Đề cương ôn tập động vật không xương sống

7 342 0
Đề cương ôn tập động vật không xương sống

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP Môn: ĐỘNG VẬT KHÔNG CÓ XƯƠNG SỐNG Câu 1: Đặc điểm Động vật nguyên sinh (Protozoa)? Lấy dẫn chứng đại diện để họa đa dạng đặc điểm đó? Các đặc điểm phân giới Động vật nguyên sinh đa dạng Câu tạo thể - Cơ thể có tế bào (tế bào biệt hóa đa năng) thể độc lập nên phần thể phân hóa thành quan tử để thực chức phận khác Một số quan tử tế bào động vật đa bào: bao chích, không bào co bóp… - Tế bào động vật nguyên sinh gồm có nhân tế bào chất Kích thước, lượng dịch nhân, hình dạng cách xếp nhân thay đổi tùy nhóm ĐVNS khác - Các ĐVNS nhỏ có kích thước từ - 4µm (họ Pyroplasmidae), kích thước trung bình 50 - 150µm Tuy nhiên có số ĐVNS có kích thước lớn, từ vài mm đến vài cm (Trùng cỏ Bursalia dài 1,5mm; Trùng Hai đoạn Porospora gigantea dài khoảng 1cm; số trùng có lỗ có đường kính vỏ đạt tới – 6cm) - Mỗi nhóm ĐVNS có hình dạng kiểu đối xứng khác nhau: + Không đối xứng: Trùng chân giả + Đối xứng tỏa tròn: Amip + Đối xứng hai bên: Trùng phóng xạ + Đối xứng qua mặt phẳng nhất: Trùng roi Hoạt động sinh lý - Đối với nhóm ĐVNS chưa có quan tử vận chuyển vận chuyển cách hình thành chân giả (Trùng Chân giả) Một số nhóm khác có quan tử vận chuyển rõ ràng roi (Trùng roi), lông hay tơ (Trùng lông) vận chuyển bơi, lội nước - Phần lớn ĐVNS dị dưỡng (dị dưỡng tiêu hóa dị dưỡng hấp thụ), trừ Trùng roi có khả tự dưỡng - Tiêu hóa ĐVNS tiến hành tế bào nhờ không bào tiêu hóa - Cách bắt mồi ĐVNS khác nhau: + Bắt mồi chân giả: Trùng chân giả + Bắt mồi di chuyển roi để đưa thức ăn dưỡng khí vào: Trùng roi + Dùng chất độc tế bào chích làm tê liệt mồi: Trùng cỏ + Bám vào ruột vật chủ để hút dinh dưỡng: Trùng hai đoạn - Bài tiết, điều hòa áp suất thẩm thấu ĐVNS không bào co bóp - ĐVNS có khả hình thành bào xác gặp điều kiện sống bất lợi Sinh sản ĐVNS có số hình thức sinh sản khác nhau: - Sinh sản vô tính hình thức sinh sản phổ biến ĐVNS Biểu phân đôi (chia đôi thể theo chiều học hay chiều ngang), nảy chồi, liệt sinh… Kết dẫn tới hình thành tập đoàn ĐVNS (Trùng đế giày sinh sản vô tính phân đôi thể; sinh sản vô tính tập đoàn Vonvox…) - Sinh sản hữu tính: mức độ thấp hình thành giao tử giống hay khác (Trùng roi) hay có tượng sinh sản hữu tính cách tiếp hợp (Trùng cỏ) Hình thức xen kẽ sinh sản vô tính hữu tính vòng đời thấy Trùng bào tử: Sinh sản vô tính tạo nhiều cá thể (ở vật chủ) sinh sản hữu tính tạo mầm giao tử giao tử (ở vật chủ khác) Câu 2: Các hình thức sinh sản Động vật nguyên sinh? Nêu đại diện minh họa Ở ĐVNS có hình thức sinh sản vô tính hữu tính  Sinh sản vô tính: - Sinh sản vô tính phân đôi: Trùng biến hình, Trùng mắt (phân đôi theo chiều dọc), Trùng đế giày (phân đôi theo chiều ngang) - Sinh sản vô tính liệt sinh: Trùng sốt rét Từ thể, TB sau sinh sản cho nhiều TB Trước hết nhân phân chia thành nhiều phần, sau chất nguyên sinh phân chia thành số phần tương ứng Cuối cùng, phần nhân phần chất nguyên sinh tách tạo thành cá thể  Sinh sản hữu tính: - Đồng giao tử (các giao tử đực hoàn toàn giống hình dạng, kích thước khả hoạt động): Dị giao tử (các giao tử đực có khác hình dạng kích - thước khả hoạt động; thường giao tử đực nhỏ hoạt động tích cực hơn): Noãn giao (giao tử đực tinh trùng nhỏ, hoạt động tích cực; giao tử - trứng lớn không hoạt động): Hiện tượng tiếp hợp: Đây kiểu sinh sản hữu tính đặc trưng - Trùng lông bơi Chúng không tạo thành giao tử mà tượng trao đổi nhân xảy cá thể ghép đôi (tiếp hợp), sinh sản phân chia xảy sau rời bạn ghép đôi Trong trình tiếp hợp, cá thể Trùng lông bơi khác dòng ghép đôi Màng TB phía bụng bị dung giải tạo cầu nối TBC cá thể Nhân lớn tiêu biến dần, nhân bé giảm phân cho tiền nhân đơn bội Ba số tiền nhân tiêu biến, lại tiền nhân nguyên phân tiền nhân Tùy theo chúng lại hay di chuyển sang thể bạn ghép đôi mà có tên gọi tiền nhân định cư tiền nhân di động Tiền nhân di động cá thể sau gặp tiền nhân định cư cá thể phối hợp thành nhân kết hợp mang vốn di truyền Tiếp theo, cá thể rời Nhân kết hợp cá thể nguyên phân nhân bé nhân lớn phân chia vô tính cá thể  Hiện tượng xen kẽ sinh sản vô tính sinh sản hữu tính qua hệ loài: Trùng sốt rét Plasmodium  Ý nghĩa sinh sản vô tính hữu tính: Câu 3: Chu trình phát triển Trùng sốt rét Plasmodium vivax bệnh sốt rét Việt Nam?  Trùng sốt rét sống ký sinh hồng cầu Chu trình phát triển phải qua vật chủ với hình thức sinh sản khác nhau: sinh sản vô tính máu ĐVCXS sinh sản hữu tính hình thành tử bào tử ĐVKXS (muỗi)  Chu trình phát triển trải qua môi trường nên gọi bào tử trần, vỏ đặc biệt bảo vệ  Chu kỳ sinh sản Trùng sốt rét người muỗi có giai đoạn: giai đoạn sinh sản vô tính người giai đoạn sinh sản hữu tính thể muỗi truyền bệnh A Giai đoạn sinh sản vô tính thể người Trùng sốt rét sau muỗi Anopheles truyền vào máu người, bắt đầu sinh sản vô tính qua thời kỳ: Thời kỳ hồng cầu: Trước hút máu, đốt người, muỗi bơm nước bọt vào thể người với Trùng sốt rét dạng tử bào tử Tử bào tử theo máu xâm nhập vào gan Chúng tồn máu từ nửa đến 1h, máu môi trường thích hợp chúng Đến gan, tử bào tử xâm nhập vào tế bào gan, dồn nhân tế bào gan phía, chúng ăn (bằng cách thẩm thấu) chất nguyên sinh tế bào bắt đầu lớn lên thành liệt thể dạng tròn, chuẩn bị sinh sản Khi đủ điều kiện, liệt thể sinh sản hình thức liệt sinh cho nhiều liệt tử Các liệt tử phá vỡ tế bào gan, chui vào tế bào gan khác tiếp tục liệt sinh Thời kỳ kéo dài 14 ngày Bệnh nhân chưa có triệu chứng Số lượng liệt tử gan lớn Đại phận liệt tử xâm nhập vào máu, số xâm nhập vào tế bào gan khác để tiếp tục liệt sinh Thời kỳ hồng cầu: Liệt tử từ gan vào máu, xâm nhập vào hồng cầu, bắt đầu giai đoạn hồng cầu Chúng hút hết huyết cầu tố huyết cầu tố cầu trùng biến thành sắc tố có hạt màu đen (melanin) Chúng lớn lên nhanh thành liệt thể Liệt thể liệt sinh cho nhiểu liệt tử Tới mức độ chín, liệt thể phá vỡ hồng câu giải phóng liệt tử Lúc ứng với sốt xảy lâm sàng Liệt tử rời bỏ hồng cầu chui vào hồng cầu để tái diễn trình trước Cứ vậy, liệt sinh xảy vài lần trước sinh sản hữu tính Cuối cùng, không hình thành liệt tử mà hình thành nên mầm giao tử (gametocyte): mầm giao tử lớn mầm giao tử bé Các mầm giao tử không tiếp tục phát triển thêm thể người mà phát triển thành giao tử muỗi Nếu không muỗi hút vào, sau thời gian, chúng bị tiêu hủy; chúng khả gây bệnh không qua muỗi Thời gian hoàn thành chu kỳ sinh sản vô tính hồng cầu Plasmodium vivax kéo dài khoảng 48h Trong hồng cầu, chúng gây tác hại lớn:  Ăn hết hemoglobine phá vỡ hàng loạt hồng cầu  Thải chất bã đen – melanin có hại cho hồng cầu B Giai đoạn sinh sản hữu tính muỗi Anopheles Khi muỗi hút máu người, mầm giao tử có máu người bệnh truyền sang thể muỗi sốt rét Mầm giao tử vào ống tiêu hóa muỗi Anopheles phát triển thành giao tử Ở dày muỗi, mầm giao tử lớn tiếp tục phát triển cho giao tử cái, mầm giao tử nhỏ lại sinh roi cách kéo dài chất nguyên sinh Giao tử giao tử đực thụ tinh cho hợp tử Hợp tử có khả di động, gọi trứng động (ookinet) Về sau, trứng động lách qua thành dày muỗi vào thể xoang, phân chia nhiều bào tử không màng Chúng lên tuyến nước bọt muỗi Khi muỗi đốt người, chúng xâm nhập vào thể người Lúc đốt, vô số tử bào tử chui vào máu người Từ muỗi sang người, trước tiên tử bào tử chui vào TB nội mô mạch, sinh sản thời gian ngắn đó, chúng rời nội mô vào mạch để chui vào hồng cầu Chỉ vào thời gian ấy, bắt đầu giai đoạn đầu chu kỳ sống mô tả Câu 4: Đời sống ký sinh dã để lại dấu vết lên hình thái, cấu tạo sinh sản, phát triển giun giẹp ký sinh? Lấy sán gan Fasciola hepatica làm dẫn chứng minh họa Nhóm giun giẹp sống ký sinh xuất từ nhóm giun giẹp sống tự nước đất ẩm, có biến đổi thích nghi sau: Tiêu giảm lông, hình thành phát triển giác bám, móc bám - Cấu tạo thể sán gan giống với sán lông nhiều điểm, nhiên, có đời sống ký sinh nên sán gan, lớp biểu mô có lông tiêu biến, lớp tế bào hình thành biểu mô có lông chuyển sâu vào nhu mô đệm - Đồng thời, sán gan hình thành giác bám, giác bám bụng giác bám miệng Giác bám có hình đĩa, biến đổi từ hệ Ngoài giác bám có gai cuticun giúp cho sán bám vào thể vật chủ Một số hệ nội quan tiêu giảm, hệ sinh dục lưỡng tính, phát triển phức tạp nhiều trứng - Sán gan ăn thức ăn ruột máu vật chủ, tiêu hóa nội bào Do vậy, sán gan ruột sau hậu môn - Hệ thần kinh sán gan gồm đôi hạch não nằm hầu đôi dây thần kinh Các quan cảm giác tiêu giảm - Sán gan hệ tuần hoàn hệ hô hấp - Sán gan lưỡng tính, hệ sinh dục phát triển phức tạp Cơ quan sinh dục đực gồm tuyến tinh lớn, ống dẫn tinh nhỏ chập với thành ống phóng tinh, tận quan giao phối Cơ quan sinh dục gồm tuyến trứng (nhỏ tuyến tinh), ống dẫn trứng từ tuyến trứng đổ vào ootyp; có noãn hoàng ngắn, phình to, đổ vào ootyp Từ ootyp có tử cung dài, phân nhánh, chứa nhiều trứng, đổ vào lỗ sinh dục huyệt sinh dục - Vòng đời sán gan trải qua nhiều giai đoạn phát triển với điều kiện định (trứng phải có nước, ấu trùng phải gặp loài ốc thích hợp, giai đoạn phải vào thể trâu, bò hay người) Vì vậy, xác suất để sán gan xâm nhập vào vật chủ phù hợp kết thúc vòng đời không cao, nên sán gan cần phát triển quan sinh dục để hình thành nhiều trứng Chu trình phát triển sán gan: từ trứng qua redia đến aldolescaria + Sán gan trưởng thành nội quan ĐVCXS Trứng theo phân rơi vào nước, nở thành miracidium có lông bơi di chuyển tự nước + Sau thời gian, miracidium xâm nhập vào thể vật chủ trung gian thứ loài ốc, lông bơi chuyển thành sporocyst chứa tế bào mầm + Các tế bào mầm sporocyst phát triển thành redia chứa tế bào mầm mới, từ tế bào mầm cho cercaria có đặc điểm giống với trưởng thành + Sau thời gian, cercaria bám vào thủy sinh, rụng đuôi, kết vỏ cứng tạo thành bào xác Cũng có cercaria có phần đầu kết vỏ suốt nằm nội quan vật chủ trung gian thứ hai trước vào vật chủ (gọi metacercaria) + Dạng cercaria hay metacercaria dạng nhiễm bệnh sán gan trâu bò Khi trâu bò ăn cỏ, bào xác vào ruột ruột trâu bò, vỏ bào xác bị phân hủy, sau sán gan non giải phóng, theo ống mật vào gan sống ký sinh Như vậy, vòng đời sán gan qua vật chủ khác nhau: Trâu bò hay người mang giai đoạn trưởng thành nên gọi vật chủ chính, ốc mang giai đoạn ấu trùng nên gọi vật chủ trung gian Có tượng xen kẽ hệ sinh sản vô tính hữu tính Vòng đời sán gan có tượng xen kẽ hệ sinh sản hữu tính (ở vật chủ chính) sinh sản vô tính (nhờ tế bào mầm thể ấu trùng) Đây coi hình thức sinh sản không đực vật chủ trung gian Sinh sản không đực làm tăng nhanh số lượng ấu trùng để tăng xác suất gặp vật chủ Sinh sản nhiều để hạn chế rủi ro, để phát tán mạnh cho nhiều hội Số trứng sán gan lớn, hàng nghìn hay hàng chục nghìn (trong số lượng sán lông tính hàng trăm) Số trứng nhiều, có thêm khả sinh sản đơn tính vô tính biểu thích nghi động vật ký sinh phải chịu nhiều khó khăn vòng đời để gặp lại vật chủ môi trường sống thích hợp Quy luật phổ biến động vật ký sinh, gọi “luật số lớn” Câu 5: Các hình thức sinh sản Ruột khoang? Nhận xét hình thức phát triển xen kẽ hệ Ruột khoang? Động vật Ruột khoang có cách sinh sản: Sinh sản vô tính (mọc chồi, cắt ngang, cắt dọc) sinh sản hữu tính Ở nhiều nhóm phát triển có xen kẽ hệ Sinh sản vô tính:  Thủy tức sinh sản vô tính đâm chồi điều kiện sống thuận lợi: Các chồi mọc lên từ vùng sinh chồi phần thể thủy tức Từ mấu lồi lớn dần lên xuất lỗ miệng tua miệng Thủy tức sau hình thành tách khỏi thể mẹ sống độc lập Có chồi chưa kịp tách khỏi, chồi mẹ mọc thêm chồi cháu, chồi chắt…  Trong tập đoàn thủy tức, thủy tức sinh sản vô tính cách mọc chồi Các cá thể sinh sản bắt nguồn từ chồi tập đoàn mọc lên thành trụ rỗng, từ nảy chồi sứa, tách khỏi trụ rỗng bơi tự  San hô sinh sản vô tính theo lối sinh chồi cắt đôi Chồi san hô mọc chồi thủy tức Chồi sinh không tách khỏi chồi mẹ để hình thành tập đoàn Thông thường, san hô sinh sản cắt đôi theo chiều dọc số lại cắt đôi theo chiều ngang (Fungia) Nửa cắt hình thành xương Sinh sản hữu tính:  Ở thủy tức, gặp điều kiện sống bất lợi, chúng chuyển sang sinh sản hữu tính Hợp tử hình thành có vỏ bảo vệ sống tiềm sinh điều kiện sống thuận lợi trở lại tiếp tục phát triển

Ngày đăng: 04/10/2016, 11:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan