1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

NL văn học đơn DƯƠNG

2 190 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đề bài: Vẻ đep bi tráng hình tượng người lính Tây tiến thơ Tây tiến Quang Dũng Gợi ý đáp án: A Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm vẻ đẹp bi tráng hình tượng người lính Tây tiến thơ B Thân I) Giải thích khái niệm bi tráng - Bi nói đến mát, đau thương,gian khổ, thiếu thốn Nói đến mát , đau thương mà không làm cho người ta sợ hãi, yếu hèn bi tráng (bi mà không lụy) -Nói tráng nói đến sức mạnh thể chất tinh thần Trong thơ Tây Tiến, hình tượng người lính với vẻ đẹp tâm hồn, vẻ đẹp dũng khí ,của lí tưởng II) Phân tìch, chứng minh :cái bi quyện tráng (có thể phân tích đan xen tách ý bi tráng) Ngoại hình : - Bi :Hiện thực khắc nghiệt nơi rừng thiêng , nước độc, bệnh sốt rét làm người lính rụng tóc, xanh da Không mọc tóc -Quân xanh màu (cách nói thực hóm hỉnh, đầy khí) - Tráng : Dáng vẻ oai hùng, lẫm liệt oai hùm ,mắt trừng Vẫn nung nấu ý chí chiến đấu khát vọng lập công (Mắt trừng gửi mộng) 2.Tính cách ,tâm hồn ,lí tưởng: - Bi: Người lính Tây Tiến phải đối diện với thực nghiệt ngã nơi chiến trường miền Tây Bắc + Con đướng hành quân gian khó, hiểm nguy rình rập: √ Âm u, hoang dã : “Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi”; “Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm dêm Mường Hịch cợp trêu người” √ Hùng vĩ, dội: dốc cao, vực sâu, núi cao thẳng đứng, mưa trút nước “Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống Nhà Pha Luông mưa xa khơi” + Hi sinh, nỗi đau mát diện qua nấm mồ nơi rừng sâu biên giới Rải rác biên cương mồ viễn xứ -Tráng: Những người lính Tây Tiến vượt qua hiên thực khắc nghiệt, giữ vẻ ngang tàng, lãng mạn lí tưởng sống cao đẹp + Vẫn tinh nghịch, ngang tàng vượt qua núi cao: “ Heo hút mây súng ngửi trời” ( nhìn khó khăn gian khổ nhìn lãng mạn, lạc quan, yêu đời) + Vẫn cảm nhận vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình dội thiên nhiên Tây Bắc: “ hoa đêm hơi”, “Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa” + Tâm hồn hào hoa, lãng mạn: / Đắm say trước vẻ đẹp cảnh người Tây Bắc đêm lửa trại “Nhạc về….” / Nhớ Hà Nội, nhớ bóng hình kiều diễm Hà thành: “ Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” (trong gian nan, khắc nghiệt khát khao tình yêu , hạnh phúc) + Lí tưởng sống cao đẹp: Sẵn sàng đối diện với khó khăn, mát nơi chiến trường, sẵn sàng xả thân Tổ quốc: “Rải rác biên cương mồ viễn xứ/ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh” Sự hi sinh của người lính biểu hình ảnh bi tráng - không bước nữa, bỏ quên đời -> Xem chết nhẹ tựa lông hồng, ngạo nghễ, thản trước gian khổ, hi sinh - Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên … -> Sự hi sinh miêu tả chân thực trang trọng, hào hùng -> Là hóa thân vào đất nước, Lời thề mang tính bi tráng (bốn câu cuối) - Chưa chiến thắng không về: “ Tây Tiến người không hẹn ước” - Mãi gắn bó với Tây Tiến, Tây Bắc: “ Hồn Sầm Nứa chẳng xuôi” III Đánh giá khái quát nghệ thuật - Cảm hứng lãng mạn, chất thơ bi tráng - Kết hợp hài hòa bút pháp thực bút pháp lãng mạn - Cách sử dụng từ láy, từ địa danh, từ tượng hình, từ Hán Việt,… đặc sắc - Kết hợp chất thơ , chất nhạc chất họa C Kết bài: Đánh giá khái quát vấn đề, khẳng định sức sống hình tượng người lính Tây Tiến, thơ

Ngày đăng: 04/10/2016, 16:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w