1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Định lý Pi - ta - go

45 2,2K 21
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 911,5 KB

Nội dung

Trong mỗi tam giác vuông đó, ta gọi độ dài các cạnh góc vuông là a và b, gọi độ dài cạnh huyền là c.. cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông... ĐỊNH LÝ PYTAGO ĐẢO:Nế

Trang 1

TIEÁT 38

Trang 2

KIỂM TRA BÀI CŨ

lần lượt là 3cm và 4 cm Đo độ dài cạnh huyền

Trang 3

A

y

11

10

9

8

7 6 5

4

3

2

1 0

0

1 2

3 4

5

6 7

8

9

10

1

1

3 4

5

6 7

8 9 10 1

1 12

0

1 2

3

4

5

6

7 8 9

10

11 12

5 2 = 3 2 + 4 2

5 cm

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Trang 4

Bài 7: ĐỊNH LÝ PYTAGO

Trang 5

c a

a

c

b

a b

b

b

a a

Lấy giấy trắng cắt 8 tam giác vuông bằng nhau Trong mỗi tam giác vuông đó, ta gọi độ dài các cạnh góc vuông là a và b, gọi độ dài cạnh huyền là c Cắt hai tấm bìa hình vuông có cạnh bằng a+b

?2

Hình 121 Hình 122

Trang 6

b

c

c a

Trang 7

c a

a

c

b

a b

b

b

a a

Trang 8

I Định lý Pytago:

∆ ABC vuông tại A BC 2 = AB 2 + AC 2

cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông

cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông

A

B

C

Trang 9

?3 Tìm độ dài x trên các hình sau.

N

Q P

Trang 10

= 6cm Hãy dùng thước đo góc để xác

BAC

Trang 11

12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0

0

1

2

3 4

5

6

7

8 9 10 11 12

3

4

5

6

7

8

9

10

Trang 12

12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0

0

1

2

3 4

5

6

7

8 9 10 11 12

3

4

5

6

7

8

9

10

Trang 13

II ĐỊNH LÝ PYTAGO ĐẢO:

Nếu một tam giác có bình phương của một

cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông

Trang 14

BÀI TẬP 57/131:

Cho bài toán: “ tam giác ABC có AB = 8, AC = 17,

BC = 15 có phải là tam giác vuông hay không?” Bạn Tâm đã giải bài toán đó như sau:

Trang 15

LỜI GIẢI:

Lời giải của bạn Tâm là sai Phải so sánh bình phương của cạnh lớn nhất với tổng các bình phương của hai cạnh kia

Vậy tam giác có độ dài 3 cạnh lần lượt bằng 8, 15,17 là tam giác vuông

Trang 17

a) 9 2 + 12 2 = 225 = 15 2 Tam giác có độ dài 3 cạnh lần lượt bằng 9, 15, 12 là tam giác vuông (theo định lý Pytago đảo).

b) 5 2 + 12 2 = 169 = 13 2 Tam giác có độ dài 3 cạnh lần lượt bằng 5, 13, 12 là tam giác vuông (theo định lý Pytago đảo).

c) 6 2 + 8 2 = 100 = 10 2 Tam giác có độ dài 3 cạnh lần lượt bằng 6, 8, 10 là tam giác vuông (theo định lý Pytago đảo).

d) 4 2 + 5 2 = 41 ≠ 36 = 6 2 Tam giác có độ dài 3 cạnh lần

lượt bằng 4, 5, 6 không là tam giác vuông (theo định lý

Pytago đảo).

LỜI GIẢI:

Trang 18

TÌM NHÀ TOÁN HỌC

Chọn câu hỏi:

Chọn ô thưởng:

Trang 19

10 x

6

Chọn đáp án đúng:

A B C D

X = 7

X = 6

X = 8

X = 9

Trang 20

Chọn phát biểu đúng:

Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông.

Trong một tam giác bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông

Trong một tam giác vuông bình phương của cạnh này bằng tổng các bình phương của hai cạnh còn lại vuông

Trong một tam giác vuông bình phương của cạnh huyền

bằng hiệu các bình phương của hai cạnh góc vuông

b

a

c

d

Trang 21

Phát biểu nào sau đây là sai.

Trong một tam giác vuông bình phương cạnh huyền bằøng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông

Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông.

Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng bình

phương của tổng hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông.

b

a

d Trong một tam giác vuông tổng bình phương hai cạnh góc

vuông bằng bình phương cạnh huyền.

c

Trang 22

Chọn câu đúng:

Tam giác Ai Cập là tam giác có độ dài ba cạnh lài lượt là:

Trang 23

Chọn câu sai:

Tam giác có ba cạnh sau đây là tam giác vuông:

Trang 24

Chọn câu đúng:

Tính độ dài các cạnh góc vuông của một tam giác vuông cân có độ dài cạnh huyền bằng 4

, 2

2

3 2

a

b

c

d

Trang 25

EM CHỌN SAI RỒI !

Trang 26

EM CHỌN SAI RỒI !

Trang 27

EM CHỌN SAI RỒI !

Trang 28

EM CHỌN SAI RỒI !

Trang 29

EM CHỌN SAI RỒI !

Trang 30

EM CHỌN SAI RỒI !

Trang 31

EM ĐÃ CHỌN ĐÚNG !

Trang 32

EM ĐÃ CHỌN ĐÚNG !

Trang 33

EM ĐÃ CHỌN ĐÚNG !

Trang 34

EM ĐÃ CHỌN ĐÚNG !

Trang 35

EM ĐÃ CHỌN ĐÚNG !

Trang 36

EM ĐÃ CHỌN ĐÚNG !

Trang 37

A

Trang 38

P

Trang 39

Y

Trang 40

T

Trang 41

O

Trang 42

G

Trang 43

TÌM NHÀ TOÁN HỌC

Chọn câu hỏi:

Chọn ô thưởng:

TÊN NHÀ TOÁN HỌC:

CÁC CHỬ CÁI TÌM ĐƯỢC:

Trang 44

Vài nét về Py-ta-go

Pytago là nhà toán học hy lạp (570 – 500 TCN) Ông sinh trưởng trong một gia đình quý tộc ở đảo Xa-môt.

Pytago là nhà bác học uyên bác trong hầu hết các lĩnh vực quan trọng: số học, hình học, thiên văn, địa lý, âm nhạc, y học, triết học.

Pytago đã chứng minh được tổng ba góc

Và đặc biệt nổi tiếng với định lý PYTAGO hệ thức liên hệ giữa độ dài ba cạnh của tam giác vuông.

Trang 45

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

1 Học thuộc hai định lý Pytago thuận và đảo

2 Làm các bài tập 53, 54, 55, 58 trang 131 Sgk

3 Đọc phần có thể em chưa biết trang 132 Sgk

Ngày đăng: 07/06/2013, 01:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 121 Hình 122 - Định lý Pi - ta - go
Hình 121 Hình 122 (Trang 5)
Hình 121 Hình 122 - Định lý Pi - ta - go
Hình 121 Hình 122 (Trang 6)
Hình 122 Hình 121 - Định lý Pi - ta - go
Hình 122 Hình 121 (Trang 7)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w