1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tạo động lực làm việc cho nhân viên nghiên cứu tình huống công ty CP xăng dầu khí vũng tàu PV oil vũng tàu

112 263 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

Nguyễn Thị Kiều Trang Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn tốt nghiệp “Tạo động lực làm việc cho nhân viên – nghiên cứu tình Công ty CP Xăng dầu Dầu khí Vũng Tàu – PV OIL Vũng Tàu” công trình nghiên cứu thực cá nhân, thực sở nghiên cứu lí thuyết, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn hướng dẫn TS Phạm Thị Nhuận Đồng thời, số liệu phân tích kết luận văn trung thực chưa công bố hình thức trước trình, bảo vệ công nhận “Hội đồng đánh giá luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh” Một lần nữa, xin khẳng định trung thực lời cam đoan trên! Bà Rịa – Vũng Tàu, ngày 17 tháng 03 năm 2016 HỌC VIÊN Nguyễn Thị Kiều Trang i Nguyễn Thị Kiều Trang Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học viết luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình quý thầy cô trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Trước hết, xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, đặc biệt thầy cô tận tình dạy bảo suốt thời gian học tập trường Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS Phạm Thị Nhuận dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp đỡ hoàn thành luận văn tốt nghiệp Nhân đây, xin cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, quý thầy cô khoa Kinh tế Quản lý tạo điều kiện để học tập hoàn thành tốt khóa học Đồng thời, xin cảm ơn Ban Lãnh đạo Công ty Cổ phần Xăng dầu Dầu khí Vũng Tàu toàn thể CBCNV Công ty tạo điều kiện cho điều tra khảo sát để có liệu viết luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng để hoàn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp quý báu quý thầy cô bạn Bà Rịa-Vũng Tàu, ngày tháng 03 năm 2016 HỌC VIÊN Nguyễn Thị Kiều Trang ii Nguyễn Thị Kiều Trang Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC SƠ ĐỒ .vii DANH MỤC BẢNG viii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục tiêu, đối tượng - phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Kết cấu luận văn .3 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Các khái niệm tạo động lực cho người lao động 1.1.1 Nhu cầu, động 1.1.2 Động lực làm việc tạo động lực làm việc cho người lao động 1.2 Một số học thuyết tạo động lực cho người lao động 1.2.1 Học thuyết nhu cầu Abarham Maslow 1.2.2 Học thuyết công Stacy Adams 12 1.2.3 Học thuyết hai yếu tố Herzberg 13 1.2.4 Học thuyết đặt mục tiêu 14 1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác tạo động lực làm việc cho người lao động doanh nghiệp 15 1.3.1 Chính sách Công ty 16 1.3.2 Môi trường làm việc 26 1.4 Kinh nghiệm tạo động lực cho người lao động số doanh nghiệp 28 1.4.1 Kinh nghiệm Tập đoàn Nucor 28 iii Nguyễn Thị Kiều Trang Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh 1.4.2 Sự thay đổi chế độ tiền lương Lincoln Electric 30 1.4.3 Công ty TNHH Coca-cola Việt Nam 30 CHƢƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NHÂN VIÊN BÁN HÀNG TẠI CHXD CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XĂNG DẦU DẦU KHÍ VŨNG TÀU 33 2.1 Giới thiệu tổng quan Tổng Công ty Dầu Việt Nam (PV OIL) 33 2.1.1 Giới thiệu PV OIL 33 2.1.2 Giới thiệu PV OIL Vũng Tàu 35 2.2 Thực trạng công tác tạo động lực làm việc cho nhân viên PV OIL Vũng Tàu .39 2.2.1 Đặc điểm người lao động PV OIL Vũng Tàu 41 2.2.2 Mô tả nhiệm vụ nhân viên bán hàng hệ thống CHXD 45 2.2.3 Tạo điều kiện để người lao động hoàn thành nhiệm vụ 49 2.2.5 Động viên, kích thích người lao động 52 2.3 Đánh giá chung công tác tạo động lực cho nhân viên CHXD PV OIL Vũng Tàu 70 2.3.1 Kết công tác tạo động lực cho người lao động thời gian vừa qua 70 2.3.2 Những mặt hạn chế ảnh hưởng đến công tác tạo động lực làm việc cho nhân viên PV OIL Vũng Tàu 72 CHƢƠNG CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NHÂN VIÊN TẠI PV OIL VŨNG TÀU 74 3.1 Định hướng phát triển PV OIL Vũng Tàu 74 3.1.1 Chiến lược phát triển Tổng Công ty Dầu Việt Nam 74 3.1.2 Định hướng phát triển PV OIL Vũng Tàu 77 3.2 Một số giải pháp đẩy mạnh công tác tạo động lực làm việc PV OIL Vũng Tàu 80 iv Nguyễn Thị Kiều Trang Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh 3.2.1 Phân định rõ nhiệm vụ, trách nhiệm tiêu chuẩn thực công việc cho vị trí người lao động 80 3.2.2 Hoàn thiện công tác phân tích công việc 81 3.2.3 Đổi công tác đánh giá thực công việc nhằm phản ánh xác kết thực công việc người lao động 83 3.2.4 Thiết kế hệ thống tiền lương công bằng, gắn với giá trị công việc, hiệu làm việc người lao động 85 3.2.5 Xây dựng chế độ khen thưởng phúc lợi hấp dẫn 86 3.2.6 Nâng cao hiệu công tác đào tạo hướng tới đào tạo phù hợp với yêu cầu công việc 87 3.2.7 Xác định xác nhu cầu người lao động mức độ ưu tiên nhu cầu để làm đưa biện pháp tạo động lực phù hợp 92 3.3 Một số đề xuất, kiến nghị 95 3.3.1.Các kiến nghị Tổng Công ty Dầu Việt Nam 95 3.3.2 Đề xuất với PV OIL Vũng Tàu 96 KẾT LUẬN 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 101 v Nguyễn Thị Kiều Trang Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBCNV Cán công nhân viên CSKH Chăm sóc khách hàng CHXD Cửa hàng bán lẻ Xăng dầu KQTHCV Kết thực công việc NSLĐ Năng suất lao động PVOIL Tổng Công ty Dầu Việt Nam PCCC Phòng cháy chữa cháy SXKD Sản xuất kinh doanh vi Nguyễn Thị Kiều Trang Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Quá trình động Sơ đồ 1.2 Mối quan hệ động với nhu cầu Sơ đồ 1.3 Tháp nhu cầu Maslow 10 Sơ đồ 1.4 Mô hình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc 16 vii Nguyễn Thị Kiều Trang Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Kết hoạt động kinh doanh PV OIL Vũng Tàu 38 Bảng 2.2 Cơ cấu lao động CHXD PV OIL Vũng Tàu giai đoạn 2012-2015 theo giới tính .41 Bảng 2.3 Cơ cấu lao động CHXD PV OIL Vũng Tàu năm 2015 theo nhóm tuổi .43 Bảng 2.4 Cơ cấu lao động CHXD PV OIL Vũng Tàu giai đoạn 2012-2015 theo trình độ chuyên môn 43 Bảng 2.5 Tổng số lao động PV OIL Vũng Tàu năm 2015 chia theo chức danh công việc 44 Bảng 2.6 Tiêu chuẩn thực hiên công việc Nhiệm vụ tổng quát Cửa hàng trưởng Nhân viên bán hàng CHXD 45 Bảng 2.7 Đánh giá nội dung công việc giao 48 Bảng 2.8 Đánh giá quan tâm, kèm cặp lãnh đạo .50 Bảng 2.9 Đánh gía yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên CHXD 54 Bảng 2.10 Điều tra nhu cầu mong muốn nhân viên bán hàng CHXD 55 Bảng 2.11 Đánh giá người lao động tiền lương 57 Bảng 2.12 Đánh giá người lao động công tác khen thưởng 60 Bảng 2.13 Tiền thưởng bình quân .62 Bảng 2.14 Kết đào tạo PV OIL Vũng Tàu .65 Bảng 2.15 Đánh giá công tác đào tạo 66 Bảng 2.16 Chỉ tiêu hiệu sử dụng lao động 71 Bảng 3.1: Kết khảo sát nhu cầu người lao động 94 viii Nguyễn Thị Kiều Trang Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thị trường kinh doanh xăng dầu Việt Nam lĩnh vực kinh doanh chịu nhiều sức ép cạnh tranh từ doanh nghiệp kinh doanh Nhà nước tư nhân Do đặc thù lợi nhuận mà ngành xăng dầu mang lại, thị trường kinh doanh ngày mở rộng, điều kiện môi trường cạnh tranh ngày bình đẳng doanh nghiệp, đối thủ cạnh tranh tiềm tàng doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu truyền thống doanh nghiệp thành lập Việt Nam, Tập đoàn nước hãng kinh doanh xăng dầu tiếng giới chờ hội vào kinh doanh xăng dầu Việt Nam mà Việt Nam trở thành thành viên thức WTO Mặc dù, không cam kết việc mở cửa thị trường kinh doanh xăng dầu, nhiên, điều nghĩa không mở cửa cho hãng xăng dầu nước vào thị trường kinh doanh khâu hạ nguồn, mà vấn đề thời gian cụ thể Tổng Công ty Dầu Việt Nam không ngừng nỗ lực đẩy mạnh quảng bá thương hiệu tìm kiếm mở rộng thị trường nước nhằm trở thành doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu hàng đầu Việt Nam Mặt khác, để tạo cạnh tranh kinh doanh có yếu tố cần thiết thấu hiểu nhu cầu nhân viên làm cho họ hài lòng với công việc để tạo nên nội lực cho doanh nghiệp vấn đề không đơn giản Đối với ngành xăng dầu, tính đặc thù mặt hàng kinh doanh tính cạnh tranh ngày cao, nhân viên doanh nghiệp kinh doanh đặc biệt đối tượng nhân viên bán lẻ hệ thống CHXD phải đạt tiêu chuẩn riêng, đồng thời họ đóng vai trò quan trọng việc quảng bá hình ảnh thương hiệu PV OIL đến với người tiêu dùng Bởi vậy, việc phát huy nỗ lực nhân viên có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc tạo dựng thương hiệu mang lại hiệu kinh doanh cho doanh nghiệp, việc thu hút giữ chân nhân viên giỏi tâm huyết cho phép giảm thiểu tổn thất cho doanh nghiệp chi phí đào tạo nâng cao hình ảnh Nguyễn Thị Kiều Trang Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh doanh nghiệp mắt người tiêu dùng từ tạo nên tính cạnh tranh cho doanh nghiệp Với cương vị Chuyên viên kinh doanh thời điểm Công ty thức chuyển đổi sang hoạt động theo mô hình Công ty Cổ phần vào ngày 01/12/2010, Đội trưởng Đội Phát triển Kinh doanh chịu trách nhiệm việc phát triển mảng lưới bán lẻ hệ thống CHXD trực thuộc PV OIL Vũng Tàu Tác giả nhận thấy việc nghiên cứu động lực làm việc để thúc đẩy khai thác tốt khả nhân viên bán lẻ hệ thống CHXD điều đặc biệt quan trọng Xuất phát từ nhu cầu đó, đề tài “ Tạo động lực làm việc cho nhân viên – nghiên cứu tình Công ty Cổ phần Xăng dầu Dầu khí Vũng Tàu – PV OIL Vũng Tàu ” yêu cầu cấp thiết, có ý nghĩa thực mặt lý luận thực tiễn giai đoạn nay, đặc biệt PV OIL Vũng Tàu Một mặt, để tìm hiểu tâm tư nguyện vọng nhân viên quan trọng từ đưa hướng thúc đẩy nhân viên nỗ lực cống hiến nghiệp phát triển PV OIL Vũng Tàu nói riêng Tổng Công ty Dầu Việt Nam nói chung Mục tiêu, đối tƣợng - phạm vi nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng thể luận văn phân tích động lực làm việc nhân viên PV OIL Vũng Tàu, đối tượng nhân viên bán hàng CHXD, sở đề xuất giải pháp để tạo động lực làm việc cho nhân viên Các mục tiêu cụ thể bao gồm: - Hệ thống hóa sở lý luận tạo động lực làm việc cho nhân viên doanh nghiệp - Phân tích thực trạng hoạt động tạo động lực làm việc cho nhân viên PV OIL Vũng Tàu, tập trung cho nhóm nhân viên bán hàng hệ thống CHXD - Đề xuất giải pháp để nâng cao động lực làm việc cho nhân viên bán hàng CHXD PV OIL Vũng Tàu 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguyễn Thị Kiều Trang Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh * Tăng cường kinh phí cho đào tạo Kinh phí dành cho đào tạo Công ty trích từ quỹ đào tạo theo quy định Với lượng kinh phí đáp ứng phần nhu cầu đào tạo theo yêu cầu công việc Nhằm phát triển nguồn nhân lực Công ty, theo tác giả cần đa dạng hoá nguồn vốn đầu tư cho đào tạo khuyến khích người lao động tham gia đào tạo Đối với vốn đầu tư cho đào tạo nên huy động từ nguồn đóng góp nhân viên phần cách công khai nội dung, chương trình thời gian kinh phí khoá học, khả chi trả Công ty phần lại người lao động đóng góp * Thiết kế công cụ đánh giá hiệu công tác đào tạo cách toàn diện Để đánh giá xác hiệu công tác đào tạo từ có biện pháp nâng cao hiệu công tác đào tạo đáp ứng nhu cầu lao động chất lượng thỏa mãn nhu cầu học tập người lao động tiêu đánh giá thông qua kết học tập người lao động nay, Công ty nên đánh giá thông qua phản ánh học viên, giáo viên người quản lý khóa đào tạo Các bước tiến hành: Trước hết, xây dựng hệ thống tiêu đánh giá Theo tác giả bao gồm tiêu sau: - Nhóm tiêu trình đào tạo + Mức độ phù hợp nội dung chương trình đào tạo + Mức độ đổi kiến thức, kỹ đào tạo + Mức độ phù hợp thời gian khoá học + Chất lượng đội ngũ giáo viên + Mức độ phù hợp phương pháp giảng dạy + Hệ thống giáo trình, giảng + Mức độ phù hợp kinh phí đầu tư cho khoá học + Các điều kiện phục vụ cho công tác đào tạo v.v… - Nhóm tiêu sau đào tạo: - Mức độ sử dụng kiến thức đào tạo vào công việc 90 Nguyễn Thị Kiều Trang Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh - Mức độ nâng cao suất, chất lượng công việc người lao động sau đào tạo - Mức độ nâng cao tiền lương thu nhập người lao động sau đào tạo Hai là, Phương pháp đánh giá sử dụng phương pháp vấn, điều tra bảng hỏi với câu hỏi thiết kế sẵn đối tượng: người đào tạo, giảng viên tham gia đào tạo, cán quản lý Công ty Ví dụ mẫu phiếu vấn đánh giá công tác đào tạo người đào tạo: Phiếu Đánh giá hiệu công tác đào tạo I Thông tin chung Tên khóa học: Tên học viên: Đơn vị công tác: II Đánh giá khóa đào tạo Xin anh/chị vui lòng cho biết thay đổi sau tham gia đào tạo (Tích dấu x vào ô tương ứng với ý kiến anh/chị) Chỉ tiêu Hoàn toàn không đồng ý Có thêm nhiều kiến thức Có nhiều kỹ Hiểu rõ công việc, nhiệm vụ trách nhiệm Yêu thích công việc Tự tin làm việc 91 Không có ý Không kiến Đồng ý đồng ý rõ ràng Hoàn toàn đồng ý Nguyễn Thị Kiều Trang Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Hợp tác với đồng nghiệp tốt Kết thực công việc tốt Ý kiến đóng góp anh/chị để hoàn thiện công tác đào tạo tốt a Về công tác xác định nhu cầu đào tạo lựa chọn đối tượng đào tạo b Nội dung chương trình, phương pháp đào tạo, giáo trình, sở vật chất c Về đội ngũ cán giáo viên giảng dạy d.Và kiến nghị khác Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông/bà! 3.2.7 Xác định xác nhu cầu người lao động mức độ ưu tiên nhu cầu để làm đưa biện pháp tạo động lực phù hợp Như phân tích chương II, Công ty tiến hành hoạt động nhằm phát xác định nhu cầu người lao động mà thừa nhận tiền lương giải pháp tăng tiền lương, thu nhập người lao động biện pháp tạo động lực Điều chưa đủ nhu cầu người đa dạng vì, thu nhập người lao động có nhiều nhu cầu khác thỏa mãn nhu cầu thăng tiến phát triển nghề nghiệp, học tập nâng cao trình độ, làm công việc phù hợp với lực, làm việc điều kiện tốt Chính mà cần phải có phương pháp phát nhu cầu người lao động thời kỳ Nhu cầu người lao động PV OIL Vũng Tàu tác giả xác định theo phương pháp sau: Các bước tiến hành sau: Bước một: Xác định loại nhu cầu Theo học thuyết Maslow, nhu cầu người phân thành loại: a/ Nhu cầu sinh lý (ăn, mặc, ở…) 92 Nguyễn Thị Kiều Trang Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh b/ Nhu cầu an toàn c/ Nhu cầu giao tiếp d/ Nhu cầu tôn trọng e/ Nhu cầu tự khẳng định (tự hoàn thiện) Bước hai: Xác định nhu cầu cụ thể loại nhu cầu Mỗi loại nhu cầu có từ - nhu cầu cụ thể Ở tác giả thiết kế nhu cầu cụ thể loại nhu cầu: Nhu cầu (sinh lý) gồm: ăn; ở; phương tiện lại; học hành nuôi Nhu cầu (an toàn) gồm: an toàn bảo hộ lao động; chế độ bảo hiểm hưu trí; bảo hiểm thất nghiệp; bảo hiểm y tế; phúc lợi phi tài Nhu cầu (giao tiếp) gồm: muốn giao tiếp với người xung quanh; muốn người khác yêu mến mình; xây dựng quan hệ gần gũi với cộng sự; muốn làm việc theo nhóm; muốn nghe lời nhận xét Nhu cầu (được tôn trọng) gồm: cố gắng làm tốt công việc so với khứ; muốn đương đầu với khó khăn thử thách; mong muốn khẳng định tiến mình; muốn có đích phấn đấu cụ thể; mong muốn hoàn thành nhiệm vụ khó khăn Nhu cầu (tự khẳng định) gồm: mong muốn có cạnh tranh chiến thắng; muốn có công việc có trách nhiệm cao; không thích làm điều thân không vừa ý; muốn có ảnh hưởng để người khác làm theo ý mình; muốn kiểm soát kiện diễn xung quanh Bước ba: Thiết kế câu hỏi (tuỳ theo cách thiết kế hay nhu cầu cụ thể mà nêu - câu hỏi cho loại nhu cầu) Do có nhu cầu cụ thể cho loại nhu cầu tác giả thiết kế câu hỏi cho loại nhu cầu Ví dụ: Đối với nhu cầu 1: 1/ Tôi muốn cố gắng hoàn thành công việc với kết cao để có mức lương cao 2/ Tôi cố gắng thêm để có tiền trang trải tiền thuê nhà 3/ Tôi muốn cải thiện điều kiện lại 4/ Tôi muốn có nhiều tiền để nuôi cho ăn học tốt 93 Nguyễn Thị Kiều Trang Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh 5/ Tôi muốn học hành nâng cao trình độ để tăng thu nhập Bước bốn: Thiết kế bảng hỏi điều tra (nên thiết kế xen kẽ câu hỏi thuộc nhu cầu khác để tránh câu trả lời giống nhau) Trong dùng phương pháp cho điểm để biểu cường độ nhu cầu Với mức độ tương ứng là: 1- Hoàn toàn không đồng ý; 2- Không đồng ý; 3Không có ý kiến rõ ràng; 4- Gần đồng ý 5- Hoàn toàn đồng ý Phương pháp trả lời: khoanh tròn điểm số phù hợp với suy nghĩ Bước năm: Lựa chọn đối tượng tiến hành điều tra theo phòng ban/ cửa hàng Bên cạnh đó, việc điều tra cần ý phân theo đối tượng cán quản lý, nhân viên/người lao động trực tiếp CHXD; phân theo mức lương; theo tuổi; theo trình độ; theo thâm niên công tác v.v… việc phân chia theo nhiều tiêu thức khác giúp cho việc phát nhu cầu xác đối tượng Bước sáu: Xử lý thông tin phát nhu cầu: Trước hết dùng phương pháp bình quân hoá để tính số điểm nhu cầu cụ thể loại nhu cầu theo công thức: Đij Tổng điểm bình quân nhu cầu i thuộc loại nhu cầu j = Tổng số phiếu khảo sát Ví dụ: Sau xử lý số liệu ta có kết khảo sát sau: Bảng 3.1: Kết khảo sát nhu cầu ngƣời lao động Nhu cầu Nhu cầu Nhu cầu Nhu cầu Nhu cầu Câu ĐBQ Câu ĐBQ Câu ĐBQ Câu ĐBQ Câu ĐBQ 4 4 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 94 Nguyễn Thị Kiều Trang Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh 21 22 23 24 25 Tổng 22 Tổng 20 Tổng 18 Tổng 13 Tổng 15 Qua bảng ta thấy cường độ nhu cầu thể thông qua số điểm Ở điểm nhu cầu cao nhất, sau nhu cầu Do nhu cầu sinh lý nhu cầu thiết Công ty Sau xem xét tiếp tần suất xuất loại nhu cầu cụ thể theo đối tượng khảo sát Việc xem xét cho phép biết nhu cầu nhu cầu cụ thể cấp thiết đặc biệt nhu cầu Áp dụng phương pháp có ưu điểm là: Một là, thời điểm định phát nhu cầu cá nhân người lao động tổng hợp lại ta xác định nhu cầu cấp bách Công ty Hai là, thông qua việc xem xét tần suất xuất nhu cầu cụ thể ta xác định nhu cầu cấp bách loại nhu cầu cá nhân toàn Công ty Tuy nhiên, nhược điểm phương pháp tốn kém, đòi hỏi kỹ điều tra thành thạo, nên theo năm nên tiến hành xác định lần để làm sở cho việc hoạch định sách tạo động lực Công ty Quá nhiều giải pháp không cần thiết Nên rút xuống khoảng tối đa giải pháp Mỗi giải pháp cần có: - Cơ sở giải pháp Nội dung giải pháp Ước tính chi phí lợi ích giải pháp (nếu được) 3.3 Một số đề xuất, kiến nghị 3.3.1.Các kiến nghị Tổng Công ty Dầu Việt Nam Để có điều kiện tạo động lực cho người lao động cách hoàn thiện nhất, Tổng Công ty cần có tài mạnh Muốn vậy, cần cắt giảm chi phí không cần thiết, tiết kiệm đến mức tối đa có thể, hợp lý hoá máy tổ chức tạo 95 Nguyễn Thị Kiều Trang Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh nhiều lợi nhuận sản xuất kinh doanh Muốn tạo nhiều lợi nhuận liên quan đến nhiều vấn đề khác nhau, yếu tố kinh doanh như: Nghiên cứu thị trường, lập kế hoạch, marketing… Trong thời gian tới, tình hình giá dầu giới tiếp tục có nhiều biến động kéo theo biến động giá xăng dầu nước nên Tổng Công ty cần có tình toán hợp lý để đảm bảo sách nguồn hàng giá bán tạo tính cạnh tranh thị trường kinh doanh Bên cạnh đó, Tổng Công ty cần có quan điểm rõ ràng công tác tạo động lực để định hướng cho Công ty thành viên nhằm đảm bảo thực tốt công tác tạo động lực lao động từ kích thích tinh thần làm việc cán công nhân viên đồng thời kết thực công việc đạt với thành tích cao 3.3.2 Đề xuất với PV OIL Vũng Tàu PV OIL Vũng Tàu Công ty cổ phần, Tổng Công ty Dầu có nắm vốn chi phối phần lớn sách nhân hay thay đổi Tổng Công ty định Nhưng Công ty phải đóng vai trò tương tác, tạo môi trường thuận lợi cho nhân viên chia sẻ thông tin với thân viên thông qua đề sau: - Luôn cho nhân viên biết tính chất thực công việc: Nếu nhân viên chưa thấy hết tính chất quan trọng, cấp bách công việc bị áp lực lớn từ cấp quản lý mình, họ làm việc miễn cưỡng Ngược lại nhân viên thấy tính chất quan trọng công việc, họ cảm thấy áp lực đưa hợp lý, tự nguyện cho họ cảm thấy thích thú từ việc Người quản lý nên giải thích cho nhân viên thấy nỗ lực họ đánh mục tiêu tổng thể công ty Điều làm cho nhân viên thấy ý tưởng mà họ đưa tác động lâu dài tích cực đến thành công chung Công ty - Khuyến khích giao tiếp đồng nghiệp, quản lý tổ chức: Để tăng cường mối quan hệ gắn bó nhà quản lý nhân viên, phận Công ty thực số điều gọi "săn nhân viên" Một hai lần năm, họ trình danh sách nhân viên lựa chọn ngẫu nhiên Nhà quản 96 Nguyễn Thị Kiều Trang Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh lý tìm gặp người danh sách tìm hiểu cá nhân họ Quá trình thúc đẩy giao tiếp xây dựng lòng tin nhân viên tổ chức - Chia sẻ thông tin: Không nhân viên cần biết thông tin tình hình hoạt động kinh doanh Công ty mà phải biết rõ thông tin công việc, nhiệm vụ hiệu công việc mình, đánh giá sếp họ, lời khen tặng khiển trách kịp thời, để họ cảm nhận phần Công ty - Chia sẻ trách nhiệm quản lý: Người quản lý nên nhân viên trao đổi, tranh luận, giải vấn đề, lên kế hoạch, chia sẻ thông tin, ý tưởng, kinh nghiệm làm việc Người quản lý nên tổ chức buổi họp định kỳ với tất nhân viên quyền tuần lần khuyến khích người báo cáo công việc họ thực hiện, đánh giá tiến độ chung công việc đó, đưa đề xuất thay yêu cầu cần hỗ trợ Người quản lý tạo điều kiện cho nhân viên tham gia vào trình định họ hăng hái tập trung triển khai thực định để vươn tới mục tiêu chung 97 Nguyễn Thị Kiều Trang Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh KẾT LUẬN Có thể nói tạo động lực làm việc phần thiểu quản trị nhân Nó đóng vai trò vô quan trọng định hiệu công việc người lao động Công tác tạo động lực làm việc cho người lao động thực tốt thúc đẩy người lao động hăng say làm việc, cố gắng phấn đấu học tập nâng cao trình độ để nâng cao kết làm việc, góp phần nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh công ty Mặt khác, sách tạo động lực hợp lý, thỏa mãn nhu cầu người lao động làm cho người lao động yên tâm làm việc, gắn bó với công ty Chương 1, luận văn trình bày khái quát, hệ thống hóa lý luận khoa học động lực lao động tạo động lực cho người lao động; học thuyết tạo động lực, nội dung chủ yếu công tác tạo động lực cho người lao động, nghiên cứu số kinh nghiệm tạo động lực số doanh nghiệp nhằm rút học kinh nghiệm áp dụng Chương 2, Luận văn tiến hành nghiên cứu phân tích thực trạng công tác tạo động lực làm việc cho nhân viên PV OIL Vũng Tàu, mặt hạn chế tìm nguyên nhân công tác xác định nhiệm vụ tiêu chuẩn thực công việc, tạo điều kiện để người lao động hoàn thành nhiệm vụ, đánh giá thực công việc, trả lương, trả công; công tác khen thưởng, phúc lợi, công tác đào tạo có ảnh hưởng đến động lực làm việc người lao động Công ty Chương 3, Là hạn chế nguyên nhân, tác giả đưa biện pháp đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tạo động lực cho người lao động để Công ty xem xét áp dụng Như vậy, luận văn có vận dụng lý luận khoa học vào thực tiễn tạo động lực làm việc Công ty để đưa kiến nghị Tuy nhiên, giới hạn thời gian phạm vi nghiên cứu, nên chắn luận văn tránh khỏi khiếm khuyết thiếu sót cần nghiên cứu, bổ sung tiếp tục hoàn thiện Rất mong nhận đóng ý kiến thầy cô, nhà khoa 98 Nguyễn Thị Kiều Trang Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh học để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! 99 Nguyễn Thị Kiều Trang Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tài Công ty CP Xăng dầu Dầu khí Vũng Tàu – PV Oil Vũng Tàu (2012-2015) Quy chế quản lý hoạt động bán lẻ Xăng dầu Tổng Công ty Dầu Việt Nam ban hành kèm theo định số 185/QĐ-DVN ngày 22/02/2012 Cẩm nang kinh doanh Harvard (2006), Quản lý tính sáng tạo đổi mới, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh Cẩm nang kinh doanh Harvard (2006), Tuyển dụng đãi ngộ người tài, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh Cẩm nang quản lý hiệu (2006), Động viên nhân viên, NXB tổng hợp TP.Hồ Chí Minh PTS Trần Thị Hạnh - PTS Đặng Thành Hưng - Đặng Mạnh Hổ (1995), Quản lý nguồn nhân lực, NXB Chính trị quốc gia Tạ Ngọc Ái (2009), Chiến lược cạnh tranh thời đại mới, NXB Thanh niên TS Trần Kim Dung (2005), Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê Vương Minh Kiệt (2005), Giữ chân nhân viên cách nào, NXB Lao động - Xã hội 100 Nguyễn Thị Kiều Trang Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng hỏi điều tra Thưa anh/chị mục đích việc đưa bảng hỏi nhằm lấy ý kiến anh/chị công việc, điều kiện làm việc, hoạt động tạo động lực làm việc cho nhân viên Công ty anh/chị nhằm đánh giá thực trạng, sở tìm giải pháp đẩy mạnh công tác Anh/chị trả lời câu hỏi đây, với câu hỏi có câu trả lời sẵn, đề nghị anh/chị đánh dấu “X” vào câu trả lời mà anh/chị cho mà không trao đổi với đồng nghiệp Ngoài ra, câu trả lời không làm anh/chị hài lòng xin ghi thêm câu trả lời anh/chị mà anh/chị cho - Họ Tên:…………………………………………………………………… - Tuổi:………………………………………………………… - Giới Tính:……………………………………………… - Trình độ chuyên môn:…………………………………………………… - Phòng ban làm việc:………………………………………………………… Đánh giá chung nội dung công việc đƣợc giao Anh/chị hài lòng với nội dung công việc giao Nội dung công việc phong phú, đa dạng Công việc làm có trách nhiệm rõ ràng hợp lí Anh/chị hứng thú với công việc giao Đánh giá quan tâm kèm cặp Lãnh đạo Anh/chị hài lòng với cách cư xử Lãnh đạo trực tiếp Anh/chị tự chủ công việc 101 Nguyễn Thị Kiều Trang Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Anh/chị giao quyền thực công việc Đánh giá chung công tác đánh giá thực công việc Anh/chị hài lòng với công tác đánh giá thực công việc mà Công ty áp dụng Kết đánh giá phản ánh kết thực công việc Các tiêu thức đánh giá đầy đủ hợp lí Đánh giá công Phương pháp đánh giá phù hợp Đánh giá ngƣời lao động công tác tiền lƣơng Anh/chị hài lòng với mức thu nhập Tiền lương mà anh/chị nhận hàng tháng chi trả công dựa kết thực công việc Tiền lương anh/chị nhận đảm bảo công bên Hình thức trả lương mà Công ty áp dụng phù hợp Công ty xét tăng lương quy định Mức tăng lương Công ty hợp lí Các điều kiện Chi nhánh xét tăng lương cho anh/chị phù hợp Đánh giá công tác khen thƣởng Anh/chị hài lòng với tiền thưởng nhận Theo anh/chị hình thức tiền thưởng đa dạng hợp lí 102 Nguyễn Thị Kiều Trang Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Mức thưởng hợp lí có tác dụng khuyến khích anh/chị làm việc Điều kiện xét thưởng Công ty hợp lí Theo anh/chị, công tác đánh giá xét thưởng công Người khen thưởng phù hợp Công ty khen thưởng lúc kịp thời Anh/chị nhận thấy rõ mối quan hệ kết làm việc phần thưởng tương xứng Đánh giá công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Anh/chị hài lòng với công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực mà Công ty triển khai Theo anh/chị, đối tượng cử đào tạo phát triển xác Nội dung đào tạo cung cấp kiến thức kĩ phù hợp với mong đợi anh/chị Anh/chị cho hình thức đào tạo đa dạng phong phú Anh/chị Công ty tạo điều kiện để học tập Kiến thức, kĩ đào tạo giúp ích cho công việc tương lai anh/chị Anh/chị thấy hiệu chương trình đào tạo cao 103 Nguyễn Thị Kiều Trang Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh Phụ lục 2: Kết cấu mẫu điều tra khảo sát thực PV OIL Vũng Tàu năm 2015 Số phiếu phát 150, số phiếu thu 100 Kết Chỉ tiêu Số phiếu Tỷ lệ (%) Cửa hàng trưởng Chức danh 25 25 Nhân viên bán hàng công việc 75 75 Tổng 100 100 Dưới 30 tuổi 35 35 Từ 31 - 40 tuổi 48 48 Từ 41 - 50 tuổi 15 15 Trên 50 tuổi 2 Tổng 100 100 Nam 75 75 Nữ 25 25 Tổng 100 100 Đại học đại học 5 Trình độ Cao đẳng 42 42 chuyên Trung cấp 40 40 môn Khác 13 13 Tổng 100 100 Tuổi tác Giới tính 104

Ngày đăng: 04/10/2016, 15:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Cẩm nang kinh doanh Harvard (2006), Quản lý tính sáng tạo và đổi mới, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý tính sáng tạo và đổi mới
Tác giả: Cẩm nang kinh doanh Harvard
Nhà XB: NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2006
4. Cẩm nang kinh doanh Harvard (2006), Tuyển dụng và đãi ngộ người tài, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển dụng và đãi ngộ người tài
Tác giả: Cẩm nang kinh doanh Harvard
Nhà XB: NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2006
5. Cẩm nang quản lý hiệu quả (2006), Động viên nhân viên, NXB tổng hợp TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Động viên nhân viên
Tác giả: Cẩm nang quản lý hiệu quả
Nhà XB: NXB tổng hợp TP.Hồ Chí Minh
Năm: 2006
6. PTS. Trần Thị Hạnh - PTS. Đặng Thành Hưng - Đặng Mạnh Hổ (1995), Quản lý nguồn nhân lực, NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nguồn nhân lực
Tác giả: PTS. Trần Thị Hạnh - PTS. Đặng Thành Hưng - Đặng Mạnh Hổ
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1995
7. Tạ Ngọc Ái (2009), Chiến lược cạnh tranh trong thời đại mới, NXB Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược cạnh tranh trong thời đại mới
Tác giả: Tạ Ngọc Ái
Nhà XB: NXB Thanh niên
Năm: 2009
8. TS. Trần Kim Dung (2005), Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực
Tác giả: TS. Trần Kim Dung
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2005
9. Vương Minh Kiệt (2005), Giữ chân nhân viên bằng cách nào, NXB Lao động - Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giữ chân nhân viên bằng cách nào
Tác giả: Vương Minh Kiệt
Nhà XB: NXB Lao động - Xã hội
Năm: 2005
1. Báo cáo tài chính Công ty CP Xăng dầu Dầu khí Vũng Tàu – PV Oil Vũng Tàu (2012-2015) Khác
2. Quy chế quản lý hoạt động bán lẻ Xăng dầu do Tổng Công ty Dầu Việt Nam ban hành kèm theo quyết định số 185/QĐ-DVN ngày 22/02/2012 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w