1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sáng kiến kinh nghiệm phương pháp dạy học âm nhạc cho học sinh tiểu học

20 1,4K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 341,35 KB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm - Áp dụng dạy học tích cực để dạy giải toán chuyển động cho học sinh lớp Áp dụng dạy học tích cực để dạy giải toán chuyển động cho học sinh lớp A Đặt vấn đề I Mở đầu: Giáo dục ngày coi móng phát triển kinh tế xã hội đem lại thịnh vượng cho kinh tế quốc dân Vì lẽ thể coi giáo dục đồng nghĩa với phát triển Có thể khẳng định giáo dục phát triển người, kinh tế, văn hoá Chính nhờ giáo dục mà di sản tư tưởng kỹ thuật hệ trước truyền lại cho hệ sau Các di sản tích luỹ phong phú làm cho xã hội phát triển Trong văn kiện Hội nghị TW4- khoá VII khẳng định”Giáo dục đào tạo chìa khoá để mở cửa tiến vào tương lai” Cúng với tinh thần đặc biệt coi trọng vai trò giáo dục đào tạo nghiệp CNH-HĐH đất nước, Đảng ta rõ vai trò quốc sách hàng đầu giáo dục đào tạo, đồng thời rõ sứ mệnh giáo dục đào tạo giai đoạn là: “Cùng với khoa học công nghệ, Giáo dục- Đào tạo quốc sách hàng đầu ” “Nhiệm vụ nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài ” Nhận thấy rõ vai trò, vị trí vô to lớn giáo dục văn kiện đại hội X Đảng ta nhấn mạnh ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy học Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tăng cường sở vật chất cho nhà trường việc làm thiếu Nằm hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục Tiểu học bậc học tảng Mỗi môn học Tiểu học góp phần vào việc hình thành phát triển sở ban đầu, quan trọng nhân cách người Việt Nam Trong môn học Tiểu học, môn toán giữ vị trí quan trọng Môn toán Tiểu học nhằm giúp học sinh: - Có kiến thức bản, tảng toán học - Hình thành kĩ thực hành tính, đo lường, giải toán có ứng dụng thiết thực sống - Góp phần bước đầu phát triển lực tư duy, khả suy luận hợp lý diễn đạt (nói viết) cách phát cách giải vấn đề đơn giản, gần gũi sống; kích thích trí tưởng tượng; gây hứng thú học tập toán; góp phần bước đầu hình thành phương pháp học tập làm việc có kế hoạch, khoa học, chủ động, linh hoạt, sáng tạo Hiện có nhiều giải pháp nghiên cứu, áp dụng để góp phần thực mục tiêu Đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh giải pháp nhiều người quan tâm nhằm đưa hình thức dạy học vào nhà trường Để tích cực hoá hoạt động học tập học sinh, môn toán Tiểu học nói chung lớp nói riêng cần có phương pháp dạy học cụ thể phù hợp với loại toán Xét riêng loại toán chuyển động lớp 5, ta thấy loại toán khó, phức tạp, phong phú đa dạng có nhiều kiến thức áp dụng vào thực tế sống Mặt khác việc hình thành, rèn luyện, củng cố kỹ giải toán chuyển động gần chưa có nên em tránh khỏi khó khăn sai lầm giải loại toán Vì cần phải có phương pháp cụ thể đề để dạy giải toán chuyển động nhằm đáp ứng nội dung bồi dưỡng nâng cao chất lượng giảng dạy giáo viên, bồi dưỡng nâng cao khả tư linh hoạt óc sáng tạo học sinh Đã có sách viết loại toán chuyển động đều, song sách dừng lại mức độ hệ thống hoá tập (chủ yếu tập khó) sách sử dụng làm tài liệu tham khảo cho học sinh giỏi Còn lại tài liệu khác, toán chuyển động có đề cập đến ít, chưa phân tích phương pháp cụ thể việc dạy giải toán chuyển động Trước ý nghĩa lý luận thực tiễn vấn đề nêu trên; giáo viên dạy lớp 5, chọn áp dụng cho phương pháp dạy học phù hợp để dạy loại toán chuyển động Đó là: "áp dụng dạy học tích cực để dạy giải toán chuyển động cho học sinh lớp 5" Vì thời gian có hạn, nhận thức lực hạn chế nên khó tránh khỏi thiếu sót Tôi mong góp ý đồng nghiệp cấp quản lý giáo dục II Thực trạng vấn đề nghiên cứu 1,Thực trạng việc dạy học toán chuyển động trường TH Phú Nhuận Tôi tiến hành khảo sát số lớp trường Tiểu học Phú Nhuận- Như Thanh Nội dung kết qủa sau: a) Đối với giáo viên: Tôi đưa số câu hỏi giáo viên trực tiếp dạy lớp thu kết sau: Câu hỏi 1: Cô (thầy) chia toán chuyển động dạng ? Dựa vào đâu để chia ? Trả lời: Chia làm loại, loại đơn giản có động tử chuyển động, loại nâng cao có động tử hay nhiều động tử Câu hỏi 2: Khi giải toán chuyển động đều, học sinh thường mắc sai lầm ? Trả lời: Không biết cách trình bày lời giải, tính toán sai, vận dụng công thức lẫn lộn, kỹ giải toán nâng cao yếu Câu hỏi 3: Để dạy tốt dạng toán chuyển động đều, ta cần lưu ý phương pháp ? Trả lời: Phải tăng cường số lượng, chất lượng tập; tập phải có hệ thống, phân loại rõ ràng Phải nghiên cứu cung cấp cho học sinh số phương pháp giải thích hợp b) Đối với học sinh: * Tìm hiểu chất lượng giải toán chuyển động học sinh Tôi tiến hành kiểm tra học sinh lớp 5B (trường Tiểu học Phú Nhuận).Việc kiểm tra học sinh tiến hành sau em học xong phần lý thuyết toán chuyển động số tiết luyện tập - Số lượng kiểm tra: 12 12 học sinh (trong 1/2 học sinh yếu, 7/14 học sinh TB, 2/4 học sinh khá, 2/4 học sinh giỏi) - Số lượng tập phải làm 12 Gồm: Bài trang 140; 1, trang 144, 145; 1,3 trang 145, 146; 1,2,3, trang 171, 172, (tiết luyện tập); 4,5 trang 177, 178 ; 1, trang 179, 180 Kết sau: Số làm Số lượng 12 Số lượng Số tập Không Đạt yêu cầu 144 96 bài đạt không làm yêu cầu = 28 20 = 66,67% =19,45% 13,98% - Số không đạt yêu cầu hầu hết thuộc toán có động tử Như vậy, nhìn chung chất lượng dạy giải toán chuyển động lớp 5B trường Tiểu học Phú Nhuận đạt yêu cầu Tuy nhiên toán hầu hết toán đơn giản Một số toán có tính chất nâng cao, học sinh làm không trọn vẹn Điều phản ánh phần việc dạy học chưa tận dụng triệt để khả sẵn có học sinh Có điều đáng ý kết đạt yêu cầu lại không đồng Có em làm gần hết tập, có em làm sai sai nhiều Từ thực trạng thấy cần phải tìm nguyên nhân dẫn đến sai lầm học sinh giải loại toán để có phương pháp khắc phục * Nguyên nhân dẫn đến sai lầm học sinh trình giải toán chuyển động - Là phận chương trình toán Tiểu học, dạng toán chuyển động thể loại gần mẻ phức tạp với học sinh lớp Các em thực làm quen thời gian ngắn (Học kỳ II lớp 5) Việc rèn luyện, hình thành, củng cố kĩ năng, kĩ xảo giải toán học sinh loại gần chưa có Chính học sinh tránh khỏi khó khăn, sai lầm Qua thực tế giảng dạy khảo sát học sinh số lớp, thấy sai lầm học sinh giải toán chuyển động nguyên nhân sau: a) Sai lầm học sinh không đọc kĩ đề bài, thiếu suy nghĩ cặn kẽ kiện điều kiện đưa toán Ví dụ: (Bài trang 140 SGK) Quãng đường AB dài 25 km Trên đường từ A đến B, người 5Km tiếp tục ô tô nửa đến B Tính vận tốc ô tô Có học sinh lớp 5B giải sau: 25 :  50( km / h) Vận tốc ôtô là: Đáp số: 50 km/h Còn hầu hết học sinh làm toán với lời giải sau: Quãng đường người ô tô là: 25 - = 20 (km) 20 :  40(km / h) Vận tốc ô tô là: Đáp số: 40km/h Cả học sinh mắc sai lầm em chưa đọc kĩ đề bài, bỏ sót kiện quan trọng toán "Người km ô tô" Trên ví dụ học sinh mắc sai lầm loại b)Khi giải toán học sinh nặng trí nhớ máy móc, tư chưa linh hoạt Ví dụ: Bài 1trang 144 (SGK toán 5): Quãng đường AB dài 180Km Một ô tô từ A đến B với vận tốc 54Km/giờ, lúc xe máy di từ B đến Avới vận tốc 36Km/giờ Hỏi kể từ lúc bắt đầu đi, sau ô tô gặp xe máy? Khi gặp toán học sinh lúng túng, vận dụng công thức để tính Tôi tiến hành kiểm tra lớp B có số em làm toán theo cách giải sau: Cứ sau ô tô xe máy số km là: 54 + 36 = 90 (km) Thời gian để ô tô xe máy gặp là: 180 : 90 = (giờ) Đáp số: Một số học sinh khác quen cách tính có động tử nên không viết trọn vẹn lời giải Một số học sinh lại nhầm lẫn chuyển động ngược chiều chuyển động chiều nên áp dụng sai công thức, dẫn đến giải sai toán c) Học sinh không nắm vững kiến thức Ví dụ: Một xe máy từ A đến B hết 42 phút Tính quãng đường AB, biết vận tốc xe máy 36 km/giờ Tôi tiến hành khảo sát lớp 5B, toán có nhiều em giải sai cách trầm trọng sau: Quãng đường AB là: 36 x 42 = 1512 (km) Đáp số : 1525 km Với toán học sinh dễ lúng túng thấy đơn vị đo vận tốc xe máy km/giờ, mà thời gian xe máy hết quãng đường lại đo đơn vị (phút) Nên trình giải em không đổi đơn vị đo mà để nguyên kiện toán lắp vào công thức s = v x t để tính Đây sai lầm đặc trưng phổ biến học sinh giải toán chuyển động không nắm việc sử dụng đơn vị đo d) Vốn ngôn ngữ học sinh nhiều hạn chế Ví dụ: Lúc ôtô từ A đến B với vận tốc 50km/h Lúc 30 phút xe ôtô du lịch từ B đến A với vận tốc 65 km/h Hỏi hai xe gặp lúc ? Biết quãng đường AB 420 km Khi tiến hành điều tra lớp 5B thấy có 16 em hướng giải, em có lời văn không khớp với phép tính giải Hơn toán hỏi lúc hai xe gặp (tức tìm thời điểm hai xe gặp nhau) học sinh không hiểu tìm thời gian để hai xe gặp 2, Kết thực trạng trên: Sau kết khảo sát lớp trường Tiểu học Phú Nhuận (5A, 5B, 5C): Nội dung khảo sát: Học sinh làm tập sau: Bài 1: Lúc ôtô từ A đến B với vận tốc 50km/h Lúc 30 phút xe ôtô du lịch từ B đến A với vận tốc 65 km/h Hỏi hai xe gặp lúc ? Biết quãng đường AB 420 km Bài 2: Quãng đường AB dài 25 km Một người từ A đến B km ô tô, ô tô nửa đến B Tính vận tốc ô tô Nếu người ô tô từ A sau đến B ? Bài 3: Hai ô tô bắt đầu từ A B lúc ngược chiều Quãng đường AB dài 174 km Vận tốc ô tô thứ 42 km/h, ô tô thứ hai 45 km/h Hỏi sau ô tô gặp ? Kết sau: 5A 5B 5C 28 Lớp HS 24 HS 28 HS Nguyên nhân sai lầm 84 72 84 bài 10 10 23 bài Chưa đọc kỹ đề thiếu suy nghĩ cặn kẽ liệu điều kiện toán = 11,9% = 13,8% = 27,4% 18 Sai lầm nặng trí nhớ máy 14 15 bài móc, tư chưa linh hoạt, khả tưởng tượng yếu = 21,4% = 19,4% 10 = 17,8% 10 11 bài Sai lầm không nắm vững kiến thức = 11,9% = 13,8% 12 = 13,1% 21 12 bài Sai lầm ngôn ngữ nhiều hạn chế = 14,2% = 29,2% 34 = 14,2% 17 23 bài Những không mắc sai lầm = 39,9% = 23,6% Tổng số mắc sai lầm lớp là: 166 bài, chiếm 69,1% = 27,3% Điều chứng tỏ: Toán chuyển động thể loại học sinh dễ mắc sai lầm giải Bên cạnh lỗi tư chưa linh hoạt, không nắm vững kiến thức lớp mắc phải sai lầm quan trọng vốn ngôn ngữ em hạn chế (điều ảnh hưởng không nhỏ tới việc trình bày lời giải em) Tóm lại: việc giải toán chuyển động đòi hỏi học sinh khả tư linh hoạt, sáng tạo, mà đòi hỏi em khả ngôn ngữ phong phú nhằm mặt để hiểu nội dung toán, mặt để diễn đạt giải cách tường minh Từ thực trạng trên, để công việc đạt hiệu tốt mạnh dạn đề áp dụng dạy học tích cực vào để dạy giải toán chuyển động sau: B Giải vấn đề I/ Các giải pháp thực nhằm hướng dẫn học sinh lớp giải toán chuyển động theo hướng phát huy tính tích cực Chuyển động dạng toán số đo đại lượng Nó liên quan đến đại lượng quãng đường (độ dài), vận tốc thời gian Bài toán đặt là: Cho biết số yếu tố hay mối liên hệ chuyển động Tìm yếu tố lại Vì vậy, mục đích việc dạy giải toán chuyển động giúp học sinh tự tìm hiểu mối quan hệ đại lượng cho đại lượng phải tìm, mô tả quan hệ cấu trúc phép tính cụ thể, thực phép tính, trình bày lời giải toán Để thực mục đích trên, giáo viên cần thực yêu cầu sau: - Tự giải toán nhiều cách (nếu có) - Dự kiến khó khăn, sai lầm học sinh - Tổ chức cho học sinh hoạt động nắm vững khái niệm, thuật ngữ thực bước giải toán chuyển động - Rèn luyện cho học sinh khá, giỏi lực khái quát hoá giải toán Cụ thể sau * Khâu giải toán: Là khâu quan trọng trình chuẩn bị dạy giải toán người giáo viên Chỉ thông qua giải toán, giáo viên dự kiến khó khăn sai lầm mà học sinh thường mắc phải, giải toán nhiều cách giáo viên bao quát tất hướng giải học sinh Đồng thời hướng dẫn em giải theo nhiều cách để kích thích lòng say mê học toán trẻ * Dự kiến khó khăn sai lầm học sinh: Đây công việc thiếu trình dạy giải toán Từ dự kiến sai lầm học sinh, giáo viên đặt phương án tốt giải cho toán Một số khó khăn, sai lầm học sinh thường mắc phải giải loại toán là: -Tính toán sai - Viết sai đơn vị đo - Nhầm lẫn thời gian thời điểm - Vận dụng sai công thức - Học sinh lúng túng đưa toán chuyển động ngược chiều (hoặc chiều) lệch thời điểm xuất phát dạng toán chuyển động ngược chiều (hoặc chiều) thời điểm xuất phát - Câu lời giải (lời văn) không khớp với phép tính giải: * Tổ chức cho học sinh thực bước giải toán - Tổ chức cho học sinh tìm hiểu nội dung toán thao tác + Đọc toán (đọc to, đọc thầm, đọc mắt) + Tìm hiểu số từ, thuật ngữ quan trọng để hiểu nội dung, nắm bắt toán cho biết ? toán yêu cần phải tìm ? - Tìm cách giải toán thao tác: + Tóm tắt toán sơ đồ lời (khuyến khích học sinh tóm tắt = sơ đồ) + Cho học sinh diễn đạt toán thông qua tóm tắt + Lập kế hoạch giải toán: xác định trình tự giải toán, thông thường xuất phát từ câu hỏi toán đến yếu tố cho Xác lập mối quan hệ điều kiện cho với yêu cầu toán phải tìm tìm phép tính thích hợp - Thực cách giải trình bày lời giải thao tác: + Thực phép tính xác định (ra nháp) + Viết câu lời giải + Viết phép tính tương ứng + Viết đáp số - Kiểm tra giải: kiểm tra số liệu,kiểm tra tóm tắt,kiểm tra phép tính,kiểm tra câu lời giải,kiểm tra kết qủa cuối xem có với yêu cầu toán * Rèn luyện lưc khái quát hóa giái toán : - Làm quen với toán thiếu thừa kiện - Lập toán tương tự (hoặc ngược)với toán giải - Lập toán theo cách giải cho sẵn II Biện pháp để tổ chức thực dạy giải số toán cụ thể Ta chia toán chuyển động lớp làm hai loại sau: 1, Loại đơn giản (giải trực tiếp công thức bản) a) Đối với loại này, có dạng toán sau: Bài toán 1: Cho biết vận tốc thời gian chuyển động, tìm quãng đường Công thức giải: Quãng đường = vận tốc x thời gian Bài toán 2: Cho biết quãng đường thời gian chuyển động, tìm vận tốc Công thức giải: Vận tốc = quãng đường : thời gian Bài toán 3: Cho biết vận tốc quãng đường, tìm thời gian Công thức giải: Thời gian = quãng đường : vận tốc * Chú ý: Phải chọn đơn vị đo thích hợp công thức tính Chẳng hạn quãng đường chọn đo km, thời gian đo vận tốc phải đo km/h Nếu thiếu ý điều học sinh gặp khó khăn sai lầm tính toán b) Ví dụ minh hoạ: Một ô tô từ A lúc 20 phút đến B lúc 11 20 phút Biết quãng đường AB dài 120 km, tính vận tốc ô tô * Dự kiến sai lầm học sinh - Tính toán sai - Viết sai đơn vị đo * Tổ chức cho học sinh thực bước giải - Cho học sinh đọc toán (đọc to, đọc mắt) - Xác định kiện cho kiện phải tìm + Bài toán cho biết ? (quãng đường AB dài 120 km, từ A lúc 20 phút, đến B lúc 11 20 phút) + Bài toán yếu cầu tìm ? (tìm vận tốc) - Cho học sinh xác định dạng toán: toán thuộc dạng biết thời gian quãng đường, tìm vận tốc - Tóm tắt toán: Giáo viên làm mẫu hướng dẫn học sinh tóm tắt, tập giáo viên định hướng, kiểm tra việc tóm tắt học sinh 120 km 20 phút A 11 20 phút B v=? - Học sinh diễn đạt toán thông qua tóm tắt (không nhìn đề toán mà nhìn vào tóm tắt, học sinh tự nêu toán theo hiểu biết ngôn ngữ em) * Lập kế hoạch giải toán: - Để tìm vận tốc ô tô, trước tiên ta cần biết ? (biết thời gian ô tô từ A đến B) [...]... tốc của ô tô * Dự kiến sai lầm của học sinh - Tính toán sai - Viết sai đơn vị đo * Tổ chức cho học sinh thực hiện các bước giải - Cho học sinh đọc bài toán (đọc to, đọc bằng mắt) - Xác định dữ kiện đã cho và dữ kiện phải tìm + Bài toán cho biết gì ? (quãng đường AB dài 120 km, đi từ A lúc 6 giờ 20 phút, đến B lúc 11 giờ 20 phút) + Bài toán yếu cầu tìm cái gì ? (tìm vận tốc) - Cho học sinh xác định dạng... Đồng thời hướng dẫn các em giải theo nhiều cách để kích thích lòng say mê học toán ở trẻ * Dự kiến khó khăn sai lầm của học sinh: Đây là công việc không thể thiếu được trong quá trình dạy giải toán Từ dự kiến những sai lầm của học sinh, giáo viên đặt ra phương án tốt giải quyết cho từng bài toán Một số khó khăn, sai lầm học sinh thường mắc phải khi giải loại toán này là: -Tính toán sai - Viết sai đơn... việc dạy giải toán chuyển động đều là giúp học sinh tự tìm hiểu được mối quan hệ giữa đại lượng đã cho và đại lượng phải tìm, mô tả quan hệ đó bằng cấu trúc phép tính cụ thể, thực hiện phép tính, trình bày lời giải bài toán Để thực hiện mục đích trên, giáo viên cần thực hiện các yêu cầu sau: - Tự giải bài toán bằng nhiều cách (nếu có) - Dự kiến những khó khăn, sai lầm của học sinh - Tổ chức cho học sinh. .. đều - Rèn luyện cho học sinh khá, giỏi năng lực khái quát hoá giải toán Cụ thể như sau * Khâu giải toán: Là khâu quan trọng trong quá trình chuẩn bị dạy giải bài toán của người giáo viên Chỉ thông qua giải toán, giáo viên mới có thể dự kiến được những khó khăn sai lầm mà học sinh thường mắc phải, và khi giải bài toán bằng nhiều cách giáo viên sẽ bao quát được tất cả hướng giải của học sinh Đồng thời... gian và thời điểm - Vận dụng sai công thức - Học sinh lúng túng khi đưa bài toán chuyển động ngược chiều (hoặc cùng chiều) lệch thời điểm xuất phát về dạng toán chuyển động ngược chiều (hoặc cùng chiều) cùng thời điểm xuất phát - Câu lời giải (lời văn) không khớp với phép tính giải: * Tổ chức cho học sinh thực hiện các bước giải toán - Tổ chức cho học sinh tìm hiểu nội dung bài toán bằng các thao... gian và quãng đường, tìm vận tốc - Tóm tắt bài toán: Giáo viên làm mẫu và hướng dẫn học sinh tóm tắt, các bài tập kế tiếp giáo viên chỉ định hướng, kiểm tra việc tóm tắt của học sinh 120 km 6 giờ 20 phút A 11 giờ 20 phút B v=? - Học sinh diễn đạt bài toán thông qua tóm tắt (không nhìn đề toán mà nhìn vào tóm tắt, học sinh tự nêu bài toán theo sự hiểu biết và ngôn ngữ của từng em) * Lập kế hoạch giải... dạn đề ra và áp dụng dạy học tích cực vào để dạy giải các bài toán chuyển động đều như sau: B Giải quyết vấn đề I/ Các giải pháp thực hiện nhằm hướng dẫn học sinh lớp 5 giải bài toán chuyển động đều theo hướng phát huy tính tích cực Chuyển động đều là dạng toán về các số đo đại lượng Nó liên quan đến 3 đại lượng là quãng đường (độ dài), vận tốc và thời gian Bài toán đặt ra là: Cho biết một số trong... dung, nắm bắt bài toán cho biết cái gì ? bài toán yêu cần phải tìm cái gì ? - Tìm cách giải bài toán bằng các thao tác: + Tóm tắt bài toán bằng sơ đồ hoặc bằng lời (khuyến khích học sinh tóm tắt = sơ đồ) + Cho học sinh diễn đạt bài toán thông qua tóm tắt + Lập kế hoạch giải bài toán: xác định trình tự giải bài toán, thông thường xuất phát từ câu hỏi của bài toán đi đến các yếu tố đã cho Xác lập mối quan... phép tính giải Hơn nữa bài toán hỏi lúc mấy giờ hai xe gặp nhau (tức là tìm thời điểm hai xe gặp nhau) học sinh không hiểu và chỉ tìm thời gian để hai xe gặp nhau 2, Kết quả của thực trạng trên: Sau đây là kết quả khảo sát trên 3 lớp 5 ở trường Tiểu học Phú Nhuận (5A, 5B, 5C): Nội dung khảo sát: Học sinh làm những bài tập cơ bản sau: 1 Bài 1: Lúc 6 giờ một ôtô đi từ A đến B với vận tốc 50km/h Lúc 7 giờ... cách giải cho sẵn II các Biện pháp để tổ chức thực hiện dạy giải một số bài toán cụ thể Ta chia bài toán chuyển động đều ở lớp 5 làm hai loại như sau: 1, Loại đơn giản (giải trực tiếp bằng công thức cơ bản) a) Đối với loại này, có 3 dạng bài toán cơ bản như sau: Bài toán 1: Cho biết vận tốc và thời gian chuyển động, tìm quãng đường Công thức giải: Quãng đường = vận tốc x thời gian Bài toán 2: Cho biết

Ngày đăng: 04/10/2016, 11:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w