Bài giảng Giải tích 12 chương 2 bài 4: Hàm số mũ Hàm số logarit

49 959 0
Bài giảng Giải tích 12 chương 2 bài 4: Hàm số mũ  Hàm số logarit

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN GIẢI TÍCH 12 (NÂNG CAO) Chương II : HÀM SỐ LŨY THỪA, HÀM SỐ MŨ & HÀM SỐ LƠGARIT NỘI DUNG BÀI HỌC Kiểm tra cũ TIẾT 1 Khái niệm hàm số mũ, hàm số lơgarit Một số giới hạn liên quan TIẾT TIẾT 3 Đạo hàm hàm số mũ, hàm số lơgarit 4.Sự biến thiên đồ thị hàm số mũ, hàm số lơgarit Củng cố Bài tập làm thêm KIỂM TRA BÀI CŨ : Câu hỏi : Viết cơng thức tính lãi kép p dụng : Một người gửi 15 triệu đồng vào Ngân hàng theo thể thức lãi kép kì hạn năm với lãi suất 7,56% năm Hỏi số tiền người nhận (cả vốn lẫn lãi) sau năm, sau năm triệu đồng (Làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai ) TRẢ LỜI : Cơng thức : C= A(1 + r)N A : Số tiền gửi ban đầu r : lãi suất N : Số kì hạn C : Số tiền thu ( vốn lẫn lãi ) p dụng : C= 15(1 + 0,0756)N N=2: C = 17 triệu 35 N=5: C = 21 triệu 59 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu : Tính giá trị cho bảng sau x -2 2x 2 2 x log2x -1 1 2 Khái niệm hàm số m, hàm số lơgarit : a)Định nghĩa : Cho a số thực dương, khác + Hàm số y = ax , xác định R gọi hàm số mũ số a + Hàm số y = loga x , xác định (0; + ∞) gọi hàm số lơgarit số a b) Chú ý : + Hàm số y = ex kí hiệu y = exp(x) + Hàm số y =logx = log10x (hoặc y= lgx) , + Hàm số y = lnx = logex PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu : Các biểu thức sau biểu thức hàm số mũ, hàm số lơgarit Khi cho biết số : x f ) y = log x −x g ) y = log x a) y = b) y = 4 c) y = π x d) y = ( x) e) y = xx h) y = log x i) y = lnx j ) y = log x (2 x + 1) TRẢ LỜI x a) y = = ( 5) x Hàm số mũ số a = x b) y = − x 1 = ÷ 4 Hàm số mũ số a = π c) y = π x d) y = ( x) e) y = xx Hàm số mũ số a = 1/4 Khơng phải hàm số mũ Khơng phải hàm số mũ TRẢ LỜI f ) y = log x Hàm số lơgarit số a = g ) y = log x Hàm số lơgarit số a = 1/4 h) y = log x Khơng phải hàm số lơgarit i) Hàm số lơgarit số a = e y = lnx j ) y = log x (2 x + 1) Khơng phải hàm số lơgarit Một số giới hạn liên quan đến hàm số mũ, hàm số lơgarit : a) Tính liên tục Các hàm số y = ax, y = logax liên tục tập xác định : ∀x0 ∈ R, lim a x = a x0 x → x0 ∀x0 ∈ (0; +∞) , lim log a x = log a x0 x → x0 10 y a>1 • •1 -1 -1 x • -2 0< a < 35 Ví dụ : Khảo sát vẽ đồ thị hàm số : y = log3x + Tập xác định : (0 : +∞) + Sự biến thiên Đạo hàm : y' = x.ln + Tiệm cận : lim+ (log3 x ) = − ∞ x →0 => Đường thẳng x = (trục tung ) tiệm cận đứng lim (log3 x ) = + ∞ x →+∞ 36 + Bảng biến thiên : x y’ +∞ + y +∞ -∞ +Đồ thị : Cho x = => y = Cho x = => y = 37 y • •1 -1 x -1 -2 y= log3x 38 y=x y=3x y y=log3x x -4 -3 -2 -1 -1 -2 NHẬN XÉT : Đồ thị hàm số mũ y = ax đồ thị hàm số logarit y=logax đối xứng qua đường phân giác góc phần tư thứ y = x 39 CỦNG CỐ : 1) Nhắc lại cơng thức đạo hàm học Hàm số mũ (ex)’ = ex (ax)’ = ax.lna Hàm số logarit ( ln x ) ' = x ( log a x ) ' = ( ln x ) ' = 1x Hàm số hợp (eu)’ = u’.eu (au)’ = u’.au.lna Hàm số hợp ( x.ln a ln u ) ' = u' u u' ( log a u ) ' = u.ln a ( ln u ) ' = u' u 40 2)Bảng tóm tắt tính chất hàm số mũ y = ax Tập xác đònh R Đạo hàm y’ = axlna Chiều biến thiên Tiệm cận a > : Hàm số đồng biến < a < : Hàm số nghòch biến Tiệm cận ngang Ox Đồ thò Luôn qua điểm (0;1) , (1;a) nằm phía trục hoành 41 3) Nhắc lại bảng tóm tắt tính chất hàm số lơgarit y = logax Tập xác đònh Đạo hàm (0 ; +∞ ) y' = x ln a Chiều biến thiên Tiệm cận a > : Hàm số đồng biến < a < : Hàm số nghòch biến Tiệm cận đứng Oy Đồ thò Luôn qua điểm (1;0) , (a;1) nằm phía bên phải trục tung 42 Câu : Tìm mệnh đề sai : A B ( x e ) ' = (2 x + x)e ( x ln x ) ' = (2 ln x + 1).x 2x 2x C ( x ) ' = 3x ln D 2x ( log ( x + 1) ) ' = ( x + 1).ln x x 43 Câu : Hàm số đồng biến tập xác định ? y = 2- S 1 y = log  ÷ x S A x B C D y = log x S e x − e− x y= 44 A ( x e 2x ) ' = x.e 2x + x 2e 2x = (2 x + x)e 2x B ( x ln x ) ' = x.ln x + x = (2 ln x + 1).x x x x x x C ( x ) ' = ln 2.x + x = x ( x ln + 3) 2 ( x + 1) ' 2x D ( log ( x + 1) ) ' = = ( x + 1).ln ( x + 1).ln 2 Vậy : Mệnh đề C mệnh đề sai Câu 45 A) y = 2-x =(1/2)x => Hàm số nghịch biến R 1 B ) y = log  ÷ = − log x  x => Hàm số nghịch biến (0; + ∞ ) C ) y = log x => Hàm số nghịch biến (0; + ∞ ) e x − e− x e x + e− x D) y = ⇒ y' = > ∀x ∈ R 2 => Hàm số đồng biến R 46 HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ : + Làm tập : từ 47 đến 56 SGK trang 112, 113 + Bài tập làm thêm : Bài : Tìm tập xác định hàm số :   b ) y = log ÷ a) y = ln( - x + 5x – 6)  6− x Bài : Tính đạo hàm hàm số sau : a ) y = e cos x x d ) y = ln tan b) y = c) y = ( x + 1) x −1 x +1 ( e) y = ln x + x + x ) Bài : Cho hàm số y = esinx CMR : y’.cosx – y.sinx – y” = Bài : Cho hàm số y = x[cos(lnx)+ sin(lnx)] với x > CMR : x2.y” – x.y’ + 2y = 47 EM CĨ BIẾT ? John Napier (1550 – 1617) Ơâng bỏ 20 năm ròng rã phát minh hệ thống logarittme Việc phát minh logarithme giúp cho Tốn học Tính tốn tiến bước dài, phép tính Thiên văn 48 49

Ngày đăng: 04/10/2016, 09:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan