.
Trang 21Phòng nội vụ ủy ban nhân dân huyện mai châu gồm có:
1 trưởng phòng; 2 phó và 4 chuyên viên
2.1.4.2 Mối quan hệ giữa phòng nội và các bộ phận trong tổ chức
Trưởng phòng;
Trưởng phòng chịu trách nhiệm trước ủy ban nhân dân, chủ tịch ủy bannhân dân huyện và trước pháp luật trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn được giao về toàn bộ hoạt động của phòng cụ thể:
• quản lý chung và trực tiếp chỉ đạo, điều hành mọi hoạt động củaphòng trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao;
• xây dựng và thực hiện phương án tổ chức bộ máy, biên chế các phòngban trực thuộc;
• thực hiện việc điều động , thuyên chuyển và bổ nhiệm cán bộ khi có ýkiến chỉ đạo của ủy ban nhân dân huyện;
• trực tiếp quản lý các khoản chi tiêu của phòng và quỹ thi đua, khenthưởng đảm bảo đúng chế độ nhà nước quy định;
• Thực hiện chức năng thường trực hội đồng thi đua- khen thưởng củahuyện
• Tham mưu cho ủy ban nhân dân huyện trong lĩnh vực quản lý nhànước về tôn giáo trên địa bàn;
• Thực hiện chức năng tham mưu trong linh vực cải cách hành chínhtrên địa bàn như; tham mưu cho ủy ban nhân dân huyện trong việc triển khaiđôn đốc, kiểm tra các cơ quan chuyên môn cùng cấp và ủy ban nhân dân cấp
ax thực hiện công tác cải cách hành chính ở địa phương, accs chủ trương, biệnpháp đẩy mạnh cải cách hành chính trên địa bàn huyện; xây dựng kế hoạchkiểm tra, tổng hợp kết quả thực hiện công tác cải cách hành chính, trên địabàn huyện, báo cáo ủy ban nhân dân huyện và ủy ban nhân tỉnh
Phó trưởng phòng
Giải quyết các công việc thuộc chức năng nhiệm vụ của phòng khitrưởng phòng vắng mặt được trưởng phòng ủy nhiệm điều hành các hoạt động
Trang 22của phòng; phó trưởng phòng có trách nhiệm giúp trưởng phòng phụ tráchchung và theo dõi một số mặt công tác như xây dựng chính quyền cơ sở, quản
lý hồ sơ mốc giới , chỉ giới và bản đồ địa giới hành chính của huyện, thoi dõi
và thực hiện pháp lệnh dân chủ cơ sở ; chịu trách nhiệm trước trưởng phòng
và trước pháp luật về nhiệm vụ được phân công
Giúp trưởng phòng trong công tác bầu cử đại biểu quốc hội, hội đồngnhân dân các cấp theo hướng dẫn của cấp có thẩm quyền;
Giúp trưởng phòng thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước đối với côngtác văn thư, lưu trữ theo chức năng, nhiệm vụ được ủy ban nhân dân huyêngiao;
Thay mặt trưởng phòng giải quyết công việc thuộc chức năng, nhiệm
vụ của phòng khi trưởng phòng vắng mặt được trưởng phòng ủy nhiệm điềuhành các hoạt động của phòng;
Thực hiện chức năng nhiệm vụ khác theo sự phân công của trưởngphòng
Phòng nội vụ có 3 chuyên viên trực tiếp phụ trách các lĩnh vực theo
sự phân công của trưởng phòng, chịu trách nhiệm trước trưởng phòng về nhiệm vụ đã được phân công.
Trực tiếp phụ trách về cán bộ, công chức, viên chức các phòng ban và các đơn vị sự nghiệp trực thuộc cụ thể;
• giúp trưởng phòng tham mưu cho ủy ban nhân dân huyện trong việcxây dựng phương án và kế hoạch tuyển dụng, sử dụng, bổ nhiệm, điều động,
bổ nhiệm lại, đánh giá cán bộ, công chức, việ chức, thực hiện chính sách đàotạo bồi dưỡng về chuyên mộ nghiệp vụ và kiến thức quản lý đối với cán bộcông chức viên chức;
• giúp trưởng phòng xây dựng kế hoạch trình chủ tịch ủy ban nhân dânhuyên phân bổ chỉ tiêu biên chế hành chính, sự nghiệp hang năm;
• giúp trưởng phòng để tham mưu cho ủy ban nhân dân huyện theo dõi
và tổng hợp chung việc thực hiện các quy ðịnh về chế ðộ tự chủ , tự chịu trách
Trang 23nhiệm,về biên chế và kinh phí quản lý theo accs quy định hiện hành của nhànước đối với các cơ quan chuyên môn, tổ chức sự nghiệp thuộc ủy ban nhândân huyện và ủy ban nhân dân xa, thị trấn
• thực hiện chức năng nhiệm vụ khác theo sự phân công của trưởngphòng
Trực tiếp phụ trách về thi đua, khen thưởng của huyện cụ thể;
• tham mưu giúp trưởng phòng đề xuất với ủy ban nhân dân huyện tổchức các phong trào thi đua và triển khai thực hieenjc hính sách khen thưởngcủa đảng và nhà nước trên địa bàn huyện; làm nhiệm vụ thư kí của hội đồngthi đua- khen thưởng huyện
• giúp trưởng phòng tham mưu cho ủy ban nhân dân huyện hướng dẫn,kiểm tra, đôn đốc và thực hiện kế hoạch, nội dung thi đua, khen thưởng trênđịa bàn huyện; xây dựng quản lý và sử dụng quỹ thi đua, khen thưởng theoquy định của pháp luật
trực tiếp phụ trách công tác QTNL văn thư, lưu trữ và công tác tôn giáo trên địa bàn cụ thể;
• tham mưu giúp trưởng phòng hướng dẫn , kiểm tra các cơ quan, đơn
vị trên địa bàn huyện chấp hành chế độ, quy định của pháp luật về công tácvăn thư lưu trữ
• Tham mưu giúp trưởng phòng hướng dẫn kiểm tra chuyên môn,nhgieejp vụ về thu thập, bảo vệ, bảo quản và tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữđối với các cơ quan, đơn vị trên địa bàn huyện và lưu trữ huyện
• Giúp trưởng phòng thực hiện chức năng quản lý nhà nước và cáchoạt động công tác lien quan đến tôn giáo treen địa bàn, giúp trưởng phòngtham mưu cho ủy ban nhân dân huyện trong việc hướng dẫn , chỉ đạo, kiểmtra và các tổ chức thực hiện của chủ trương của đảng, chính sách pháp luậtcủa nhà nước về tôn giáo trên địa bàn, chủ trì, phối hợp với các cơ quan chuyêmôn cùng cấp đẻ thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về tôn giáo trên địabàn theo phân cấp của ủy ban nhân dân tỉnh và theo quy định của pháp luật;
Trang 24• Theo dõi lập thủ tục cấp, quản lý và bôt sung số BHXH thườngxuyên hang năm đối với cán bộ, công chức các phòng ban và viên chức sựnghiệp y tế, cụ thể, theo dõi việc lập thủ tục cấp sổ BHXH quản lý và bổ sung
sổ BHXH thường xuyên hang năm đối với cán bộ, công chức các phòng ban
và viên chức sự nghiệp y tế
• Thực hiện chức năng, nhiệm vụ khác theo sự phân công của trưởngphòng
Mối quan hệ khác
Đối với ủy ban nhân dân huyện;
Phòng nội vụ chịu sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện của ủy ban nhândân Trưởng phòng nội vụ nghiêm chỉnh chấp hành các quyết định, chỉ thi của
ủy ban nhân dân thị xã, thường xuyên báo cáo công tác với ủy ban nhân dânthị xã, thường xuyên báo cáo công tác với ủy ban nhân dân thị xã theo chế độquy định Trước khi tổ chức thực hiện các chủ trương sở nội vụ phải xin báocáo của chủ tịch ủy ban nhân dân thĩ xã
Đối với sở nội vụ
Phòng nội vụ chịu sự chỉ đạo về chuyên môn nghiệp vụ các mặt côngtác sở nội vụ tỉnh, trưởng phòng có trách nhiệm báo cáo tình hình công tácchuyên môn cho sở nội vụ theo chế độ định kì hoặc đột xuất
Đối với các cơ quuan chuyên môn của ủy ban nhân daann và các ban đảng, văn phòng huyện ủy;
Phòng nội vụ tăng cường mối quan hệ với accs cơ quan nhà nước đảng,đoàn thể quanad chúng trên nguyên tắc cộng đống trách nhiệm, hỗ trợ lẫnnhau, theo chức năng của từng cơ quan để hoàn thành nhiệm vụ chung của thịtrấn và nhiệm vụ chung của cơ quan
Đối với các ủy ban nhân dân xã, thị trấn;
Phòng nội vụ thực hiện nhiệm vụ hướng dẫn, giúp đỡ về chuyên môn,nghiệp vụ, các mặt công tác thuộc chức năng quản lý nhà nước của phòng đốivới các ủy ban nhân dân xã ủy ban nhân dân xã tô trọng và thực hiện chương